Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

(TIỂU LUẬN) anh chị hiểu như thế nào về đường cơ sở, vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa việt nam hãy phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.21 KB, 10 trang )

Anh/Chị hiểu như thế nào về đường Cơ sở, vùng Nội thuỷ, vùng Lãnh hải, vùng
tiếp giáp Lãnh hải, vùng Đặc quyền kinh tế và thềm Lục địa Việt Nam? Hãy
phân tích những quan điểm, chủ trương, giải pháp và phương châm của Đảng và
Nhà nước ta về chủ quyền biển đảo và giải quyết các vấn đề biển Đông trong giai
đoạn hiện nay? Liên hệ trách nhiệm bản thân sinh viên?
I MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một quốc gia có độc lập, chủ quyền và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Chủ
quyền của quốc gia ven biển là quyền tối cao của quốc gia được thực hiện trong phạm
vi nội thủy và lãnh hải của quốc gia Việt Nam. Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt
của quốc gia ven biển trong việc đưa ra các quyết định, quy phạm và giám sát việc
thực hiện chúng, như: cấp phép, giải quyết và xử lý đối với một số loại hình hoạt
động, các đảo nhân tạo, thiết bị và cơng trình trên biển, trong đó có việc lắp đặt và sử
dụng các đảo nhân tạo các thiết bị và cơng trình nghiên cứu khoa học về biển; bảo vệ
và gìn giữ mơi trường biển trong vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa của quốc
gia.
Văn kiện Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: "Xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, thế
trận an ninh nhân dân vững chắc. Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt
động chống phá của các thế lực thù địch; ngăn chặn, phản bác những thông tin và luận
điệu sai trái, đẩy lùi các loại tội phạm"; "Kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững chắc biên giới và chủ quyền biển, đảo, vùng
trời của Tổ quốc; đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển bền
vững đất nước. Giải quyết những bất đồng, tranh chấp bằng giải pháp hịa bình trên cơ
sở tơn trọng luật pháp quốc tế".
Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, trước tình hình mới của khu vực và thế giới,
vấn đề biên giới quốc gia và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, quản lý và bảo vệ
chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới, cần nắm vững quan điềm chỉ đạo
của Đảng để có giải pháp linh hoạt, hữu hiệu bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia,
quản lý và bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về chủ quyền biển đảo, giải quyết các vấn đề biển Đông


trong giai đoạn hiện nay, những quan điểm, giải pháp và phương châm của Đảng và
nhà nước ta về chủ quyền biển đảo và giải quyết vấn đề biển đông hiện nay.
Sinh viên hiểu rõ được những trách nhiệm của bản thân và liên hệ với những bài học
thực tiễn góp phẩn xây dựng và bảo vệ nước nhà trong thời gian tới. Qua đây, Đảng và
nhà nước ta thêm lực lượng thế hệ sinh viên trẻ làm lực lượng nòng cốt trong việc xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG CƠ SỞ, VÙNG NỘI THUỶ, VÙNG
LÃNH HẢI, VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI, VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ
VÀ THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM


1. Tổng quan đường cơ sở Việt Nam
Đường cơ sở th\ng là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước
thu] triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do chính phủ nước ta xác định
và công bố. Đường cơ sở là căn cứ pháp lý để tính chiều rộng vùng nội thủy, vùng
lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của quốc gia.
Đường cơ sở th\ng được áp dụng khi quốc gia có đường bờ biển lồi lõm, khúc khu]u
và khi áp dụng đường cơ sở thơng thường sẽ rất khó khăn để có thể đo đạc. Trong
trường hợp quốc gia có nhiều quần đảo thì cần phải có cách xác định đường cơ sở
quần đảo.
Đường cơ sở quần đảo theo quy định tại Khoản 1 Điều 47 Công ước này quy định
đường cơ sở th\ng của quần đảo nối liền các điểm ngoài cùng của các đảo xa nhất và
các bãi đá lúc chìm lúc nổi của quần đảo và phải thỏa mãn các điều kiện sau:
● Tuyến các đường cơ sở này bao lấy các đảo chủ yếu và xác lập một khu vực mà
t] lệ diện tích nước đó với đất, kể cả vành đai san hô, phải ở giữa t] lệ số 1/1
và 9/1.
● Chiều dài của các đường cơ sở này không vượt quá 100 hải lý; tuy nhiên có thể
tối đa 3% của tổng số các đường cơ sở bao quanh một quần đảo nào đó có một
chiều dài lớn hơn nhưng không quá 125 hải lý.
● Không được tách xa rõ rệt đường bao quanh chung của quần đảo.

● Các đường cơ sở không thể kéo đến hay xuất phát từ các bãi cạn lúc chìm lúc
nổi, trừ trường hợp tại đó có xây đặt các đèn biển hay các thiết bị tương tự
thường xuyên nhô trên mặt biển hoặc trừ trường hợp toàn bộ hay một phần bãi
cạn ở cách hòn đảo gần nhất một khoảng cách khơng vượt q chiều rộng lãnh
hải.
Tóm lại, mỗi quốc gia có thể có cả đường cơ sở thơng thường, đường cơ sở th\ng và
đường cơ sở quần đảo. Đường cơ sở có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định ranh giới
các vùng biển. Đường cơ ở chính là điều kiện để có thể xác định được lãnh hải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Nước ta có chuỗi đảo chạy dọc theo bờ biển được vận dụng để xác định đường cơ sở
th\ng. Năm 1982 Chính phủ nước ta ra tuyên bố xác định đường cơ sở th\ng ven bờ
lục địa Việt Nam gồm 10 đoạn nối 11 điểm. Trừ điểm A8 nằm trên mqi Đại Lãnh
(Khánh Hòa), các điểm còn lại đều nằm trên các đảo. Điểm 0 nằm trên ranh giới phía
Tây Nam của vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia. Điểm A1: Hòn Nhạn (Kiên
Giang); A2: Hòn Đá Lẻ (Cà Mau); A3: Hòn Tài Lớn (Bà Rịa - Vqng Tàu); A4: Hịn
Bơng Lang (Bà Rịa - Vqng Tàu); A5 Hòn Bảy Cạnh (Bà Rịa - Vqng Tàu); A6: Hịn
Hải (nhóm đảo Phú Q – Bình Thuận); A7: Hịn Đơi (Bình Thuận); A8: Mqi Đại
Lãnh (Khánh Hịa); A9: Hịn }ng Căn (Khánh Hòa); A10: Đảo Lý Sơn (Quãng Ngãi);
A11: Đảo Cồn Cỏ (Quãng Trị).
2. Tổng quan vùng nội thuỷ Việt Nam


Vùng nội thủy của một quốc gia có chủ quyền là toàn bộ vùng nước và đường thủy
trong phần đất liền, và được tính từ đường cơ sở mà quốc gia đó xác định vùng lãnh
hải của mình trở vào. Nó bao gồm tồn bộ các dạng sơng, suối và kênh dẫn nước, đôi
khi bao gồm cả vùng nước trong phạm vi các vqng hay vịnh nhỏ.
Cách phân định vùng nội thủy
Vùng nội thủy được phân định và căn cứ trên đường cơ sở dun hải. Khi tính tốn
nội thủy thì cqng phải cân nhấc đến những cửa sơng hay các vịnh nhỏ mà toàn phần
thuộc về quốc gia ven biển thì theo quy thức như sau:

● Nếu một con sơng chảy trực tiếp ra biển thì đường cơ sở sẽ là đường th\ng đi
ngang qua cửa sông, nối các điểm ở mực nước thấp nhất (tức mực nước ròng
đo trung bình trong nhiều năm) trên hai bờ con sơng.
● Nếu một vịnh nhỏ thuộc toàn phần về một quốc gia thì cần xác định xem đó là
một vịnh "đúng" (theo định nghĩa địa hình) hay chỉ là đoạn thụt vào tự nhiên
của bờ biển (theo khoản 2 điều 10 phần II của Công ước). Một vqng hay vịnh
được coi là "đúng" nếu diện tích của phần lõm vào, bị cắt bởi đường cơ sở, lớn
bằng hoặc là hơn diện tích của hình bán nguyệt được tạo ra với đường kính
bằng chính chiều dài của phân đoạn đường cơ sở tại phần lõm vào đó. Nếu
trong đoạn lõm vào này có một số đảo thì hình bán nguyệt tưởng tượng sẽ có
đường kính bằng tổng chiều dài các phân đoạn của các đường cơ sở. Ngoài ra,
chiều dài của đường kính này khơng vượt q 24 hải lý. Vùng nước bên trong
của đường cơ sở tưởng tượng đó cqng được coi là nội thủy. Quy tắc này không
áp dụng cho các vqng, vịnh đã thuộc chủ quyền của một quốc gia nào đó mang
tính chất "lịch sử" hoặc trong bất kỳ trường hợp nào mà việc áp dụng đường cơ
sở th\ng là hợp lý.
3. Tổng quan vùng lãnh hải Việt Nam
Là vùng biển phía ngồi đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Lãnh hải có chiều
rộng khơng vượt quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở
Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo,
quần đảo; có chế độ pháp lý như lãnh thổ đất liền; Trong lãnh hải tàu, thuyền nước ngoài
được hưởng quyền qua lại không gây hại và đi theo sự phân luồng của Nhà nước./

4. Tổng quan vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp liên với lãnh hải, tại
đó quốc gia ven biển thực hiện các thẩm quyền có tính riêng biệt và hạn chế đối với
các tàu thuyền nước ngoài.
Theo quy định tại Điều 33 UNCLOS 1982, vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm
bên ngoài lãnh hải và có chiều rộng khơng q 24 hải lý tính từ đường cơ sở.
Quy định này đã thể hiện một số điểm quan trọng về vùng biển này:



Thứ nhất, về vị trí, vùng tiếp giáp lãnh hải nằm bên ngoài các vùng biển thuộc chủ
quyền của quốc gia ven biển, có ranh giới trong là đường biên giới quốc gia trên biển
và ranh giới ngoài là một đường mà mỗi điểm trên đó cách đường cơ sở khoảng cách
tối đa không quá 24 hải lý.
Thứ hai, về chiều rộng, vùng tiếp giáp lãnh hải rộng không quá 24 hải lý tính từ đường
cơ sở. Như vậy, thực chất chiều rộng của vùng tiếp giáp sẽ phụ thuộc vào chiều rộng
của lãnh hải và tổng chiều rộng của vùng biển này khi hợp với lãnh hải.
Thứ ba, do vị trí tiếp liền với lãnh hải của quốc gia ven biển nên thực chất, vùng tiếp
giáp lãnh hải có ý nghĩa như “vùng đệm” giữa vùng biển thuộc lãnh thổ quốc gia và
những vùng biển nằm bên ngoài lãnh thổ của quốc gia ven biển. Nói cách khác, đây là
vùng biển để quốc gia ven biển thực hiện các quyền kiểm tra, kiểm sốt của mình đổi
với tàu thuyền nước ngoài trước khi những tàu này đi vào lãnh thổ và trước khi chúng
rời khỏi lãnh thổ quốc gia. Do đó, mặc dù cqng là vùng biển thuộc quyền chủ quyền
nhưng bản chất của vùng biển này không mang ý nghĩa kinh tế như vùng đặc quyền
kinh tế hay thềm lục địa mà chủ yếu để bảo vệ an ninh, trật tự của quốc gia ven biển.
5. Tổng quan vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam
Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng biển ở phía ngồi lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải.
Nước ta quy định chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế là 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
Nước ta có chủ quyền hồn tồn đối với các quyền lợi kinh tế trong vùng đặc quyền
kinh tế như: Thăm dò, khai thác, bảo vệ tài ngun thiên nhiên, thiết lập các cơng
trình nhân tạo, nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường và các hoạt động kinh tế khác.
6. Thềm lục địa nước ta:

Gồm đáy biển và lịng đất dưới đáy biển thuộc phần khơng gian tự nhiên của lục địa
Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa.
Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với thềm lục địa về mặt:
Thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lý các tài nguyên thiên nhiên là đương nhiên.
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, GIẢI

PHÁP VÀ PHƯƠNG CHÂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ CHỦ
QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Những quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà Nước về chủ quyền Biển
đảo, giải quyết các vấn đề biển Đông trong giai đoạn hiện nay.

Quan điểm:


Xuất phát từ yêu cầu chiến lược là bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền và lợi ích
quốc gia, đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình ổn định để xây dựng và phát triển
đất nước, giữ mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với Trung Quốc, các nước ASEAN và
các nước khác.
Trên cơ sở đánh giá đúng tình hình trong nước, khu vực, quốc tế và xu thế của thời
đại, Đại hội XIII của Đảng tiếp tục kh\ng định, bổ sung, phát triển những quan điểm
cơ bản về nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. Trong đó, Đảng
đã xác định quan điểm nhất quán và đề ra các biện pháp giải quyết vấn đề tranh chấp
trên biển, đảo hiện nay.
Chủ trương:
+ Một là: Trong xử lý tình hình Biển Đơng cần giữ vững độc lập, tự chủ, gắn với bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ quốc gia với mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước. Vận dụng
sáng tạo bài học kinh nghiệm kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tranh thủ sự
đồng tình ủng hộ của các tổ chức quốc tế và các nước trên thế giới.
+ Hai là: Tiếp tục kh\ng định chủ quyền với hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa, kiên định
bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế 200 Hải lý và thềm lục địa theo đúng pháp luật quốc tế. Tăng
cường thực hiện và bảo vệ hoạt động kinh tế biển, nhất là hoạt động dầu khí và đánh bắt cá
trong phạm vi 200 Hải lý, bác bỏ đường yêu sách lư‡i bị của Trung Quốc.
+ Ba là: Duy trì ngun trạng Biển Đơng, quyết khơng để Trung Quốc chiếm đóng mới các
đảo đá ở quần đảo Trường sa, đặc biệt không để Trung Quốc hạ đặt giàn khoan ở vùng đặc
quyền kinh tế cqng như các vùng biển khác của ta, bảo vệ quyền đánh bắt cá và các hoạt động

đánh bắt cá chính đáng của ngư dân ta trên Biển Đông.
+ Bốn là: Trên tinh thần Công ước về luật biển năm 1982, tinh thần DOC (Tuyên bố về cách
ứng xử của các bên trên Biển Đông, được ký kết ngày 4 tháng 11 năm 2002 tại Phnôm Pênh
giữa các nước ASEAN và Trung Quốc) và quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước có liên
quan. Ta chủ động tích cực cùng các bên liên quan tìm giải pháp cơ bản, lâu dài mà các bên
có thể chấp nhận được đối với các khu tranh chấp, nhằm cùng nhau cùng hợp tác và phát
triển ở khu vực thực sự có tranh chấp theo luật pháp quốc tế.
+ Năm là: Xử lý hài hòa các mối quan hệ giữa mục tiêu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ với giữ
vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước, coi trọng quan hệ hữu nghị, hợp
tác Việt - Trung và các nước có liên quan, phấn đấu khơng để xảy ra xung đột quân sự trên
Biển Đông, tránh các vấn đề làm đổ v‡ mối quan hệ hợp tác giữa ta và Trung Quốc.
+ Sáu là: Vận dụng tổng hợp các biện pháp chính trị, ngoại giao, dư luận, pháp lý và quân sự
trên tinh thần “ Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên trì ngun tắc hịa bình, đồng thời xữ lý các
tình huống, các vấn đề một cách bình tĩnh, chủ động.

2. Phương châm của Đảng và Nhà Nước về chủ quyền Biển đảo, giải quyết
các vấn đề biển Đông trong giai đoạn hiện nay.


* Thoc hiện tpt các phương châm “4 tránh, 3 không, 9k, 4 giữ”.
- Tránh xung đột về quân sự, tránh bị cô lập về kinh tế, tránh cô lập về ngoại giao, tránh bị lệ
thuộc về chính trị.
- Khơng tham gia bất cứ liên minh quân sự nào, không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự tại
Việt Nam, không sử dụng vq lực hoặc đe dọa vq lực.
- Kiên quyết; kiên trì; khơn khéo; khơng khiêu kích; khơng mắc mưu khiêu khích; kiềm chế;
khơng để nước ngồi lấn chiếm; không để xảy ra xung đột đụng độ; không chủ động gây
chiến tranh.
- Giữ vững chủ quyền quốc gia; giữ vững mội trường hịa bình, ổn định để phát triển; giữ
vững mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam - Trung Quốc; giữ vững ổn định chính trị
trong nước.


3. Giải pháp của Đảng và Nhà Nước về chủ quyền Biển đảo, giải quyết các
vấn đề biển Đông trong giai đoạn hiện nay.
a) Về chính trị tư tưởng
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyện giáo dục nâng cao nhận thức tư tưởng cho cán bộ chiến sy
và nhân dân. Quán triệt sâu sắc mục tiêu, quan điểm nhiệm vụ và giải pháp được xác định
trong Nghị quyết TW 8 khóa XI về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”, nhận
thức rõ đối tác, đối tượng của cách mạng Việt Nam, đối tượng tác chiến của quân đội.
- Thường xuyên nắm tình hình tư tưởng, dư luận trong cán bộ, chiến sy và nhân dân, kịp thời
định hướng tư tưởng, khơng để bị kích động. Tích cực, chủ động đấu tranh phản bác những
quan điểm sai trái, những thơng tin, luận điệu xun tạc đường lối chính sách đối ngoại của
Đảng và Nhà nước kích động chia rẽ phá hoại quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước, nhất
là các nước láng giềng, nước lớn, chống các tư tưởng q khích, địi sử dụng vq lực hoặc
nhân nhượng vô nguyên tắc.
b) Về thông tin tuyên truyền
- Tăng cường vai trò tham mưu chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Trung ương và ngành
tuyên giáo các cấp, thống nhất định hướng thông tin truyên bảo vệ biển đảo
- Tăng cường hợp tác giữa các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương trao đổi, chia sẽ
thông tin có định hướng tư tưởng dư luận trong nước và quốc tế về các vấn đề trên Biển
Đông không để các thế lực thù địch lợi dụng xuyên tạc kích động gây khó khăn cho ta.
- Thường xun làm tốt công tác thông tin tuyện truyền thống nhất nhận thức trách nhiệm của
cán bộ chiến sy và nhân dân bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc bảo vệ biển đảo theo đúng luật
pháp quốc tế.
- Tăng cường giáo dục phổ biến pháp luật cho cán bộ và nhân dân trên các vùng biển đảo


nhất là phổ biến luật Biển để hạn chế tình trạng ngư dân khai thác trái phép, vi phạm chủ
quyền vùng biển nước khác. Thông tin cho ngư dân trên biển khi bị các lực lượng nước ngoài
bắt giữ phải bình tỉnh để xử lý, khơng manh động, khơng ký vào các văn bản thừa nhận
Hoàng Sa, Trường Sa là của nước ngoài để trách bị kẻ xấu lợi dung tuyên truyền sai sự thật.

- Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền đối ngoại, tranh thủ sự ủng hộ của các nước, nhất là các
nước lớn, các nước láng giềng, các nước ASEAN, các nhân sĩ trí thức tiến bộ và kiều bào ta ở
nước ngoài để phản đối những hành động xâm phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
c) Về đpi ngoại
- Tiếp tục đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, đẩy mạnh hội nhập quốc
tế trên các lĩnh vực, tạo sự đa xen về lợi ích chiến lược, sức mạnh tổng hợp để bảo vệ chủ
quyền. Trọng tâm là cqng cố tăng cường quan hệ với các nước lớn, các nước láng giềng. tận
dụng các diễn đàn, cơ chế song phương, đa phương tìm kiếm sự ủng hộ quốc tế, tranh thủ các
học giả nhân sy có uy tín trên thế giới viết bài, tổ chức hội thảo quốc tế ủng hộ các quan điểm
của Việt Nam.
- Vừa hợp tác vừa đấu tranh phản đối yêu cầu nước ngoài dừng các hoạt động đối với việc
thăm dò khai thác xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trong vùng biển
Việt Nam. Lấy xây dựng lòng tin chiến lược làm cơ sở để đấu tranh bằng mọi kênh tiếp xúc
ngoại giao cố gắng không để xảy ra xung đột làm đứt gãy quan hệ hữu nghị với các nước.
Tăng cường quan hệ hợp tác với Trung Quốc, Lào và Campuchia, các nước ASEAN khơng
để nước ngồi lợi dụng, kích động, gây sức ép trên bộ khi xảy ra bất ổn trên biển đảo
- Thúc đẩy thiết lập và nâng cao hiệu quả hoạt động các đường dây nóng của lãnh đạo Đảng,
Nhà nước, Bộ Quốc phòng Việt Nam với Trung Quốc và các nước láng giềng, các nước liên
quan tranh chấp bất đồng trên Biển Đông.
- Tăng cường các bản ghi nhớ với các lực lượng thực thi pháp luật trên biển của các nước có
biển tiếp giáp với Việt Nam. Tổ chức tuần tra chung ở các vùng biển đã được phân định, cùng
các nước ASEAN diễn tập cứu hộ, cứu nạn, nghiên cứu phương án phối hợp tuần tra chung
bảo đảm an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng trên Biển Đông.
- Coi trọng quan hệ với Trung Quốc trong khn khổ hợp tác, đối tác chiến lược tồn diện
xây dựng tinh thần đoàn kết hữu nghị và thực hiện các cam kết đã ký với Trung Quốc. Thực
hiện phương châm 16 chữ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng
tới tương lai” và tinh thần 4 tốt “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”. Chủ
động tích cực đẩy nhanh tiến trình xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC).
d) Về pháp ly
- Tuân thủ các quy định của luật pháp quốc tế, thực hiện nghiêm các cam kết mà Việt Nam đã

tham gia ký kết, nhất là công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, DOC và các
hiệp định về biển, giải quyết các tranh chấp liên quan đến biển, đảo trên cơ sở luật pháp quốc
tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
- Tiếp tục nghiên cứu sưu tầm các tài liệu, tư liệu chứng cứ lịch sử, pháp lý kh\ng định chủ
quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa làm cơ sở để đấu tranh
pháp lý. Tích cực chủ động xây dựng hồ sơ pháp lý để phục vụ đấu tranh ngoại giao, đấu
tranh dư luận và sŠn sàng phương án đưa ra cơ quan tài phán quốc tế khi thời cơ thuận lợi.


- Nắm chắc luật pháp quốc tế và tình hình thực địa, vùng thông báo bay, kiên quyết phản đối
máy bay tàu chiến nước ngoài xâm phạm lãnh hải và vùng trời trên các đảo mà ta đang quản
lý. Yêu cầu các nước phải xin phép khi đưa máy bay, tàu, các phương tiện quân sự vào khu
vực ta đóng quân.
Yêu cầu tổ chức hàng không quốc tế thực hiện đúng thỏa thuận về vùng thông báo bay, bảo
đảm an tồn bay quốc tế trên Biển Đơng.
- Tích cực đấu tranh phản đối các yêu sách phi lý của các nước ở Biển Đông
e) Về qupc phxng – an ninh
- Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung, điều chỉnh và tăng cường huấn luyện các phương án tác chiến
bảo vệ biển đảo
- Tăng cường tuần tra kiểm soát, thực thi pháp luật trên biển và bảo vệ vùng trời. Hoàn thiện
hệ thống quan sát, trinh sát chỉ thị mục tiêu, thông tin trên biển, nâng cao khả năng quan sát,
theo dõi phát hiện từ sớm, từ xa để chủ động đối phó với các tình huống, khơng để bị động
bất ngờ.
- Đầu tư sản xuất, mua sắm vq khí, trang bị phương tiện hiện đại hóa một số quân binh
chủng, lực lượng đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình mới. Cqng cố
hồn thiện hệ thống công sự trận địa tổ chức các biện pháp bảo đảm hậu cần k] thuật tăng
cường khả năng phòng ngự bảo vệ các đảo. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các
lực lượng thực thi pháp luật trên biển
f)Về kinh tế xã hội
- Đẩy mạnh hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, phát triển mạng lưới giao thông, du

lịch, nghiên cứu khoa học và bảo vệ mơi trường biển. Tiếp tục có chính sách hổ trợ ngư dân
bám biển, triển khai các trạm dịch vụ hậu cần, ky thuật, bao tiêu sản phẩm, dịch vụ y tế...xây
dựng các nghiệp đoàn, tổ, đội hoạt động nghề cá để tham gia hoạt động trên các vùng biển xa,
kịp thời hổ trợ lẫn nhau.
- Tích cực bảo hộ ngư dân, tàu cá, bảo vệ ngư trường truyền thống của ta. Tạo thuận lợi cho
các nhà đầu tư nước ngoài thăm dò, khai thác, cùng hợp tác khai thác nghiên cứu khoa học,
bảo vệ môi trường biển.

CHƯƠNG III. LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN CỦA SINH VIÊN


Như chúng ta biết Học sinh, sinh viên là lực lượng trẻ, nồng cốt. Có tầng lớp tri thức
trong xã hội, được xem là tương lai của quốc gia. Là tầng lớp đi tiên phong trong các
hoạt động xã hội, nhằm thúc đẩy tạo hiệu ứng với cộng đồng. Có trách nhiệm đối với
những vấn đề liên quan đến môi trường, bảo vệ môi trường. Phát huy tiềm năng và
bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Chúng ta cần quán triệt lập trường nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là Việt Nam
kh\ng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; chủ quyền đối
với vùng nội thủy, lãnh hải; quyền chủ quyền và quyền tài phán trong vùng đặc quyền
kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa theo quy định của Công ước Liên Hợp quốc về
Luật Biển năm 1982.
Chủ trương của ta là giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hịa bình
trên cơ sở các ngun tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp quốc, luật pháp và thực
tiễn quốc tế, Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố giữa
ASEAN và Trung Quốc về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002. Với
lập trường và chủ trương đúng đắn đó, Việt Nam đã chủ động, tích cực triển khai đồng
bộ một loạt công tác nhằm tạo cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích
của ta trên Biển Đông.

Trách nhiệm của sinh viên trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo



Học Sinh Sinh Viên đi đầu trong việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho
cộng đồng về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. Đồng
thời tranh thủ các nguồn lực và sự ủng hộ từ hợp tác quốc tế với các nước bè bạn và
các tổ chức quốc tế trên mọi lĩnh vực.
Là học sinh sinh viên, phải tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp
luật về quản lý. Cqng như bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. Tuyên truyền, nâng
cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
Bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo.
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó. Kiểm sốt và
khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển. Xây dựng và quảng bá thương
hiệu biển Việt Nam. Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia
biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.
Khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia vào học các ngành nghề liên quan tới biển,
đảo.

Phần kết



×