SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI
DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC
SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC BỘ MÔN
SINH HỌC THPT
Thuộc lĩnh vực: Phƣơng pháp dạy học bộ môn
Họ và tên giáo viên:
Đậu Thị Diệu Thúy
Chuyên môn:
Sinh học
Thuộc tổ CM:
Khoa học tự nhiên
Điện thoại:
098 980 4422
Quỳ Hợp, tháng 3/2020
1
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 2
1.1. Lý do chọn đề tài
Trang 2
1.2. Mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Trang 3
1.3.Tính mới và những đóng góp của đề tài
Trang 3
PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Trang 4
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài
Trang 4
2.1.1. Các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học với phát triển năng lực
Trang 4
giao tiếp
2.1.2. Kĩ thuật đóng vai
Trang 5
2.1.3. Năng lực giao tiếp
Trang 6
2.1.4. Xây dựng bộ tiêu chí (Rubic) và quy trình đánh giá năng lực
Trang 8
giao tiếp
2.2. Cơ sở thực tiễn
Trang 9
2.2.1. Phiếu điều tra dành cho giáo viên
Trang 9
2.2.2. Phiếu điều tra dành cho học sinh
Trang 10
2.3. Thực trạng vấn đề
Trang 12
2.4. Xây dựng một số tiểu phẩm đóng vai vào dạy học Sinh học theo
Trang 14
hƣớng bồi dƣỡng và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT
2.4. Thực nghiệm sƣ phạm
Trang 32
2.4.1. Mục tiêu của thực nghiệm sƣ phạm
Trang 32
2.4.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm
Trang 32
2.4.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm
Trang 32
2.4.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Trang 32
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 41
Tài liệu tham khảo
Trang 42
Phụ lục 1: Các minh chứng hoạt động trải nghiệm
Trang 43
Phụ lục 2: Nội dung bài kiểm tra kiến thức trong thực nghiệm
Trang 48
2
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới – mà trƣớc hết là chƣơng trình tổng
thể đƣợc xây dựng theo định hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu thế phát
triển chƣơng trình của các nƣớc tiên tiến, nhằm thực hiện yêu cầu của Nghị quyết
số 88/2014/QH13 của Quốc hội: "Tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất
lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng
nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền
giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hồ trí, đức, thể,
mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh". Chiến lƣợc phát triển giáo
dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày
13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và
đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo và năng lực tự học của người học"; "Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp
trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết
thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong
quá trình giáo dục với kết quả thi". Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một giải pháp
đƣợc xem là then chốt, có tính đột phá cho việc thực hiện chƣơng trình này.
Dạy cách học - một trọng tâm trong đổi mới tƣ duy giáo dục hiện nay –Theo
đó, việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng bối cảnh của thời đại, nhu
cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục phổ
thông, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực: "Chuyển mạnh quá trình giáo
dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
ngƣời học".
Mơn Sinh học góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ
yếu, năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên mơn trên cơ sở đó học sinh định
hƣớng đƣợc ngành nghề để tiếp tục học và phát triển sau THPT. Dạy học bằng
phƣơng pháp đóng vai là phƣơng pháp dạy học dựa trên việc giao cho ngƣời học
giải quyết một tình huống cụ thể thơng qua đóng vai. Dạy học bằng phƣơng pháp
đóng vai là một trong các phƣơng pháp dạy học chủ động, ngày càng đƣợc ứng
dụng rộng rãi, là phƣơng pháp dạy học cơ bản và tốt nhất để dạy về kỹ năng giao
tiếp - một kỹ năng cần thiết và quan trọng để ngƣời học hoạt động đƣợc trong một
tập thể, cộng đồng.
Để giúp học sinh trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức tôi
lựa chọn đề tài “Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dƣỡng, phát triển
năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ môn Sinh học
THPT”.
3
1.2. Mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
* Mục tiêu của đề tài:
- Thiết kế các nội dung vận dụng vào phƣơng pháp đóng vai nhằm bồi
dƣỡng và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT.
- Vận dụng một cách phù hợp, linh hoạt phƣơng pháp đóng vai trong dạy
học nhằm phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh, tạo niềm vui và sự hứng thú trong học tập, góp phần nâng cao chất
lƣợng dạy học.
* Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài: đề tài vận dụng 4 phƣơng pháp
nghiên cứu thƣờng quy là nghiên cứu lý thuyết; phƣơng pháp điều tra; phƣơng
pháp chuyên gia và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
1. 3. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Đề tài xây dựng đƣợc các nội dung và kĩ thuật đóng vai phù hợp với quy trình
rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh trong dạy học Sinh học THPT, qua đó bồi
dƣỡng và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT theo hƣớng tiếp cận
chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.
4
PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học với phát triển năng lực giao
tiếp. - Dạy học tích cực trong phát triển năng lực
Phƣơng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng ở nhiều
nƣớc để chỉ những phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Tuy nhiên, để dạy học theo phƣơng pháp
tích cực thì giáo viên phải nỗ lực rất nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ động.
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Trong đổi mới phƣơng pháp dạy
học phải có sự hợp tác của cả thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy
với hoạt động học thì mới thành cơng. Đặc điểm quan trọng nhất của dạy học tích
cực là phát triển năng lực cho học sinh, là đo đƣợc “năng lực” của học sinh hơn là
thời gian học tập và cấp lớp.
Theo Từ điển giáo dục học: Năng lực là khả năng được hình thành hoặc
phát triển cho phép một con người đạt thành công trong một hoạt động thể lực, trí
lực hoặc nghề nghiệp. Năng lực được thể hiện vào khả năng thi hành một hoạt
động, thực hiện một nhiệm vụ.
Theo tâm lý học: Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ
của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành
động và trách nhiệm.
Như vậy, “Năng lực là khả năng kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kĩ năng, thái độ
để thực hiện hiệu quả một hoạt động nào đó trong những bối cảnh nhất định”.
- Một số phƣơng pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phát triển năng lực giao tiếp:
Phương pháp dạy học phát triển năng lực giao
tiếp + Phƣơng pháp dạy học nhóm
+ Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn
đề + Phƣơng pháp dạy học đóng vai
+ Phƣơng pháp dạy học dự án +
Phƣơng pháp dạy học trò chơi
Kĩ thuật dạy học phát triển năng
lực + Kĩ thuật chia nhóm
+ Kĩ thuật giao nhiệm
vụ + Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật trình bày có giới hạn thời gian
+ Kĩ thuật phân tích phim video
5
2.1.2. Kĩ thuật đóng vai
- Khái niệm:
Đóng vai là phƣơng pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” một số
cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
- Bản chất:
Đây là phƣơng pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng
cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát
đƣợc. Việc “diễn” không phải là phần chính của phƣơng pháp này, mà điều quan
trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
- Quy trình vận dụng phƣơng pháp đóng vai
Bƣớc 1: Xác định chủ đề (đây là bƣớc rất quan trọng).
Chủ đề phải nằm trong nội dung chƣơng trình học, nếu nội dung chƣa đƣợc
học thì giáo viên phải hƣớng dẫn học sinh tự học qua tài liệu có sẵn, hƣớng
dẫn học sinh cách khai thác kiến thức bằng cách học xác định mục tiêu bài
học và các câu hỏi trong sách giáo khoa, sách bài tập. Với nội dung chƣa
đƣợc học phải có thời gian nghiên cứu cụ thể.
Chủ đề phải có thể thực hiện đƣợc bằng phƣơng pháp đóng vai.
Chủ đề phát huy đƣợc ƣu thế của phƣơng pháp đóng vai là những chủ đề
thể hiện đƣợc kỹ năng giao tiếp, thái độ, cách ứng xử giải quyết vấn đề.
+ Giáo viên chia nhóm, gợi ý một số nội dung/ chủ đề cần đóng vai phù hợp.
Trong đó quy định rõ ràng thời gian chuẩn bị và thời gian đóng vai cho các nhóm.
Tùy vào đặc điểm bài học, học sinh có thể xây dựng kịch bản ngay tại lớp hoặc
chuẩn bị kịch bản ở nhà.
+ Giáo viên có thể chia nhóm dựa trên năng lực của học sinh, đảm bảo các
nhóm phải đồng đều năng lực.
+ Các nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm: cử một
bạn làm nhóm trƣởng, một bạn làm thƣ kí, giao nhiệm vụ phân vai, dàn cảnh, lời
thoại…..
+ Xây dựng tình huống và vai đóng: tình huống phải rất cụ thể; vai đóng càng
cụ thể bao nhiêu càng tốt. Các dữ liệu không phải tùy tiện đặt ra mà cần suy nghĩ,
cân nhắc để thể hiện tốt mục tiêu học tập; nêu lên đƣợc nhiều vấn đề, khía cạnh để
học tập.
Bƣớc 3: Học sinh trình bày sản phẩm
+ Các nhóm trình bày sản phẩm
+ Đảm bảo về nội dung kịch bản
+ Đảm bảo về thời gian
Bƣớc 4. Thảo luận, chốt kiến thức (đây là bước quan trọng nhất)
+ Giáo viên định hƣớng học sinh thảo luận về những nội dung trọng tâm của
bài học bám tài liệu là sách giáo khoa.
6
+ Học sinh thảo luận, nhận xét, đánh giá. Giáo viên khuyến khích học sinh đặt
câu hỏi và trả lời cho mỗi nội dung.
+ Thực hiện thảo luận ngay sau khi đóng vai để ngƣời học cịn lƣu giữ đƣợc
các nhận xét, quan sát qua thực tế buổi đóng vai.
+ Chốt kiến thức là rất quan trọng, đó là nội dung cơ bản. Khi chốt kiến thức:
Ngoài việc chốt kiến thức trọng tâm của bài học giáo viên cần nhận xét về:
Về kỹ năng giao tiếp của học sinh
Có trình bày, giải thích rõ ràng, dễ hiểu khơng?
Các ngơn từ sử dụng có phù hợp cho vai “chính”, “phụ”... không?
Trong sử dụng ngôn từ cần lƣu ý tránh việc trình bày nhƣ sách vở; dùng các
ngơn từ khoa học khó hiểu, khó tiếp thu...
Về thái độ, phong cách:
Việc chào hỏi, cách xƣng hô trong giao tiếp nhƣ thế nào?
Có thực sự tơn trọng, chú ý lắng nghe, giải đáp đúng yêu cầu của các vai
đóng?
Những điều có thể học tập rút kinh nghiệm qua đóng vai:
Cần bố trí, động viên để mọi ngƣời đều có thể phát biểu thoải mái. Khi có
những nhận xét chƣa đúng, chƣa rõ, nên tiến hành trao đổi để có thể đi đến
kết luận. Nếu nảy sinh những vấn đề cơ bản chƣa thống nhất có thể để lại, tổ
chức một buổi thảo luận nhóm riêng.
- Phƣơng pháp đóng vai có những ƣu điểm sau :
Học sinh đƣợc rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ
trong mơi trƣờng an tồn trƣớc khi thực hành trong thực tiễn.
Gây hứng thú và chú ý cho học sinh
Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi
đạo đức và chính trị – xã hội
Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai
diễn.
Qua đóng vai cũng rèn luyện cho ngƣời học ngay từ khi còn ngồi trên ghế
nhà trƣờng đã đƣợc làm quen với vai của ngƣời cán bộ sẽ đảm nhiệm sau khi
tốt nghiệp, luyện tập năng lực giải quyết vấn đề theo cƣơng vị mà ngƣời học sẽ
đảm nhiệm sau này.
Giúp cho giờ giảng của giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn và có ý nghĩa.
Bên cạnh đó, khả năng chun mơn của giáo viên sẽ tăng lên nhờ áp lực của
phƣơng pháp, mối quan hệ giữa thầy – trò sẽ trở nên gần gũi, tốt đẹp hơn.
- Hạn chế của phƣơng pháp đóng vai trong dạy học
7
Nếu giáo viên khơng tổ chức và kiểm sốt tốt, học sinh dễ xem phƣơng
pháp này nhƣ một trò chơi.
Việc sử dụng phƣơng pháp này đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị chu
đáo, tốn thời gian và công sức của giáo viên hơn việc sử dụng các phƣơng
pháp khác.
Việc sử dụng phƣơng pháp học sinh cần dành nhiều thời gian và đầu tƣ
trang phục để có thể cho ra những sản phẩm chất lƣợng.
Một số học sinh còn hạn chế về năng khiếu diễn xuất, chƣa thực sự tự tin
khi đứng trƣớc đám đông.
- Những điều cần lƣu ý khi sử dụng :
Tình huống nên để mở, không cho trƣớc “ kịch bản”, lời thoại.
Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai.
Ngƣời đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để khơng
lạc đề .
Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát tham gia.
Nên hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trị chơi đóng vai.
2.1.3. Năng lực giao tiếp
- Khái niệm:
Năng lực giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin giữa ngƣời nói và ngƣời
nghe, nhằm đạt đƣợc một mục đích nào đó. Việc trao đổi thơng tin đƣợc thực hiện
bằng nhiều phƣơng tiện, tuy nhiên, phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất là ngơn
ngữ. Năng lực giao tiếp do đó thể hiện ở khả năng sử dụng các quy tắc của hệ
thống ngôn ngữ để chuyển tải trao đổi thông tin về các phƣơng diện của đời sống
xã hội, trong từng bối cảnh cụ thể, nhằm đạt đến một mục đích nhất định trong việc
thiết lập mối quan hệ giữa những con ngƣời với nhau trong xã hội.
- Cấu trúc năng lực giao tiếp: bao gồm bốn thành phần:
+ Thành phần làm chủ ngôn ngữ gồm các kiến thức ngôn ngữ, các kỹ năng
liên quan đến sự vận hành của ngôn ngữ với tƣ cách là một hệ thống cho phép thực
hiện các phát ngôn;
+ Thành phần làm chủ văn bản gồm các kiến thức ngôn ngữ, kỹ năng liên
quan đến diễn ngôn, các thông điệp với tƣ cách là một chuỗi tổ chức phát ngôn;
+ Thành phần làm chủ các yếu tố về phong tục gồm các kiến thức, kỹ năng
liên quan đến tập quán, chiến lƣợc, cách điều chỉnh trong trao đổi liên nhân theo
đúng địa vị, vai vế và ý định của những ngƣời tham gia giao tiếp;
8
+ Thành phần làm chủ tình huống bao gồm các kiến thức và kỹ năng liên
quan đến các yếu tố khác nhau có thể ảnh hƣởng đến cộng đồng và sự lựa chọn
của ngƣời sử dụng ngôn ngữ trong một hoàn cảnh cụ thể.
- Các biểu hiện của năng lực giao tiếp
Kĩ năng hòa nhập với mọi ngƣời
Kĩ năng quản lí nhận thức của bản thân
Kĩ năng chọn lựa ngơn từ và điều chỉnh giọng nói
Kĩ năng tận dụng hiệu quả của giao tiếp phi ngôn ngữ
Kĩ năng lắng nghe
Kĩ năng thấu hiểu sự khác biệt và giải quyết những xung đột
Kĩ năng trình bày
- Vai trị của năng lực giao tiếp
Kĩ năng giao tiếp là một trong những kĩ năng mềm cực kì quan trọng trong
thế kỉ XXI. Đó là một tập hợp những quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp
đƣợc đúc rút qua kinh nghiệm thực tế hằng ngày giúp mọi ngƣời giao tiếp hiệu
quả thuyết phục. Nhƣ vậy giao tiếp là điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát
triển của xã hội.
Nhờ có giao tiếp mà mỗi con ngƣời có thể tham gia vào các mối quan hệ xã
hội, gia nhập vào cộng đồng, phản ánh các quan hệ xã hội, kinh nghiệm xã hội và
chuyển chúng thành tài sản của riêng mình.
Trong quá trình tiếp xúc với những ngƣời xung quanh, chúng ta nhận thức
đƣợc các chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật, tồn tại trong xã hội, tức là
những nguyên tắc ứng xử: chúng ta biết đƣợc cái gì tốt, cái gì xấu; cái gì đẹp, cái
gì khơng đẹp; cái gì cần làm, cái gì khơng nên làm mà từ đó thể hiện thái độ và
hành động cho phù hợp. Những phẩm chất nhƣ khiêm tốn hay tự phụ, lễ phép hay
hỗn láo, ý thức nghĩa vụ, tôn trọng hay không tôn trọng ngƣời khác…chủ yếu
đƣợc hình thành và phát triển trong giao tiếp. Do đó thơng qua giao tiếp con ngƣời
hình thành năng lực tự ý thức.
Giao tiếp đóng vai trị quan trọng trong sự hình thành và phát triển tâm lý,
nhân cách cá nhân.
2.1.4. Xây dựng bộ tiêu chí (Rubic) và quy trình đánh giá năng lực giao tiếp
(theo bài giảng đánh giá các năng lực người học – TS Phạm Thị Hương – Đại
học Vinh).
2.1.4.1. Mục đích giao tiếp
1. Phân tích đƣợc bối cảnh, xác định đƣợc nhu cầu giao tiếp
2. Đề ra đƣợc mục đích giao tiếp (giao tiếp có mục đích)
9
a) Xác định đƣợc đối tƣợng giao tiếp
b) Xác định đƣợc bối cảnh giao tiếp
c) Lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với chủ đề giao tiếp
d) Dự kiến đƣợc thuận lợi, khó khăn để đạt đƣợc mục đích giao tiếp.
2.1.4.2. Nội dung và phƣơng thức giao tiếp
1. Đầy đủ ý
2. Diễn đạt ý rõ ràng
3. Diễn đạt ý dễ hiểu
4. Ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh
5. Ngôn ngữ phù hợp với đối tƣợng ngƣời nghe
2.1.4.3.Thái độ giao tiếp
1. Chủ động trong giao tiếp
2. Linh hoạt trong các tình huống
3. Tự tin khi nói trƣớc nhiều ngƣời
4. Tơn trọng ngƣời đối diện
5. Tạo thiện cảm trong giao tiếp bằng biểu cảm ngôn ngữ cơ thể
6. Lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
7. Đặt câu hỏi thể hiện sự quan tâm với ngƣời đối diện
8. Biết cách khen ngợi hay chê một cách khéo léo
9. Động viên, khích lệ ngƣời đối diện tiến bộ
10. Biết kiềm chế trong tình huống tiêu cực
11. Tiếp thu một cách tích cực ý kiến của ngƣời đối diện.
2.2. Cơ sở thực tiễn
Sử dụng một số phiếu điều tra trong đề tài
2.2.1. Phiếu điều tra dành cho giáo viên:
Kính đề nghị Thầy/Cơ vui lịng dành thời gian đọc kỹ và trả lời chính xác, khách
quan các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (√ ) vào ô của phương án trả lời
phù hợp.
1. Thầy (cơ) có cho rằng dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học
sinh là rất cần thiết hay không?
a. Rất cần thiết
10
b. Cần thiết
c. Khơng cần thiết
2. Theo thầy (cơ) khó khăn trong hình thành và phát triển năng lực cho học
sinh là gì?
Với học sinh
a. Trình độ chƣa cao, khơng đồng đều
b. Không hứng thú với môn học
c. Chƣa làm quen với hƣớng tiếp cận này
d. Chƣa tích cực hoạt động
Với giáo viên
a. Chƣa có kinh nghiệm, phƣơng pháp
b. Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn
Nội dung chƣơng trình
a. Chƣa gắn với thực tiễn
b. Nặng về kiến thức
c. Không gây hứng thú cho học sinh
d. Thời gian học cịn ít
e. Mơ hình học khơng hợp lí
g. Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn
3. Theo thầy (cơ) năng lực giao tiếp có cần thiết đối với học sinh THPT hay
không?
a. Rất cần thiết
b. Cần thiết
c. Không cần thiết
4. Theo thầy (cô) phương pháp dạy học đóng vai có mang lại hiệu quả trong dạy
học nhằm phát huy năng lực giao tiếp cho học sinh?
a. Rất hiệu quả
b. Hiệu quả
c. Không hiệu quả
5. Thầy (cơ) đã áp dụng phương pháp dạy học tích cực nào?
……………………………………………………………………………………
11
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.2.2. Phiếu dành cho học sinh: Rubic đánh giá năng lực giao tiếp
Mẫu phiếu số 1. Mục đích giao tiếp
Nội dung/ Thành tố
Có
Khơng
1. Phân tích đƣợc bối cảnh, xác định đƣợc nhu
cầu giao tiếp
2. Xác định đƣợc đối tƣợng giao tiếp
3. Xác định đƣợc bối cảnh giao tiếp
4. Lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với chủ
đề giao tiếp
Mẫu phiếu số 2. Nội dung và phƣơng thức giao tiếp
Nội dung/ Thành tố
Có
Khơng
1. Đầy đủ ý
2. Diễn đạt ý rõ ràng
3. Diễn đạt ý dễ hiểu
4. Ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh
5. Ngôn ngữ phù hợp với đối tƣợng ngƣời nghe
Mẫu phiếu số 3. Thái độ giao tiếp
Nội dung/ Thành tố
Có
Khơng
1. Chủ động trong giao tiếp
2. Linh hoạt trong các tình huống
3. Tự tin khi nói trƣớc nhiều ngƣời
4. Tơn trọng ngƣời đối diện
5. Lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
12
6. Đặt câu hỏi thể hiện sự quan tâm với ngƣời đối diện
7. Biết cách khen ngợi hay chê một cách khéo léo
8. Tạo thiện cảm trong giao tiếp bằng biểu cảm ngơn
ngữ cơ thể
9. Động viên, khích lệ ngƣời đối diện tiến bộ
10. Biết kiềm chế trong tình huống tiêu cực
11. Tiếp thu một cách tích cực ý kiến của ngƣời đối diện
2.3. Thực trạng của vấn đề
Kết quả phiếu điều tra dành cho giáo viên
Tổng số giáo viên được khảo sát 100 người
Bảng 1. KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA TÍNH CẦN THIẾT TRONG DẠY
HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Các câu hỏi khảo sát
a. Rất cần b. Cần thiết c. Khơng
thiết
cần thiết
Thầy (cơ) có cho rằng dạy học theo
định hướng phát triển năng lực cho
học sinh là rất cần thiết hay không?
67,0%
33,0%
0,0%
Theo thầy (cô) năng lực giao tiếp
có cần thiết đối với học sinh THPT
hay khơng?
89,0%
10,0%
1,0%
Bảng 2. KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA XÁC ĐỊNH CÁC KHÓ KHĂN KHI
ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG VIỆC HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
Các khó khăn khi sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực
Tỉ lệ %
nhằm phát huy năng lực cho học sinh
Với học sinh
Với giáo viên
a. Trình độ chƣa cao, khơng đồng đều
26,0%
b. Không hứng thú với môn học
37,0%
c. Chƣa làm quen với hƣớng tiếp cận này
8,0%
d. Chƣa tích cực hoạt động
29,0%
a. Chƣa có kinh nghiệm, phƣơng pháp
64,0%
b. Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn
36,0%
13
Nội dung chƣơng
trình
a. Chƣa gắn với thực tiễn
27,0%
b. Nặng về kiến thức
24,0%
c. Không gây hứng thú cho học sinh
25,0%
d. Thời gian học cịn ít
8,0%
e. Mơ hình học khơng hợp lí
9,0%
g. Cơ sở vật chất còn thiểu thốn
7,0%
Bảng 3. KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐĨNG VAI TRONG DẠY HỌC
Theo thầy (cơ) phương pháp dạy học đóng vai
Rất
Hiệu
Khơng
có mang lại hiệu quả trong dạy học nhằm phát
huy năng lực giao tiếp cho học sinh?
Tỉ lệ %
hiệu
quả
quả
hiệu quả
64,0%
34,0%
2,0%
Bảng 4. KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG
PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Thầy (cơ) đã áp dụng phương pháp dạy học tích cực nào?
Để thực hiện đổi mới trong giáo dục, các trƣờng THPT đã cố gắng đổi mới
PPDH, qua khảo sát thực tế cho thấy phong trào đổi mới PPDH bƣớc đầu đã thu
đƣợc nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, bên cạnh những giáo viên nghiêm túc,
tâm huyết với nghề, năng động, mạnh dạn tìm tịi, áp dụng các phƣơng pháp dạy
học tích cực thì cũng cịn một bộ phận khơng nhỏ giáo viên chƣa chịu cải tiến
phƣơng pháp dạy học: phƣơng pháp chủ đạo trong dạy học vẫn là diễn giảng,
thuyết trình; vẫn còn hiện tƣợng “đọc - chép” trong các giờ dạy; giáo viên vẫn ôm
đồm kiến thức, làm việc quá nhiều mà chƣa tạo điều kiện, chƣa hƣớng dẫn và
khích lệ học sinh làm việc, hay nói cách khác, học sinh vẫn hồn tồn thụ động
trong q trình tiếp nhận kiến thức.
Qua bảng kết quả khảo sát trên, ta rút ra một số nhận xét sau:
Đa số giáo viên cho rằng định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh là rất
cần thiết (67%).
Đa phần giáo viên thấy rằng năng lực giao tiếp rất cần cho học sinh trong
học tập cùng nhƣ trong cuộc sống (89%).
Tìm hiểu một số khó khăn khi sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực
nhằm phát huy năng lực cho học sinh thấy rằng: về phía học sinh đa số
khơng hứng thú với mơn học (37%); nhiều giáo viên chƣa có kinh nghiệm
và phƣơng pháp (64%), nội dung chƣa gắn với thực tiễn (27%) và không
gây hứng thu với học sinh (25%).
14
Đa số giáo viên cho rằng phƣơng pháp đóng vai rất có hiệu quả trong phát
triển năng lực giao tiếp cho học sinh (64%).
Nhận xét: Từ các số liệu nghiên cứu, ta thấy rằng phần đa giáo viên đã chú
trọng hơn trong việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy các
năng lực, phẩm chất của ngƣời học. Tuy nhiên vì cịn chƣa có kinh nghiệm và
nguồn tài liệu học hỏi cịn ít bên cạnh đó sách giáo khoa hiện hành cũng chƣa phù
hợp cho phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc ứng dụng, vì thế việc dạy học cịn
nhiều hạn chế. Do đó các đề tài sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu ứng dụng sƣ
phạm là một nguồn tài liệu học hỏi quý báu cho các giáo viên, không chỉ ứng dụng
cho nội môn mà liên môn cũng rất quan trọng. Việc đúc rút kinh nghiệm và chia sẻ
kinh nghiệm cho đồng nghiệp nên đƣợc động viên khuyến khích.
2.4. Xây dựng một số tiểu phẩm đóng vai vào dạy học Sinh học theo hƣớng
bồi dƣỡng và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT
- Phân tích một số nội dung thuộc chƣơng trình Sinh học trung học phổ thông
trong việc vận dụng kỹ thuật đóng vai, trong bồi dƣỡng và phát triển năng lực giao
tiếp cho học sinh THPT.
- Xây dựng các nội dung, kỹ thuật đóng vai trong dạy học Sinh học THPT để
rèn luyện, bồi dƣỡng và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT.
- Thông qua học sinh xây dựng kịch bản còn rèn luyện cho học sinh năng lực
ngơn ngữ. Việc thực hiện đóng vai, phân cơng nhiệm vụ trong nhóm giúp phát huy
rất tốt năng lực giao tiếp cho học sinh.
* Một số ví dụ đƣợc thu hoạch sau khi áp dụng kĩ thuật đóng vai
- Thời điểm khai thác: khi bắt đầu vào bài học
- Mục đích của kịch bản: học sinh nắm đƣợc
* Có hai loại dòng vận chuyển trong cây: dòng mạch gỗ, dòng mạch rây.
* So sánh đƣợc dòng mạch gỗ và dịng mạch rây về các tiêu chí: cấu tạo, động
lực của dòng mạch, thành phần dịch mạch.
- Thời gian của kịch bản: 4 phút
- Cách tiến hành
Giáo viên: giao nhiệm vụ xây dựng kịch bản dựa vào mục đích xây dựng kịch
bản (nhiệm vụ này đã giao trước 1 tuần), tổ chức hội thi cho 2 đội, mỗi đội có ít
nhất 4 thành viên trong đó có 1 ngƣời là nhóm trƣởng chỉ huy cả nhóm.
Yêu cầu :
Nhóm 1: đóng vai dịng mạch gỗ. Trƣởng nhóm chỉ huy hoạt động của cả
nhóm, mơ tả về cấu tạo của dịng mạch gỗ, giới thiệu về các thành viên trong nhóm
(thành phần của dịch mạch gỗ), và giới thiệu đƣờng đi của dòng mạch gỗ.
1
5
Nhóm 2: đóng vai đóng mạch rây. Trƣởng nhóm chỉ huy hoạt động của cả
nhóm, mơ tả về cấu tạo của dòng mạch rây, giới thiệu về các thành viên trong
nhóm (thành phần của dịch mạch rây), và giới thiệu đƣờng đi của dòng mạch rây.
Học sinh: diễn trực tiếp tại lớp hoặc quay video làm tƣ liệu
Kết quả kịch bản được xây dựng
Vào một ngày đẹp trời, cuộc chiến giữa các dịng vận chuyển xảy ra.
Nhóm 1: Xin chào các bạn chúng tơi là dịng mạch gỗ.
Gỗ: Chúng tơi với biệt danh “died” là chết, chết và chết, nói đúng ra là đƣợc
cấu tạo từ các tế bào chết nhƣng chúng tơi vẫn đồn kết. Các tế bào cùng loại sẽ
nối nhau thành một đƣờng ống dài từ rễ lên lá để các thành viên của chúng tôi
đƣợc vận chuyển thuận lợi từ dƣới rễ lên trên lá, ngoài ra trên thành ống cịn có
các lỗ bên giúp chúng tơi có dịng vận chuyển ngang. Chúng tơi rất bền chắc vì
trên thành chúng tơi đƣợc linhin hóa. Vì vậy chúng tơi quan trọng nhất.
Nhóm 2. Nào anh em ơi chúng ta cùng lên đây. Hello tất cả mọi ngƣời, chúng
tơi là dịng mạch rây. Tơi nghĩ chúng tơi mới là thành phần quan trọng nhất, bởi vì
chúng tơi đƣợc cấu tạo từ tế bào sống là ống rây và tế bào kèm. Nhƣ các bạn đã
biết cây xanh sống không thể thiếu nƣớc và các chất dinh dƣỡng, vậy các chất
dinh dƣỡng do cây tạo ra đƣợc vận chuyển nhờ dịng mạch nào, đó là nhiệm vụ
của dịng mạch rây chúng tơi cịn gọi là dịng vận chuyển đi xuống. Đấy các bạn
xem chúng tôi mới là thành phần quan trọng nhất chứ lị.
Rây: Anh mạch gỗ, thành phần của anh có những gì nào mà so đƣợc với
chúng tôi.
Gỗ: Xin giới thiệu với các bạn thành phần dịch mạch gỗ của chúng tôi gồm:
tôi là nƣớc đội trƣởng, và đây các ion khoáng (đây là hai thành viên chủ yếu nhất
của đội chúng tơi), cịn đây là bạn axit amin và bạn vitamin ngồi ra cịn có một số
bạn khác nữa.
Rây: Các bạn mạch gỗ chỉ có nhƣ vậy thơi á!!! Hãy nhìn thành phần của
chúng tơi đây. (Nào nào hãy xếp hàng không được chen lẫn, bạn nào cũng được
giới thiệu): tôi là saccarozo đội trƣởng, và đây bạn vitamin, bạn axit amin, còn đây
bạn mittơ hooc mơn ngồi ra cịn có một số bạn khác nữa.
Gỗ: Vậy bạn mạch rây có những động lực gì để vận chuyển chúng nó?
Rây: Q trình vận chuyển của chúng tôi nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa. Vậy anh mạch gỗ thì có động lực gì nào?
Gỗ: Chúng tơi có nhiều lắm. Q trình vận chuyển của chúng tơi khơng thể kể
thiếu đến cơng lao của bạn thốt hơi nƣớc, bạn rễ tạo ra lực đẩy và sự liên kết giữa
các phân tử nƣớc với nhau và với thành mạch gỗ.
16
Cuộc ẩu đả giữa hai dịng mạch xảy ra.
Lời bình: nếu cuộc chiến giữa hai dịng mạch xảy ra thì cả 2 mạch đều bị tổn
thương hoặc một trong hai mạch bị tổn thương vậy thì đều ảnh hưởng đến sự sống
của cây.
Ví dụ như: nhóm cây 1: bị tổn thương mạch rây: cây chậm chậm phát triển,
thân cây bị phình ra, sù sì.
Nhóm cây 2: Bị tổn thương mạch gỗ: cây sinh trưởng cịi cọc
Nhóm cây 3: Mạch gỗ và mạch rây phát triển bình thường, cây sinh trưởng
tốt
Lời kết: Tôi là mạch gỗ, tôi là mạch rây chúng ta cùng nhau giúp cây phát
triển
Kết thúc phần trình bày của 2 đội thi, giáo viên cho học sinh ở dƣới lớp sau
khi lắng nghe và nghiên cứu sách giáo khoa để đặt câu hỏi cho 2 đội.
Hình ảnh minh họa “vận chuyển các chất trong cây”
/>3yNxSJ3E66a7dsPFbhbJXCmmYBIo25dmrmnm-yuRjJ_cpy7ws6T9DGIog
Thảo luận, đặt câu hỏi
Gợi ý câu hỏi
Câu 1. (Nhận biết). Cấu tạo của dòng mạch gỗ phù hợp với chức năng hút nƣớc và
ion khoáng?
17
Câu 2. (Thơng hiểu). Phân biệt dịng mạch gỗ và dịng mạch rây về các tiêu chí:
cấu tạo, thành phần dịch mạch, động lực của dịng mạch?
Câu 3. (Thơng hiểu). Nếu một ống mạch gỗ bị tắc thì nƣớc và ion khống có vận
chuyển đi lên đƣợc khơng? Vì sao?
Câu 4: (Vận dụng). Sự vận chuyển liên tục của mạch gỗ phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Yếu tố nào làm ngƣng trệ sự liên tục đó?
Câu 5. (Vận dụng). Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với chức năng vận
chuyển nƣớc và ion khoáng?
Câu 6. (Vận dụng cao). Tại sao các tế bào mạch gỗ lại đƣợc cấu tạo từ các tế bào
chết còn tế bào mạch rây lại đƣợc cấu tạo từ các tế bào sống ?
Bài 5; 6 “Dinh dƣỡng nito ở thực vật” Sinh học 11
- Thời điểm khai thác: sử dụng trong khi dạy bài
- Mục đích của kịch bản:
Biết vai trị của nito đối với cây trồng
Biểu hiện của cây khi thiếu một số nguyên tố khoáng
Cách sử dụng phân bón hợp lí
- Thời gian của kịch bản: 8 phút
- Cách tiến hành
Giáo viên : Giao nhiệm vụ xây dựng kịch bản (kịch bản đƣợc xây dựng trƣớc khi
vào bài học khoảng 1 tuần).
Yêu cầu: Lớp chia thành 3 nhóm
Nhóm 1: Đóng vai ngƣời nơng dân đi mua phân bón
Nhóm 2: Đóng vai ngƣời bán phân bón
Nhóm 3 : Đóng vai ngƣời kĩ sƣ nơng nghiệp
Tình huống của các nhóm
Nhóm 1: Trong vai ngƣời nơng dân đi mua phân bón, vì ruộng lúa nhà mình bị
vàng lá, thân gầy và cịi.
Nhóm 2: Trong vai ngƣời bán phân bón giới thiệu các loại phân, giải thích cho bác
nơng dân hiểu nguyên nhân gây bệnh và tác dụng của mỗi loại phân bón
Nhóm 3 : Trong vai là kĩ sƣ nơng nghiệp hƣớng dẫn bà con nông dân cách sử
dụng phân bón hợp lí và hƣớng dẫn phƣơng pháp bón phân có hiệu quả.
Nội dung kịch bản
Phân cảnh 1
Người nơng dân: Sao mà nhiều cửa hàng bán phân thế nhỉ, mình biết chọn
cửa hàng nào đây, thơi mình cứ vào thử cửa hàng này xem sao.
18
Người bán : Chào bác, bác mua phân ạ ?
Người nông dân: Chào chị. Ruộng lúa nhà tôi, cây lúa thân rất gầy và còi, một
số lá chuyển màu xanh tái cịn một số lá thì có màu vàng. Tơi cũng khơng biết tại
sao đây. Mặc dù ruộng có rất nhiều nƣớc và trƣớc khi trồng tơi đã bón lót phân
chuồng, khơng biết ruộng lúa nhà tơi mắc bệnh gì?
Người bán phân: Thân cây gầy và còi, lá mất màu xanh thì có lẽ cây lúa đang
bị thiếu nito. Bác hãy lấy thử phân nito nhà tơi về bón thử xem tình hình thế nào.
Người nơng dân: Cảm ơn chị. Thế tại sao bón nito lại lại giúp khắc phục đƣợc
tình trạng này.
Người bán phân: Nito là nguyên tố dinh dƣỡng khống thiếu yếu. Nito có vai
trị cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục. Nito
tham gia vào điều tiết các hoạt động sống của cây. Dấu hiệu của cây khi thiếu nito
cây sinh trƣởng kém, lá mất màu xanh.
Người nông dân: bán cho tôi một bì về dùng thử nào.
Người bán phân: dạ đây thƣa bác.
Hai tuần sau
Người nông dân: (hùng hục đến cửa hàng bán phân bón lúc trước). Này chị
bán phân kia, chị làm ăn kiểu gì thế này. Tơi sẽ dẫn chị lên đồn cảnh sát, chị đã làm
cho ruộng lúa nhà tơi chết hết rồi.
Người bán phân: Bác cứ bình tĩnh, chuyện đâu rồi có đó. Bây giờ Bác muốn
tơi chịu trách nhiệm cũng đƣợc, nhƣng Bác cho tôi hỏi. Bác sử dụng phân bón ấy
nhƣ thế nào?
Người nơng dân: Thì tơi cứ đƣa về và rải vào ruộng thơi, rải nhƣ rải phân
chuồng ấy.
Người bán phân: Thế Bác có đọc hƣớng dẫn bón phân trên bao bì khơng.
Người nơng dân: Đọc cái “con khỉ” biết đọc đâu mà đọc, tơi mua phân về thì
bón tất, để thừa làm gì, bón nhiều tốt nhiều.
Người bán phân: Thơi… cây chết là phải. Hơm nay có đồn kĩ sƣ nơng
nghiệp xuống xã bên về hƣớng dẫn bà con nông dân sử dụng phân bón. Tơi cùng
với Bác về lắng nghe xem thử tơi nói có đúng khơng.
Người nơng dân: đi thì đi, chị mà nói sai chết với tui.
Phân cảnh 2.
Loa… loa…qua loa… thơng báo với bà con, hơm nay có đồn kĩ sƣ nông nghiệp
về tại địa bàn xã ta để hƣớng dẫn bà con nông dân cách sử dụng phân bón hợp lí
giúp đƣa lại hiệu quả năng suất cao.
19
Kĩ sư nơng nghiệp: kính chào bà con nơng dân, tôi là Nguyễn Văn Sƣ là cán
bộ kĩ sƣ nông nghiệp của Huyện đƣợc cử về đây giúp bà con nơng dân hiểu biết
thêm về vai trị của phân bón và cách sử dụng phân bón có hiệu quả.
Anh kĩ sƣ quan sát bà con nơng dân đang bón phân cho cây ngô
Kĩ sư nông nghiệp: Chào các bác!
Bà con nông dân: Chào chị !
Kĩ sư nông nghiệp: Các bác đang làm gì vậy ạ
Bà con nơng dân: Chúng tơi đang bón phân cho cây.
Kĩ sư nơng nghiệp: Sao các bác lại bón nhiều phân q vậy?
Bà con nơng dân: Mọi ngƣời trong làng này đều bón vậy, chúng tơi cũng bón
theo thơi. Bón càng nhiều thì cây càng tốt chứ sao!!
Kĩ sư nông nghiệp: Các bác nghĩ nhƣ vậy là sai rồi. Bón phân q nhiều
khơng những gây làng phí, gây ơ nhiễm mơi trƣờng, mà cịn làm chết cây. Để cây
trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí: đúng loại, đủ số lƣợng và tỉ lệ
thành phần dinh dƣỡng, đúng nhu cầu của từng loại cây và thời kì sinh trƣởng, đất
đai, mùa vụ.
Bà con nơng dân: À! Thì ra là nhƣ vậy, trách chi ruộng ngơ nhà tơi cứ chết
dần chết mịn. Cảm ơn chị kĩ sƣ nông nghiệp nhé.
Kĩ sư nông nghiệp: Dạ, khơng có gì. Khi chăm sóc cây trồng các bác cần theo
dõi các biểu hiện của cây để phát hiện kịp thời các dẫu hiệu khi cây thiếu chất dinh
dƣỡng khống nào, để cung cấp kịp thời ạ. Ngồi ra các bác cũng nên xới đất vun
gốc cho cây để hạn chế sự mất mát nito trong đất và đảm bảo sự thống khí để cây
hút nƣớc và ion khống đƣợc tốt nhất.
Thảo luận, đặt câu hỏi
Gợi ý cây hỏi
Câu 1. (Nhận biết): Dấu hiệu của cây khi thiếu nito?
Câu 2. (Nhận biết): Vai trò của nito đối với cây trồng?
Câu 3. (Thơng hiểu): Bón q nhiều phân đạm có tốt cho cây trồng hay không?
Câu 4. (Thông hiểu): Tại sao phải bón phân hợp lí?
Câu 5. (Vận dụng):
Tại sao khi trồng các cây họ đậu ngƣời ta khơng bón hoặc bón rất ít phân đạm?
Câu 6. (Vận dụng): Có ý kiến cho rằng: “Khi làm tăng độ thoáng của đất có thể
dẫn đến làm giảm lƣợng nitơ trong đất”. Hãy cho biết quan điểm của em?
Câu 7. (Vận dụng cao): Mối quan hệ chặt chẽ giữa nhiệt độ và q trình hấp thụ
khống?
20
Câu 8. (Vận dụng cao): Khi quan sát các ruộng cây bị thiếu các nguyên tố khoáng
ngƣời ta nhận thấy có 2 nguyên tố mà khi cây thiếu 1 trong 2 nguyên tố đều có
biểu hiện: lá vàng, vàng lá bắt đầu từ đỉnh lá, sau đó héo và rụng, ra hoa giảm. Đó
là 2 nguyên tố nào? Nêu cách kiểm tra sự thiếu hụt nguyên tố đó?
Bài 18: “Tuần hoàn máu” – Sinh học 11
- Thời điểm khai thác: sử dụng trong khi trong khi thác bài học
- Mục đích của kịch bản:
Nắm đƣợc chiều hƣớng tiến hóa của hệ tuần hồn
Mơ tả đƣợc cấu tạo, chức năng của hệ tuần hoàn, các dạng hệ tuần hoàn.
Phân biệt đƣợc hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín.
Phân tích đƣợc ƣu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ
tuần hoàn kép với hệ tuần hồn đơn.
- Thời gian của kịch bản: 6 phút
Tình huống của các nhóm
Cá chép và tơm có mâu thuẫn nhỏ nên 2 bạn ấy thường xuyên cãi vã, gây gổ với
nhau. Một ngày đẹp trời, hai bạn ấy tình cờ gặp nhau.
Cá chép: Hế lô!!! Bạn tôm nhỏ bé, cái hệ tuần hoàn hở rách nát của bạn vẫn
hoạt động tốt chứ?
Tơm: Bạn có ý gì vậy hả? Hệ tuần hồn hở thì sao? Nó vẫn giúp tơi sống tốt
nhá.
Cá chép: Vậy hả? Bạn vẫn sống tốt hả? Ồ, nhƣng mà với bạn có lẽ chƣa bao
giờ đƣợc nếm thử mùi vị “máu ngun chất nhỉ”? Bởi vì máu ni cơ thể bạn chỉ
tồn là máu pha vì bị trộn lẫn với dịch mô hừm ...tội nghiệp bạn quá.
Tôm* rất bực*: hứ tuy là nhƣ vậy nhƣng máu của tôi đƣợc tiếp xúc trực tiếp
với cơ thể còn của bạn thì khơng nhá.
Cá chép (cười lớn): hahaha nhƣ thế mà bạn cũng khoe đƣợc. Bạn khơng có gì
để nói nữa đúng khơng. Dù sao thì tiến hóa cũng khơng thể bằng ngƣời ta nên chịu
thua đi
Tôm *chống chế*: Thế bạn có gì mà địi hơn tơi nào.
Cá chép: Tơi á tơi có rất nhiều thứ đấy nha!!! Hệ tuần hồn của tơi có đầy đủ
những thứ mà ai cũng có nhƣ: dịch tuần hồn ( máu, dịch mơ), tim, hệ thống mạch
máu, khơng giống nhƣ bạn khơng có mao mạch, tơi có đầy đủ động mạch, mao
mạch, tĩnh mạch vậy nên máu của tôi không cần phải tiếp xúc trực tiếp với cơ thể
mà có thể thơng qua mao mạch để trao đổi chất với tế bào tiện lợi biết bao.
Tơm *khơng phục*: Nhƣ vậy thì sao chứ ?
21
Cá chép: Nhƣ vậy máu của tôi sẽ chảy trong động mạch với áp lực trung
bình, tốc độ chảy sẽ rất nhanh luôn, máu đi đƣợc xa, đến các cơ quan trong cơ thể
kịp thời đáp ứng tốt các nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
Tơm (buồn bã): hệ tuần hồn của tơi khơng đƣợc bằng bạn, máu chảy trong
động mạch với áp lực thấp thôi, tốc độ máu chảy cũng chậm nữa, nhƣng mà!!!
nhƣng mà... dù sao tơi thấy nó cũng rất tốt, tơi cũng nhỏ hơn bạn nữa Vậy nên máu
chảy chậm cũng đƣợc. Hứ bạn cứ chờ đó tơi sẽ tìm đƣợc một ngƣời khác có hệ
tuần hồn tốt hơn bạn.
Cá chép (cười nhạt): haha tơi sẽ chờ xem bạn sẽ tìm đƣợc cái gì
Kể từ hơm ấy, tơm ơm mối hận trong mình, nó đi tìm hết cả vùng sơng nhỏ nhà nó
mà vẫn khơng thể tìm được một người nào có hệ tuần hồn tốt hơn cá chép, tơm
bực lắm , cho đến một ngày khi nó bị người ta bắt đi chuẩn bị cho vào nồi, nó
gặp được thằn lằn nhỏ bé.
Thằn lằn: Bạn tôm, sao bạn buồn vậy có phải là do bạn sắp bị ăn thịt khơng ?
Tơm:*lắc đầu * : Khơng mình khơng có buồn vì chuyện đó, mình chỉ buồn rằng
cho đến khi sắp chết rồi mình vẫn khơng thể thắng đƣợc cá chép.
Thằn lằn: Tại sao bạn lại khơng thắng đƣợc?
Tơm: Mình đã từng nói sẽ tìm đƣợc ngƣời có hệ tuần hồn tốt hơn bạn ấy
nhƣng khơng, mình đã sai rồi
Thằn lằn: Đừng khóc bạn cá chép có hệ tuần hồn kín đúng khơng ?
Tơm: Đúng vậy!!!
Thằn lằn: Ồ! Vậy thì đừng buồn nữa, mình đã tìm đƣợc cho bạn một ngƣời rồi.
Tơm: Bạn đừng lừa mình chứ, mình khơng tin đâu.
Thằn lằn: Đừng nhƣ vậy, ngƣời đó là mình đây.
Tơm: Khơng phải bạn cũng chỉ có hệ tuần hồn kín thơi sao?
Thằn lằn: Đúng vậy mình có hệ tuần hồn kín nhƣng hệ tuần hoàn của cá chép
là hệ tuần hoàn đơn cịn của mình là hệ tuần hồn kép.
Tơm: Vậy hai cái đó khác nhau chỗ nào? Hệ tuần hồn của bạn có thật là tốt hơn
khơng ?
Thằn lằn: Đƣơng nhiên là tốt hơn rồi, để mình nói cho bạn nghe, đầu tiên hệ
tuần hồn đơn của cá chép chỉ có 1 vịng tuần hồn cịn của mình có đến tận 2 vịng
là vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ
Tơm: Có 2 vịng tuần hồn thì sao?
Thằn lằn: Bạn cá chép máu chảy với áp lực trung bình cịn tôi máu chảy với áp
lực cao, tốc độ nhanh và đi xa hơn đảm bảo cho các cơ quan hoạt động đƣợc tốt.
Tơm: Mình thấy bạn cá chép cũng nói nhƣ bạn.
22
Thằn lằn *cười khẽ*: bạn cá chép nói vậy cũng đúng nhƣng so ra bạn ấy sẽ
khơng đƣợc nhƣ mình đâu máu của bạn ấy chỉ đƣợc qua tim có 1 lần nên có màu
đỏ thẫm cịn máu của tụi mình sẽ đƣợc oxy-hóa khi trở lại tim lần thứ hai nên nó
rất là giàu oxi, rất là tốt ln.
Tơm: Thật á?
Thằn lằn: Đúng vậy, nhƣng mà tim của mình chƣa đƣợc hồn thiện lắm nên
vẫn có máu pha nếu mà đƣợc nhƣ mấy chị chim bồ câu thì cịn tốt hơn nữa.
Tôm: Không đâu bạn nhƣ vậy là tốt lắm rồi, cảm ơn bạn đã nói chuyện với tơi,
cho tôi biết rằng cá chép vẫn không phải là tốt nhất, tơi rất vui. Cảm ơn thằn lằn rất
nhiều.
Hình ảnh minh họa: kịch tuần hoàn máu
(Địa chỉ trang web đoạn kịch của học sinh đóng:
/>Thảo luận, đặt câu hỏi
Gợi ý cây hỏi
Câu 1. (Nhận biết). Hệ tuần hồn kép có ở động vật nào?
A. Chỉ có ở cá, lƣỡng cƣ và bị sát.
B. Chỉ có ở lƣỡng cƣ, bị sát, chim và thú.
C. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.
D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu và cá.
Câu 2. (Thơng hiểu). Nêu chiều hƣớng tiến hóa của hệ tuần hoàn?
23
Câu 3. (Thông hiểu). Nêu ƣu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở?
Câu 4. (Vận dụng). Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn
đơn và hệ tuần hồn kép?
Câu 5. (Vận dụng): Giải thích tại sao hệ tuần hồn hở thích hợp cho ĐV có kích
thƣớc cơ thể nhỏ và hoạt động chậm?
Câu 6: (Vận dụng cao). Cùng là động vật có xƣơng sống nhƣng vì sao ở cá tồn tại
hệ tuần đơn trong khi chim, thú tồn tại hệ tuần hồn kép?
Bài 22: Ơn tập chƣơng I , Sinh học 11
Chủ đề sự hấp thụ nƣớc và ion khoáng ở rễ - Sinh học 11
- Thời điểm khai thác: sử dụng trong khi ơn tập phần chuyển hóa vật chất và năng
lƣợng ở thực vật
- Mục đích của kịch bản: học sinh tìm ra nguyên nhân vì sao vƣờn qt của bác
nơng dân khơng cho quả, từ đó học sinh rút ra đƣợc:
Vai trò của nƣớc và phân bón đối với cây trồng
Cơ chế hút nƣớc và ion khống
Một số biện pháp chăm sóc cây trồng hợp lí.
- Thời gian của kịch bản: 5 phút
- Cách tiến hành
Giáo viên: giao nhiệm vụ xây dựng kịch bản dựa vào mục đích xây dựng kịch
bản (nhiệm vụ này đã giao trước 1 tuần).
Lớp đƣợc chia thành 3 nhóm
Nhóm 1: trong vai đồn chun gia nơng nghiệp (CGNN) : gồm 03 ngƣời.
Nhóm 2: trong vai phóng viên (PV) đài truyền hình VTV: 02 ngƣời (1
quay phim, 1 phóng viên).
Nhóm 3: trong vai ngƣời nơng dân (ND): 01 ngƣời.
Học sinh: thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, quay lại video và nạp cho giáo
viên duyệt trƣớc khi đƣợc sử dụng vào bài học.
Kịch bản đã đƣợc học sinh xây dựng nhƣ sau:
PV: Tôi là: Nguyễn Văn Quýt phóng viên đài VTV, tơi đang có mặt tại vƣờn
qt nhà anh Tồn Cây Cịi, cùng đồn chun gia tồn giáo sƣ đến từ lớp 11A2 để
khảo sát nguyên nhân vƣờn quýt năm nay không cho quả của vợ chồng anh Cịi.
PV: Bản thân tơi và các GS muốn tìm hiểu nguyên nhân tại sao quýt qua cho
cổng à… quýt không cho quả mặc dù đƣợc vợ chồng anh chăm sóc bằng phƣơng
pháp đặc biệt làm cho bộ rễ khơng đến nỗi khỏe và lá chƣa yếu lắm.
PV: Ông cha ta đã nói “nhất nƣớc nhì phân tam cần tứ giống”, cây khơng chỉ
cần nƣớc mà cịn cần các loại muối khống, trong đó cần nhiều: muối đạm, muối
ăn, muối uống… xin lỗi muối kali và muối lung tung…vv
24
PV: Tơi xin hỏi anh Cịi một vài câu hỏi.
- Chế độ bón phân và tƣới nƣớc đƣợc anh áp dụng nhƣ thế nào, trƣớc khi
vƣờn qt khơng cho quả?
Cịi: Việc bón phân tƣới nƣớc theo tơi đƣợc thực hiện theo chế độ rất khoa
học và nghiêm ngặt, tƣới và bón theo cảm hứng, tức là hứng lên thì tơi mới bón và
tƣới khơng thì thơi.
PV: Thời gian tƣới nƣớc và bón phân mỗi ngày nhƣ thế nào?
Cịi: Có ngày mƣa thì tƣới hạn thì thơi.
PV: Vâng cảm ơn anh, phƣơng pháp của anh rất đặc chủng sau đây để đánh
giá về phƣơng pháp này và để hiểu rõ hơn về nguyên nhân tại sao quýt không cho
quả, chúng ta cùng hỏi ý kiến đoàn chuyên gia với 3 Sư tử, xin lỗi 3 giáo sƣ (GS).
GS: Cầm một kính lúp và quan sát cây có rễ.
PV: Thƣa Giáo sƣ, ngài có đánh giá nhƣ thế nào về phƣơng pháp mà anh
Còi áp dụng, vai trò của bộ rễ mà GS đang cầm để Anh cịi và ngƣời xem truyền
hình đƣợc biết.
GS: Về phƣơng pháp bón phân, tƣới nƣớc này cả thế giới chỉ duy nhất anh
áp dụng nên làm cho quýt không cho quả nào, đây là một điển hình đáng nghiên
cứu và hạn chế.
– Phƣơng pháp này đƣợc thời kỳ nguyên thủy sử dụng phổ biến nhằm lấy lá
qt nấu thịt chó, nhƣng thời này chỉ cịn anh sử dụng.
- (Cầm kính lúp soi vào rễ) Cịn về hệ rễ là cơ quan hấp thụ nƣớc và ion
khoáng của cây, đối với những thực vật trên cạn miền lơng hút đảm nhiệm chức
năng chính là hút nƣớc và ion khoáng…
PV: Cơ chế nào giúp rễ cây hấp thụ nƣớc và ion khoáng?
GS: Về vấn đề này GS Đạm chuyên gia về ph….ân phân sẽ nói rõ hơn để
mọi ngƣời cùng biết mời GS Đạm.
GS Đạm: Về cơ chế hấp thụ nƣớc và ion khống thì đơn giản lắm, này nhá!
Cơ chế hấp thụ nƣớc: thì theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu), nƣớc
đƣợc vận chuyển từ nơi có thế nƣớc cao đến nơi có thế nƣớc.
Cơ chế hấp thụ ion khoáng: theo cơ chế thụ động : từ nơi có nồng độ ion
khống cao đến nơi có nồng độ ion khống thấp hoặc cơ chế chủ động, ngƣợc
chiều gradien nồng độ từ nơi có nồng độ ion khống thấp đến nơi có nồng độ ion
khống cao và tốn năng lƣợng ATP từ q trình hơ hấp.
Cịi: Tôi muốn hỏi GS một câu về vấn đề cây hút nƣớc và ion khoáng từ đất
vào rễ nhƣ thế nào?
Đạm: Vấn đề này chuyên môn thuộc về GS to và cứng sẽ trả lời.
GS to và cứng: Dòng nƣớc và Ion khoáng đi từ đất vào rễ…
2
5