Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Kế hoạch dạy học bộ môn Sinh học năm 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.46 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 2


<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN QUỐC TOẢN</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<sub> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</sub></b>


<i>Số KH: ………..</i>


<i> TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2020</i>


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC BỘ MÔN SINH HỌC</b>


<b>NĂM HỌC 2020-2021</b>



- Căn cứ Kế hoạch thực hiện năm học 2020 – 2021 của trường THCS Trần Quốc Toản;
- Căn cứ Kế hoạch giáo dục của trường THCS Trần Quốc Toản năm học 2020 – 2021;
- Căn cứ tình hình thực tế, tổ bộ môn Sinh học trường THCS Trần Quốc Toản xây dựng
kế hoạch năm học 2020 – 2021 như sau:


<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>
<b>1.Bối cảnh năm học</b>


- Trường THCS Trần Quốc Toản bước vào năm học mới 2020 - 2021 là năm học thứ 5
kể từ khi được thành lập, với ý chí quyết tâm phát huy những thành tích về chất lượng,
hiệu quả giáo dục, đào tạo trong 4 năm qua đã được các cấp lãnh đạo, nhân dân, cha mẹ
học sinh tin tưởng và đánh giá cao.


- Năm học 2020 - 2021 nhà trường có 1059 HS của 4 khối với 35 lớp đều học 2 buổi đạt
tỉ lệ 100%


-Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của tổ: Đạt chuẩn 100%; Trên chuẩn 10/10 đạt 100%.
<b>2. Thuận lợi</b>


<b>2.1 Chủ quan</b>



- Các thành viên trong tổ bộ môn đều đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ chun mơn.
-Tinh thần đoàn kết cao giữa các thành viên trong tổ, ln tích cực hỗ trợ nhau hồn
thành nhiệm vụ.


- Hoạt động chuyên môn đều tay, giáo viên năng động, ham học hỏi, tích cực đổi mới
PPGD phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.


- Trong tổ có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp quận, là nịng
cốt về chun mơn của tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học đảm bảo về số lượng và chất lượng, cảnh quan, môi
trường, điều kiện dạy học ngày càng được cải thiện.


- Nhà trường đầu tư tốt về trang thiết bị đặc biệt là những trang thiết bị hiện đại đáp ứng
đủ nhu cầu dạy học.


- Nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi để tổ bộ môn tổ chức các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, các hoạt động liên môn.


- Học sinh chăm ngoan, nhiều HS say mê bộ mơn, học tập tích cực năng động, sáng tạo
và có phương pháp học tập phù hợp.


- Nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học tập và rèn luyện đạo đức của con em, vì thế
PH ln tạo điều kiện tốt cho con em ở trường cũng như tại nhà.


<b>3.Khó khăn</b>
<b>3.1 Chủ quan</b>


<b>- </b>Đa số giáo viên trong tổ còn trẻ nên kinh nghiệm cịn chưa có nhiều kinh nghiệm trong


việc hồn thành hồ sơ sổ sách cũng như trong cơng tác bồi dưỡng học sinh.


<b>3.2 Khách quan</b>


<b>- </b>100% học sinh của trường học 2 buổi nên thời gian về nhà tự học của học sinh khá hạn
hẹp.


- Một số phụ huynh học sinh gia đình có hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn, phụ huynh
cịn lo kinh tế nên chưa thật quan tâm đến việc học tập của con em, một vài phụ huynh
phối hợp chưa tốt với nhà trường trong việc quản lý, giáo dục học sinh, cịn tư tưởng
giao khốn cho nhà trường.


- Học sinh thiếu động lực, mục tiêu học tập không rõ ràng.
<b>4. Tình hình đội ngũ năm học 2020 – 2021</b>


<b>ST</b>
<b>T</b>


<b>Họ và tên</b> <b>Trình độ</b> <b>Đạt chuẩn</b> <b>Chun mơn</b>


1 Nguyễn Thị Thanh Tình Cử nhân Trên chuẩn Sinh học
2 Nguyễn Thị Hạnh Hồng Cử nhân Trên chuẩn Sinh học
3 Lê Thị Bé Cử nhân Trên chuẩn Sinh học
4 Nguyễn Thị Ngọc Ánh Cử nhân Trên chuẩn Sinh học
<b>5. Phân công giảng dạy</b>


<b>ST</b>


<b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>LỚP DẠY</b> <b>Kiêm</b>



<b>nhiệm</b>


<b>Lớp 6</b> <b>Lớp 7</b> <b>Lớp 8</b> <b>Lớp 9</b>


<b>1</b> Nguyễn Thị Hạnh Hồng 9/1; 9/3 CN 9/1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2</b> Lê Thị Thanh Tình 7/5; 7/7;
7/8


9/2;
9/4 9/8


CN 9/2


<b>3</b> Lê Thị Bé 7/1; 7/3;


7/9 8/1 8/9 CN 7/1
<b>4</b> Nguyễn Thị Ngọc Ánh 6/16/9 7/2; 7/4;


7/6 CN 6/9


<b>II. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC</b>
<b>1. Thực hiện theo các văn bản</b>


- Căn cứ vào Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ giáo dục và đào
tạo về ban hành chương trình giáo dục phổ thơng.


- Căn cứ vào Văn bản 5842/ BGDDT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ GD-ĐT ban
hành về Hướng dẫn điều chỉnh Chương trình giáo dục phổ thơng.



- Căn cứ vào cơng văn số 3280/BGDĐT-VP ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ giáo dục
và đào tạo về hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS.


<b>2. Phương hướng</b>


- Tiếp tục chủ động trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, điều
chỉnh nội dung dạy học trong chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành theo chỉ đạo
của Bộ giáo dục và Đào tạo, tiếp cận định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới;
thực hiện thường xuyên hiệu quả các phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học tích cực
theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; nâng cao hiệu quả dạy học: học sinh
được trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng theo chương trình giáo dục phổ thơng quy định;
chuẩn bị đội ngũ đạt chuẩn tham gia tập huấn, chuẩn bị cho việc triển khai chương trình
giáo dục phổ thơng ban hành năm 2018.


- Tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy Sinh học, vận dụng STEM vào trong giảng
dạy.


- Tăng cường thực hành rèn luyện ý thức tự giác, hình thành kĩ năng kĩ học. Rèn luyện
học sinh tự giải quyết vấn đề trong thực tế qua việc tăng cường rèn luyện giải quyết các
bài Sinh học thực tế phù hợp với nội dung kiến thức kỹ năng học sinh được học.


- Chú trọng việc rèn kỹ năng giảng dạy hình học, phối hợp hiệu quả các phương tiện dạy
học hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Thực hiện chương trình giáo dục (Đính kèm phụ lục)</b>


<b>4. Tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm đổi mới phương pháp dạy học</b>


- Căn cứ Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 của Bộ GDĐT về Áp dụng
phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác;



- Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn sinh
hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá;


- Hội đồng bộ môn xây dựng các chuyên đề phù hợp với nhu cầu và tình hình địa
phương: Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng; Dạy học theo định hướng phát triển năng
lực; Dạy học trải nghiệm sáng tạo trong các môn học; Đổi mới sinh hoạt chuyên môn
theo theo hướng nghiên cứu bài học. Các trường chủ động xây dựng các chuyên đề
chuyên môn, thực hiện ít nhất 1 chủ đề dạy học trải nghiệm sáng tạo trong mơn học trong
một học kì trong năm học, mỗi tổ khối thực hiện ít nhất 1 lần sinh hoạt chuyên môn theo
hướng nghiên cứu bài học.


- Tham dự các hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, giáo viên dạy giỏi cấp quận.
<b>III. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM</b>


<b>1. Dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông hiện hành</b>
<i>a. Thực hiện theo các văn bản:</i>


- Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban
hành chương trình giáo dục phổ thơng;


- Văn bản 5842/BGDDT-VP ngày 01/09/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành về
Hướng dẫn điều chỉnh Chương trình giáo dục phổ thông;


<i>b. Phương hướng:</i>


- Tiếp tục chủ động trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành, điều
chỉnh nội dung dạy học trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo chỉ đạo
của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tiếp cận định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới;
thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học tích


cực theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; nâng cao hiệu quả dạy học; học
sinh được trang bị đầy đủ kiến thức kỹ năng theo chương trình giáo dục phổ thông quy
định; chuẩn bị đội ngũ đạt chuẩn tham gia tập huấn chuẩn bị cho việc triển khai Chương
trình giáo dục phổ thơng ban hành năm 2018.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

các vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học. Tiếp tục đổi
mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.
- Tiếp tục thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học nhằm
nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, hiệu quả giảng dạy cho giáo viên.


- Chú trọng việc rèn luyện kỹ năng giảng dạy hình học, phối hợp hiệu quả các phương
tiện dạy học hiện đại.


- Thực hiện giảng dạy đúng theo khung PPCT của Bộ và Sở chỉ đạo, thực hiện đúng
chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn.


<b>2. Điều chỉnh nội dung dạy học theo Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy</b>
<b>học môn Sinh học (được ban hành kèm theo cơng văn 5842/BGDĐT ngày 01/9/2011)</b>
<i>(đính kèm PPCT ở phụ lục)</i>


- Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp Trung học Cơ sở-Môn Sinh học (kèm theo
Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ
GDĐT)


- Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục toàn diện cho học sinh bằng những biện pháp tích
cực, chủ động, sáng tạo thơng qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


- Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp;
tổ chức giảng dạy có hiệu quả các bộ mơn văn hóa.



- Vận dụng có hiệu quả việc sử dụng các thiết bị dạy học, trong đó đẩy mạnh việc ứng
dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học các bộ môn.


- Phát huy vai trị hoạt động của Nhóm, thống nhất giảng dạy trọng tâm bài, thống nhất
việc ra đề kiểm tra đúng PPCT (đúng trọng tâm chương, đúng chuẩn kiến thức kỹ
năng). Chú ý có đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá bằng nhiều hình thức.


- Tiếp tục thực hiện việc thanh kiểm tra giáo viên định kỳ nhằm hỗ trợ đồng nghiệp về
chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy.


- Phân cơng những giáo viên có năng lực, kinh nghiệm, vững chuyên môn để tổ chức phụ
đạo giúp học sinh yếu kém nắm kiến thức để tự tin trong học tập. Ban giám hiệu thường
xuyên theo dõi và chỉ đạo kiểm tra, rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học trong các tiết dạy. Đầy mạnh việc thiết kế và sử
dụng bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo hứng thú trong học tập cho
học sinh.


<b>a/ Kiểm tra đánh giá</b>


<i><b>Thực hiện theo các văn bản</b></i>


- Công văn số 8773/BGDĐT- GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ GDĐT về
Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra.


- Thực hiện kiểm tra đánh giá theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12
năm 2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh
trung học phổ thông và đổi mới kiểm tra theo hướng dẫn của Bộ GD – ĐT theo thông tư
26 ngày 26 tháng 8 năm 2020.



- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn
sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá;


<i><b>Thực hiện</b></i>


Điều chỉnh số lần kiểm tra đánh giá trong một học kỳ:
- Số bài kiểm tra thường xuyên: 3


- Số điểm bài kiểm tra định kỳ: 2 (KTGK + KTCK)


a) Đổi mới kiểm tra thường xuyên: Kết hợp đánh giá q trình học tập của học sinh
(<i>Hồn thành các nhiệm vụ học tập trên lớp, ở nhà, nhận xét về năng lực trình bày, hợp</i>
<i>tác trong giờ dạy</i>) và kết quả kiểm tra kiến thức kỹ năng.


b) Đánh giá việc hồn thành nhiệm vụ của học sinh: Thơng qua việc hoàn thành các
phiếu học tập, bài tập về nhà, các nhiệm vụ khác liên quan các hoạt động Trải nghiệm
sáng tạo mà tổ bộ môn tổ chức.


c) Đánh giá quá trình tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp thông qua việc theo dõi
việc học tập trên lớp: Học sinh hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên lớp thông qua việc
tham gia các hoạt động hợp tác, phát biểu, trình bày sản phẩm. Giáo viên cơng khai việc
đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b/Các hoạt động chuyên biệt khác mang đặc thù của bộ mơn</b>


 Sinh hoạt nhóm chun mơn


- Họp tổ chuyên môn 2 tuần/1 lần.



- Các nhóm thống nhất nội dung giảng dạy của các khối theo chủ đề (cả giáo án word
và powerpoint).


- Thống nhất biên soạn đề kiểm tra theo ma trận.


- Kiểm tra tiến độ giảng dạy của GV nhóm khi thực hiện kế hoạch chun mơn.


- Nêu những dạng bài tập trọng tâm trong 2 tuần tới, chú ý thống nhất cách giải, cách
trình bày nhằm thuận tiện chấm bài KT.


- Thống nhất nội dung KTTX (nếu có) trong các tuần tới: Nội dung KT bám sát chuẩn
kiến thức kĩ năng, chú trọng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.


- Đánh giá, rút kinh nghiệm các bài KT đã qua (lấy ý kiến trong nhóm).


- Ghi nhận xét, góp ý các tiết thao giảng, dạy tốt của các Thầy - Cơ trong nhóm thời
gian qua.


<b>Bài kiểm</b>


<b>tra, lớp</b> <b>Hệ số, hình thức</b> <b>Thời gian</b> <b>Nội dung đánh giá</b>


KTTX
6-7-8-9


Hệ số 1- Tự luận


(Thống nhất lấy điểm
trung bình của 2 bài
kiểm tra nhập cột điểm


số 1)


Tuần 4 (tháng 10)


Tự luận
- 90% điểm kiểm tra


kiến thức - 10%
điểm vận dụng
KTGK


6-7-8-9


Hệ số - Thực hành
(Thống nhất lấy điểm
trung bình của 2 bài
kiểm tra nhập cột điểm
số 2)


Tuần 9 (tháng
11-khối 6-8)


Tuần 8 (tháng
11- khối 7-9)


Thực hành
- 40% điểm thực
hành


- 60% điểm viết bài


thu hoạch


KTTX
6-7-8-9


Hệ số 2- Tự luận
(Kiểm tra tập trung)


Tuần 10 (tháng 11) <sub>Tự luận</sub>
- 80% điểm nhận
biết và hiểu


-20% điểm vận dụng
KTTX


6-7-8-9


Hệ số 3- Tự luận
(Kiểm tra tập trung)


Tuần 17 (tháng 12) Tự luận
- 80% điểm nhận
biết và hiểu
- 20% điểm vận
dụng


KTTX
6-7-8-9


Hệ số 1- Hỏi đáp



(Đánh giá quá trình học
tập của học sinh bằng
hình thức hỏi đáp- nhập
cột điểm số 3)


Kiểm tra thường
xuyên bằng hình
thức hỏi đáp trong
các tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thống kê điểm bài KTTX của GV nhóm.


- Ghi nhận xét việc kiểm tra giáo án, sổ sách GV trong nhóm (KT 2 tháng/lần, ghi rõ
ngày KT trong giáo án và trong sổ họp.)


- GV nhóm Sinh học 9 thống nhất nội dung hướng dẫn HS cách giải các dạng Sinh học
theo dạng đề thi tuyển sinh 10 trong suốt quá trình giảng dạy, bắt đầu từ tháng 10 (đặc
biệt chú ý quan tâm đến đối tượng HS yếu).


 Hình thức kiểm tra


- Tổ thống nhất Nhóm trưởng các nhóm phân cơng giáo viên ra đề (thống nhất nội dung
kiểm tra và thời gian kiểm tra tất cả các bài KTTX).


Chấm trả bài


- Bài KT: Chấm chéo và trả cho học sinh tối đa 02 tuần lễ kể từ ngày KT.


- Báo cáo thống kê cho nhóm trưởng để nhóm trưởng tổng hợp và ghi vào sổ họp nhóm.


- Họp nhóm lần tới (sau khi thống kê KT xong) sẽ có biên bản rút kinh nghiệm v/v ra đề


và chấm – trả bài KT.


 Hoạt động trải nghiệm


<b>-</b> Các khối 6-7-8-9 đề xuất các chủ đề tổ chức hoạt động Trải nghiệm sáng tạo, các bài
dạy có vận dụng phương pháp giáo dục STEM.


<b>-</b> Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, liên môn, dự án,..


<b>Khối</b> <b>Ghi chú</b>


6 <b><sub>-</sub></b> <sub>Học trải nghiệm ở Thảo Cầm Viên Thế giới xanh kỳ thú - Sinh sản thực vật.</sub>
Trải nghiệm ươm mầm giá Khối 6.


<i><b>-</b></i> Vườn thuốc nam Lớp 6/9


7 <b><sub>-</sub></b> <sub>Học trải nghiệm ở Thảo cầm Viên về khám phá thế giới động vật có xương</sub>
sống.


<b>-</b> Trải nghiệm Khám phá giun đất tại Trường. Thế giới nấm ở Củ Chi.
8 <b><sub>-</sub></b> <sub>Trải nghiệm bệnh còi xương</sub>


9 <b><sub>-</sub></b> <sub>Học trải nghiệm ở Thảo cầm Viên về tấm thảm nhung của Trái đất, hệ sinh</sub>
thái và bảo vệ môi trường.


<b>-</b> Học tập tại Khu công nghiệp công nghệ cao.


<b>-</b> Tổ chức thực hiện các tiết học Thực hành ngồi trời, trong phịng thí nghiệm.


<b>c/ Tham gia các phong trào, hội thi không chuyên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Phân công phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi</b>
<i>Học sinh giỏi</i>


- Từng giáo viên có bài tập dành cho HS giỏi.


- Chọn đội tuyển HSG lớp 9 để bồi dưỡng thi học sinh giỏi cấp Quận, cấp Thành phố.
- Chọn HSG lớp 8 (cuối HKI) để bồi dưỡng, chuẩn bị nguồn HS cho đội tuyển HSG


lớp 9 năm tiếp theo.


<i>-</i> Bồi dưỡng học sinh thi Sinh học Olympic 30/4 (tháng 3).
<i> Học sinh yếu</i>


- Mỗi giáo viên có trách nhiệm và kế hoạch phụ đạo cho HS yếu để các em bắt kịp
chương trình.


<b>4.</b> <b>Tham gia các hội thi dành cho GV: (Trường, Quận, TP, Quốc gia)</b>


<b>Tên hội thi</b> <b>Thời gian</b> <b>Quy mô</b> <b>Người phụ trách/ tham gia</b>


Giáo viên giỏi NH 2020- 2021 Cấp trường Nguyễn Thị Hạnh Hồng
Giáo viên giỏi NH 2020- 2021 Cấp trường Nguyễn Thị Thanh Tình
Giáo viên giỏi NH 2020- 2021 Cấp trường Lê Thị Bé


Giáo viên giỏi NH 2020- 2021 Cấp trường Nguyễn Thị Ngọc Ánh


<b>5</b>. <b>Tổ chức các hội thi dành cho HS và các chuyên đề bồi dưỡng cho GV: (Trường,</b>



<b>Quận, TP, Quốc gia)</b>


<b>Tên hội thi</b> <b>Thời gian</b> <b>Quy mô</b> <b>Người phụ trách</b>


Học sinh Giỏi 10/2020 – 3/2021 Cấp Quận + TP Nguyễn Thị Hạnh Hồng
<b>6</b>. <b>Hoạt động kiểm tra nội bộ</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung kiểm tra</b>


<b>Giáo viên được kiểm tra Thời gian</b>
<b>được</b>
<b>kiểm tra</b>


<b>Người</b>
<b>phụ trách</b>


<b>Tháng</b>
<b>9/2019</b>


- Hồ sơ chuyên môn, hồ sơ chủ
nhiệm.


- Kiểm tra hồ sơ CM, kế hoạch
tổ, nhóm cá nhân đầu năm


- KT ngày giờ cơng.


GV cả tổ


GV cả tổ


29/9 Cơ Tình
Cơ Tình,
Thầy Vĩ


<b>Tháng</b>
<b>10/2019</b>


- Kiểm tra Hồ sơ CM GV
- Kiểm tra ngày giờ công.


- Kiểm tra hoạt động sư phạm
nhà giáo (dự giờ, kiểm tra hồ sơ
sổ sách).


- Cơ Lê Thị Bé.
- GV tổ


29/10


Thầy Vỹ
Cơ Tình


<b>Tháng</b>
<b>11/2019</b>


- Kiểm tra Hồ sơ CM GV
- Kiểm tra ngày giờ công.
- Dự giờ GV



- Cô Nguyễn Thị Ngọc
Ánh


- GV tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tháng</b>
<b>12/2019</b>


- Dự giờ


- Kiểm tra chuyên đề dạy học
STEM


- Kiểm tra HHSS các Tổ chun
mơn


- Cơ Tình
- Cơ Ánh
- GV tổ


28/12


Thầy Vỹ
Cơ Tình


<b>Tháng</b>
<b>1/2020</b>


- Kiểm tra Hồ sơ CM GV



- Kiểm tra hoạt động sư phạm
nhà giáo (dự giờ, kiểm tra hồ sơ
sổ sách).


- Kiểm tra hồ sơ tổ


- GV tổ


- Cơ Lê Thị Thanh Tình
- Cơ Tình


28/1 Cơ Tình
Thầy Vỹ
Thầy Vỹ
<b>Tháng</b>


<b>2/2020</b> - Kiểm tra Hồ sơ CM GV -GV tổ 28/2 Cơ Tình


<b>Tháng</b>


<b>3/2020</b> - Kiểm tra Hồ sơ CM GV- Dự giờ Hoạt động NGLL. - GV tổ - Cơ Lê Thị Thanh Tình 28/3 Cơ TìnhThầy Vỹ
<b>Tháng</b>


<b>4/2020</b> - Hồ sơ CM, kế hoạch tổ, nhómCM cuối năm. -GV tổ 28/4


<b>Tháng</b>
<b>5/2020</b>


- Hồ sơ cuối năm



- Kiểm tra học bạ, sổ gọi tên ghi
điểm, công tác báo cáo bộ môn.
- Kiểm tra hồ sơ tổ


- GV tổ


-GVCN các tổ chun
mơn.


Cơ Tình


Cơ Tình
Thầy Vĩ
<b>IV. MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU</b>


<b>1. Chỉ tiêu</b>


<i>Căn cứ kết quả năm học 2019 – 2020 </i>


<b>Tỉ lệ trên trung bình của năm học 2019 - 2020</b>


<b>Khố</b>
<b>i</b>


<b>Tổn</b>
<b>g số</b>
<b>HS</b>


<b>8.0-10</b> <b>6.5-7.9</b> <b>5.0-6.4</b> <b>3.5-4.9</b> <b>0-3.4</b> <b>TB trở lên</b>


<b>SL</b> <b>TL<sub>%</sub></b> <b>SL</b> <b>TL%</b> <b>SL</b> <b>TL<sub>%</sub></b> <b>SL</b> <b>TL<sub>%</sub></b> <b><sub>L</sub>S</b> <b>TL<sub>%</sub></b> <b>SL</b> <b>TL%</b>
<b>6</b>


2
67




234 87,64 25 9,36 8 3,00 - 0,00 - 0,00


2
67
100,0
0
<b>7</b>


264 243 92,05 20 7,58 1 0,38 - 0,00 - 0,00


2
64
100,0
0
<b>8</b>


234 219 93,59 11 4,70 4 1,71 - 0,00 - 0,00 234 100,00
<b>9</b>





227 194 85,46 27 11,89 5 2,20 1 0,44 - 0,00 226 99,56
<b>TS</b>


<b> </b>
<b>992 </b>


<b> </b>


<b>890 </b> <b>89,72</b> <b>83 </b> <b>8,37</b> <b>18 </b> <b>1,81</b> <b>1 </b> <b>0,10</b> <b>- </b> <b>0,00</b> <b> 991 </b> <b>99,90</b>


<i>Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2020 – 2021</i>


 Khối 6, 7, 8, 9: 98% trên trung bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Khắc phục và giảm tỉ lệ HS yếu – kém: Tăng cường bồi dưỡng HS, khuyến khích


động viên tinh thần và tâm lý học tập của các em. Có chế độ khen thưởng kịp thời
các em có nhiều tiến bộ.


<b> 2. Các chỉ tiêu khác</b>


- Danh hiệu Tổ: Tổ Tiên tiến – xuất sắc.
- Cá nhân:


+ Động viên, khuyến khích nhiều GV trẻ học tập nâng cao chuyên môn
+ 4/4 GV có sáng kiến, giải pháp.


+ 100% GV có vận dụng phương pháp giáo dục STEM trong tiết dạy.
+ 4/4 GV đạt GVG cấp trường.



+ Có 2/4 GV đạt GVG cấp Quận.


+ Toàn bộ các GV đều đăng ký danh hiệu lao động tiên tiến.


DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG


</div>

<!--links-->

×