Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị Hò Sông Mã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 153 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

NGUYỄN THỊ KIM LIÊN

BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ HỊ SƠNG MÃ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA

THANH HÓA, 2021


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH

NGUYỄN THỊ KIM LIÊN

BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ HỊ SƠNG MÃ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA

Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa
Mã số: 8.319.042

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thanh Hà

THANH HÓA, 2021



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dưới
sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Thanh Hà. Hệ thống lý luận, các số liệu và
những kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực. Luận văn không sao
chép, trùng lặp với bất kỳ cơng trình nào. Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về
những lời cam đoan của mình.
Thanh Hóa, ngày 01 tháng 7 năm 2021
Tác giả Luận văn

Nguyễn Thị Kim Liên


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
MỤC LỤC ........................................................................................................ ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ................................................................. v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ...................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 5
3.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 6
4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 6
4.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 6
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 6

6. Dự kiến kết quả đạt được................................................................................ 7
7. Cấu trúc của Luận văn .................................................................................... 8
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT
HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THANH
HÓA .................................................................................................................. 9
1.1. Cơ sở lý thuyết của công tác bảo vệ và phát huy giá trị DSVH .................... 9
1.1.1. Hệ thống khái niệm .................................................................................. 9
1.1.2. Mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển du lịch ........... 12
1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về bảo tồn, phát huy DSVH ............. 13
1.1.4. Nội dung quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị DSVH ................................. 14
1.2. Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa ............... 16
1.2.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 16
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 19
1.3. Tổng quan về Hị sơng Mã......................................................................... 29


iii

1.3.1. Nguồn gốc của Hị sơng nước Thanh Hóa và Hị sơng Mã...................... 29
1.3.2. Hình thức biểu hiện, quy trình thực hành di sản...................................... 31
1.3.3. Sự phân bố các làn điệu của Hị sơng Mã ............................................... 57
1.3.4. Giá trị của Hị sơng Mã........................................................................... 57
1.3.4.1. Giá trị lịch sử ....................................................................................... 57
1.3.4.2. Giá trị văn hóa ..................................................................................... 58
1.3.4.3. Giá trị khoa học ................................................................................... 60
Chương 2: CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ HỊ SƠNG
MÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA ................................................. 63
2.1. Thực trạng nguồn nhân lực và hoạt động truyền dạy Hị Sơng Mã trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa .......................................................................................... 63
2.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực ..................................................................... 63

2.1.2. Thực trạng truyền dạy Hị sơng Mã ........................................................ 69
2.2. Thực trạng cơng tác kiểm kê, nghiên cứu và tư liệu hóa Hị sơng Mã ........ 70
2.2.1. Cơng tác kiểm kê .................................................................................... 70
2.2.2. Thực trạng cơng tác nghiên cứu, tư liệu hóa .......................................... 71
2.3. Thực trạng công tác truyên truyền, quảng bá Hị sơng Mã ......................... 72
2.4. Thực trạng cơ sở vật chất, chi phí và nguồn thu của hoạt động trình diễn Hị
sơng Mã ........................................................................................................... 74
2.4.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn thu và chi phí của các CLB ............ 74
2.4.2. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn thu và chi phí của các đơn
vị sự nghiệp cơng lập thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch .......................... 75
2.5. Thực trạng công tác quản lý Nhà nước, xây dựng và thực hiện chính sách
bảo vệ và phát huy giá trị Hị sơng Mã ............................................................. 76
2.5.1. Ban hành các văn bản quản lý ................................................................ 76
2.5.2. Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ chuyên môn về DSVH.................................................................... 80
2.5.3. Xây dựng các chương trình du lịch gắn với Hị sơng Mã ở tỉnh Thanh Hóa82


iv

2.6. Hoạt động của Câu lạc bộ Hị sơng Mã...................................................... 82
2.7. Sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ và phát huy Hị sơng Mã ............ 84
2.8. Đánh giá chung ......................................................................................... 84
2.8.1. Ưu điểm ................................................................................................. 84
2.8.2. Hạn chế và nguyên nhân ......................................................................... 86
Chương 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT
HUY GIÁ TRỊ HỊ SƠNG MÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA..... 89
3.1. Quan điểm và mục tiêu .............................................................................. 89
3.1.1. Quan điểm bảo vệ và phát huy giá trị Hị sơng Mã ................................. 89
3.1.2. Mục tiêu ................................................................................................. 89

3.2. Những vấn đề đặt ra trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị Hị sơng Mã
trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh hiện nay ....................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 111
1. Kết luận ...................................................................................................... 111
2. Kiến nghị.................................................................................................... 112
2.1. Đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ............................................... 112
2.2. Đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa .............................................................. 112
2.3. Đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ............................. 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 114
PHỤ LỤC.........................................................................................................121


v

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hóa qua các năm [4] ......................... 19
Hình 2. 1. Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về di sản văn hóa Hị sơng Mã trên
địa bàn tỉnh Thanh Hóa .................................................................................... 65
Bảng 2. 2. Nguồn nhân lực hoạt động quản lý nhà nước và truyền dạy Hị sơng
Mã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ....................................................................... 67


vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BQL


Ban quản lý

BTC

Ban Tổ chức

CNH, ĐTH

Cơng nghiệp hóa, Đơ thị hóa

DSVH

Di sản văn hóa

DSVHPVT

Di sản văn hóa phi vật thể

DT LS- VH

Di tích lịch sử văn hóa

KT - XH

Kinh tế xã hội

NĐ - CP

Nghị định - Chính Phủ


NSNN

Ngân sách nhà nước

NXB

Nhà xuất bản



Quyết định

QLNN

Quản lý Nhà nước

VH-TT

Văn hóa -Thơng tin

VHNT

Văn hóa Nghệ thuật

VH,TT&DL

Văn hóa, Thể Thao và Du lịch

VH,TT,TT&DL


Văn hóa, Thơng tin, Thể thao Du lịch

UBND

Ủy ban nhân dân


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Thanh Hóa là vùng đất có bề dầy lịch sử văn hóa, vùng đất địa linh
nhân kiệt, lưu giữ trong lòng một kho tàng di sản văn hóa vơ cùng phong phú
và độc đáo với 1.535 di tích lịch sử, văn hóa danh lam, thắng cảnh đã được
xếp hạng, kiểm kê, trong đó có 01 Di sản Thế giới, 05 di tích Quốc gia đặc
biệt, 139 di tích Quốc gia, 706 di tích cấp tỉnh, 11 di sản văn hóa phi vật thể
quốc gia (Trò Xuân Phả, xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân; Trị diễn Pồn
Pơơng, xã Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc; Lễ hội Trò Chiềng, xã Yên Ninh,
huyện Yên Định; Lễ hội Kin chiêng Boọc Mạy, xã Xuân Phúc, huyện Như
Thanh; Trò diễn dân gian Ngũ trị Viên Khê, xã Đơng Anh, huyện Đông Sơn;
Lễ hội Cầu Ngư, xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc; Nghề đúc đồng làng Chè (Trà
Đông), xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa; Lễ hội đền Độc Cước, thành phố
Sầm Sơn; Lễ hội Mường Ca Da, huyện Quan Hóa; Lễ hội đền Mưng, xã
Trung Thành, huyện Nông Cống; Xường giao duyên của dân tộc Mường,
huyện Ngọc Lặc); hơn 300 lễ hội truyền thống được cộng đồng thường xuyên
tổ chức, tiêu biểu như lễ hội Lam Kinh, lễ hội Bà Triệu, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội
Cầu Ngư, lễ hội Bánh Chưng bánh Dày, lễ hội Mai An Tiêm, lễ hội Đền Đồng
Cổ, lễ hội Mường Xia, lễ hội Căm Mương, lễ hội Mường Khô, lễ hội Mường
Ca Da. Đặc biệt là kho tàng dân ca, dân vũ, dân nhạc và các loại hình diễn

xướng dân gian đặc sắc như trị Xn Phả, hát múa Đơng Anh, Trống Tế Phú
Khê, Trò Chiềng, nhà trò Văn Trinh, Hát ru, Hát giao duyên, Khặp Thái, Kin
chiêng bọc mạy, múa Pồn Pôông, Khua luống, Tết nhảy Dao, Khèn bè, múa
Cá Sa, múa ô, hát gầu plềnh, đàn môi, séc bùa... cùng làn điệu dân ca độc đáo
mang nét đặc trưng của người dân xứ Thanh: Hị sơng Mã.
Từ xa xưa, người xứ Thanh đã cùng con đị dọc chinh phục thác ghềnh
sơng Mã để vận chuyển hành khách, hàng hóa lên rừng, xuống biển. Sông Mã


2

đã trở thành một tuyến giao thông đường thủy quan trọng của tỉnh Thanh và
theo đó, lái đị trở thành một nghề mưu sinh gắn bó với nhiều người. Những
cư dân làm nghề lái đị ngược xi sơng Mã đã tự tạo niềm vui cho mình ngay
trong những phút giây lao động nhọc nhằn, gian khó. Họ vừa lái đị, vừa thả
lịng mình cùng những thác ghềnh, trời mây, sơng nước để rồi tạo nên những
điệu hò, những bài ca lao động độc đáo. Những chàng trai khi bước xuống đị,
giữ sào, cầm chèo trong tay thì thỏa chí vẫy vùng trong thế giới sơng nước.
Họ cất tiếng hị để bày tỏ tâm tư, nỗi niềm với khách đi đò bằng những lời ca
dung dị, gần gũi. Những cảnh sắc tươi đẹp của sóng nước mênh mang, những
thác ghềnh hùng vĩ, những xóm làng nên thơ chạy dọc theo đơi bờ sông Mã
và cuộc sống sinh hoạt, lao động trên con đị dọc là nguồn cảm hứng vơ tận để
những điệu hị nảy nở, sinh sơi.
Hị sơng Mã là điệu hị độc đáo của người dân Thanh Hố, bắt nguồn từ
lao động trên sơng nước. Hị sơng Mã có đặc trưng riêng, hoàn chỉnh từ lời ca
đến các làn điệu, gắn với sự diễn xướng của những người lao động trên những
chuyến đị ngược xi dịng sơng Mã. Lời ca của các làn điệu Hị sơng Mã
phản ánh đầy đủ cuộc hành trình của những người tham gia lưu thơng trên
dịng sơng Mã từ khi con đị khởi hành cho đến khi kết thúc cuộc hành trình.
Thể thức, trình tự Hị sơng Mã được chia làm 5 làn điệu chính: Hị rời bến, hị

đị ngược, hị đị xi, hị mắc cạn và hị cập bến. Thể thức, trình tự này phản
ánh chu trình và đặc điểm lao động của những người làm cơng việc chèo đị
trên dịng sơng Mã. Lời ca trong các làn điệu Hị sơng Mã ở các chặng có sự
pha trộn nhau nhưng cấu trúc nhịp điệu thì hồn tồn khác.
Nằm trong dịng chảy chung, dưới sự tác động, ảnh hưởng của thời đại,
các DSVH nói chung, Hị sơng Mã nói riêng đang dần bị mai một, hình thức
trình diễn, khơng gian trình diễn Hị sơng Mã bị biến đổi; lực lượng nghệ
nhân dân gian nắm giữ, thực hành, truyền dạy ngày một thưa vắng, thế hệ trẻ


3

không hào hứng tiếp thu, người kế thừa trong gia đình, cộng đồng ngày càng
ít; việc kết hợp bảo tồn với khai thác giá trị của Hị Sơng Mã để phát triển du
lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hố cịn hạn chế, Hị sơng Mã chưa thành sản
phẩm du lịch văn hoá độc đáo, để thu hút khách du lịch, cũng như quảng bá
văn hóa xứ Thanh đến bạn bè trong nước và quốc tế. Thực tế hiện nay cho
thấy, việc đẩy mạnh khai thức du lịch từ giá trị di sản và xây dựng sản phẩm
du lịch từ di sản đang trở thành xu hướng thì cơng tác bảo tồn diễn xướng dân
gian Hị sơng Mã trong ý nghĩa gắn kết với tổ chức khai thác và phát triển du
lịch là một hướng đi phù hợp. Trên cơ sở đó, vừa thực hiện tốt cơng tác quản
lý Nhà nước về DSVH, vừa đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội, giúp cho
khách du lịch đến với xứ Thanh được trải nghiệm các tour du lịch, sản phẩm
du lịch độc đáo, hấp dẫn.
Với mong muốn bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của quê
hương, đa dạng hố các sản phẩm du lịch văn hố, góp phần đưa du lịch tỉnh
Thanh Hóa ngày càng phát triển, trở thành điểm đến hấp dẫn, tôi chọn đề tài
nghiên cứu “Bảo vệ và phát huy giá trị Hị Sơng Mã trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành quản lý văn hoá.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Nghiên cứu về Hị Sơng Mã trên địa bàn tỉnh Thanh Hố đã có một số
cơng trình nghiên cứu, tài liệu như sau:
Nghiên cứu của tác giả Cao Xuân Hải năm 2018 [5] về đặc điểm cấu
trúc hình thức và nhịp điệu của Hị Sơng Mã chỉ ra rằng: Hị sơng Mã là một
thể loại hị độc đáo của người dân Thanh Hoá, với nhiều làn điệu, có hình
thức phong phú, nhịp điệu linh hoạt. Hình thức (theo nhiều kết hợp các câu
thơ) và nhịp điệu (đa số là nhịp chẵn) của Hị sơng Mã vừa là đặc trưng của
thể loại vừa phản ánh được đặc trưng dịng chảy của con sơng và tính chất lao
động sông nước của cư dân vùng hạ lưu sông Mã.


4

Tập sách "Âm nhạc dân gian Thanh Hóa " tập I của tác giả Lê Văn Hịe
năm 2015[7] nói về Hị sơng nước xứ Thanh, trong đó viết về Hị sơng Mã,
giới thiệu 14 làn điệu của Hị sơng Mã gắn với nhật trình sơng Chu và sơng
Mã. Tác giả cũng giới thiệu cho độc giả biết qua mỗi khúc sơng, tính chất
dịng chảy khác nhau nên người cầm lái phải thuộc nhật trình để có sự xử lý
việc vận hành vượt qua các tình huống mà ban hành hiệu lệnh bằng các điệu
hò cho sát đúng.
Đề tài Luận văn Thạc sĩ "Những đặc trưng hị sơng Mã", của tác giả Trần
Hoàng Tiến (2007) đi sâu nghiên cứu về các đặc trưng của Hị Sơng Mã.
Dự án "Khơi phục, bảo tồn và phát triển văn hóa nghệ thuật truyền thống
tiểu vùng sông Mã" của Viện Âm nhạc Hà Nội năm 1999, tổ chức điều tra, khảo
sát, ghi lại những làn điệu, cách diễn xướng của chính các nghệ nhân đã từng
tham gia hát những điệu hị sơng Mã.
Bài viết "Tìm hiểu về hệ thống làn điệu Hị sơng Mã" của tác giả Phạm
Quỳnh Trang, Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương (2016) đề cập
đến Hị sơng Mã có thứ tự và chia ra làm 5 chặng rõ rệt: Hò rời bến, Hò đò
ngược, Hò mắc cạn, Hò đò xi và Hị cập bến. Mỗi một chặng hị có một

phương thức lao động khác nhau. Hị sơng Mã là loại hình nghệ thuật có tính
tập thể cao, có âm điệu khỏe khoắn và nhịp nhàng. Biểu hiện rõ nét tính chất
lao động bằng âm nhạc trên sơng nước. Những điệu hò thay đổi tùy theo mức
độ lao động khẩn trương, căng thẳng hay lúc thoát mái chèo nhẹ nhàng ở từng
chặng. Hị sơng Mã là một minh chứng cho ký ức sinh hoạt lao động một thời
của người dân nơi đây với những con đị ngược xi.
Bài viết "Tản mạn về hò - một thể loại dân ca độc đáo" của tác giả
Bùi Trọng Hiền của Trường Đại học sư phạm nghệ thuật Trung ương (2010)
viết về nguồn gốc, nội dung trong các loại hò gắn liền với sinh hoạt trên sông
nước, theo các nghiên cứu của Viện Âm nhạc, có lẽ thể loại Hị sơng


5

Mã chính là hiện tượng đặc biệt nhất, được xem như một tập hợp lớn nhất các
điệu hò chuyên dùng cho nhiều tình huống trong những bối cảnh khác nhau.
Có thể nói, Hị sơng Mã giống như phác đồ của cả một hành trình phiêu diêu
xi ngược dịng sơng Mã, gắn bó mật thiết với lữ khách bn đi đị dọc
đường sơng. Trong tổng thể Hị sơng Mã, sẽ dễ dàng nhận ra chức năng thực
hành xã hội của các điệu hò thành viên với những cấu trúc giai điệu khác biệt,
độc đáo.
Tóm lại, đã có khơng ít cơng trình nghiên cứu liên quan đến Hị Sơng
Mã tuy nhiên hầu hết các cơng trình này đều tập trung nghiên cứu về đặc
trưng, các làn điệu về Hị Sơng Mã hoặc giới thiệu một cách sơ lược, hay sưu
tầm bảo tồn và phát huy. Việc nghiên cứu sâu về không gian, hình thức diễn
xướng, đặc điểm nghệ thuật của nó, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể để bảo
tồn, phát huy giá trị, hình thành sản phẩm du lịch thì chưa được đề cập đến.
Vì vậy đề tài của tơi khơng trùng lặp với bất cứ cơng trình nào trước đó. Mặc
dù vậy, những nghiên cứu của các tác giả đi trước là cơ sở để tác giả luận văn
kế thừa và triển khai các nội dung có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu nội dung, giá trị của Hị sơng Mã, đánh
giá thực trạng, ưu điểm và hạn chế của cơng tác bảo vệ và phát huy giá trị của
Hị sơng Mã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản lý, bảo vệ và phát
huy giá trị Hị sơng Mã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tập hợp và phân tích các cơng trình nghiên cứu của các tác giả đi
trước viết về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, Hị Sơng Mã trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa.


6

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản
văn hóa gắn với phát triển du lịch, giới thiệu khái quát về tỉnh Thanh Hóa và Hị
Sơng Mã.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác bảo vệ và phát huy
giá trị Hị Sơng Mã gắn với phát triển du lịch.
- Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát
huy giá trị Hị Sơng Mã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị Hị Sơng Mã trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: Tập trung thực hiện khảo sát, nghiên cứu về Hò Sơng
Mã ở tỉnh Thanh Hóa.
Về thời gian: Giai đoạn 2015 đến nay

Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi tập
trung giới hạn vấn đề nghiên cứu là công tác quản lý, bảo vệ, khai thác và
phát huy giá trị của loại hình văn hóa dân gian đặc sắc Hị Sơng Mã trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận:
Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử; quan điểm của Đảng và Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí
Minh làm cơ sở lý luận để tiếp cận, phân tích, đánh giá một cách khoa học,
khách quan các vấn đề nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành:


7

Vận dụng phương pháp nghiên cứu của nhiều ngành để giải quyết các
nội dung của đề tài, trong đó sử dụng các phương pháp của các ngành khoa
học chủ yếu là Văn hóa học, quản lý văn hóa, nghệ thuật học, xã hội học, sử
học...Các phương pháp được sử dụng linh hoạt nhằm đáp ứng được mục tiêu
nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp thu thập, thống kê và phân tích tài liệu:
Tổ chức thu thập, tập hợp, thống kê, phân loại, đánh giá các nguồn tài
liệu liên quan đến Hị Sơng Mã, quy hoạch phát triển du lịch của địa phương
đang được lưu giữ tại các thư viện, kho lưu trữ, phòng tư liệu và trong cộng
đồng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- Phương pháp khảo sát, điền dã:
Tiến hành công tác điền dã, khảo sát bằng phỏng vấn, điều tra xã hội
học về Hị Sơng Mã và việc quản lý, bảo vệ, khai thác, phát huy giá trị Hị
Sơng Mã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- Phương pháp chuyên gia:

Trong quá trình thu thập tư liệu và tổ chức nghiên cứu, đề tài thường
xuyên tranh thủ, lĩnh hội ý kiến, quan điểm của các chuyên gia, nhà khoa học,
nhà quản lý văn hóa- du lịch của địa phương để thảo luận, đánh giá các nội
dung liên quan đến đề tài.
6. Dự kiến kết quả đạt được
* Về lý luận:
- Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận khoa học về loại hình văn hóa
dân gian đặc sắc Hị Sơng Mã của xứ Thanh.
- Cung cấp, bổ sung, hồn thiện thơng tin khoa học về nội dung, hình
thức, giá trị của Hị Sơng Mã ở Thanh Hóa.
- Cung cấp quan điểm khoa học để bảo vệ và phát huy giá trị của Hị
Sơng Mã ở Thanh Hóa.


8

* Về thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần cung cấp luận cứ khoa học
và thực tiễn để nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ, khai thác và phát huy giá
trị Hị Sơng Mã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh hiện nay.
- Là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý văn hóa - du lịch tại địa
phương để nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, tổ chức khai thác, phát
huy giá trị, tiềm năng văn hóa du lịch của địa phương.
7. Cấu trúc của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, bố cục của luận văn như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết của công tác bảo vệ và phát huy giá trị
DSVH và khái qt về tỉnh Thanh Hóa
Chương 2: Cơng tác bảo vệ và phát huy giá trị Hị Sơng Mã trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa
Chương 3: Định hướng, giải pháp bảo vệ và phát huy giá trị Hị Sơng

Mã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa


9

Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ
TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THANH HÓA
1.1. Cơ sở lý thuyết của công tác bảo vệ và phát huy giá trị DSVH
1.1.1. Hệ thống khái niệm
Di sản là những giá trị văn hóa, lịch sử của các thế hệ trước để lại cho
thế hệ sau. Di sản gồm các di sản vật thể và di sản phi vật thể.
1.1.1.1. Di sản văn hóa vật thể
Di sản văn hóa (DSVH) vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền lâu đời trong đời sống của các dân
tộc, bao gồm các di tích lịch sử - văn hóa, các cơng trình xây kiến trúc, mỹ
thuật, các danh lam thắng cảnh, các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. DSVH
vất thể có thể kể đến như đình, chùa, các di vật, các kiến trúc lịch sử, cơng
trình xây dựng... Tất cả các di sản ấy để lại cho chúng ta giá trị văn hóa, nghệ
thuật và lịch sử, mang đến cho nền văn hóa Việt Nam đặc sắc.
DSVH phi vật thể là dạng thức tồn tại của văn hóa tiềm ẩn trong trí
nhớ, ký ức cộng đồng, tập tính, hành vi ứng xử của con người và thông qua
các hoạt động sống của con người trong sản xuất, giao tiếp xã hội mà thể hiện
ra. (Luật Di sản văn hóa, 2013).
1.1.1.2. Bảo vệ và phát huy giá trị DSVH
* Bảo tồn
Bảo tồn là bảo vệ và giữ gìn sự tồn tại của sự vật hiện tượng theo dạng
thức vốn có của nó. Bảo tồn là giữ lại, không để mất đi, không để bị thay đổi,
biến hóa hay biến đổi.
* Phát huy



10

Phát huy là từ để chỉ những thay đổi bên ngồi các hiện tượng sự việc.
Hay nói cách khác phát huy là làm tỏa ra tác dụng tốt của hiện tượng sự vật.
Phát huy là làm cho mọi người biết đến giá trị của một sự vật và vận dụng giá
trị đó vào phát triển văn hóa như một nguồn lực phát triển xã hội.
1.1.1.3. Phát triển du lịch
* Du lịch
Theo khoản 1 điều 3 Luật du lịch năm 2017: Du lịch là các hoạt động
có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên
trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,
nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với
mục đích hợp pháp khác.
Nhà nước Việt Nam xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp
quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và
xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí,
nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí,
tạo việc làm và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
* Phát triển du lịch
Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời
các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích của các
chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu về du lịch trong tương lai.Phát triển du lịch có thể được nhận thức
đầy đủ với 5 nội dung sau:
Thứ nhất, là sự tăng trưởng. Những chỉ tiêu quan trọng nhất thể hiện sự
tăng trưởng là: Mức gia tăng lượng khách du lịch; Mức tăng thu nhập từ du
lịch; Mức tăng quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật; số lượng việc làm tăng thêm
từ phát triển du lịch.



11

Thứ hai, mức độ thay đổi phương thức, cách thức tiến hành các hoạt
động du lịch theo hướng ngày càng tiến bộ, hiện đại và hiệu quả đem lại từ
các hoạt động, các chính sách về du lịch đó. Cụ thể là những sản phẩm du
lịch, những hướng phát triển hiệu quả có tốc độ phát triển nhanh, những cơng
nghệ, phương thức phục vụ hiện đại có năng suất cao được chú trọng phát
triển; cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch được đầu tư có hiệu quả bảo đảm sự
phát triển có tính bền vững cao.
Thứ ba, chất lượng và mức độ tham gia của khách du lịch, người dân và
các cấp chính quyền địa phương cũng như các doanh nghiệp du lịch, ccoong
ty lữ hành du lịch và q trình phát triển ngày càng tự giác, tích cực trên cơ sở
tinh thần cộng đồng trách nhiệm và sự hài hịa vềlợi ích của các bên tham gia.
Thứ tư, xây dựng và phát triển ngànhdu lịch hiện tại không làm tổn hại,
tác động tiêu cực đến khả năng hưởng thụ du lịch, hưởng thụ môi trường sống
của các thế hệ tương lai.
Thứ năm, phát triển du lịch phải bảo đảm sự hài hoà giữa 3 mục tiêu:
kinh tế - xã hội và môi trường. Về kinh tế phải bảo đảm duy trì, phát huy nhịp
tăng trưởng theo thời gian, không gian và sự tăng trưởng phát triển phải dựa
trên cơ sở hiệu quả tăng năng suất lao động chứ không phải chỉ dựa trên sự
gia tăng của các yếu tố đầu vào. Về mặt xã hội, ít nhất phải được hiểu trên cơ
sở quan điểm toàn diện và bình đẳng giữa những người, giữa các bên tham gia
vào q trình hoạt động du lịch khơng phải chỉ là thu nhập và trên tất cả các
phương diện khác. Về mặt môi trường, chứa đựng tư tưởng cơ bản sau: các
quyết định khai thác tài nguyên du lịch đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên phải
bảo tồn, tái sinh các hệ sinh thái, bảo đảm chất lượng môi trường cho hiện tại
và cho tương lai; bảo đảm sự phối hợp giữa các hoạt động kinh doanh du lịch
với các hoạt động kinh tế, xã hội khác ...



12

1.1.2. Mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển du lịch
Bảo tồn, phát huy DSVH và phát triển du lịch có sự tương tác qua lại
lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Các giá trị DSVH được xem là dạng tài nguyên du lịch để khai thác tạo
ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn, khác biệt và có khả năng cạnh tranh khơng
chỉ giữa các vùng miền, các địa phương trong nước mà còn giữa Việt Nam
với các nước trong khu vực và quốc tế. Trên cơ sở những giá trị DSVH, du
lịch khai thác để hình thành nên những sản phẩm bán cho khách.
Du lịch giúp quảng bá hình ảnh và những giá trị của DSVH tới nhân
loại. Bên cạnh đó, du lịch cịn tham gia vào hoạt động bảo tồn, phát huy của
chính những giá trị văn hố. Bởi cơng tác bảo tồn các giá trị văn hố địi hỏi
có kinh phí cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ như: Thu thập, nghiên cứu
di sản; bảo vệ, tu sửa, tôn tạo….
Trong thực tế, nguồn kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn DSVH từ
ngân sách nhà nước và hợp tác quốc tế thường rất hạn hẹp. Điều này ảnh
hưởng không nhỏ đến hiệu quả của công tác bảo tồn, phát huy DSVH. Sau khi
khai thác và trong quá trình vận hành, nguồn kinh phí thu được từ du lịch
quay trở lại đầu tư một phần cho di sản như việc tôn tạo, tu bổ, gìn giữ và
phát huy thêm những giá trị của DSVH.
Nhưng nếu du lịch chỉ khai thác mà không chú trọng đến việc bảo tồn,
gìn giữ các DSVH thì các giá trị DSVH dễ dàng xuống cấp hoặc biến dạng.
Do đó, việc quan tâm đầu tư về nhân lực, tài lực, vật lực góp phần bảo tồn,
tơn tạo, phát huy tốt các DSVH phục vụ cho hoạt động du lịch nói riêng, cho
sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói chung là một vấn đê vơ cùng
cấp thiết hiện nay.
Chính vì vậy, sự phát triển du lịch và bảo tồn, phát huy DSVH luôn

phải đặt song song với nhau.


13

1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về bảo tồn, phát huy DSVH
Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về bảo tồn, phát huy DSVH gắn với
phát triển du lịch được quy định trong: Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày
16/7/1998; Luật Di sản văn hóa năm 2013; Nghị quyết số 33 – NQ/TW ngày
9/6/2014.
* Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 16/7/1998, của Ban Chấp hành
Trung ương tại Hội nghị Trung ương 5 (khóa VIII) về Xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã đưa ra những quan
điểm chỉ đạo cơ bản:
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
- Nền văn hoá Việt Nam là nên văn hoá thống nhất mà đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Xây dựng và phát triển văn hố là sự nghiệp của tồn dân do Đảng
lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng.
- Văn hố là một mặt trân; xây dựng, phát triển văn hoá là một sự nghiệp
cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
* Luật Di sản văn hóa năm 2013:
Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm
nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngồi
đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Nhà nước
đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nghiên cứu, ứng dụng

khoa học và công nghệ trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
(Điều 9).


14

Di sản văn hóa Việt Nam được sử dụng nhằm mục đích (Điều 12):
- Phát huy giá trị di sản văn hóa vì lợi ích của tồn xã hội;
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
- Góp phần sáng tạo những giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di
sản văn hóa Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế.
* Nghị quyết số 33 - NQ/TW ngày 9/6/2014 của BCH Trung Ương
Đảng khóa XI về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã đưa ra quan điểm:
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát
triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính
trị, xã hội.
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc
trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.
- Phát triển văn hóa vì sự hồn thiện nhân cách con người và xây dựng
con người để phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm
lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản:
yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo.
- Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trị của
gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy
đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế.
- Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của tồn dân do Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ
vai trò quan trọng.

1.1.4. Nội dung quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị DSVH
1.1.4.1. Nội dung quản lý DSVH


15

* Theo Điều 54 Luật Di sản văn hóa 2013, Nội dung quản lý nhà nước
về di sản văn hóa bao gồm:
1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di
sản văn hóa.
3. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa.
4. Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa.
5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá
trị di sản văn hóa.
6. Tổ chức, chỉ đạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa.
7. Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa.
8. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố
cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hóa.
* Phân cấp quản lý DSVH được quy định rõ trong Điều 55 Luật Di sản
văn hóa 2013 như sau:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ
thực hiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm

quản lý nhà nước về di sản văn hóa theo phân cơng của Chính phủ.


16

Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để
thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
4. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của
mình thực hiện việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở địa phương theo
phân cấp của Chính phủ.
1.1.4.2. Nội dung bảo vệ và phát huy DSVH
Nội dung Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được quy
định tại chương 3 (Điều 17 - 27) của Luật Di sản văn hóa năm 2013.
Nội dung Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể được quy
định tại chương 4 (Điều 28 - 53) của Luật Di sản văn hóa năm 2013, cụ thể:
- Mục 1: Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (Điều 28 - 40);
- Mục 2: Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia (Điều 41 - 46);
- Mục 3: Bảo tàng (Điều 47 - 53).
1.2. Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Thanh Hóa thuộc Vùng Bắc Trung Bộ, cách Thủ đô Hà Nội
khoảng 153 km về phía Nam theo Quốc lộ 1A; có tọa độ địa lý từ 19º18’ 20º00’ độ Vĩ Bắc và 104º22’ - 106º04’ độ Kinh Đơng. Thanh Hóa tiếp giáp
với các tỉnh và các nước như sau:
- Phía Bắc giáp các tỉnh: Sơn La, Hịa Bình và Ninh Bình;
- Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An;
- Phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ;
- Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn - Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Thanh Hóa có tổng diện tích tự nhiên 11.129,48 km2, dân số (2020) xấp xỉ

3,64 triệu người; so với các địa phương trong cả nước, đứng thứ 5 về diện tích và


17

thứ 3 về dân số. Tồn tỉnh có 27 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 02 thành
phố, 01 thị xã và 24 huyện. (Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh Hóa, 2021).
1.2.1.2. Địa hình
Địa hình Thanh Hố khá phức tạp, bị chia cắt nhiều và nghiêng theo
hướng Tây Bắc - Đơng Nam: Phía Tây Bắc có những đồi núi cao trên 1.000 m
đến 1.500 m, thoải dần, kéo dài và mở rộng về phía Đơng Nam; đồi núi chiếm
trên 3/4 diện tích tự nhiên của cả tỉnh. Địa hình Thanh Hố có thể chia thành
3 vùng rõ rệt: Vùng núi và trung du, vùng đồng bằng và vùng ven biển, là lợi
thế do có sự tập trung của nhiều dạng địa hình cho phát triển đa dạng các sản
phẩm du lịch.Các dạng địa hình có những đặc trưng như sau:
- Vùng núi và trung du:
Gắn liền với hệ núi cao phía Tây Bắc và hệ núi Trường Sơn phía Nam,
bao gồm 11 huyện (Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá
Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ và Thạch
Thành) diện tích tự nhiên 7.993,19 km2, dân số khoảng 880,8 nghìn người
chiếm 71,8% diện tích và 25,2% dân số tồn tỉnh. Vùng có địa hình phức tạp,
nhiều núi cao chia cắt gây trở ngại cho phát triển kinh tế, xã hội; có tiềm năng
cao về phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng núi, thương mại cửa
khẩu trao đổi hàng hóa với Đơng Bắc Lào mà trực tiếp là tỉnh Hủa Phăn.
- Vùng đồng bằng:
Gồm 10 huyện, thị xã, thành phố (Thành phố Thanh Hóa, thị xã Bỉm
Sơn và các huyện Thọ Xuân, Thiệu Hố, n Định, Đơng Sơn, Vĩnh Lộc,
Triệu Sơn, Nơng Cống, Hà Trung) diện tích tự nhiên 1.955,5 km2, dân số
1.585,5 nghìn người chiếm 17,6% diện tích và 45,3% dân số tồn tỉnh. Vùng
có địa hình bằng phẳng, đất đai chủ yếu là phù sa bồi đắp bởi hệ thống sông

Mã và sông Yên; cơ sở hạ tầng khá tốt, điều kiện vị trí thuận lợi cho giao lưu
trong, ngồi tỉnh, phát triển kinh tế đa ngành với nhiều sản phẩm công nghiệp,


×