Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG TIẾT HỌC VIẾT TẢ BIỂU ĐỒ TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG ANH LỚP 11 CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.53 KB, 22 trang )

PHỤ LỤC I: MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN
1. Họ và tên ngƣời đăng ký: TRƢƠNG LỆ HẢI
2. Chức vụ: Giáo viên
3. Đơn vị công tác: THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu
4. Nhiệm vụ đƣợc giao trong đơn vị: giảng dạy
5. Tên đề tài sáng kiến: NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ
KHĂN TRONG TIẾT HỌC VIẾT TẢ BIỂU ĐỒ TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG
ANH LỚP 11 CƠ BẢN
6. Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Ứng dụng trong tiết dạy writing theo sách giáo khoa lớp 11
cơ bản.
7. Tóm tắt nội dung sáng kiến:
Sáng kiến nêu các loại biểu đồ trong chƣơng trình SGK Tiếng Anh 11, kết cấu của một
đoạn văn phân tích biểu đồ, cách viết đoạn văn phân tích biểu đồ, những khó khăn của học
sinh và lƣu ý trong bài viết tả biểu đồ, hệ thống từ vựng, cấu trúc thƣờng gặp và các đề
xuất các phƣơng pháp để tiến hành trong tiết dạy tả biểu đồ
8. Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng sáng kiến:
Thời gian thực hiện: trong năm học 2018-2019
Địa điểm: các lớp có tiết dạy writing ở trƣờng THPT
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Tất cả các tiết dạy viết tả biểu đồ trong chƣơng trình THPT ở khối 11 theo chƣơng trình
cơ bản.
10. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu
11. Kết quả đạt đƣợc: (Lợi ích kinh tế, xã hội thu đƣợc)
Qua nghiên cứu, đa số học sinh đồng ý rằng các em đã khắc phục đƣợc những khó khăn
khi tả biểu đồ. Các em đã nêu nhƣ cách viết biểu đồ thể hiện qua văn phong và bố cục,
hiểu và phân tích đƣợc biểu đồ cũng nhƣ sử dụng đƣợc những từ vững và cấu trúc phù


hợp. Ngoài ra, học sinh cảm thấy hài lòng và tự tin về bài viết tả biểu đồ của mình. Rõ
ràng, các phƣơng pháp nêu trong sang kiếm này đã giúp cho học sinh rất nhiều trong
luyện viết.
An Giang, ngày...15...tháng.....9...năm.2018
Tác giả
(họ, tên, chữ ký)

TRƢƠNG LỆ HẢI
1


PHỤ LỤC II: MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN
SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG: THPT CHUYÊN TNH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________
An Giang, ngày 12 tháng 2 năm 2019

BÁO CÁO
Kết quả thực hiện sang kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng
_____________________________________

I. Sƣ lƣợc lý lịch tác giả:
- Họ và tên: TRƢƠNG LỆ HẢI
Nam, nữ: Nữ
- Ngày tháng năm sinh: 9/4/1983
- Nơi thƣờng trú: 301/5A Hùng Vƣơng, Long Xuyên, An Giang
- Đơn vị công tác: THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu

- Chức vụ hiện nay: Giáo viên dạy lớp
- Lĩnh vực công tác: giảng dạy mơn tiếng Anh

II. Sơ lƣợc đặc điểm tình hình đơn vị :
Trƣờng THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu là 1 ngôi trƣờng với chất lƣợng giảng dạy hàng
đầu trong tỉnh. Tuy nhiên, đối với môn tiếng Anh viết là một kỹ năng mà đa số giáo viên và học
sinh đều gặp khó khăn trong q trình giảng dạy và học tập. Trong đó, các tiết viết tả biểu đồ
đƣợc xem nhƣ là thách thức rất lớn. Có nhiều khó khăn khác nhau nhƣ không nắm rõ cấu trúc bài
viết, cách phân tích biểu đồ, cũng nhƣ những từ vựng chuyên môn dùng trong tả biểu đồ.
- Tên sáng kiến: NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN
TRONG TIẾT HỌC VIẾT TẢ BIỂU ĐỒ TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG ANH LỚP
11 CƠ BẢN
- Lĩnh vực: Ứng dụng trong tiết dạy writing lớp 11

III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến:
1. Thực trạng ban đầu trƣớc khi áp dụng sáng kiến:
Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, là một môn học quan trọng trong nhà trƣờng.
Thấy đƣợc tầm quan trọng của ngôn ngữ này trong giao tiếp quốc tế cũng nhƣ trong việc phát
triển hội nhập quốc tế nên ngành giáo dục Việt Nam chọn Tiếng Anh là mơn học giữ vai trị chủ
đạo. Tiếng Anh khơng những cần thiết cho ngành du lịch, ngoại thƣơng, công ty nƣớc ngồi,
ngƣời sử dụng máy tính ….. mà cịn là mơn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc. Vì vậy mỗi học sinh
khi cịn học THPT cần phải có một trình độ Tiếng Anh nhất định để chuẩn bị cho các kì thi và sau
khi tốt nghiệp ít nhất các em phải có khả năng giao tiếp, đọc và viết một số văn bản thƣờng gặp.
Để làm đƣợc việc này chúng ta không ngừng đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ chƣơng
trình học để đạt kết quả thực chất cho mơn Tiếng Anh nói chung và rèn đƣợc một số kỹ năng cơ
bản cho học sinh.

2



Đặc biệt một trong những kỹ năng viết làm cho nhiều giáo viên lúng túng, đa phần học
sinh không hào hứng là miêu tả biểu đồ. Thực tế, số bài viết liên quan đến miêu tả biểu đồ trong
chƣơng trình SGK khơng nhiều, học sinh ít có cơ hội dƣợc học và tiếp xúc với với dạng bài viết
theo phong cách viết này. Do vậy, khi gặp dạng bài này học sinh từ việc tự ti do không đủ lƣợng
kiến thức cơ bản đến việc ngại học cách viết và một số học sinh khơng thực hiện việc viết bài.
Chính vì những khó khăn thực tế mà tơi đã gặp ở những năm học trƣớc đã thơi thúc tơi tìm tịi và
đi tìm những giải pháp khác nhau để khắc phục tình trạng này. Sau một thời gian áp dụng trong
năm học 2013– 2014, tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm “ NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP
HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG TIẾT HỌC VIẾT TẢ BIỂU ĐỒ TRONG
SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG ANH LỚP 11 CƠ BẢN ”

2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến:
Nghiên cứu những khó khăn học sinh gặp phải khi tả biểu đồ, từ đó cung cấp một số
phƣơng pháp giúp học sinh tự tin viết và viết có hiệu quả hơn.
3. Nội dung sáng kiến:
A. Các loại biểu đồ trong chƣơng trình SGK Tiếng Anh 11
Có rất nhiều loại biểu đồ mà học sinh đã đƣợc gặp khi học môn địa lý nhƣ biểu đồ hình
cột, biểu đồ hình trịn, biểu đồ đƣờng thẳng, biểu đồ cột kết hợp với đƣờng hay biểu đồ miền …
Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài, tác giả chỉ xin giới thiệu hai loại biểu đồ mà học sinh thƣờng
gặp trong quá trình học viết miêu tả biểu đồ trong chƣơng trình SGK Tiếng Anh 11 là biểu đồ
hình cột và biểu đồ hình trịn.
Biểu đồ hình cột (Bar chart)

3


Biểu đồ tròn (Pie chart)

B. Kết cấu của một đoạn văn phân tích biểu đồ
Để viết đƣợc một đoạn văn phân tích biểu đồ hay, trƣớc hết cần nắm rõ thế nào là đoạn

văn và cấu trúc của nó ra sao. Đoạn văn là sự kết hợp của một vài câu cùng bàn luận về một đề tài
chung. Đoạn văn đƣợc chia thành ba phần cơ bản: câu chủ đề, phần bổ trợ và câu kết.
- Câu chủ đề (Topic sentence): câu dùng để giới thiệu khái quát ý của cả đoạn văn. Nó
định hƣớng cho ngƣời đọc về phần tiếp theo của đoạn văn và giúp ngƣời viết kiểm sốt đƣợc ý,
khơng bị viết lệch hƣớng. Câu chủ đề thƣờng là câu đứng đầu đoạn, đặc biệt trong các đoạn văn
học thuật. Cũng có những trƣờng hợp câu chủ đề không đứng ở đầu câu mà ở giữa câu hoặc cuối
câu nhƣng sẽ ít gặp hơn. Đối với đoạn văn phân tích biểu đồ thì câu chủ đề ln xuất hiện ở đầu
đoạn nhằm giới thiệu đối tƣợng đƣợc thể hiện ở biểu đồ, các thông tin về thời gian, địa điểm và
xu hƣớng chung nhất đƣợc thể hiện ở biểu đồ. Với những biểu đồ chứa nhiều thông tin thì câu
chủ đề có thể đƣợc tách làm hai câu.
- Câu bổ trợ (Supporting sentences): những câu bổ sung ý nghĩa hoặc giải thích đề tài
đƣợc đƣa ra ở câu chủ đề. Số lƣợng câu bổ trợ sẽ phụ thuộc vào lƣợng thông tin đƣợc thể hiện
trong biểu đồ có nhiều biến đổi hay khơng. Trong phân tích biểu đồ, các câu bổ trợ sẽ cung cấp
thông tin chi tiết về các xu hƣớng, số liệu, sự thay đổi của các đối tƣợng đƣợc thể hiện trong biểu
đồ qua các năm để giúp ngƣời đọc hiểu rõ hơn vấn đề đƣợc nhắc đến trong câu chủ đề.
- Câu kết (Concluding sentence): Trong những đoạn văn trang trọng có một câu ở cuối
đoạn tóm tắt lại tồn bộ thơng tin đã đƣợc đƣa ra trong đoạn. Đó chính là câu kết. Nói một cách
khác, câu kết chính là câu chủ đề đã bị đảo ngƣợc chiều hoặc câu kết là câu chủ đề đƣợc diễn đạt
bằng từ ngữ khác. Đôi khi câu kết có thể đƣợc lƣợc bỏ trong văn miêu tả biểu đồ.
C. Cách viết đoạn văn phân tích biểu đồ
Nhìn chung, về cơ bản thì cách viết một đoạn văn phân tích biểu đồ cũng giống nhƣ cách
viết một đoạn văn phân tích thơng thƣờng. Tuy nhiên thì phần nội dung cần bám sát vào các
thông tin thể hiện trong biểu đồ.
Các bƣớc thực hiện
Bƣớc 1: Suy nghĩ cẩn thận về những điều định viết. Thông thƣờng ngƣời viết cần suy nghĩ
xem mình sẽ miêu tả biểu đồ đó thế nào bằng cách trả lời các câu hỏi nhƣ: Phần quan trọng nhất
cần trình bày về biểu đồ là gì? Câu chủ đề cần đƣợc viết nhƣ thế nào? Cần dùng những sự việc, ý
kiến nào để bổ trợ cho câu đề tài? Cần phải phân tích biểu đồ nhƣ thế nào, mô tả liệt kê hay so
sánh đối chiếu để làm rõ vấn đề?


4


Ví dụ, SGK Tiếng Anh 11, bài 11 – Sources of energy, phần D – Writing, ở bài số 2 yêu
cầu về miêu tả biể đồ về sự tiêu thụ năng lƣợng ở Highland trong năm 2005, ngƣời viết có thể trả
lời các câu hỏi trên nhƣ sau:
+ Phần quan trọng nhất cần trình bày về biểu đồ là thể hiện đƣợc sự khác nhau về xu
hƣớng sử dụng các nguồn năng lƣợng thông qua các số liệu cụ thể.
+ Câu chủ đề cần thể hiện các thông tin về đối tƣợng miêu tả (ở đây là sự tiêu thụ các
nguồn năng lƣợng), địa điểm (ở Highland) và năm (năm 2005).
+ Các ý bổ trợ sẽ nói về tổng số năng lƣợng đƣợc tiêu thụ, tiếp đó là chi tiết về số lƣợng
mỗi nguồn năng lƣợng đƣợc tiêu thụ.
+ Đoạn văn có thể dùng cách liệt kê các số liệu và so sánh sự chênh lệch về việc sử dụng
các nguồn năng lƣợng…
Bƣớc 2: Hãy dựa vào biểu đồ, đọc những thông tin đƣợc thể hiện trên biểu đồ nhƣ đối
tƣợng đƣợc thể hiện trên biểu đồ là gì? Nó đƣợc thể hiện bằng thơng số gì, phần trăm hay các số
chỉ lƣợng, đơn vị tính? Đối tƣợng đấy đƣợc tính theo thời gian hay khu vực? Có những xu hƣớng
nào đƣợc thể hiện trên biểu đồ? Vv…Tuy nhiên cũng không cần phải dành quá nhiều thời gian
cho bƣớc này; đừng viết quá chi tiết, chỉ cần viết ngắn gọn đủ để giúp nhớ đƣợc mục đích và
phƣơng thức để viết đoạn văn.
Ví dụ, với biểu đồ của bài 11 – Sources of energy, học sinh có thể thấy ngay tên biểu đồ
(energy consumption – sự tiêu thụ năng lƣợng), đơn vị tính (million tons – triệu tấn), địa điểm
(Highland) và thời gian (in 2000 and 2005). Quan sát biểu đồ, học sinh có thể thấy ngay sự khác
nhau về việc sử dụng các nguồn năng lƣợng qua các số liệu ghi trên mỗi cột…
Bƣớc 3. Thu thập các thông tin cần thiết từ biểu đồ, lập dàn ý, tập trung các từ ngữ, cấu
trúc ngữ pháp cần thiết để chuẩn bị cho bài phân tích.
D. Những khó khăn của học sinh trong bài viết tả biểu đồ
Ở lớp 10 học sinh đã đƣợc làm quen với một bài viết tả biểu đồ ở sách giáo khoa lớp 10 ( unit
16 – writing ) , nên trƣớc khi dạy tả biểu đồ ở lớp 11 tôi đã tiến hành khảo sát những khó khăn từ 76
học sinh ở 2 lớp 11B1 và 11B2 ( xem phiếu khảo sát ở phần phụ lục)

Kết quả cho thấy trung bình trên 80% học sinh đƣợc phát phiếu điều tra gặp phải những khó
khăn nhƣ không hiểu bố cục một bài viết tả biểu đồ, khơng biết cách phân tích biểu đồ, thiếu vốn từ
vựng cần thiết, ngơn ngữ khơng mang tính học thuật, cấu trúc đơn điệu và thƣờng lặp lại, không thể
hiện đƣợc văn phong đặc trƣng của một bài tả biểu đồ.
Khó khăn
1. Khơng hiểu bố cục một bài viết tả biểu đồ
2. Khơng biết cách phân tích biểu đồ
3. Thiếu vốn từ vựng cần thiết, ngơn ngữ khơng mang tính học
thuật
4. Cấu trúc đơn điệu và thƣờng lặp lại
5. Không thể hiện đƣợc văn phong đặc trƣng của một bài tả
biểu đồ

Số lƣợng
75/87
70/87
68/87

%
86.2
80.5
71.2

69/87
73/87

79.3
83.9

E. Những lƣu ý khi tả biểu đồ

- Việc đầu tiên trƣớc khi miêu tả biểu đồ giáo viên phải chắc chắn rằng học sinh hiểu đƣợc
các thuật ngữ ghi trên biểu đồ, tên biểu đồ, nội dung đƣợc trình bày trong biểu đồ. Xu hƣớng

5


chung của biểu đồ là gì? Các thơng số trên biểu đồ có quan hệ gì với nhau? Xác định rõ thời gian
đƣợc miêu tả trong biểu đồ: biểu đồ miêu tả các sự kiện trong quá khứ, ở hiện tại, hay dự đoán
tƣơng lai.
- Đọc kỹ yêu cầu của bài miêu tả biểu đồ: mục đích của bài miêu tả biểu đồ là gì, cần làm
bật lên điều gì trong bài miêu tả( tập trung vào từ khóa trong đề bài). Từ việc xác định đƣợc mục
đích viết ta sẽ định hƣớng những ý căn bản nhất để viết. Khơng mơ tả tất cả mọi chi tiết có trong
bảng hoặc biểu đồ, tập trung mô tả chiều hƣớng, sự tăng hay giảm, các điểm biến động trên biểu
đồ.
- Chú ý ngữ pháp, đặc biệt là thì của động từ. Thơng thƣờng ta sử dụng thì Q khứ đơn
(nếu mốc thời gian đƣợc cho trong quá khứ), thì Hiện tại hoàn thành (với các từ nhƣ since,
recently), …
- Sử dụng văn phong chính thống, hợp lí và vốn từ vựng chuyên dụng để
mô tả các biểu đồ.
- Đƣa ra đáng giá khách quan và mơ tả những gì có trong biểu đồ. Khơng cho các ví dụ
mang tính đời tƣ hoặc nhận xét mang tính chủ quan. Khơng viết về những suy nghĩ của cá nhân,
không dùng đại từ nhân xƣng nhƣ: chúng ta – we, us; tôi – me, my, I; bạn – you, your…
 Ví dụ: Khơng viết “As we can see from the chart,………..”
Thay vì vậy ta có thể viết: “As it can be seen from the chart………”
- Một bài viết miêu tả biểu đồ có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Sử dụng các số liệu cụ thể để bài vết có tính thuyết phục cao.
F. Hệ thống từ vựng, cấu trúc thƣờng gặp
Khác với tất cả các thể loại viết mà chúng ta đã gặp, để dạy học sinh cách miêu tả biểu đồ
thì trƣớc tiên giáo viên phải là ngƣời nắm chắc những cấu trúc ngữ pháp, những cụm từ cũng nhƣ
số lƣợng từ căn bản thƣờng đƣợc sử dụng trong bài miêu tả biểu đồ. Sau đây là một số dữ liệu về

biểu đồ mà tôi đã đọc, đã học và tổng hợp đƣợc qua thực tế giảng dạy.
1. Phần giới thiệu chung về biểu đồ: Ở phần giới thiệu khái quát ta thƣờng sử dụng các cấu trúc
sau:
-The table illustrates /describes /reveals / shows / indicates the information / propotion / rate
…..
(Biểu đồ chỉ ra/minh hoạ/thể hiện thông tin về /phần trăm về/..............)
-As can be seen from the chart/table that the data on……….
- It can be seen from the chart/table that the data on……….
(Nhìn vào bảng/biểu đồ ta có thể thấy số liệu của.................)
-As can be seen the bar chart/ table /pie chart is well described/ illustrated the number of/the
data on....
- It is clear from the chart/table that ……….
-From the chart/ table it is clear…….
(Nhìn vào bảng ta thấy rất rõ…….)
- As the chart/table shows….
- As is shown in the chart/table that ……….
-As is illustrated by the table/ the chart…….
G. Phần miêu tả chi tiết biểu đồ:
1. Nói về khoảng thời gian:
- from (year)….. to (year)……….(Từ năm ….đến năm…..)

6


- During the period of ….years….(Trong khoảng thời gian từ … đến …. )
-Between ... and... (Giữa thời gian…..và…)
- In/during/over the first/last/next years, months
2. Trích dẫn số liệu:
Ta sử dụng một số động từ nhƣ:
To account for /to make up/to constitute ( chiếm bao nhiêu)

Ví dụ:
- blue cars account for 28,5%
- red one makes up for 56,1%
3. Miêu tả sự thay đổi trên biểu đồ:
Số liệu trên các biểu đồ đƣợc thể hiện bằng 4 chiều hƣớng nhƣ sau:
- Các chỉ số hoặc số liệu có xu hƣớng tăng (upward movement : )
- Các chỉ số hoặc số liệu có xu hƣớng giảm (downward movement : )
- Các chỉ số hoặc số liệu giữ mức ổn định (no movement: không tăng, không giảm)
- Các chỉ số đảo chiều tăng hoặc giảm.
Để thể hiện sự thay đổi này ta có một số động từ và danh từ thông dụng, cùng kết hợp với các
trạng từ và tính từ để làm rõ hơn những thơng tin cần miêu tả.
* Một số tính từ và trạng từ hay đƣợc sử dụng:

Adjectives
slight/ slow
steady
moderate
sharp
gradual
significant/ considerable
vast/huge
dramatic/ rapid/ quick

Adverbs
slightly/ slowly
steadily
moderately
sharply
gradually
Significantly/ considerablely/

vastly/hugely
dramatically/ rapidly/ quickly

Nhìn vào miêu tả bằng hình ảnh sau ta có thể thấy các tính từ và trạng từ thể hiện rất rõ mức độ
cũng nhƣ tốc độ thay đổi của các số liệu.

7


Ngồi các tính từ và trạng từ thơng dụng nhƣ trên, ta cũng cần biết một số danh từ và động
từ đƣợc sử dụng trong miêu tả các xu hƣớng tăng, giảm của các số liệu.
*Thể hiện xu hƣớng tăng:
Verbs
Nouns
(to) increase
(an) increase
(to) rise
(a) , a rise
(to) go/be up
(an) upswing
(to) grow
(a) growth
(to) jump, (to) skyrocket (tăng mạnh)
(a) jump
(to) reach a peak, (to) peak (tăng mạnh)
(a) peak
Ví dụ:
-In the Midlands, the literacy rate rose steadily from 1998 to 2007
V Adv
-In the Lowlands, there was an slight increase in the number of literacy from 1998 to 2004

Adj
N
*Thể hiện chiều hƣớng giảm:
Verbs

Nouns
(a) decrease
(a) fall
(a) drop
(a) downswing
(a) decline
(a) collapse (dramatic
fall)
(a) slump

(to) decrease
(to) fall (off)
(to) drop (off)
(to) go down
(to) decline
(to) collapse (giảm mạnh)
(to) slump (giảm mạnh)
Ví dụ:

-The Highlands witnessed a gradual decrease in the number of literacy rate from1998 to
2004.
Adj
N
-The rate went down sharply from 2004 to 2007
V

Adv
*Thể hiện sự ổn định của số liệu:
Verbs
(to) remain stable
(to) stay constant
(to) stabilize
(to) remain steady

Nouns

Stability

8


*Thể hiện sự đảo chiều tăng hoặc giảm:
Verbs
(to) stop falling/rising
(to) stop falling and start rising
(to) stop rising and start falling

Nouns
(a) change

*Ngồi ra ta có thể sử dụng một số mẫu câu để thể hiện sự tăng, giảm nhƣ:
increase/ grow/ reduction/
There quick/slow/sharp/rapid/considerable/steady
rise/ fall/ drop (có sự tăng
(be) a
hoặc giảm mạnh ở ........)

There (be) an upward trend +in
There (be) a downward trend +in
-There (be) a fluctuation

có xu hướng tăng ở...............
có xu hướng giảm ở.............
có 1 sự dao động ở.......

H. Đề xuất các phƣơng pháp để tiến hành trong tiết dạy tả biểu đồ
Sau nhiều tiết dạy viết biểu đồ tôi tự đúc rút ra cho mình một số phƣơng pháp và đã đƣợc
tôi tiến hành trong các tiết học, nhƣ: phƣơng pháp cung cấp bài miêu tả mẫu, phƣơng pháp đặt
câu hỏi, phƣơng pháp điền từ gợi ý (hoàn chỉnh câu hoặc đoạn văn ngắn), phƣơng pháp sắp xếp
câu, phƣơng pháp dựng câu trên cơ sở từ gợi ý.
1. PHƢƠNG PHÁP CUNG CẤP BÀI MIÊU TẢ MẪU:
Mục đích của phƣơng pháp này là thiết lập những kiến thức về cấu trúc một bài miêu tả
biểu đồ cũng nhƣ xây dựng cho các em một số những cụm từ hoặc cấu trúc mẫu. Tôi thƣờng áp
dụng phƣơng pháp này ở đối tƣợng học sinh lớp 10 vì những học sinh này mới lần đầu tiếp xúc
với dạng bài miêu tả biểu đồ.
Lấy ví dụ ở tiết dạy viết trong Unit 16(Historical places) ở SGK lớp 10 tôi cung cấp cho các em
một bài viết mẫu kèm theo một biểu đồ và yêu cầu học sinh phân tích cấu trúc bài viết mẫu:

“This chart shows the populations of major European countries in 1996 and 2007.

9


It is clear that all countries except Poland the population rose in this period. According to
the chart the population of Turkey had the largest rise was from over 62 to over 73 million,
whereas the smallest increase was in Germany. Spain also had a fairly large increase from 39.4
million to 44.5 million, and France was not far behind with an increase of almost 4 million. In the

other two countries, Italy and the United Kingdom, population growth was more modest with
increases of about 2.3 and 2.8 million respectively. Poland had the smallest population in both
1996 and 2007. Although Spain and Portugal had comparable populations in 1996, Spain's
population is now nearly six and a half million greater than Poland's.”
Từ bài viết mẫu này, học sinh sẽ có những kiến thức cơ bản về cấu trúc một bài viết miêu
tả biểu đồ: Phần giới thiệu chung về biểu đồ cần viết gì? phần miêu tả chi tiết nên tập trung vào
những dữ liệu nào,tổ chức các dữ liệu ra sao? phần kết cần đƣa ra thơng tin gì? Hơn thế nữa các
em có thể học đƣợc một số cấu trúc câu, cách miêu tả các dữ liệu có trong biểu đồ vì hai biểu đồ
này có một số điểm dữ liệu tƣơng đồng.
Một số cấu trúc học đƣợc trong bài mẫu nhƣ:
- This chart shows…………..
- It is clear that…………
- According to the chart………………. - To have the largest………..
- whereas the smallest………….
- To have the smallest ……. in……….
- nearly …..greater than ……..
Hiểu rõ về cấu trúc bài và cách sử dụng ngôn ngữ học sinh sẽ cảm thấy tự tin hơn khi tiến
hành các bƣớc trong bài miêu tả của mình.
2. PHƢƠNG PHÁP DỰNG CÂU:
Lấy ví dụ trong tiết dạy viết Unit 15(Women in society) ở SGK lớp 12, tiết học này SGK
đã cung cấp nguồn câu hỏi gợi ý khá đầy đủ. Tuy vậy, việc sử dụng dữ liệu có sẵn này đƣợc áp
dụng với các học sinh có lực học tƣơng đối khá cịn đối với đối tƣợng lớp có mức học trung bình
thì việc trả lời các câu hỏi này là một việc tƣơng đối khó. Trong trƣờng hợp đó tơi lại áp dụng
phƣơng pháp cung cấp dữ liệu gần hơn, đó là cung cấp một phần bài phụ nhƣ sau:
Task: Study the chart and write complete sentences with the given prompts: (các câu
đƣợc sắp xếp không đúng thứ tự các câu hỏi trong bài):
- Married men/ have/ do/ housework/ they/ have/ more children.
- Women/ spend/ 30 hours per week/ do/ housework/ this number/ be/ 20 hours for men
when they have no children.
- The chart/ suggest/ married men should spend/ time/ share/ housework/ their wives.

- Married women/ have/ do/ housework/ they/ have/ more children.
- The numbers of weekly housework hours / men and women with three or more children/
do/ be / 10 and 55 hours respectively.
- In general/ married women/ do/ housework/ men/ do.
- It/ take/ men and women with one or two children/ 15/ 50 hours/ respectively/ do/
housewwork/ every week.
Lƣu ý học sinh cách sử dụng thì và thêm từ để hoàn thành các câu trên. Sau khi hoàn chỉnh
các câu trong phần nhiệm vụ này học sinh sẽ có các câu trả lời cho các câu hỏi cho phần task 1.
3. PHƢƠNG PHÁP DÙNG TỪ GỢI Ý:
Mục đích của cách tiến hành này là học sinh hiểu rõ thông tin trong biểu đồ để điền các
từ, cụm từ cho sẵn hồn chỉnh các câu và từ đó cũng hiểu cách dùng ngôn ngữ trong bài miêu tả.

10


Trong tiết dạy viết Unit 7(Population) ở SGK tiếng Anh lớp 11, giáo viên phải hƣớng dẫn
học sinh miêu tả biểu đồ hình quạt. Ta có thể nhận thấy tên biểu đồ là “Sự phân bổ dân cư trên
thế giới theo vị trí địa lý” (The distribution of world population by region). Dữ liệu gợi ý chỉ có
một số cụm từ, nếu ta yêu cầu học sinh viết bài dựa trên số dữ liệu ít ỏi này thì học sinh không thể
viết đƣợc. Trong tiết học này sau khi đã giải thích một số động từ và cụm từ đƣợc cung cấp sẵn
trong phần “Useful language” tôi thiết kế thêm nhiệm vụ sau đây:
Task 1: Study the chart about the distribution of world population by region and fill in
the gaps with given words or phrases:
Ranks first
ranks last
distributed unevenly
accounts for
greatest
approximately more than double
1.

2.
3.
4.
5.
6

It can be seen that the world population is ……………………..
The South Asian which ….………accounts for nearly half of the world population
with 32%.
The region with the smallest population is Oceania, which…………..only 2% of
world population
Compared with the Oceania which……..in the chart, Latin has …..8% of the world
population while Northern American has lower rate with only 6%.
East Asia has……..the population of Africa with 26% for the former and 15% for the
later.
As can be seen, the …….. concentration of the world population is in Asia, with
Europe far behind.
Keys : 1. distributed unevenly 4. ranks last - approximately
2. ranks first
5. more than double
3. accounts for
6. greatest

4. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ SẮP XẾP THÔNG TIN:
Đối với một số bài khó tơi thƣờng áp dụng phƣơng pháp này trong tiến trình bài. Mục đích
để kiểm tra học sinh thực sự hiểu thông tin trong biểu đồ và biết sắp xếp các thông tin một cách
hợp lý.
Lấy ví dụ nhƣ tiết dạy viết của Unit 7(Economic reforms), bảng cần miêu tả trong bài có
rất nhiều thơng tin và việc miêu tả cũng khá khó, do đó tôi sẽ cung cấp cho học sinh phần bài nhƣ
sau :

Task : Study the information given in the table and decide whether the given statements are
true(T) or false(F). If they are false, corect them.
1. Before 1980 the economy in Tango was not under-developed and stagnant.
2. All five main production sectors agriculture, fishery, forestry, industry and constructon
were in ruins.
3. Before 1980 people could see a lot of activities of export in the country. Export value
was equal to zero.
4. From 1980 to 2000 all branch of economy decreased considerably and continuously.

11


5. It was said that the Government and the people of Tango had carried out economic
reforms such as spending more money on agriculture, fishery, forestry and industry to
raise the production of economy.
6. Especially, construction was improved dramatically from 1975 to2000.
7. After 1980 Tango started to increase co-operation with the rest of the world by trading
a large amount of goods.
8. By conducting a lot of positive measures, the economy of Tango now see a big leap in
comparison with twenty years before.
9. Average increasing rate per year was more than 4.5% in all sectors, among which
construction has the lowest growth of 6.4% in 2000.
Keys: 1. False. (was not………was)
6. False.(1975……1980)
2. True.
7. True.
3. False. ( a lot of………no)
8. True.
4. False. (decreased…….increased)
9. False. (lowest…….highest)

5. True.
5. PHƢƠNG PHÁP ĐẶT CÂU HỎI :
Mục đích của cách tiến hành này là định hƣớng cho học sinh những thông tin chính cần
miêu tả, học sinh khơng bị rối loạn bởi rất nhiều các thơng tin trong bài.
Ví dụ: Tiết học viết của Unit 5(Illiteracy) ở SGK lớp 11, sau khi hồn thành điền từ ở task
học sinh đã có vốn từ vựng cũng nhƣ cấu trúc khá căn bản, do vậy nếu đƣợc cung cấp thêm định
hƣớng câu hỏi cho phần miêu tả thì học sinh sẽ dễ dàng viết đƣợc bài.
Task : Study the table in task 2 and analyse it to answer these questions :
1. What is the topic of the table ? Does it describe the past, the present or the future ?
2. Which region had the highest rate of literacy in 1998? 2002? 2004? 2007?
3. Which region had the lowest rate of literacy in 1998? 2002? 2004? 2007?
4. Did the rate of literacy in the Lowlands increase or decrease between 1998 and 2007?
5. Did the rate of literacy in the Midlands increase or decrease between 1998 and 2007?
6. What about the literacy rate in the Highlands between 1998 and 2007?
Hoàn thành trả lời những câu hỏi này học sinh đã có sƣờn bài đầy đủ thơng tin dễ dàng
hồn thành bài viết.

IV. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƢỢC
A. Qua phiếu điều tra
Để đánh giá mức độ hiệu quả của những phƣơng pháp trên, tôi đã tiến hành sử dụng phiếu
điều tra đối với học sinh sau khi đã đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ cách viết một bài tả biểu đồ, cung cấp
những cấu trúc và từ vựng cần thiết cũng nhƣ thực hiện 2 hoặc 3 trong phƣơng pháp trong pháp
tiến hành bài dạy tả biểu đồ qua 2 bài dạy writing unit 7 và 11. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Các điểm thay đổi

Em đã biết cách viết một

Rất
khơng
đồng ý

SL %

Khơng
đồng ý
SL %
5 5.8

12

Em
khơng
biết
SL %
6
6.9

Đồng
ý
SL
41

%
47.1

Hồn tồn
đồng ý
SL
35

%

40.2


bài tả biểu đồ theo đúng
phong cách của tiếng Anh
Em đã cơ bản biết cách
6
6.9
7
8.0 45 51.7 30
34.4
đọc và phân tích thơng tin
các loại biểu đồ theo u
cầu
Em đã có thể sử dụng đƣợc
3
3.4
4
4.4 40
46
40
46
hệ thống từ vựng và cấu
trúc đặc trƣng trong tả biểu
đồ
Nhìn chung trên 80% học sinh đồng ý rằng các em đã khắc phục đƣợc những khó khăn khi
tả biểu đồ mà ở phiều điều tra 1 các em đã nêu nhƣ cách viết biểu đồ thể hiện qua văn phong và
bố cục, hiểu và phân tích đƣợc biểu đồ cũng nhƣ sử dụng đƣợc những từ vững và cấu trúc phù
hợp.
Cuối cùng khi đƣợc khảo sát về mức độ hài lịng của mình sau bài viết, tơi thu đƣợc kết

quả nhƣ sau:
Khơng hài lịng
Hài lịng
Tốt
Rất tốt
Số lƣợng
%
Số lƣợng
%
Số lƣợng
%
Số lƣợng%
%
5
5.8
42
48.3
25
28.7
15
17.2
Số liệu trên cho thấy học sinh sau khi đƣợc cung cấp đầu đủ thông tin cần thiết, số lƣợng
học sinh cảm thấy hài lòng và tự tin về bài viết của mình chiếm 94,4%, với mức độ 50% học sinh
cảm thấy bài viết của mình là tốt. Trong khi đó, số lƣợng học sinh khơng hài lịng về bài viết của
mình chỉ chiếm 6.6%. Rõ ràng, các phƣơng pháp trên đã giúp cho học sinh rất nhiều trong luyện
viết.
B. Qua việc dạy thực nghiệm
Ngoài ra sau khi dạy thử nghiệm 1 lớp ( 11B1) có cung cấp đầy đủ cấu trúc và từ vựng
đầy đủ và 1 lớp ( 11B2) chỉ cho sơ qua 1 số expressions cơ bản nhƣ sách giáo khoa, chúng ta thấy
có sự khác biệt rõ giữa 2 bài viết của học sinh. Ở đây tôi chọn bài viết mẫu của học sinh cùng

trình độ khá để phân tích.
* BÀI VIẾT MẪU CỦA HỌC SINH
BÀI VIẾT A: ( UNIT 7 )
The chart shows the distribution of world population by region. As seen from the chart,
the world population is distributed unevenly. South Asia have 32% while the Oceania with only
2%. Latin America makes up and Northern America with 8% and 6%. Europe account for 15%
of the world population and Africa is only 11%. To sum up, Asia has more population in other
parts of the world.
BÀI VIẾT B: (CÓ ÁP DỤNG NHỮNG CẤU TRÚC VÀ TỪ VỰNG DO GIÁO VIÊN CUNG
CẤP)
The chart shows the distribution of world population by region. As seen from the chart,
the world population is distributed unevenly. South Asia has the largest population with 32%

13


while the Oceania is the least populated with only 2%. Latin America and Northern America are
higher than the Oceania with 8% and 6% respectively. Europe accounts for 15% of the world
population and Africa is a bit lower with only 11%. To sum up, Asia has more population than
in other parts of the world.
BÀI VIẾT C ( UNIT 11 )
The chart shows the energy consumption in Highland in 2000 and 2005. As I can be seen,
the total energy consumption in 2005 was 170 million tons. In 2000 there was 117 million tons.
In 2005, Nuclear and Hydroelectricity made up 75 million tons. The consumption of petroleum
was 50 million tons.. However, the consumption of coal decrease from 57 million tons in 2000 to
50 million tons.
BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH CÓ ÁP DỤNG NHỮNG CẤU TRÚC VÀ TỪ VỰNG DO GIÁO
VIÊN CUNG CẤP.
BÀI VIẾT D ( UNIT 11 )
The chart shows the energy consumption in Highland in 2000 and 2005. As I can be seen,

the total energy consumption in 2005 was 170 million tons. It was I higher than in 2000 (117
million tons). In 2005, Nuclear and Hydroelectricity made up the largest amount of this figure (75
million tons). This was followed by the consumption of petroleum (50 million tons). Both of
them were higher than in 2000. However, coal decreased the amount of the energy consumption
from 57 million tons in 2000 to 50 million tons in 2005.
BÀI VIẾT E ( UNIT 11 )
The chart shows the energy consumption in Highland in 2000 and 2005. As can be seen,
there was upward trend in the consumption of coal and nuclear and hydroelectricity. It was a
sharp decrease in the use of petroleum in 2005 . The amount of coal use increased by 5 million
tons compare with 2000 and the consumption of nuclear & hydroelectricity soared up
dramatically by 50 million tons. However, the amount of petroleum consume in 2005 went down
by 50 million tons. In general, there was a difference in the amount as well as trend of
consuming different sources of energy between the two years.
Nhƣ chúng ta thấy, ở cả 2 bài viết lúc chƣa cung cấp dữ liệu đầy đủ (A) và (C), học sinh
viết sơ sài và cũng mắc nhiều lỗi về cấu trúc và từ vựng. Nhƣng ở 3 bài viết sau ( B), (D), (E) học
sinh sử dụng cấu trúc và từ vựng đa dạng hơn nhiều. Dù vẫn còn phạm mộ số lỗi về cấu trúc
nhƣng nhìn chung học sinh đáp ứng khá tốt yêu cầu cần thiết trong việc diễn giải thông tin cũng
nhƣ sử dụng tốt cầu trúc và từ vựng cần thiết khi miêu tả.
V. MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG
Khi học một ngoại ngữ, kỹ năng viết đƣợc xem nhƣ một trong những kỹ năng quan trọng
mà ngƣời học cần phải nắm vững nếu họ thực sự muốn thành công trong giao tiếp. Học Tiếng
Anh không phải là một ngoại lệ, đặc biệt trong thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, khi hầu
hết các nguồn thông tin đƣợc viết bằng Tiếng Anh thì địi hỏi kỹ năng viết của ngôn ngữ này
ngày càng cao. Viết là một kỹ năng mà mọi ngƣời dù làm bất cứ nghề nghiệp nào cũng sử dụng

14


hàng ngày. Là học sinh các em đã, đang và sẽ gặp rất nhiều dạng bài viết để hoàn thiện quá trình
học của mình. Tuy nhiên theo Nunan: “Xét trong tất cả các kỹ năng, việc viết một bài viết mạch

lạc, trơi chảy và gợi mở chính là điều khó nhất trong việc học ngôn ngữ” (In terms of skills,
producing a coherent, fluent and extended piece of writing is probably the most difficult thing
there is to do in language).
Sáng kiến kinh nghiệm đã hệ thống hóa, tóm tắt tất cả loại hình biểu đồ cơ bản để giảng
dạy và học tập về biểu đồ trong chƣơng trình SGK THPT cũng nhƣ đƣa ra những đề xuất hữu ích
trong quá trong dạy viết biểu đồ. Vì thế, sáng kiến kinh nghiệm không chỉ áp dụng trong dạy viết
biểu đồ SGK 11 mà cho cả SGK 10 và 12, hơn nữa sáng kiến cũng có thể nhân rộng áp dụng cho
tất cả các trƣờng THPT trong địa bàn thành phố và tỉnh. Ngồi ra có cũng có thể làm nền tản cho
các em học sinh có nhu cầu học luyện thi IELTS. Nhƣ chúng ta đã biết nhiều trƣờng đại học yêu
cầu đầu vào hoặc đầu ra là bằng IELTS.
VI. KẾT LUẬN
Khả năng áp dụng những kinh nghiệm này vào giảng dạy trong giờ học là rất lớn. Tuy vậy,
để áp dụng những kinh nghiệm này vào bài dạy giáo viên phải đầu tƣ thời gian để nghiên cứu bài
học một cách tỉ mỉ, lựa chọn phƣơng pháp hiệu quả nhất phù hợp với bài dạy và phù hợp với từng
đối tƣợng học sinh. Kết quả ta nhận đƣợc ở từng tiết dạy là: học sinh tích cực hơn, có khả năng sử
dụng ngôn ngữ phù hợp hơn, mục tiêu của bài dạy đƣợc hồn thành.
Trong một tiết dạy viết ta khơng thể đem tất cả dữ liệu nhƣ đã nêu trên để dạy học sinh do
thời gian một tiết dạy không nhiều cũng nhƣ khả năng tiếp thu của học sinh khơng cho phép. Do
đó giáo viên phải tìm ra đâu là những dữ liệu quan trọng nhất giúp ích trong bài miêu tả và quan
trọng hơn cả là với mỗi bài miêu tả giáo viên phải đầu tƣ thời gian để tìm ra cách hiệu quả nhất
để cung cấp cho học sinh những kiến thức đó.
Trong những phƣơng pháp đƣợc tôi đề xuất trên trong các tiết dạy viết miêu tả biểu đồ, khơng
có phƣơng pháp nào đƣợc coi là tối ƣu, tùy thuộc vào đối tƣợng học sinh và tùy thuộc vào từng loại
hình miêu tả giáo viên phải tìm ra phƣơng pháp hiệu quả nhất hoặc đồng thời kết hợp 2 hay nhiều
phƣơng pháp tiếp cận để mục đích cuối cùng là học sinh có đƣợc sản phẩm viết của riêng mình.
Để làm giàu hơn kinh nghiệm cho mình, giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao
trình độ chuyên môn, nâng cao phƣơng pháp giảng dạy và đặc biệt u nghề, u q học sinh
của mình.

Tơi xin cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật

Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến

Ngƣời viết sáng kiến

TRƢƠNG LỆ HẢI
15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Từ điển Oxford, “Oxford Advanced Learner’s Dictionary” (1989) Oxford University
Press
2. Nguyễn Thị Thanh Trúc. (2010). Thử nghiệm dạy phân tích văn bản mẫu, Việt Nam học
và tiếng Việt các cách tiếp cận 440-449, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2011.
3. Byrne, D. (1988). Teaching Writing Skills. Longman
4. Raimes,A. (1993). Teachniques in Teaching Writing. OUP
5. Leki,I.(1976). Academic Writing, Techniques and Tasks: ST.Martin Press, New York.
6. Jack C. & Willy A. (2002) The Practice of English Language Teaching (3rd ed). Essex:
Longman
7. Nguyễn Phƣơng Ngọc. (2008) The effects of Pre-writing activities on the grade – 11
Non-major English students’ motivation in Writing . Vietnam National University
8. Academic writing – Oxford Press
9. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Tiếng Anh 10, 11, 12 – (Tái bản lần thứ nhất) - NXB
Giáo dục Việt Nam 2010.
10. Thiết kế hoạt động dạy và học Tiếng Anh 10, tập II, NXB Giáo dục Hà Nội.
11.
12.

16



PHẦN PHỤ LỤC
Phiếu 1: Em hãy đánh dấu X vào ô “có” hoặc “không” để thể hiện khó khăn của mình khi học
một bài viết tả biểu đồ
Khó khăn
1. Khơng hiểu bố cục một bài viết tả biểu đồ
2. Không biết cách phân tích biểu đồ
3. Thiếu vốn từ vựng cần thiết, ngơn ngữ khơng mang tính học thuật
4. Cấu trúc đơn điệu và thƣờng lặp lại
5. Không thể hiện đƣợc văn phong đặc trƣng của một bài tả biểu đồ



Khơng

Phiếu 2: Qua 2 tiết học tả biểu đồ hình trịn ( unit 7) và biểu đồ hình cột ( unit 11) SGK 11 cơ
bản, em hãy đánh dấu X vào phiếu điều tra dƣới đây:
Các điểm thay đổi

Rất
không
đồng ý
SL %

Khơng
đồng ý
SL

%

Em

khơng
biết
SL %

Đồng
ý
SL

%

Hồn tồn
đồng ý
SL

%

Em đã biết cách viết một bài
tả biểu đồ theo đúng phong
cách của tiếng Anh
Em đã biết cách đọc và phân
tích thơng tin các loại biểu đồ
theo yêu cầu
Em đã có thể sử dụng đƣợc
hệ thống từ vựng và cấu trúc
đặc trƣơng trong tả biểu đồ
Phiếu 3: Qua 2 tiết học tả biểu đồ hình trịn ( unit 7) và biểu đồ hình cột ( unit 11) SGK 11 cơ
bản, em hãy đánh dấu X vào phiếu điều tra dƣới đây để thể hiện mức độ hài lịng về 2 bài viết tả
biểu đồ của mình:
Khơng hài lòng
Số

%
lƣợng

Hài lòng
Số
%
lƣợng

Tốt
Số
%
lƣợng

17

Rất tốt
Số
%
lƣợng


GIÁO ÁN MẪU
Grade 11
Week 23 (13/2/2012 18/2/2012)
Period 68
UNIT 11- SOURCES OF ENERGY
Lesson: WRITING
I. OBJECTIVE: By the end of the lesson, Ss will be able to understand the information from a
chart and write a description of a chart
II. MATERIALS: text-books, handouts

III.PROCEDURE
T’s & Ss’ activities
- T explains what to do
- SS have some minutes
to work on their answer
- SS give answers
- T checks and introduces
the lesson

Content
I. Warmer (5’) : Matching
Match the chart with the equivalent names
50%
40%
30%
20%
10%
0%
1

2

1

3

2

50%
40%

30%
20%
10%
0%

50%
40%
30%
20%
10%
0%

1

2

3

3

1

2

3

4

_______ area chart


___________ line chart

_______pie chart

___________ column chart

Answer:
___3____ area chart

______4_____ line chart

___1____pie chart

_____2______ column chart

II. Pre- writing (15’)
* Vocabulary:
 chart (n): biểu đồ
 consume (v) tiêu thụ
 trend (n, v) xu hƣớng
 total (adj): toàn thể, toàn bộ
* Task 1: Fill in the gaps with the information from the chart
The chart shows the energy consumption in Highland in 2000. As
can be seen, the total energy consumption was (1)……….million tons.
Petroleum made up the largest amount of this figure (57 million tons).
This was followed by the consumption of (2)……..(40 million tons).
Nuclear & hydroelectricity made up the (3)………….amount of energy
consumption (20 million tons).
**AK:
1. 117

2. coal
3. Smallest

- T provides some new
words
- T models
- Ss listen and repeat
- Ss take notes

- T gives instructions and
checks Ss' understanding
- T gives an example
- Ss work in pairs
- T checks the answers
with the whole class

- T gives instruction
- Ss go to the board to
* Task 2: Read the description in task 1 and answer the questions write their answers.
below.

18


1. What is the chart about?
…………………………………………………………….
2. How much was the total energy consumption?
…………………………………………………………….
3. What made up the largest amount of this figure?
……………………………………………………………….

4. What followed the consumption of petroleum?
…………………………………………………………….
5. How much was the amount of nuclear and electricity consumption?
……………………………………………………………….
Answer:
1. The chart is about the energy consumption in Highland in 2000
2. It was 117 million tons.
- T gives instruction
3. Petroleum made up the largest amount.
- Ss read aloud their
4. Coal followed the consumption of petroleum
answers.
5. Nuclear and electricity consumption was 20 million.
* Task 3: Number the parts of Outlining for interpreting statistic on
a population from a chart
______ a) begin with a sentences to sum up the overall trend
______ b) summarize the main point (optional)
______ c) tell what is the chart about
______ d) describe a chart in detail ( in logical order)
Answer: 1. c
2. a
3. d
4. B
* Useful expressions
- Introduction
-The table illustrates /describes /reveals / shows / indicates the
information / propotion / rate …..
(Biểu đồ chỉ ra/minh hoạ/thể hiện thông tin về /phần trăm
về/..............)
-As can be seen from the chart/table that the data on……….

- It can be seen from the chart/table that the data on……….
(Nhìn vào bảng/biểu đồ ta có thể thấy số liệu của.................)
-As can be seen the bar chart/ table /pie chart is well described/
illustrated the number of/the data on....
- It is clear from the chart/table that ……….
-From the chart/ table it is clear…….
(Nhìn vào bảng ta thấy rất rõ…….)
- As the chart/table shows….
- As is shown in the chart/table that ……….
-As is illustrated by the table/ the chart…….
- Body:
* Một số tính từ và trạng từ hay đƣợc sử dụng:
Adjectives
slight/ slow
steady
moderate

Adverbs
slightly/ slowly
steadily
moderately

19


sharp
gradual
significant/ considerable
vast/huge
dramatic/ rapid/ quick

*Thể hiện xu hƣớng tăng:
Verbs
(to) increase
(to) rise
(to) go/be up
(to) grow
(to) jump, (to) skyrocket (tăng
mạnh)
(to) reach a peak, (to) peak
(tăng mạnh)
*Thể hiện chiều hƣớng giảm:
Verbs
(to) decrease
(to) fall (off)
(to) drop (off)
(to) go down
(to) decline
(to) collapse (giảm mạnh)

sharply
gradually
Significantly/ considerablely/
vastly/hugely
dramatically/ rapidly/ quickly

Nouns
(an) increase
(a) , a rise
(an) upswing
(a) growth

(a) jump

(a) peak

Nouns
(a) decrease
(a) fall
(a) drop
(a) downswing
(a) decline
(a) collapse (dramatic
fall)
(a) slump

(to) slump (giảm mạnh)
*Thể hiện sự ổn định của số liệu:
Verbs
Nouns
(to) remain stable
(to) stay constant
(to) stabilize
Stability
(to) remain steady
III. While-writing (12’)
* Task 4: Write a description of the trends in energy consumption in
the year 2005 in Highland.
** Suggested writing
The total energy consumption in Highland in 2005 was well over 150
million tons. Among the three types of energy in the chart, nuclear &
hydroelectricity experienced the highest level of consumption of 75

million tons. The smallest amount of 41 million tons was seen in coal
consumption, which was 1 million ton lower than petroleum
consumption. In fact, the quantity of both coal and petroleum used in
2005 only made up more than 50% of the total figure.
Task 5: Write a description of the trends in energy consumption in

20

- T gives instructions and
checks Ss' understanding
- Ss work individually
Ss share the writing with
their partner's to correct
mistakes if necessary


the year 200 and 2005 in Highland.
** Suggested writing:
The chart shows the consumption of three types of energy (coal,
nuclear & hydroelectricity and petroleum) in Highland in 2000 and
2005. the heaviest consumptions were seen in petroleum in 2000 and in
nuclear & hydroelectricity in 2005. in 2000, the amounts of coal and
nuclear & hydroelectricity consumed were quite small of only about 20
million tons each. However, in 2005, these two amounts both
experienced a significant increase to 41 and 75 million tons,
respectively. The quantity of nuclear & hydroelectricity used in 2005
was over 3.5 times larger than that in 2000. petroleum consumption, on
the contrary, saw a fall from 57 to 42 million tons, ranking the second
lowest figure in 2005.
IV. Post- writing (12’) : Exhibition


V. Homework (1’)
SS prepare the language focus lesson

- SS work in groups of 4
with their posters and
markers.
- T monitors and helps
- T asks 3 group that finish
their writing first to stick
them on the board
- T checks the description
with the whole class
T explains the homework
and SS take note

21


Mục lục
PHỤ LỤC I: MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN

TRANG 1

PHỤ LỤC II: MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN

TRANG 2

I. Sƣ lƣợc lý lịch tác giả


TRANG 2

II. Sơ lƣợc đặc điểm tình hình đơn vị

TRANG 2

III. Mục đích u cầu của sáng kiến:

TRANG 2

1. Thực trạng ban đầu trƣớc khi áp dụng sáng kiến:

TRANG 2

2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến:

TRANG 3

3. Nội dung sáng kiến:

TRANG 3

A. Các loại biểu đồ trong chƣơng trình SGK Tiếng Anh 11

TRANG 3

B. Kết cấu của một đoạn văn phân tích biểu đồ

TRANG 4


C. Cách viết đoạn văn phân tích biểu đồ

TRANG 4

D. Những khó khăn của học sinh trong bài viết tả biểu đồ

TRANG 5

E. Những lƣu ý khi tả biểu đồ

TRANG 5

F. Hệ thống từ vựng, cấu trúc thƣờng gặp

TRANG 6

G. Phần miêu tả chi tiết biểu đồ:

TRANG 6

H. Đề xuất các phƣơng pháp để tiến hành trong tiết dạy tả biểu đồ

TRANG 9

IV. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

TRANG 12

V. MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG


TRANG 14

VI. KẾT LUẬN

TRANG 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRANG 16

PHẦN PHỤ LỤC

TRANG 17

PHẦN MỤC LỤC

TRANG 22

22



×