Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Đề tài phân tíc đề tài phân tích tư tưởng hồ chí minh về con h tư tưởng hồ chí minh về con người và sự vận dụng người và sự vận dụng của đảng ta trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.97 KB, 43 trang )

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH
--- 

---

BÀI THẢO LUẬN
MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

 Đề tài: Phân tích
tích tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và sự vận dụng 
của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay

Giáo viên hướng dẫn:
dẫn: Th.S Ngơ Thị Minh Nguyệt
Lớp HP: 2288HCMI0111
Nhóm 8
 

Hà Nội – 2022


 

Danh sách nhóm
Họ và tên

Chức danh


Nhiệm vụ

Ý thức tham gia
thảo luận

Lê Un Nhi

Nhóm trưởng

- Phân cơng cơng

- Có ý thức tham gia

việc

thảo luận

- Tổng hợp word,
hoàn thiện sản phẩm
 báo cáo
 Nguyễn Hồng
Hồng Nhi

Thành viên
viên

- Hỗ trợ tì
tìm
m nội


- Có ý thức tham gia

dung, thơng tin

thảo luận

- Thuyết trình
Lị Thanh Như
Đặng Huyền Nhung

Thành viên

- Tìm nội dung,

- Có ý thức tham gia

Thành viên

thơng tin
- Làm lời mở đầu

thảo luận
- Có ý thức tham gia

- Tìm nội dung,

thảo luận

thơng tin
Vũ Thị Hồng Nhung

Trần Kim Oanh

Hồng Minh Phương

Thành viên
Thành viên

Thành viên

- Tìm nội dung,

- Có ý thức tham gia

thơng tin

thảo luận

- Tìm nội dung,

- Có ý thức tham gia

thơng tin

thảo luận

- Làm phần kết luận
- Tìm nội dung,

- Có ý thức tham gia
thảo luận


thơng tin
Lê Thu Phương
Lê Tuấn Phương

Thành viên
Thành viên

- Tìm nội dung,

- Có ý thức tham gia

thơng tin

thảo luận

- Làm powerpoint

- Có ý thức tham gia
thảo luận

Page 1


 

MỤC LỤC
Lời mở đầu

3


CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

4

1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

4

1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

5

1.2.1. Con người là mục tiêu của cách mạng

5

1.2.2. Con người là động lực của cách mạng

8

1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

9

1.3.1. Ý nghĩa của việc xây dựng con người

9

1.3.2. Nội dung xây dựng con người


12

1.3.3. Phương pháp xây dựng con người

23

CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN

27

 HIỆN NAY
2.1. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về con người của Đảng ta trong

27

giai đoạn hiện nay
2.2. Những thành công của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

35  
35

về con người của Đảng ta
2.3. Một số hạn chế của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

37

về con người của Đảng ta
2.4. Giải pháp khắc phục những hạn chế và nâng cao phát huy
tư tưởng Hồ Chí Minh về con người của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay

Page 2

39  
39


 

 Lời mở đầu
 

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát
phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin, được

vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. Điều cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với
giải quyết xã hội và giải phóng con người. Trong đó, vấn đề con người là vấn đề lớn,
được đặt lên hàng đầu và là vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng
của Người. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người được biểu hiện đa dạng và vô cùng
 phong phú,
phú, thể hiện trong
trong từng việc làm, cử chỉ và mối
mối quan tâm của mỗi con người. Tất
Tất
cả đều tốt lên tình u vơ hạn, sự tơn trọng, thái độ bao dung và niềm tin tuyệt đối vào
con người. Tin ở dân, dựa vào dân, tổ chức và phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, bồi
dưỡng, đào tạo và phát huy mọi năng lực của dân (ở từng cá nhân riêng lẻ và của cả cộng
đồng), đó là tư tưởng được Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển trong toàn bộ sự nghiệp
đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc cũng như xây dựng đất nước. Tư tưởng đó
cũng chính là nội dung cơ bản của toàn bộ tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh.

  Tầm quan trọng của đề tài
 

Giúp người nghiên cứu cũng như người đọc có những kiến thức cơ bản, thấm nhuần

tư tưởng Hồ Chí Minh về con người. Từ đó tự rèn luyện bản thân, biết vận dụng vào thực
tiễn, thể hiện trách nhiệm xây dựng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
 

Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước Việt Nam ta, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa

xã hội để thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì xuất
 phát điểm phải
phải là nhi
nhiệm
ệm vụ xây dựng con người,
người, phát triển con nngười
gười to
toàn
àn diện.
 

Trên cơ sở nhận thức khoa học, mỗi chúng ta có niềm tin về giá trị tư tưởng Hồ Chí

Minh mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi; đồng
thời chống lại các quan điểm sai trái, luận điệu thù địch nhằm phủ nhận xóa bỏ tư tưởng
Hồ Chí Minh nói chung cũng như tư tưởng của Bác về con người nói riêng.

Page 3



 

CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
 

Theo Hồ Chí Minh, con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể

lực, đa dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội (quan hệ gia đình, dịng tộc, làng xã,
quan hệ giai cấp, dân tộc...) và các mối quan hệ xã hội (quan hệ chính trị, văn hóa, đạo
đức, tơn giáo...). Trong mỗi con người đều có tính tốt và tính xấu. Người giải thích “chữ
người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bè bạn; nghĩa rộng là đồng bào cả nước;
rộng hơn nữa là cả lồi người”. Con người có tính xã hội, là con người xã hội, thành viên
của một cộng đồng xã hội. Như vậy, con người không phải là những cá thể biệt lập. Chỉ
có trong quan hệ xã hội, trong hoạt động thực tiễn xã hội con người mới có lao động,
ngơn ngữ, tư duy, chế tạo công cụ lao động, mới thật sự trở thành con người đúng nghĩa.
 

Thứ nữa, theo Hồ Chí Minh, con người muốn tồn tại thì phải có ăn, mặc, ở, đi lại...

 Nhưng đời sống con người kh
không
ông chỉ dừng
dừng lại ở vật chất, mà
mà cịn nhữ
những
ng nhu cầu tinh
thần, văn hóa là những đặc trưng của con người. Tất cả nhu cầu về vật chất và tinh thần
đó được đáp ứng hay khơng, lại hồn tồn phụ thuộc vào chế độ xã hội, vào hình thái

kinh tế - xã hội mà con người đang sống. Người nói: "đồng bào ai cũng có ăn, có mặc,..."
vì đây là những điều thiết yếu để tồn tại. Người vẫn nhớ và thường nhắc lại "Dân dĩ thực
vi thiên" (Dân lấy ăn làm trời, nếu khơng có ăn là khơng có trời). Lại có câu "Có thực
mới vực được đạo" (Khơng có ăn thì chẳng làm được việc gì cả). Từ đó ta thấy việc quan
tâm đến cái ăn, cái mặc, cái ở của nhân dân luôn đặt lên hàng đầu trong mối quan tâm của
Hồ Chí Minh.
 

Hồ Chí Minh cũng chỉ ra yếu tố sinh vật của con người. Theo Người, “dân dĩ thực vi

thiên”; “dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. Theo
 Người, trong
trong mọi đường
đường lối, chủ
chủ trương,
trương, chính sách,
sách, nhiệm vvụụ phải thực
thực hiện ngay
ngay làm
cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hành. Người căn dặn: "chính sách của Ðảng và
Chính phủ là phải hết sức chăm nom, đến đời sống của nhân dân". Nếu dân đói, dân rét,
dân dốt là Ðảng có lỗi.

Page 4


 

 


Trong thực tiễn, con người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ với cộng đồng xã hội (là

một thành viên); quan hệ với một chế độ xã hội (làm chủ hay bị áp bức); quan hệ với tự
nhiên (một bộ phận không tách rời).
 

Xa lạ với con người trừu tượng, phi nguồn gốc lịch sử, Hồ Chí Minh nhìn nhận con

người lịch sử - cụ thể về giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, đảng viên, cơng
dân..., trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
 

Nét đặc sắc trong quan niệm của Hồ Chí Minh về con người là nhìn nhận đặc điểm

con người Việt Nam với những điều kiện lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế, xã
hội cụ thể. Cách tiếp cận này đi đến việc giải quyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp rất
sáng tạo, không chỉ về mặt đường lối cách mạng mà cả về mặt con người.
Hồ Chí Minh đã đi đến tổng kết, một dân tộc dù nhỏ bé sẽ không bị một dân tộc lớn
gấp hàng chục lần thơn tính và đồng hóa nếu dân tộc ấy phát huy được sức mạnh con
người với những phẩm chất tinh thần, tư tưởng và văn hóa. Ðối với dân tộc Việt Nam,
con người làm ra lịch sử, nhân dân là chủ thể của lịch sử, là chân lý cụ thể, sinh động đã
được Hồ Chí Minh củng cố và nâng cao thành triết lý nhân sinh. Triết lý nhân sinh này đã
được phát huy và đã được chứng minh hùng hồn trong lịch sử hiện đại của dân tộc. Phải
đương đầu với hai đế quốc lớn, trong khi lực lượng ta yếu về nhiều mặt, nhưng Hồ Chí
Minh vững tin ở nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Ðảng, biến ít thành nhiều, nhỏ thành
lớn, yếu thành mạnh, tạo được cả thế và lực để giành thắng lợi.
 

Lòng tin của Hồ Chí Minh vvào
ào nhân dân là do thấm nhuần sâu sắc truyền thống lịch


sử dân tộc về phẩm chất của con người Việt Nam: "Dân ta có một lịng nồng nàn u
nước. Ðó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước".
1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
1.2.1. Con người là mục tiêu của cách mạng 

Page 5


 

 

Con người là chiến lược đầu tiên trong tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh. Mục

tiêu này được chi tiết hóa qua 3 giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc, xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân, tiến dần lên xã hội chủ nghĩa) để nhằm giải phóng dân tộc, giải
 phóng xã hội,
hội, giải pphóng
hóng giai cấp, giải phóng con người.
 

Giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giành lại độc lập

cho dân tộc. Con người trong giải phóng dân tộc nói riêng là con người Việt Nam cịn nói
chung mở rộng phạm vi thế giới là giải phóng các dân tộc thuộc địa.
  Giải phóng xã hội là đưa xã hội phát triển thành một xã hội khơng có chế độ bóc lột,
một xã hội có nền sản xuất phát triển cao và bền vững, văn hóa tiên tiến, mọi người là

chủ và làm chủ xã hội, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, một xã hội văn minh, tiến bộ. Xã
hội đó phát triển cao nhất là xã hội cộng sản, giai đoạn đầu là xã hội xã hội chủ nghĩa.
 

Giải phóng giai cấp là xóa bỏ sự áp bức, bóc lột của giai cấp này đối với giai cấp

khác, xóa bỏ sự bất bình đẳng xã hội, sự bất cơng, xóa bỏ nền tảng xã hội - kinh tế sản
sinh ra sự bóc lột giai cấp, dần dần thủ tiêu sự khác biệt giai cấp, các điều kiện dẫn đến sự
 phân chia xã
xã hội thành
thành giai cấp và xác lập một xã hội khơng có giai
giai cấp. Con
Con người ttrong
rong
giải phóng giai cấp là những người lao động bị bóc lột, trước hết là giai cấp cơng nhân và
nông dân. Phạm vi thế giới là giai cấp vơ sản và nhân dân lao động các nước.
 

Giải phóng con người là xóa bỏ tình trạng nơ lệ hóa con người, xóa bỏ các điều kiện

xã hội có thể làm tha hóa con người, làm cho mọi người đều được hưởng tự do, hạnh
 phúc, có quyền
quyền làm chủ
chủ bản thân và làm chủ xã hội, đư
được
ợc quyền phát triển toàn diện theo
hướng tốt đẹp của con người. Con người trong giải phóng con người là cá nhân mỗi
người. Phạm vi thế giới là giải phóng lồi người.
 


Con người là mục tiêu của cách mạng nên mọi chủ trương, đường lối, chính sách của

Đảng, Chính phủ đều vì lợi ích chính đáng của con người. Có thể là lợi ích lâu dài, lợi ích
trước mắt: lợi ích cả dân tộc và lợi ích của bộ phận, giai cấp, tầng lớp và cá nhân. Với
hoạt động thực tiễn thì việc gì lợi cho dân, dù nhỏ mấy - ta phải hết sức làm. Việc gì hại
cho dân, dù nhỏ mấy - ta phải hết sức tránh.

Page 6


 

 

Hồ Chí Minh có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo của

quần chúng. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh đã nhận rõ: "Muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa", "có dân thì có tất
cả". Niềm tin vào sức mạnh của dân còn được nhận thức từ mối quan hệ giữa nhân dân
với Đảng và Chính phủ. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Nếu khơng có nhân dân thì Chính phủ
khơng đủ lực lượng: nếu khơng có Chính phủ thì nhân dân khơng có ai dẫn đường”.
 

Đảng lãnh đạo
đạo nhưng nhân dân là chủ. Dân như nước, bộ đội như cá. Lực lượng bao

nhiêu là nhờ ở dân hết. Tin dân, học dân, tôn trọng dân, dựa vào dân theo đúng đường lối
quần chúng sẽ tạo nên sức mạnh vô địch. Bởi vì, sự nghiệp cách mạng giành độc lập dân
tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thực hiện được với sự giác ngộ đầy đủ và lao
động sáng tạo của hàng chục triệu quần chúng nhân dân.

  Hồ Chí Minh tin ở dân cịn xuất phát từ niềm tin vào tình người. Đã là nguời cộng sản
thì phải tin nhân dân và niềm tin quần chúng sẽ tạo nên sức mạnh cho người cộng sản.
 Người nói:
nói: dân tộc ta là một ddân
ân tộc anh hùng.
 

Trong khi giữ vững niềm tin vào dân thì phải chống các bệnh: xa nhân dân, khinh

nhân dân, sợ nhân dân; không tin cậy nhân dân: không hiểu biết nhân dân; không yêu
thương nhân dân. Không yêu thương và tin tưởng nhân dân là nguyên nhân của căn bệnh
nguy hiểm - bệnh quan liêu, mệnh lệnh. Bệnh này sẽ dẫn đến kết quả là "hỏng việc".
 

Người làm hết sức
sức để xây dựng, rèn luyện con người và quyết tâm đấu tranh để đem

lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho con người. Người xác định con người là mục tiêu trong
điều kiện cụ thể của từng giai đoạn cách mạng. Khi đất nước cịn bị nơ lệ, bị áp bức thì
mục tiêu hàng đầu đó là giành độc lập tự do, giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị. Khi
mà nhân dân ta đã được giải phóng, tự do thì mục đích đó là xây dựng một xã hội hạnh
 phúc, tiến bộ, bình đđẳng:
ẳng: Làm cho
cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân
dân có chỗ ở,
ở,
làm cho dân có học hành. Người nói rằng "Nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh
 phúc tự do,
do, thì độc lập cũng cchẳng
hẳng có nghĩa

nghĩa lý gì”
gì”

Page 7


 

1.2.2. Con người là động lực của cách mạng 
 

Theo Hồ Chí Minh, con người là vốn quý nhất, là động lực, là nhân tố quyết định

thành công của sự nghiệp cách mạng. Theo Hồ Chí Minh, Người nhấn mạnh rằng “mọi
việc đều do người làm ra”; “trong bầu trời không gì q bằng nhân dân. Trong thế giới
khơng gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân” ; “ý dân là ý trời”; “dễ trăm lần
không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Cách mạng là sự nghiệp của toàn
thể nhân dân, mọi cuộc cách mạng cũng lấy lợi ích, quyền lợi con người làm động lực
 phát triển.
triển. Nhân dân là những người sán
sángg tạo chân chính ra llịch
ịch sử thơ
thơng
ng qua những
những hoạt
động thực tiễn cơ bản nhất như lao động sản xuất, đấu tranh chính trị-xã hội, sáng tạo ra
các giá trị văn hóa. Nói đến nhân dân là nói đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lịng tốt,
niềm tin và đó chính là gốc rễ, động lực cách mạng.
 


Con người là động lực của cách mạng được nhìn nhận trên phạm vi cả nước, to
toàn
àn thể

đồng bào, song trước hết là ở giai cấp cơng nhân và nơng dân. Điều này có ý nghĩa to lớn
trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhà nước mới theo tư
tưởng của Hồ Chí Minh lấy cơng - nơng - trí làm nền tảng. Từ thắng lợi của Cách mạng
Tháng Mười Nga phải nhìn nhận và đánh giá đúng giai cấp đứng ở trung tâm của thời đại
mới, đó là giai cấp cơng nhân. Chỉ có giai cấp cơng nhân với những đặc điểm chung và
riêng mới lãnh đạo được dân tộc đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản. Muốn vậy giai cấp cơng
nhân chỉ có liên minh với giai cấp nơng dân và gắn bó với dân tộc mới trở thành lực
lượng hùng mạnh.
  Không phải mọi con người đều trở thành động lực mà phải là những con người được
giác ngộ và tổ chức. Họ phải có trí tuệ và bản lĩnh, văn hóa, đạo đức, được ni dưỡng
trên nền truyền thống lịch sử và văn hóa hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam... Chính
trị, văn hóa, tinh thần là động lực cơ bản trong động lực con người. Con người là động
lực chỉ có thể thực hiện được khi hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo. Vì vậy, cần có sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản.
 

Giữa con người - mục tiêu và con người - động lực có mối quan hệ biện chứng với

nhau. Càng chăm lo cho con người - mục tiêu tốt bao nhiêu thì sẽ tạo thành con người -

Page 8


 

động lực tốt bấy nhiêu. Ngược lại, tăng cường được sức mạnh của con người - động lực

thì sẽ nhanh chóng đạt được mục tiêu cách mạng.
 

Phải kiên quyết khắc phục kịp thời các phản động lực trong con người và tổ chức. Đó

là chủ nghĩa cá nhân. Thứ vi trùng rất độc này đẻ ra hàng trăm thứ bệnh: thói quen truyền
thống lạc hậu, tàn tích xã hội cũ để lại, bảo thủ, rụt rè khơng dám nói, khơng dám làm,
khơng dám đề ra ý kiến, tóm lại khơng dám đổi mới và sáng tạo.
1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người
1.3.1. Ý nghĩa của việc xây dựng con người
Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp bách
vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược. Xây dựng con người là một trọng tâm, bộ phận hợp
thành của chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Hồ Chí Minh nêu hai quan điểm nổi bật làm sáng tỏ sự
cần thiết xây dựng con người.


 

Thứ nhất, “Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người” ”

Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln coi các vấn
vấn đề của con người, các công việc của con

người, sự nghiệp trồng người là mục tiêu, là mối quan tâm thường trực, là trách nhiệm vẻ
vang trong cuộc đời hoạt động của mình. Người ln đặt con người vào vị trí trung tâm
của sự phát triển. “Trồng người" được hiểu là một công việc lâu dài, gian khổ, địi hỏi
tính kiên nhẫn cao trong cơng cuộc phổ biến văn hóa giáo dục. Xây dựng con người trước
hết và cơ bản dựa trên giáo dục và đào tạo. Giáo dục con người trong thời cuộc cách
mạng hay trong hiện tại đều là cơng cuộc mang tính cấp thiết. Thực chất nội dung xây

dựng con người là xây dựng về mặt nhân cách, cụ thể là xây dựng một hệ thống giá trị về
đạo đức, trí tuệ, thể lực, kỹ năng, tâm hồn… làm cho con người có những phẩm chất và
năng lực mới đáp ứng được những yêu cầu của sự nghiệp cách mạng. Tác phẩm "Đường
cách mạng" của Nguyễn Ái Quốc chính là minh chứng của một “cuốn sách giáo khoa”
mở đầu cho nền giáo dục cách mạng. Người hướng tới việc đào tạo những con người có
đạo đức và trí tuệ, có lý tưởng và tinh thần yêu nước đúng đắn.

Page 9


 

 

Đối với nền giáo dục thực dân, Người thẳng thắn phê phán: “Một nền giáo dục đồi

 bại, xảo trá
trá và nguy hiểm hơn ccảả sự dốt ná
nát...
t... dạy cho
cho thanh nniên
iên yêu một tổ quốc kh
không
ông
 phải là tổ quốc của m
mình
ình và đang áp bức mìn
mình,
h, khinh rẻ nguồn gố
gốcc dịng giống

giống mình”
mình”..
 Năm 1935, trong lá th
thưư thống tthiết
hiết gửi cho
cho Ban Phư
Phương
ơng Đông của Quốc tế
tế Cộng sản,
sản,
 Nguyễn Ái Quốc từn
từngg viết:" Tô
Tôii thấy tuy
tuyệt
ệt đối cần thiết là chúng ta ph
phải
ải giúp đỡ các
đồng chí của chúng ta khắc phục khó khǎn bằng cách tạo điều kiện cho các đồng chí tiếp
thu những kiến thức sơ đẳng nhất mà mỗi chiến sĩ đều phải có". Người cũng nhấn mạnh
rõ: “Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở thành một dân tộc dũng cảm, yêu nước,
một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập. Tri thức là sức mạnh của mỗi con
người và của cả dân tộc. Muốn tạo nên sức mạnh ấy, phải thông qua giáo dục”. Hồ Chí
Minh coi giáo dục có vai trị to lớn trong việc hình thành lý tưởng, củng cố lịng u
nước, phát triển nhân cách. Do đó, Người rất chú trọng xây dựng con người một cách
toàn diện.
  Hồ Chí Minh ln nhắc nhở
nhở “bồi dưỡng cách mạng cho thế hệ đời sau” chính là cơng
việc “rất cần thiết”, “rất quan trọng” và phải làm đầu tiên. Mục tiêu của “trồng người”
cũng là vì “lợi ích trăm năm”, lợi ích cho đấu tranh cách mạng. Hồ Chí Minh luôn dành
một sự quan tâm rất lớn và nhất định cho công cuộc giáo dục đào tạo và rèn luyện con

người, trang bị cho con người đầy đủ về cả mặt tri thức và đạo đức. Bởi, con người là đối
tượng góp phần xây dựng nên đất nước, là mục tiêu cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Xây dựng con người bằng hình thức giáo dục, nâng cao dân trí là một q trình đấu
tranh rất sơi động và khơng biết mệt mỏi. Do đó, “trồng người” mang tính chiến lược,
khơng phải ngày một ngày hai mà địi hỏi phải trải qua lâu dài nhưng cũng rất cấp bách.
 

“Trồng người” phải được tiến hành thường xuyên trong suốt tiến trình đi lên chủ

nghĩa xã hội và phải đạt được những kết quả cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng.
 Nhiệm vụ “trồng
“trồng ngườ
người”
i” phải được
được tiến hành
hành song song với nhiệm
nhiệm vụ phát
phát triển lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. “Trồng người” là cơng việc “trăm
năm”, do đó khơng được nóng vội, không phải làm một lúc là xong, cũng không được tùy
tiện đến đâu hay đến đó. Việc nhận thức và giải quyết vấn đề này có ý nghĩa thường trực,
 bền bỉ trong
trong suốt cuộ
cuộcc đời mỗi co
conn người và trong suốt
suốt tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội.
 Nó vừa là quyền
quyền lợi,
lợi, vừa là trá
trách

ch nhiệm củ
củaa Đảng, N
Nhà
hà nước, các đồn thể chính trị - xã
hội kết hợp với tính tích cực, chủ động của từng người.
Page 10


 



Thứ hai, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con
người xã hội chủ nghĩa”

 

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm rằng con người, các nhân cách vừa là sản phẩm của

lịch sử, vừa là động lực phát triển lịch sử con người sinh ra trong xã hội. Vì lẽ đó, khi
kiến tạo một xã hội mới, theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết phải tích
cực, chủ động xây dựng những con người, những nhân cách cho xã hội đó vì mục tiêu
 phấn đấu cách
cách mạng của chúng ta là
là chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, "muốn xây dựng chủ
chủ nghĩa
xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa". Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo
ra những con người xã hội chủ nghĩa, con người xã hội chủ nghĩa là động lực xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
 


“Trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa" được hiểu là cần có những

con người với những nét tiêu biểu của xã hội chủ nghĩa như lý tưởng, đạo đức, lối sống,
tác phong xã hội chủ nghĩa. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội là
“những con người mới xã hội chủ nghĩa”. Đó là những con người “có tư tưởng và tác
 phong xã hội
hội chủ ng
nghĩa”,
hĩa”, “có ý thức làm chủ
chủ Nhà nướ
nước”,
c”, “thấm nhuần
nhuần sâu sắc
sắc tinh thần
thần
tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng mình vì mọi người, mọi người vì mình”, “chăm lo
việc nước như chăm lo việc nhà”, “biết tự mình lo toan, gánh vác, khơng ỷ lại, không
ngồi chờ, đùn đẩy công việc”; đồng thời, phải biết “thắng được chủ nghĩa cá nhân, lợi
mình hại người, tự do vô tổ chức, vô kỷ luật và những tính xấu khác”, bởi nó là “kẻ địch
nguy hiểm của chủ nghĩa xã hội”.
  Không phải chờ cho kinh tế, văn hóa phát triển cao rồi mới xây dựng con người xã
hội chủ nghĩa; cũng không phải xây dựng xong những con người xã hội chủ nghĩa rồi
mới xây dựng chủ nghĩa xã hội. Điều lớn lao nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa là phải
xây dựng được nền tảng, vật chất của chủ nghĩa xã hội. Mà muốn xây dựng được nền
tảng, vật chất cho chủ nghĩa xã hội, điều quan trọng nhất lại phải có những con người xã
hội chủ nghĩa theo cách nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Việc xây dựng con người xã hội
chủ nghĩa được đặt ra ngay từ đầu và phải được quan tâm trong suốt tiến trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội.


Page 11


 

 

Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trong bất cứ phong trào cách mạng
mạng nnào,
ào, tiên tiến là số ít và số

đơng là trung gian, muốn củng cố và mở rộng phong trào, cần phải nâng cao hơn nữa
trình độ giác ngộ của trung gian để kéo chậm tiến”. Người yêu cầu ngay từ đầu là phải
xây dựng con người có những phẩm chất cơ bản như vậy thì mới làm gương lôi cuốn
người khác theo con đường xã hội chủ nghĩa. Con người mới xã hội chủ nghĩa trong tư
tưởng Hồ Chí Minh khơng chỉ kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà đồng
thời phải hình thành nên những phẩm chất mới. Xây dựng con người cần thiết suy xét
đến mọi mặt, như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… mới chính là đang xây dựng chủ
nghĩa xã hội đích thực. Chủ nghĩa xã hội có thể xây dựng thành công trên đất nước ta hay
không phụ thuộc vào việc chúng ta có phát huy tốt nguồn lực con người hay khơng, bởi
vậy vai trị xây dựng con người xã hội chủ nghĩa ngày càng được coi trọng và thể hiện rõ
rệt.
1.3.2. Nội dung xây dựng con người
 

Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng con người tồn diện vừa “hồng” vừa “chuyên”. Đó

là những con người có mục đích và lối sống cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng,
những con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong và đạo đức xã hội chủ
nghĩa và năng lực làm chủ. Xây dựng con người tồn diện với những khía cạnh chủ yếu

sau:


Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi
người, mọi người vì mình”

 

Người lý giải như sau: “Nhà nước
nước ta ngày nay là của tất cả những người lao động.

Vậy công nhân, nơng dân, trí thức cách mạng cần nhận rõ rằng: Hiện nay nhân dân lao
động ta là những người làm chủ nước ta, chứ không phải là những người làm thuê cho
giai cấp bóc lột như thời cũ nữa. Chúng ta có quyền và có đủ điều kiện để tự tay mình
xây dựng đời sống tự do, hạnh phúc cho mình. Nhân dân lao động là những người chủ
tập thể của tất cả những của cải vật chất và văn hóa, đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa
vụ. Bởi vậy mọi người đều phải thấm nhuần sâu sắc tư tưởng “mình vì mọi người, mọi
người vì mình”.

Page 12


 

 

Người thẳng thừng phê phán: Chủ nghĩa cá nhân, lợi mình hại người, tự do vơ tổ

chức, vơ kỷ luật và những tính xấu khác là kẻ địch nguy hiểm của chủ nghĩa xã hội. Từ
đó kết luận hết sức cụ thể về vai trò trách nhiệm của từng cá nhân: Đã là người chủ Nhà

nước thì phải chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà. Người công nhân phải u q
máy móc như u q con mình, người nơng dân phải u q trâu bị của hợp tác xã
như bản thân của mình. Mọi người phải biết giữ gìn của cơng, phải chăm lo việc tập thể
như chăm lo việc gia đình. Đã là người chủ thì phải biết tự mình lo toan, gánh vác, khơng
ỷ lại, khơng ngồi chờ. Mỗi người phải ra sức góp cơng, góp của để xây dựng nước nhà.
Chớ nên “ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”. Ai cũng phải là một chiến sĩ dũng cảm phấn
đấu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 

Người khẳng định: Cán bộ và đảng viên phải gạt bỏ những thái độ sai lầm như: Thỏa

mãn với thành tích bước đầu, bảo thủ, tự mãn với những kinh nghiệm đã có, có ít nhiều
tri thức thì kiêu căng, coi khinh quần chúng, hồi nghi những sáng kiến bình thường của
quần chúng; lười biếng, khơng tích cực học tập cái mới...Chúng ta phải làm đúng lời dạy
của Lênin vĩ đại: Giữ gìn sự thống nhất của Đảng như con ngươi của mắt mình. Phải hết
lịng tơn trọng tập thể, phát huy dân chủ nội bộ; tuyệt đối không được độc đốn cá nhân,
tự đặt mình cao hơn tổ chức, tự cho phép mình đứng ngồi kỷ luật. Càng có cơng lao,
càng phải khiêm tốn. Chớ vì có ít nhiều công lao mà sinh bệnh công thần, kèn cựa, địa vị.
Phải nhớ rằng: Mọi thành công là do sức phấn đấu, hy sinh của tồn Đảng, tồn dân,
khơng phải của một cá nhân anh hùng nào. Đối với Đảng, đối với nhân dân, chúng ta có
một nghĩa vụ vẻ vang là: Suốt đời làm người con trung thành của Đảng, người đầy tớ tận
tụy của nhân dân. Sức mạnh vô địch của Đảng là ở tinh thần kỷ luật tự giác, ý thức tổ
chức nghiêm chỉnh của cán bộ và đảng viên. Cán bộ và đảng viên càng phải nâng cao
tinh thần phụ trách trước Đảng và trước quần chúng, hết lịng hết sức phục vụ nhân dân.
Phải u kính nhân dân. Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Tuyệt đối
không được lên mặt “quan cách mạng” ra lệnh, ra oai. Phải nắm vững quan điểm giai
cấp, đi đúng đường lối quần chúng, thành tâm học hỏi quần chúng, kiên quyết dựa vào
quần chúng, giáo dục và phát động quần chúng tiến hành mọi chủ trương, chính sách của
Đảng và của Nhà nước. Phải thật thà, ngay thẳng, không được giấu dốt, giấu khuyết
điểm, sai lầm. Phải khiêm tốn, gần gũi quần chúng, không được kiêu ngạo; phải thực sự

cầu thị, không được chủ quan. Phải luôn luôn chăm lo đến đời sống của quần chúng. Phải
Page 13


 

“chí cơng vơ tư”, và có tinh thần “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Đó là đạo đức của
người cộng sản. Trái lại, đối với kẻ địch, người cộng sản phải luôn luôn tỉnh táo, giữ
vững lập trường, quyết khơng được vì hồn cảnh hịa bình mà mất cảnh giác; phải luôn
luôn sẵn sàng đập tan mọi âm mưu độc ác của kẻ địch, bảo vệ những thành quả cách
mạng, bảo vệ lao động hịa bình của nhân dân. Muốn đánh thắng kẻ địch bên ngồi, thì
trước hết phải đánh thắng kẻ địch bên trong là chủ nghĩa cá nhân.


 

Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.

Cần kiệm bao giờ cũng là hai yếu tố không thể tách rời, Hồ Chủ tịch lý giải: Nước ta

cịn nghèo. Muốn sung sướng thì phải có tinh thần tự lực cánh sinh, cần cù lao động. Phải
cố gắng sản xuất. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của
chúng ta. Trong xã hội ta, khơng có nghề nào thấp kém, chỉ có những kẻ lười biếng, ỉ lại
mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kỹ sư nếu làm trịn
trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau. Ai sợ khó, sợ khổ, muốn “ngồi mát ăn bát vàng”,
người đó mới là kém vì khơng phải là người xã hội chủ nghĩa. Mỗi thứ của cải chúng ta
làm ra phải tốn bao nhiêu mồ hôi và sức lao động. Chúng ta chỉ có thể xây dựng chủ
nghĩa xã hội bằng cách tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm. Sản xuất mà khơng tiết
kiệm thì khác nào gió vào nhà trống. Cho nên phải biết giữ gìn của cơng. Tham ơ, lãng
 phí tài sản

sản của Nhà nnước,
ước, của tập
tập thể, của nhân dân là
là hành động
động trộm cắp
cắp,, mà ai cũng
 phải thù ghét,
ghét, phải trừ bỏ. Phả
Phảii biết quý trọng sứ
sứcc người là vốn quý nhất
nhất của ta.
ta. Chúng ta
cần hết lịng chăm sóc sức khỏe và sử dụng hợp lý sức lao động của nhân dân ta. Cán bộ
và đảng viên cần phải nâng cao tinh thần phụ trách, nêu gương “cần kiệm liêm chính”,
khơng xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân; phải chống bệnh
quan liêu, mệnh lệnh là nguồn gốc sinh ra tham ơ, lãng phí. Trong mọi cơng việc phải
tính tốn, cân nhắc cẩn thận. “Thì giờ là vàng bạc”. Phải kiên quyết chống thói hội họp lu
 bù, mất thì giờ, hại sức khỏe mà khơng kết
kết quả thiết
thiết thực.
 

Hăng hái bảo
bảo vệ Tổ quốc là một trong những nội dung mang ý nghĩa sâu sắc. Tư

tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc được thể hiện qua các điều sau. Thứ nhất, bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta.
Tính tất yếu khách quan của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được
thể hiện và khẳng định rất rõ qua nhiều lần Hồ Chí Minh khẳng định. Ý chí quyết tâm
Page 14



 

giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động của
Hồ Chí Minh. Cụ thể Người đã nhấn mạnh nhiều lần với nhân dân cả nước rằng “Các vua
Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Trong lời kêu
gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946, Người nói: “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ
nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…Hỡi đồng bào! Chúng
ta phải đứng lên! …” Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược, Hồ Chí Minh khẳng
định: “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”, “Hễ cịn một tên xâm lược trên đất nước ta,
thì ta cịn phải chiến đấu qt sạch nó đi”. Trước khi đi xa trong bản di chúc Người căn
dặn: “Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có thể cịn kéo dài, đồng bào ta có thể phải
hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ đến
thắng lợi hoàn toàn”. Thứ hai, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội là nghĩa vụ trách nhiệm của mọi công dân. Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh,
 bảo vệ Tổ quốc
quốc là sự gắn bó chặ
chặtt chẽ giữa
giữa mục tiêu độc
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
hội,
là sự thống nhất giữa nội dung dân tộc, nội dung giai cấp và nội dung thời đại. Trong Bản
Tun ngơn độc lập, Người khẳng định: “Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”. Khi
thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, Người kêu gọi: Hễ là người Việt Nam thì
 phải đứng lên
lên đánh th
thực
ực dân Pháp cứu Tổ quốc.

quốc. Thứ ba
ba,, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sứ
sứcc
mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại. Chủ tịch Hồ Chí
Minh ln nhất qn quan điểm: Phát huy sức mạnh tổng hợp trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ
quốc. Sức mạnh tổng hợp là sức mạnh của toàn dân tộc, toàn dân, của từng người dân,
của các cấp, các ngành, từ Trung ương đến cơ sở, là sức mạnh của các nhân tố chính trị,
quân sự, kinh tế, an ninh, ngoại giao, văn hoá – xã hội, sức mạnh truyền thống với sức
mạnh hiện đại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Trong sức mạnh tổng hợp đó, Hồ
Chí Minh đặc biệt coi trọng sức mạnh nhân dân, sức mạnh lòng dân. Người khẳng định,
 phải “dựa vào
vào lực lượng
lượng của dân
dân,, tinh thần của dân”, ““toàn
toàn dân Việt
Việt Nam ch
chỉỉ có một
lịng, quyết khơng làm nơ lệ; kết hợp với sức mạnh thời đại”. Thứ tư, Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đảng ta là
người lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa phải do Đảng lãnh đạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đảng và chính
 phủ phải lãnh
lãnh đạo ttồn
ồn dân, ra sức
sức củng cố và xây dựng
dựng miền Bắc ttiến
iến dần lên chủ nghĩa
nghĩa
xã hội, đồng thời tiếp tục đấu tranh để thống nhất nước nhà, trên cơ sở độc lập và dân chủ
Page 15



 

 bằng phương
phương pháp hồ
hồ bình, góp
góp phần bbảo
ảo vệ cơng cuộc hịa bình
bình ở Á đơng
đơng và trên thế
giới” và khẳng định “Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và chính phủ, với sự đồn kết
nhất chí, lịng tin tưởng vững chắc vào tinh thần tự lực cánh sinh của mình, với sự giúp
đỡ vơ tư của các nước anh em, với sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hồ bình trên thế
giới nhất là nhân dân các nước Á Phi, nhân dân ta nhất định khắc được mọi khó khăn,
làm trịn được mọi nhiệm vụ vẻ vang mà Đảng và chính phủ đã đề ra”.


 

Có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh rằng: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước.

Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì
tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua
mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” và "chủ
nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước". Lòng yêu nước, tinh thần yêu nước của mỗi
người dân Việt Nam chính là nền tảng, cơ sở cho sự thống nhất để Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh tập hợp lực lượng, tạo thành sức mạnh tổng hợp của một dân tộc, đất không

rộng, người không đông, tiềm lực kinh tế, quân sự không lớn song đã đồn kết, đồng lịng
dưới sự lãnh đạo của Đảng đấu tranh giải phóng dân tộc thốt khỏi ách nô lệ thực dân, đế
quốc, giành độc lập, tự do; tiếp tục tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
chống đế quốc Mỹ xâm lược, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Lòng yêu nước, tinh thần yêu nước của mỗi người gắn liền với trách nhiệm và nghĩa vụ
của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa "dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Càng khó khăn, thử thách, truyền
thống yêu nước, tinh thần yêu nước của mỗi người dân Việt Nam được hun đúc từ bao
đời, trở thành sức mạnh Việt Nam, biểu tượng Việt Nam càng được tiếp tục khơi dậy
mạnh mẽ, tỏa sáng trên tinh thần: “Yêu nước thì việc gì có lợi cho nhân dân, dù khó mấy
cũng phải ra sức làm cho kỳ được. Điều gì có hại cho nhân dân, dù khó mấy cũng phải ra
sức trừ cho kỳ hết”, để luôn chủ động, quyết tâm bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế
độ xã hội chủ nghĩa. Để đất nước vững bước trên hành trình đã chọn và nhất là để phát
huy tinh thần yêu nước của mỗi cá nhân, mỗi tập thể, cấp ủy, chính quyền và các ban,
ngành chức năng cùng cả hệ thống chính trị cần nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng
viên và các tầng lớp nhân dân về lòng yêu nước, về lý tưởng cách mạng và sự kiên định
Page 16


 

mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; cụ thể hóa thành các chính sách và các
 phong trào thi đua yyêu
êu nước cụ thể, thiế
thiếtt thực.
 

Theo Người, tinh thần quốc tế trong sáng chính là tinh thần đoàn kết với các dân tộc


 bị áp bức, với nhân ddân
ân lao động
động các nước trong
trong cuộc đấu tranh giải
giải phóng
phóng con ngườ
ngườii
khỏi ách áp bức, bóc lột. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: “Giúp bạn là tự giúp
mình”. Người cho rằng giúp đỡ một dân tộc khác bảo vệ độc lập tự do của họ cũng chính
là bảo vệ lợi ích của đất nước mình. Ðây chính là một bước phát triển mới trong tư tưởng
Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa quốc tế vô
sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước. Người đã nhấn mạnh: "Tinh thần yêu nước và tinh
thần quốc tế liên hệ khăng khít với nhau. Vì lẽ đó, ta vừa ra sức kháng chiến, vừa tham
gia phong trào ủng hộ hịa bình thế giới". Nếu tinh thần u nước khơng chân chính và
tinh thần quốc tế khơng trong sáng có thể dẫn đến chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi hoặc chủ
nghĩa bành trướng bá quyền, kỳ thị chủng tộc..."
 

Có thể nói, tinh thần quốc tế trong sáng trong đạo
đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tình

thương yêu đối với con người; vì mục tiêu giải phóng các dân tộc bị áp bức, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người, mang lại tự do và bình đẳng thật sự cho con người. Từ
chủ nghĩa quốc tế trong sáng đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền móng và xây dựng
nên tình đoàn kết quốc tế rộng lớn của nhân dân Việt Nam với các dân tộc trên thế giới,
góp phần vào những thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.


Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương


  Phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương trong tư tưởng và tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh thể hiện xuyên suốt mọi hành động trong cả cuộc đời vì nhân dân của vị
lãnh tụ vĩ đại kính yêu của cách mạng Việt Nam và của dân tộc Việt Nam.


 

Phong cách quần chúng

Phong cách quần chúng trong tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ sự thấm nhuần sâu

sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: quần chúng là người sáng tạo ra lịch sử, cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh ln có lịng tin vô tận đối với
quần chúng. Người luôn luôn chăm lo tăng cường mối liên hệ với quần chúng, coi đó là
nguồn sức mạnh tạo nên mọi thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Phong cách quần chúng
Page 17


 

trong tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện bằng phong cách sâu sát quần chúng, vì lợi ích của
quần chúng, đi đúng đường lối quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng, của những
người chiến sĩ cộng sản suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp và giải phóng con người.
 

Trước hết, Chủ
hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên gần dân, thấu hiểu tâm

tư, nguyện vọng của nhân dân và bản thân Người luôn là tấm gương sáng về phong cách

gần dân. Sự gần gũi đó được thể hiện ngay từ phút đầu tiên Người ra mắt quốc dân. Khi
vừa đọc một đoạn Tuyên ngôn Độc lập, Người đã dừng lại hỏi: “Tơi nói đồng bào nghe
rõ khơng?” Chỉ là một câu hỏi thơi, một câu hỏi bình dị, tự nhiên mà thực sự đã làm xúc
động trái tim hàng chục triệu đồng bào tồn quốc! “Cả mn triệu một lời đáp: Có! Như
Trường Sơn say gió Biển Đơng”. Đó là một điển hình mẫu mực về mối quan hệ gần gũi,
thân thiết hiếm có giữa lãnh tụ với quần chúng, ngay ở những giây phút lịch sử trang
trọng nhất.
 Hai là,
là, Hồ Chí Minh yêu cầu mọi cán bộ, đảng viên phải đi đúng đường lối quần
chúng, đồng thời bản thân Người nêu cao tấm gương về lòng yêu mến và tin tưởng hết
mực vào khả năng và sức mạnh của nhân dân. Bác nói: “Nước lấy dân làm gốc”, “Gốc có
vững cây mới bền, Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”. Bác thường xuyên căn dặn các
tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải coi trọng mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng, và
 phải thể hiện
hiện tinh tthần
hần phụ trách
trách trước nnhân
hân dân. Ch
Chính
ính phong cách đi đúng
đúng đường lối
quần chúng của Người có sức hút kỳ lạ, làm cho quần chúng đến với Người không chút e
ngại, bình dị, tự nhiên. Tác phong ấy làm cho lãnh tụ và quần chúng dễ dàng hoà nhập
với nhau trong sự đồng cảm sâu sắc nhất. Nhờ vậy, mọi người có thể nói hết những suy
nghĩ, trăn trở của mình, cịn Người thì lắng nghe để có thể hiểu được nhịp đập của cuộc
sống chung quanh. Phong cách quần chúng không chỉ là phong cách cần thiết của cán bộ,
đảng viên trong quan hệ với dân, mà còn cần thiết trong quan hệ của cấp trên với cấp
dưới, của cán bộ lãnh đạo với cán bộ, đảng viên bình thường. Đối với người lãnh đạo cấp
trên, hiểu dân và hiểu cấp dưới đều có tầm quan trọng đặc biệt. Hiểu dân là để hiểu cấp
dưới được chính xác hơn, hiểu cấp dưới là để hiểu dân được đầy đủ hơn. Càng hiểu dân

và càng hiểu cấp dưới, người lãnh đạo càng hiểu chính mình và càng rút ra được những
điều bổ ích để bổ sung cho chủ trương, chính sách đã được đề ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: “Trong bầu trời, khơng gì q bằng nhân dân. Trong thế giới, khơng gì mạnh
Page 18


 

 bằng lực lượng
lượng đoàn kết của nhân
nhân dân... Trong
Trong xã hộ
hộii khơng ccóó gì tốt đẹp,
đẹp, vẻ vang
vang bằng
 phục vụ cho lợi ích ccủa
ủa nhân dâ
dân”.
n”. Vì vậy
vậy,, “việc gì ccóó lợi cho dân phải hết
hết sức làm, việc
việc
gì có hại cho dân phải hết sức tránh”. Muốn được dân u, muốn được lịng dân, trước
hết phải u dân, kính dân, phải thân dân, gần dân để hiểu dân.
 

Ba là, cán
là, cán bộ, đảng viên phải biết phấn đấu, hy sinh vì lợi ích của tập thể, lợi ích của

nhân dân. Bác nói: “Bao nhiêu cách tổ chức và cách làm việc, đều vì lợi ích của quần

chúng... Vì vậy, cách tổ chức và cách làm việc nào không phù hợp với quần chúng thì ta
 phải có gan
gan đề nghị llên
ên cấp trên đđểể bỏ đi hhoặc
oặc sửa lại
lại...”
...”
 

Bốn là,
là, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường yêu cầu cán bộ, đảng viên phải “từ nơi quần

chúng ra, trở lại nơi quần chúng”. Người đã nhiều lần phê phán tệ xa rời quần chúng, lên
mặt “làm quan cách mạng”, “quan nhân dân”, không thấy mình là đầy tớ, người học trị
của nhân dân. Bác đã nêu ra một quan điểm rất rõ: Không phải cứ viết lên trán hai chữ
“cộng sản” thì đương nhiên sẽ được mọi người quý trọng. Quần chúng nhân dân chỉ quý
trọng những người có đức, có tài, hết lịng phụng sự nhân dân. Phải u dân, kính dân thì
dân mới dành sự u kính cho mình. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với cán bộ,
đảng viên trong giai đoạn hiện nay. Làm cho dân kính, dân yêu, dân tin, dân phục là vấn
đề thuộc về lịng người. Nếu cứ ỷ vào quyền lực chỉ có thể làm cho người ta sợ, ngại, xa
lánh và khinh ghét chứ khơng thể giành được sự tin u, kính phục của người khác. Nhân
dân từ già đến trẻ thuộc mọi tầng lớp, dân tộc, mọi thế hệ đều gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh
 bằng hai tiếng:
tiếng: Bác Hồ
Hồ.. Bác đến với
với mọi người
người một cách rất tự nhiên
nhiên và bình
bình dị. Mọi
nghi thức đối với Người đều trở thành khơng cần thiết.



 

Phong cách dân chủ

Hồ Chí Minh u cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý

kiến của tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể, nhận trách nhiệm cá nhân và hồn thành
tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ,
tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
 

Trước hết , theo Hồ Chí Minh, mọi cán bộ, đảng viên phải gắn bó với tập thể, tơn

trọng tập thể, đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể, đồng thời tinh thần ấy
cũng thấm sâu vào suy nghĩ và hành động của Người. Hồ Chí Minh khơng bao giờ đặt
mình cao hơn tổ chức, ở ngoài sự kiểm tra, giám sát của tổ chức, mà luôn tranh thủ sự
Page 19


 

 bàn bạc với tập thể Bộ Chính trị T
Trung
rung ương
ương Đảng, Chính
Chính phủ vvàà Quốc hội,
hội, khi cần thiết,
thiết,

triệu tập cả Hội nghị chính trị đặc biệt - một hình thức Diên Hồng của thời đại mới, để
xin ý kiến các đại biểu quốc dân.
 

Thứ hai, là
hai, là phải mở rộng dân chủ để phát huy sức mạnh của tập thể. Người thường

nói: “Đề ra cơng việc, đề ra nghị quyết, khơng khó, vấn đề là thực hiện nó. Ai thực hiện?
- Tập thể, quần chúng”. Vì vậy, có dân chủ, bàn bạc tập thể mới cùng thơng suốt, nhất trí,
mới cùng quyết tâm thực hiện, tránh được "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược". Sở dĩ xảy
ra mất đồn kết vì người đứng đầu ở nơi đó cịn chun quyền, độc đốn, áp đặt chủ
quan, trong hội nghị thì mọi người miễn cưỡng đồng tình, sau hội nghị, nếu đã khơng
thơng thì sẽ khơng quyết tâm thực hiện. Vì vậy, Người u cầu: "Phải thật sự mở rộng
dân chủ để tất cả đảng viên bày tỏ hết ý kiến của mình". "Có dân chủ thì mới làm cho cán
 bộ và quần chúng đề ra sáng ki
kiến";
ến"; "thực hành dân chủ llàà cái chìa kkhóa
hóa vạn nnăng
ăng có thể
giải quyết mọi khó khăn". Bản thân Người là tấm gương mẫu mực về thực hành dân chủ.
 

Thứ ba, là
ba, là nhận trách nhiệm cá nhân, hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó

và tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Là người đứng đầu Đảng cầm quyền, đứng đầu Nhà nước, nhưng Hồ Chí Minh thường
xuyên có phong cách làm việc tập thể và dân chủ. Người giải thích: "Tập thể lãnh đạo là
dân chủ. Cá nhân phụ trách, tức là tập trung. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách tức là
dân chủ tập trung". Tác phong tập thể - dân chủ của Bác ln ln tạo ra được khơng khí

làm việc hoạt bát, phấn khởi, hăng hái và đầy sáng tạo. Cương vị lãnh đạo càng cao, thì
càng địi hỏi phải có tác phong tập thể - dân chủ thật sự, chứ khơng phải hình thức. Bởi vì
mọi sự giả tạo đều làm suy yếu, thậm chí phá vỡ tập thể. Mọi thói hình thức chủ nghĩa,
sớm muộn, sẽ làm xói mịn, thậm chí triệt tiêu dân chủ. Nhiều lần, Người đã phê bình
cách lãnh đạo của một số cán bộ khơng dân chủ, do đó mà người có ý kiến khơng dám
nói, người muốn phê bình khơng dám phê bình, làm cho cấp trên, cấp dưới cách biệt
nhau, quần chúng với Đảng xa rời nhau, khơng cịn hăng hái, khơng cịn sáng kiến trong
khi làm việc.
 

Từ thực hành dân chủ cho nhân dân đến thực hành dân chủ trong Đảng, trong cơ

quan, tổ chức, phong cách dân chủ của Bác Hồ là sự thể hiện nhất quán của tư tưởng đạo
đức vì dân, vì nước, như Người từng khẳng định 5 điểm đạo đức mà người đảng viên
Page 20


 

 phải giữ gìn
gìn cho đú
đúng,
ng, đó là: Tuyệt đối trung thành với Đảng,
Đảng, với nhân
nhân dân. Ra sức
sức phấn
đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng. Vơ luận trong hồn cảnh nào cũng quyết tâm chống
mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục,
khơng chịu cúi đầu. Vơ luận trong hồn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên
hết. Hồ mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng

nghe ý kiến của quần chúng.
 Phong cách nêu gương
 

Theo Hồ Chí Minh, nêu gương thì trước hết phải làm gương trong mọi công việc từ

nhỏ đến lớn, thể hiện thường xuyên, về mọi mặt, phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng,
vơ tư, nói phải đi đơi với làm.
Trước hết , cần nêu gương trên ba mối quan hệ đối với mình, đối với người, đối với
cơng việc. Đối với mình phải khơng tự cao tự đại, tự mãn, kiêu ngạo mà luôn học tập cầu
tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân, phải tự
 phê bình mình
mình như rử
rửaa mặt hàng ngày; đối với ngườ
người,i, luôn giữ
giữ thái độ chân thành
thành,, khiêm
tốn, đồn kết, thật thà, khơng dối trá, lừa lọc, khoan dung, độ lượng; đối với việc, dù
trong hồn cảnh nào phải giữ ngun tắc "dĩ cơng vi thượng" (để việc công lên trên, lên
trước việc tư). Trước nạn đói năm 1945 đang đến gần, Hồ Chí Minh kêu gọi tồn dân diệt
"giặc đói" bằng một hành động cụ thể, mười ngày nhịn ăn một bữa để lấy số gạo đó cứu
những người bị đói và chính Người đã làm gương thực hiện trước. Hồ Chí Minh đã tiếp
thu truyền thống "thương người như thể thương thân" của dân tộc, nâng lên thành triết lý
hành động cách mạng vì dân, vì nước trong mỗi con người.
 

Thứ hai,
hai, muốn nêu gương được thì nói phải đi đơi với làm và trong suốt cuộc đời

hoạt động cách mạng đầy gian khổ, hy sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln là một tấm

gương đạo đức mẫu mực cho mọi người học tập và noi theo. Ở Người đã đạt tới sự thống
nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa giáo dục đạo đức và nêu gương đạo đức, đạt tới sự
nhất quán giữa công việc và đời tư, giữa đạo đức vĩ nhân và đạo đức đời thường. Khi địa
vị càng cao, uy tín càng lớn, Hồ Chí Minh càng ra sức tự hoàn thiện, trở thành tấm gương
đạo đức trọn vẹn. Hồ Chí Minh cho rằng: "Nói chung thì các dân tộc phương Đơng đều
giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn
văn tuyên truyền". Người đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải làm kiểu mẫu trong công
Page 21


 

tác và lối sống, trong mọi lúc, mọi nơi, nói phải đi đôi với làm để quần chúng noi theo.
Hồ Chí Minh từng dạy: "Nói miệng, ai cũng nói được. Ta cần phải thực hành. Kháng
chiến, kiến quốc, ta phải cần kiệm. Nhưng tự mình phải cần và kiệm trước đã. Trước hết,
mình phải làm gương, gắng làm gương trong anh em, và khi đi công tác, gắng làm gương
cho dân. Làm gương cả về ba mặt: tinh thần, vật chất và văn hố. Khơng có gì là khó.
Khó như cách mạng mà ta đã làm được và đã thành cơng. Muốn làm được, ta phải: quyết
tâm, trí tâm và đồng tâm. Ta nhớ ba chữ ấy, thực hành làm gương nêu ba chữ ấy lên, tất
là các đồng chí phải thành cơng". Hồ Chí Minh cho rằng, con người nói chung, đặc biệt
là người phương Đơng, coi trọng thực tiễn hơn lý thuyết. Chính vì thế, Người nhắc nhở
đảng viên: "Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ "cộng sản" mà ta
được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn
hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người bắt chước". Tự mình phải
chính trước, mới giúp người khác chính. Mình khơng chính, mà muốn người khác chính
là vơ lý.
 

Thứ ba, để
ba, để giáo dục bằng nêu gương đạt kết quả cao, Người chủ trương: "Lấy gương


người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để
xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống
mới". Trong gia đình, cha mẹ có thể là tấm gương cho các con, anh chị là tấm gương đối
với các em; trong nhà trường, thầy giáo, cô giáo là tấm gương cho học trò; trong cơ quan,
tổ chức thì cán bộ lãnh đạo là tấm gương cho cấp dưới, người này có thể nêu gương cho
người khác. Trong cuộc sống hàng ngày, người cán bộ, đảng viên chẳng những phải có
trách nhiệm tự tu dưỡng tốt để trở thành con người có đời tư trong sáng, mà cịn phải là
tấm gương giúp nhân dân nhìn vào đó làm những điều đúng, điều thiện, chống lại thói
hư, tật xấu. Hồ Chí Minh thấy được một triết lý sâu xa rằng, cơm chúng ta ăn, áo chúng
ta mặc đều do mồ hôi, nước mắt của dân mà ra, nên chúng ta phải đền bù xứng đáng cho
dân. Cán bộ, đảng viên phải xơng xáo, nhiệt tình, sâu sát nhân dân, gương mẫu và dám
chịu trách nhiệm trước dân cả về lời nói và việc làm; phải ln quyết tâm, bền bỉ, chịu
đựng gian khổ, quan tâm và tìm mọi cách giải quyết kịp thời, hiệu quả những nhu cầu mà
nhân dân đặt ra, kể cả chấp nhận sự hy sinh để bảo vệ dân, phấn đấu vì sự ấm no, hạnh
 phúc của nhân
nhân dân. Tư
Tư tưởng đạo
đạo đức ấy đã
đã tạo nên một
một phong cách nêu gương,
gương, tự giác
giác
gương mẫu của Hồ Chí Minh, người lãnh tụ kính yêu của cách mạng Việt Nam, người
Page 22


 

suốt đời phấn đấu, hy sinh vì đất nước, vì dân tộc, đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản

dị, người mà cả cuộc đời là một tấm gương lớn cho các thế hệ con cháu mãi mãi noi theo.
 

Có thể nói, phong cách quần chúng, phong cách dân chủ và phong cách nêu gương

trong tư tưởng và tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện xuyên suốt mọi
hành động trong cả cuộc đời cách mạng, phấn đấu hy sinh vì Tổ quốc, vì nhân dân của
 Người.
1.3.3. Phương pháp xây dựng con người


 

 Nêu gương
gương nhất là người
người đứn
đứngg đầu có ý nghĩa rất quan
quan trọng

Theo Người, nêu gương là thể hiện phương thức và phong cách lãnh đạo của Đảng ta,

của mỗi cán bộ, đảng viên. Cán bộ, đảng viên có chức vụ càng cao càng phải coi trọng
nêu gương, nêu gương một cách thiết thực, chân thành, nêu gương trong mọi hoàn cảnh,
từ việc nhỏ đến việc lớn; từ việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng cho đến việc làm cụ thể
trong thực tiễn, trong quan hệ với công việc, với mọi người tại công sở đến các quan hệ
trong gia đình, người thân, nhân dân và trong xã hội, tóm lại là nêu gương trong ba mối
quan hệ cơ bản: với mình, với người và với việc. Đó là sự tận tâm, tận lực thực hiện
những nhiệm vụ, vai trị mà mình đóng vai. Nếu mọi cán bộ, đảng viên đều nêu gương
tốt, chắc chắn cơng việc được vận hành có hiệu quả. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy:
“Một tấm gương sống cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”; “Muốn cho

quần chúng nghe lời mình, làm theo mình thì người đảng viên từ việc làm, lời nói cho
đến cách ăn ở phải thế nào cho dân tin, dân phục, dân yêu”. Với ý nghĩa đó, cán bộ, đảng
viên nêu gương tốt sẽ tạo động lực trong công việc, góp phần đẩy lùi những biểu hiện trì
trệ, lười biếng, ỷ lại và những tiêu cực khác, qua đó làm trong sạch tổ chức đảng, nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của từng cấp ủy, tổ chức đảng và của tồn Đảng.
 Nêu gương
gương cịn là trá
trách
ch nhiệm củ
củaa cán bộ, đảng
đảng viên, nhất là ng
người
ười đứng đầu. Là người
người
đứng đầu mà khơng nêu gương là khơng có trách nhiệm với cấp dưới, với nhân viên của
mình và với nhân dân, với Tổ quốc và với chính bản thân mình; là khơng xứng đáng với
vị trí lãnh đạo, đứng đầu. Nêu gương còn là nhân cách của người cách mạng, thuộc phận
sự của mỗi cán bộ, đảng viên của một đảng chân chính cách mạng. Hồ Chí Minh chỉ ra
rằng: “Nhân dân thường nói đảng viên đi trước, làng nước theo sau. Đó là một lời khen
chân thành đối với đảng viên và cán bộ chúng ta”.
Page 23


 

 

Để nêu gương, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên phải nghiêm túc,

trung thực, thật thà tự phê bình; có khuyết điểm thì gương mẫu nhận trách nhiệm về

mình, khơng đổ lỗi, tranh cơng. Đó là bản chất của người cộng sản, người đảng viên. Cán
 bộ, đảng viên
viên là đầy tớ của dân nên càng tự phê bình trước dân chừng nào
nào,, dân càng bbằng
ằng
lịng phục vụ mình chừng ấy. Thơng qua nêu gương trong tự phê bình nghiêm túc, trung
thực thì dân tin, dân theo, uy tín của cán bộ, đảng viên càng cao. Mà dân tin, dân theo thì
chế độ ta cịn, Đảng ta cịn. Với ý nghĩa đó, nêu gương hiện nay của cán bộ, đảng viên là
dũng cảm đấu tranh với những biểu hiện “suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức và lối
sống”, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong chính bản thân mình và trong một bộ phận
cán bộ, đảng viên; là phải kiên quyết khắc phục mọi biểu hiện quan liêu, mệnh lệnh, xa
rời thực tế, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, tha hóa về quyền lực, địa vị, xa rời quần chúng.


Biện pháp giáo dục có một vị trí quan trọng. Hồ Chí Minh nhắc nhở rằng “hiền, dữ
 phải đâu là
là tính sẵn.
sẵn. Phần nhiều do giáo ddục
ục mà nên”.

  “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”, theo quan niệm của
Hồ Chí Minh con người ta khi mới sinh ra vốn bản chất là tốt, nhưng chỉ sau do ảnh
hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà
hình thành những con người thiện, ác khác nhau.
 

Phát triển giáo dục
dục - đào tạo, biện pháp quan trọng để xây dựng con người mới. Giáo

dục là quá trình đào tạo, rèn luyện con người trở thành người lao động, thành các công

dân đủ năng lực làm chủ - những con người Việt Nam phát triển đức, trí, thể, mỹ và có
nghề thông qua việc dạy và học. Việc dạy và học khơng chỉ giới hạn trong các trường đào
tạo, mà cịn là quá trình tự học, tự đào tạo và đào tạo lại, học trong cuộc sống, học suốt
đời. Trong giáo dục không chỉ dạy chữ, dạy nghề mà chủ yếu dạy làm người.
Muốn vậy, cần chú ý các điểm sau: Thứ nhất , nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện:
đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học thực hiện “chuẩn hố, hiện đại hố, xã hội
hóa giáo dục. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn quốc gia cho giáo dục. Xây dựng
danh mục ngành nghề và chương trình phát triển nguồn nhân lực quốc gia. Tiếp tục đổi
mới chương trình giáo dục. Tập trung đổi mới phương pháp dạy và học. Xây dựng và
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Tiếp tục thực hiện
chương trình kiên cố hóa trường, lớp học. Tiếp tục mở rộng quy mô giáo dục đại học và
Page 24


×