Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

VAI TRÒ của CHÍNH PHỦ TRONG CHỈ đạo điều HÀNH đại DỊCH COVID 19 ở VIỆT NAM xây DỰNG TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT và PHÂN TÍCH yếu tố cấu THÀNH của VI PHẠM PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.71 KB, 26 trang )

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
 

-------***------

BÁO CÁO CUỐI KHĨA

ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH ĐẠI DỊCH
COVID-19 Ở VIỆT NAM
XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VÀ PHÂN TÍCH YẾU TỐ
CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Họ và tên SV1:
Họ và tên SV2:
Họ và tên SV3:
Lớp:
Ngành:
GVHD:

Nguyễn Lê Ngọc Trâm
Ngô Yến Vi
Bùi Thị Tường Vy
KQ2114
Kinh doanh quốc tế
Phạm Minh Anh


TP.HCM, 01/2022

0

MSSV:
MSSV:
MSSV:

21DH123399
21DH123433
21DH123437


 

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................................2
1.

Lý ddoo chọ
chọnn đề tài....
tài...........
..............
...............
...............
..............
..............
..............
...............
...............

..............
..............
..............
...............
.........................2
.................2

2.

Phạm vi ng
nghiên
hiên cứu.
cứu.........
...............
..............
..............
..............
...............
...............
..............
..............
..............
...............
...............
..............
.......................2
................2

3.


Phươ
Phương
ng pháp nghi
nghiên
ên ccứu....
ứu...........
..............
...............
...............
..............
..............
..............
...............
...............
..............
..............
...........................2
....................2

CHƯƠNG 1......................................................................................................................................3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH PHỦ.........................................................................................3
1.1.

Khái niệm về Chính phủ..
phủ..........
...............
..............
..............
..............
...............

...............
..............
..............
..............
...............
..........................3
..................3

1.2.

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ.................................
phủ.....................................................................
..................................................
.....................
........4
.4

1.3.

Nguyên tắc hoạt động của Chính phủ.....................................
phủ.................................................................
...................................
.............
........4
..4

1.4.

Vai trị của Chính phủ...
phủ..........

..............
..............
..............
...............
...............
..............
..............
...............
...............
..............
..............
..............
...............5
........5

1.4.1..
1.4.1

Nhiệ
Nhiệm
m vụ và quyề
quyềnn hạn..
hạn..........
...............
..............
..............
..............
...............
...............
..............

..............
.......................
..........................5
..........5

1.4.2..
1.4.2

Vai trị của Chính phủ..
phủ.........
...............
...............
..............
..............
...............
...............
..............
..............
..............
...............
......................6
..............6

CHƯƠNG 2......................................................................................................................................7
SƠ LƯỢC VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19..............................................................................................7
2.1.

Covid
Covid-19..
-19.........

..............
..............
...............
...............
..............
..............
..............
...............
...............
..............
..............
..............
...............
...............
..............
..............7
.......7

2.2.

Dịch bệnh Covid
Covid-19
-19 ở nước ta.....
ta............
..............
...............
...............
..............
..............
...............

...............
..............
..............
..............
..............7
.......7

2.3..
2.3

Nh
Những
ững ản
ảnhh hưởn
hưởngg gây ra do dịch Co
Covid
vid-19
-19 ở Việ
Việtt Nam..
Nam.....
.......
.......
.......
........
.......
.........
...........
...........
...........
.........10

....10

2.3.1. Về vấn đề sức khỏe........................................................................................................10
2.3.2. Về mặt kinh tế...............................................................................................................11
2.3.3. Về mặt đời sống.............................................................................................................14
CHƯƠNG 3....................................................................................................................................15
VAI TRỊ CHÍNH PHỦ TRONG CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH ĐẠI DỊCH COVID-19......................15
COVID-19..................... .15
3.1.

Về y tế..................................
tế......................................................................
.......................................................................
.........................................
.............
.............
..........15
15

3.2.

Về kinh tế.............................
tế.................................................................
........................................................................
..........................................
.............
.............
........ 17

3.3.


Về giáo dục........................................
dục...........................................................................
.......................................................................
............................................
........18
18

3.4.

Một số hạn chế và kiến nghị..............................
nghị.................................................................
...................................................
.......................
............
.....19
19

3.4.1. Một vài hạn chế.............................................................................................................19
3.4.2. Kiến nghị.......................................................................................................................19
TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT.........................................................................................................20
1.

Tình huống.................................................................................
huống............................................. ......................................................
........................
.............
.............
........ 20


2.

Phân tích yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật........................
luật.........................................
.......................
.............
.............
......21
21

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................22

1


 

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn
chọn đề tài
tài
Đại dịch Covid-19 được coi là một mối đe dọa tồn cầu, chính xác hơn nó là
sự đe dọa tới sức khỏe, tính mạng con người và kinh tế, chính trị, xã hội của
những quốc gia trên thế giới. Một trong những nhân tố quan trọng trong việc
chỉ đạo, ngăn ngừa, kiểm soát đại dịch chính là Chính Phủ. Chính phủ Việt
 Nam đang làm tốt nhiệm vụ của chính mình, nhưng bên cạnh đó có nhiều
luồng ý kiến khác nhau về vai trị của chính phủ và những gì chính phủ đã
làm trong lúc đại dịch diễn ra, và đây cũng là lý do chúng em lựa chọn đề tài
“Vai trị của chính phủ trong việc chỉ đạo, điều hành dịch Covid-19 ở Việt
 Nam”, chúng em muốn làm rõ hơn vai trò của chính phủ và những gì họ đã

làm để bảo vệ người dân của mình trong thời gian qua.
2. Phạm
Phạm vi nghi
nghiên
ên cứu
cứu
Chủ đề nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian dịch Covid-19 ở 
Việt Nam vẫn chưa có dấu hiệu giảm, số ca mắc và tử vong hằng ngày vẫn
tăng với con số 3 chữ số thậm chí cịn có nguy cơ khó kiểm sốt. Đề tài
được nhóm thực hiện tại nhà thơng qua tìm hiểu thơng tin tiếp nhận hằng
ngày qua các trang thông
thông tin trực tuyến.
3. Phươ
Phương
ng phá
pháp
p nghi
nghiên
ên ccứu
ứu
Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết
Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lí thuyết

2


 

CHƯƠNG 1
KHÁI QT CHUNG VỀ CHÍNH PHỦ

1.1
.1..

Kh
Khái
ái niệ
iệm
m về Chí
Chính ph
phủ


Có nhiều những định nghĩa, mơ hình tổ chức Chính phủ khác nhau trên thế giới,
nhưng được quy về những mơ hình nhất định, thực chất là đi tìm điểm chung của
những Chính phủ cụ thể để mà nhận thức, cịn trên thực tế dù với mơ hình Tổng
thống (chế độ hành pháp một đầu) hay mơ hình hành pháp hai đầu (Tổng thống và
Chính phủ), v.v... thì cũng có vơ số những biến thể của nó, khơng nước nào giống
nước nào một cách nguyên mẫu và cũng sẽ chẳng bao giờ có được một mơ hình
hồn bị nhất trên thực tiễn, nếu có chỉ là trong sự tưởng tượng của con người. Do
đó, trong nhận thức khơng nên thần thánh hóa bất kỳ một mơ hình Chính phủ nào,
mỗi mơ hình có những ưu điểm và hạn chế nhất định của nó, cùng một mơ hình
nhưng phù hợp với quốc gia này, nhưng lại không phù hợp với quốc gia khác, điều
này do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan quyết định, đặc biệt là yếu tố văn hóa.
Về Chính phủ, chỉ nói riêng Việt Nam mỗi Hiến pháp có một quan niệm khác
nhau, Hiến
nhau,
 Hiến pháp 1946 : Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước;  Hiến
 pháp 1959:
1959: Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân

chủ cộng hòa; Hiến
hòa;  Hiến pháp 1980
1980:: Hội đồng bộ trưởng là Chính phủ của nước Cộng
hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao
nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; Hiến
nhất;  Hiến pháp 1992 (đã
1992 (đã được sửa đổi,
 bổ sung năm 2001) lại quy định: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ 
quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
 Nam; và mới nhất theo điều 94 Hiến pháp 2013:
2013: Chính phủ là cơ quan hành chính
nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm trước
Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước. Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp chính thức
khẳng định Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp. Đây là cơ sở pháp lý
3


 

quan trọng giúp xác định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
vai trị của Chính phủ trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.2. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
- Theo Nghị quyết được thông qua, cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ nhiệm kỳ
Quốc hội khóa XV có 27 thành viên, gồm: Thủ tướng Chính phủ; 4 Phó Thủ tướng
Chính phủ; 18 Bộ trưởng các bộ; 4 Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- 4 Phó Thủ tướng Chính phủ dự kiến phân công chỉ đạo các lĩnh vực sau: (1) Ngoại
giao và hội nhập quốc tế, xây dựng pháp luật, tổ chức bộ máy, tôn giáo, dân tộc; (2)

Kinh tế tổng hợp và thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; (3) Kinh tế ngành; (4)
Khoa giáo -Văn xã.
- 18 thành viên Chính phủ là Bộ trưởng các bộ: Quốc phịng; Cơng an; Ngoại giao;
 Nội vụ; Tư pháp; Kế hoạch và Đầu tư; Tài chính; Cơng Thương
Thương;; Nơng nghiệp và
Phát triển nông thôn; Giao thông vận tải; Xây dựng; Tài nguyên và Môi trường;
Thông tin và Truyền thông; Lao động-Thương binh và Xã hội; Văn hóa, Thể thao
và Du lịch; Khoa học và Công nghệ; Giáo dục và Đào tạo; Y tế.
- 4 thành viên Chính phủ là Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Bộ trưởng, Chủ nhiệm
Ủy ban Dân tộc; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Tổng Thanh tra Chính
 phủ; Bộ trưởng,
trưởng, Chủ
Chủ nhiệm Văn
Văn phịng Ch
Chính
ính phủ.
phủ.

 Ảnh 1.2.1.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức Chính phủ nước ttaa (nguồn: wikimedia)
wikimedia)
1.3. Nguyên tắc hoạt động của Chính phủ
 Được quy định tại điều
điều 5 luật
luật Tổ chức Ch
Chính
ính phủ 2015
2015 

4



 

1.
1.3.1
3.1.. Tu
Tuân
ân thủ Hiến pháp
pháp và ph
pháp
áp luật,
luật, qu
quản
ản lý xã hội bằng
bằng Hiến pháp
pháp và ph
pháp
áp
luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới.
1.3.2.
1.3
.2. Phân định
định rõ nhiệm vụ, quyền hạn,
hạn, trách nhiệm giữa
giữa Chính phủ,
phủ, Thủ tướng
Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và chức năng, phạm
vi quản lý giữa các bộ, cơ quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân của
người đứng đầu.

1.3.3. Tổ chức bộ máy hành chính tinh
tinh gọn, năng
năng động, hiệu
hiệu lực, hiệu
hiệu quả; bảo
bảo đảm
nguyên tắc cơ quan cấp dưới phục tùng sự lãnh đạo, chỉ đạo và chấp hành
nghiêm chỉnh các quyết định của cơ quan cấp trên.
1.3.4.
1.3
.4. Phân cấp,
cấp, phân quyền hợp
hợp lý giữa Chính phủ với
với chính quyền
quyền địa phương,
phương,
 bảo đảm quyền quản
quản lý thống nhất
nhất của Chính phủ và
và phát huy tính chủ
chủ động,
sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương.
1.3.5. Minh bạch,
bạch, hiện đại hóa
hóa hoạt động của Chính phủ,
phủ, các bộ, cơ quan ngang
ngang bộ,
cơ quan hành chính nhà nước các cấp; bảo đảm thực hiện một nền hành
chính thống nhất, thơng suốt, liên tục, dân chủ, hiện đại, phục vụ Nhân dân,
chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhân dân.

1.4.

Vai trị ccủ
ủa Ch
Chính ph
phủ

1.
1.4.1
4.1.. Nhi
Nhiệm
ệm vụ và
và quyền
quyền hạn
hạn
 Hiến pháp
pháp 2013, điều
điều 96  quy
 quy định như sau:
1.
1.4.1
4.1.1.
.1. Tổ chức
chức thi
thi hàn
hànhh Hiến
Hiến pháp,
pháp, luật,
luật, nghị
nghị quyết

quyết của
của Quốc
Quốc hội,
hội, pháp lệnh
lệnh,,
nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch
nước.
1.
1.4.1
4.1.2.
.2. Đề xuất
xuất,, xây dựng
dựng chính
chính sách
sách trìn
trìnhh Quố
Quốcc hội,
hội, Ủy ban thư
thường
ờng vụ
vụ Quốc
Quốc
hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn quy định tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà
nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy
 ban thường
thường vụ Qu
Quốc
ốc hội.
1.

1.4.1
4.1.3.
.3. Thốn
Thốngg nhấ
nhấtt quả
quảnn lý về kinh
kinh tế,
tế, văn hóa,
hóa, xã hộ
hội,i, giáo
giáo dục,
dục, y tế, khoa
khoa học,
học,
cơng nghệ, mơi trường, thơng tin, truyền thơng, đối ngoại, quốc phịng,
an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên
5


 

hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp
cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân
dân.
1.4.1.4
1.4
.1.4..

Trì
Trình

nh Qu
Quốc
ốc hội
hội quyết
quyết định
định thành
thành lập,
lập, bãi
bãi bỏ bộ,
bộ, cơ quan
quan ngang
ngang bộ;
bộ; thành
thành
lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban
thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh
địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

1.4.1.5
1.4
.1.5..

Thố
Thống
ng nhất
nhất qu
quản
ản lý
lý nền hành chính

chính quốc
quốc gia;
gia; thực
thực hiện
hiện quản
quản lý về cán
cán bộ,
bộ,
công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức
công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống
quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các
 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các
cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản
của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định.

1.4.1.6
1.4
.1.6..

Bảo vvệệ quy
quyền
ền và lợi ích
ích của
của Nhà nước
nước và xã
xã hội,
hội, quyền
quyền con
con ngư

người,
ời, quyền
quyền
công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

1.
1.4.
4.1.
1.7.
7.

Tổ chức
chức đàm
đàm phán,
phán, ký điều
điều ước
ước quốc
quốc tế nhân
nhân danh
danh Nhà nước
nước theo
theo ủy
quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc
chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước
quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ
lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt
 Nam ở nước
nước ngoài.

1.

1.4.1
4.1.8.
.8. Phối
Phối hợp
hợp với Ủy
Ủy ban trun
trungg ươn
ươngg Mặt trận
trận Tổ
Tổ quốc
quốc Việt
Việt Nam và
và cơ quan
quan
trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của mình.
1.
1.4.2
4.2.. Vai trị củ
củaa Chính
Chính phủ
Vai trị của Chính phủ được thể hiện ở các hoạt động chỉ đạo sau:

6


 

- Chính phủ ban hành các kế hoạch, chính sách cụ thể hoá, hướng dẫn,
đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực thi chủ trương, chính sách, văn

 bản do Quốc
Quốc hội ban
ban hành.
- Chính phủ chỉ đạo hoạt động quản lý bao trùm toàn bộ các lĩnh vực
trong phạm vi cả nước: kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng,
đối ngoại... Còn các bộ, cơ quan ngang bộ lãnh đạo hoạt động quản lý
nhà nước theo một ngành, một lĩnh vực nhất định được phân cơng.
- Chính phủ thực hiện vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện,
kiểm ưa và đánh giá hoạt động thực hành chủ trương, chính sách và luật
của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và ủy ban nhân
dân,...

CHƯƠNG 2
SƠ LƯỢC VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19
2.1.

Covid-19
Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với
nhiễm với tác nhân là virus

 và các biến thể của nó
nó  đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
cầu. Khởi
SARS-CoV-2 và
SARS-CoV-2
nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại thành phố Vũ
lục,  bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm
Hán thuộc miền trung Trung Quốc đại lục, bắt
Hán thuộc
 phổi không rõ nguyên nhân. Giới chức y tế địa phương xác nhận rằng trước đó họ

 phổi khơng
đã từng tiếp xúc, chủ yếu với những thương nhân buôn
nhân buôn bán và làm việc tại chợ buôn
 bán hải sản Hoa Nam
Nam.. Các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu và
cứu và
WHO lúc
 phân lập được một chủng coronavirus
coronavirus mà
 mà WHO
 lúc đó tạm gọi là 2019-nCoV,
có trình tự gen giống với SARS-CoV
SARS-CoV trước
 trước đây với mức tương đồng lên tới 79,5%.
2.2.

Dịch bệnh Covid-19 ở nước ta

- Gần 2 năm kể từ khi phát hiện những ca bệnh mắc Covid-19 đầu tiên tại Vũ Hán
(Trung Quốc), đến nay dịch đã lan ra toàn thế giới và để lại những hậu quả cực kì
nghiêm trọng. Số ca mắc và tử vong được ghi nhận hằng ngày liên tục tăng, nền y tế
nhiều nước quá tải, kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng và khiến sức khỏe, đời sống cả

7


 

thế giới lâm vào khủng hoảng. Việt Nam tuy được đánh giá cao trong q trình
 phịng chống dịch nhưng cũng phải chịu nhiều ảnh hưởng bởi Covid-19. Nhìn lại

quá trình từ lúc bắt đầu đầu xuất hiện ca bệnh đầu tiên của Việt Nam mắc Covid-19
cho đến nay, đó là cả một chặng đường dài và cực kì vất vả, quá nhiều mất mác và
vẫn chưa thấy có dấu hiệu dừng lại.
- Cho đến hiện tại Việt Nam đã và đang trải qua 4 đợt bùng phát dịch bệnh:

8


 

Giai
đoạn

1

2

Thời
gian

Tổng

23/1– 
24/7/2020

25/7/2020– 
27/1/2021

415


1.136

Số ca
Trong
Nhập
nước
cảnh

106

309

554

582

Tử 
vong

Mô tả

0

Ca bệnh đầu tiên
xuất hiện tại
TP.HCM là ca nhập
cảnh từ Vũ Hán.

35


Diễn ra cao điểm
nhất trong 36 ngày
tại Đà Nẵng; ca
 bệnh chỉ điểm là 1
 bệnh nhân của Bệnh
viện C Đà Nẵng.
Bùng phát tại Hải
Dương
từ 1laongười
xuất khẩu
động
 bị phát hiện dương
tính khi nhập cảnh
 Nhật Bản. Đợt dịch
chủ yếu tại ổ dịch
Hải Dương (726 ca,
chiếm gần 80%
tổng số ca bệnh).

3

28/1– 
26/4/2021

4

Đợt dịch có sự xuất
hiện của biến thể
Delta, bùng phát tại
1.600.000

27/4/2021–  
1.600.000+ 2.000+ 31.000+ nhiều nơi và lây lan
+
mạnh ở Thành phố
Hồ Chí Minh và các
tỉnh lân cận.

1.301

910

391

0

 Bảng 2.2.1
2.2.1 Tóm tắt
tắt q trình
trình dịch bệnh
bệnh diễn ra ở Việt Nam
- Đợt bùng phát dịch lần thứ 4 là đợt bùng phát nghiêm trọng nhất và kéo dài cho
tới hiện tại, tuy nhà nước và ngành y tế nước ta đã có thể kiểm sốt phần nào tình
trạng dịch nhưng nhiều bệnh viện cũng đã lâm vào tình trạng quá tải, đặc biệt là ở 2
thành phố lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh. Nguyên nhân dẫn đến đợt dịch này bùng
9


 

 phát lớn là do biến thể Delta – có khả năng lây lan và xâm nhập gấp nhiều lần so

với các biến thể ban đầu, ngoài ra thời gian đợt dịch thứ 4 xuất hiện là khoảng thời
gian có nhiều ngày lễ lớn như 30/4 - 1/5 nên nguy cơ lây nhiễm càng tăng cao hơn.
2.
2.3.
3.

Những
Những ảnh hưởng
hưởng gây
gây rraa do
do dịch
dịch Covid
Covid-19
-19 ở Việt
Việt Nam
Nam

Tại Việt Nam, sau hai năm hứng chịu đại dịch covid, những tác động của đại
dịch này đã khiến đất nước ta bị ảnh hưởng rất nhiều về mọi mặt.
2.3.1. Về vấn đề sức khỏe
- Sức khỏe của con người Việt Nam bị ảnh hưởng rất sâu sắc khi mỗi ngày có tới
hàng ngàn ca bệnh diễn biến nặng, hàng trăm ca tử vong hoặc thậm chí hơn. Hiện
nay tại Việt Nam, theo diễn biến dịch ngày 29/12/2021, số ca nhiễm đã lên con số
1.694.874 ca mắc, 31.877 ca tử vong, một con số khá lớn mà khi đại dịch bắt đầu lại
chẳng ai ngờ đến.
- Đối với những người mắc Covid sẽ có người có những triệu chứng nhẹ, có những
người thì lại bị những triệu chứng nặng hoặc là họ lại chẳng có triệu chứng nhưng
có một điểm chung giữa họ là sức khỏe về sau khi hết bệnh vẫn sẽ bị suy giảm hơn
so với lúc chưa mắc.
- Một số người có thể gặp phải một loạt các triệu chứng mới hoặc tiếp diễn có thể

kéo dài hàng tuần hay hàng tháng kể từ lần đầu tiên bị nhiễm vi-rút gây bệnh
COVID-19. Không giống như một số loại hội chứng hậu COVID khác có xu hướng
chỉ xảy ra ở những người đã bị bệnh nặng, những triệu chứng này có thể xảy ra với
 bất kỳ ai đã bị COVID-19,
COVID-19, ngay cả khi bị bệnh nhẹ, hoặc nếu họ khơng có triệu
chứng ban đầu. Mọi người thường báo cáo rằng họ có các triệu chứng khác nhau
như khó thở hoặc hụt hơi, mệt mỏi hay chóng mặt. Các triệu chứng sẽ trầm trọng
hơn sau các hoạt động thể chất hoặc tinh thần (hay cịn gọi là tình trạng khó chịu
sau khi gắng sức)
- Một số người đã từng mắc các bệnh nghiêm trọng do COVID-19 gặp phải các ảnh
hưởng đa cơ quan hoặc bệnh tự miễn dịch trong một thời gian dài kèm theo các
triệu chứng kéo dài nhiều tuần hoặc nhiều tháng sau khi mắc COVID-19. Ảnh
hưởng đa cơ quan có thể tác động tới nhiều, nếu không phải là tất cả, hệ thống cơ 
thể, bao gồm các chức năng tim, phổi, thận, da và não. Các tình trạng tự miễn xảy ra
10


 

khi hệ miễn dịch của bạn tấn công các tế bào khỏe mạnh trong cơ thể do nhầm lẫn,
gây viêm (sưng đau) hoặc tổn thương mô ở những bộ phận cơ thể bị ảnh hưởng
- Mặc dù rất hiếm nhưng một số người, chủ yếu là trẻ em, gặp phải hội chứng viêm
đa hệ thống (MIS) trong hoặc ngay sau khi nhiễm COVID-19. MIS là tình trạng khi
đó các bộ phận cơ thể khác nhau có thể bị viêm. MIS có thể dẫn đến các tình trạng
sau khi mắc COVID nếu tiếp tục gặp các ảnh hưởng đa cơ quan hoặc các triệu
chứng khác.
- Đặc biệt đối với những người lớn tuổi và mắc các bệnh nền thì covid như bước
đệm để nhanh chóng dẫn đến cái chết, khi đa số ca tử vong ở Việt Nam đều là
những người mắc bệnh nền lớn tuổi thì đây là nỗi lo cho rất nhiều con người, gia
đình ở đất nước ta.

- Hậu mắc Covid, nếu như ta khơng biết chăm sóc kĩ lưỡng thì những di chứng có
thể ảnh hướng đến ta mãi về sau, không chỉ riêng ở Việt Nam mà cả thế giới cũng
vậy.
2.3.2. Về mặt kinh tế
- Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào các nền kinh tế khác cho nên khi
những quốc gia khác chịu ảnh hưởng to lớn thì chính bản thân đất nước ta cũng bị
tác động rất nhiều. Khi xuất nhập khẩu là một phần rất quan trọng đối với kinh tế
nước ta thì khi dịch đến thời điểm nước ta phải đóng cửa chống dịch thì nền kinh tế
đã bị ảnh hưởng mạnh mà ai cũng có thể nhận thấy. Những chuỗi kinh doanh từ lớn
đến nhỏ bị thiếu hụt nguồn hàng để kinh doanh, hàng hóa xuất khẩu bị tồn đọng
chẳng thể xuất đi gây kho khăn cho việc thu hồi vốn, một số cịn phá sản.
- Chín tháng năm 2021, dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Việt Nam.
Đặc biệt, đợt dịch kéo dài từ tháng 7 đến nay tại các tỉnh Đông Nam Bộ, Đồng bằng
sông Cửu Long và Hà Nội phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 trong thời
gian dài đã ảnh hưởng đến kết quả tăng trưởng kinh tế (GDP) cả nước, theo đó,
GDP quý III/2021 có mức giảm sâu nhất kể từ khi tính và cơng bố GDP theo quý tại
Việt Nam.

11


 

- GDP quý III/2021 giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngoại trừ khu
vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản đạt tăng trưởng dương 1,04% nhưng vẫn rất thấp
trong 10 năm qua (chỉ cao hơn mức tăng trưởng 0,97% của 9 tháng năm 2016); Khu
vực công nghiệp và xây dựng, Khu vực dịch vụ đều giảm lần lượt là 5,02% và
9,28%. Mặc dù GDP quý III/2021 giảm sâu nhưng tính chung 9 tháng, tăng trưởng
GDP vẫn đạt 1,42% so với cùng kỳ năm trước; trong đó ngồi khu vực dịch vụ
giảm 0,69% thì khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản, khu vực dịch vụ vẫn đạt tăng

trưởng dương lần lượt là 2,74% và 3,57% nhưng đều thấp hơn so với kỳ vọng.
+ Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng trưởng thấp (+1,04%) trong quý
III/2021 do ảnh hưởng giãn cách xã hội kéo dài đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất, thu
hoạch, tiêu thụ nông sản. Đặc biệt là nuôi trồng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu
Long khi đến hơn 90% sản lượng cá tra và tôm nước lợ tập trung tại vùng này. Sản
lượng thủy sản nuôi trồng cả nước quý III/2021 giảm 8,8%, trong đó cá tra giảm
gần 20% và tơm giảm 5,2%.
+ Khu vực công nghiệp và xây dựng suy giảm ở hầu hết các ngành trong quý III,
trong đó giảm mạnh nhất là ngành xây dựng và khai khoáng với mức giảm lần lượt
là 11,41% và 8,25%. Đối với ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo ln giữ vai trị
là động lực tăng trưởng của nền kinh tế thì sang quý III giảm 3,24%;
+ Khu vực dịch vụ quý III/2021 giảm kỷ lục do thời gian giãn xã hội cách kéo dài
(giảm 9,28%). Trong đó, ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm 54,8% (20 tỉnh, thành
 phố trực thuộc Trung ương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 chiếm 63%
ngành dịch vụ cả nước); vận tải kho bãi giảm 21,1%; bán buôn, bán lẻ giảm gần
20%. Tuy nhiên trong quý III/2021 một số ngành đạt mức tăng trưởng dương, đặc
 biệt ngành Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội tăng rất cao 38,7% do dồn sức chống
dịch; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,1% do tăng trưởng tín dụng
đạt tốt; hoạt động thông tin và truyền thông tăng 5,3% với sản lượng chủ yếu phục
vụ cơng tác phịng chống dịch và hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước, học
tập của học sinh, sinh viên v.v…
- Hoạt động kinh tế quý III/2021 suy giảm mạnh chủ yếu do các biện pháp ngăn
chặn nghiêm ngặt được áp dụng trên phạm vi rộng, thời gian kéo dài theo Chỉ thị 16
12


 

để kiểm soát dịch bệnh, đặc biệt tại các tỉnh Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu
Long và Hà Nội; tổng GRDP của 20 tỉnh, thành phố này chiếm gần 57% GDP

(Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 17%; Hà Nội chiếm 12,6%; Bình Dương 4,8%;
Đồng Nai chiếm 4,5%; Bà Rịa-Vũng Tàu chiếm 3,8%). Trong đó khu vực cơng
nghiệp, xây dựng chiếm gần 53% khu vực công nghiệp và xây dựng của cả nước;
khu vực dịch vụ chiếm hơn 63%. Do chiếm tỷ trọng lớn nên mỗi biến động trong
tăng trưởng GRDP của các tỉnh, thành phố trọng điểm này đều có ảnh hưởng khơng
nhỏ tới GDP của tồn nền kinh tế. Khi đại dịch bùng phát, giãn cách xã hội kéo dài
dẫn đến đứt gãy lưu thông, sản xuất kinh doanh bị đình trệ. Nhiều doanh nghiệp đã
 buộc phải lựa chọn phương án sản xuất “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường, 2 điểm
đến” nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, nếu không sẽ phải tạm ngừng hoạt
động làm ảnh hưởng đến các đơn hàng đã ký kết trước đó. Tuy nhiên, để hoạt động
như vậy các doanh nghiệp cũng phải chịu chi phí vận hành rất lớn, lực lượng lao
động thiếu hụt do nghỉ việc, cung ứng nguyên vật liệu bị gián đoạn nên nhiều doanh
nghiệp xuất khẩu đã khơng thể hồn thành đơn hàng đúng hạn, phải giãn hoặc hủy
 bỏ hợp đồng. Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, giải thể do kiệt quệ, không đủ lực để
chống chịu dịch bệnh kéo dài. Một số doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh
hoặc kinh doanh cầm chừng, trì hỗn việc sản xuất do khơng hiệu quả, thua lỗ trong
điều kiện rất khó khăn.
- Trong khâu lưu thơng, vận chuyển hàng hóa giữa các tỉnh, thành phố bị hạn chế
tối đa, thậm trí mọi loại hình vận tải phải ngưng hoạt động tại các tỉnh giãn cách xã
hội. Hoạt động nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng gặp nhiều khó khăn do khơng thể
lưu thơng được hàng hóa nơng sản. Thêm vào đó, nhiều doanh nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm ngừng thu mua nơng sản, doanh nghiệp đóng hàng xuất khẩu
không hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng khiến nhiều nông sản (lúa, hoa quả các
loại) không thể xuất khẩu. Không thể tiêu thụ sản phẩm do ách tắc khâu lưu thơng,
chi phí vận tải, bảo quản tăng cao nên giá thu mua hàng nông sản giảm mạnh nhưng
giá bán tới tay người tiêu dùng ở mức cao do chi phí lưu thơng tăng cao. Tùy vào
tình hình dịch bệnh, các địa phương đã thực hiện giãn cách xã hội nghiêm ngặt theo
Chỉ thị 16+, Chỉ thị 16 hoặc Chỉ thị 15 dẫn đến các hoạt động thương mại, lưu trú
13



 

ăn uống rơi vào tình trạng bế tắc. Hầu hết các cơ sở kinh tế trong lĩnh vực này phải
đóng cửa; chỉ một số cơ sở lưu trú được phép cung cấp dịch vụ cho người bị cách ly
có thể hoạt động cầm chừng để duy trì khơng rơi vào tình trạng phá sản.

 Ảnh

2.2.1
Tăng trưởng kinh tế quý III năm 2021 (Nguồn: Internet)

2.3.3. Về mặt đời sống
- Đã có ảnh hưởng tiêu cực về kinh tế thì đời sống người dân Việt Nam cũng đã gặp
khó khăn phần nào trong mùa dịch, khi mà lần đầu tiên con người phải ở trong nhà
trong cả gần nửa năm, tất cả mọi thứ đều đình trệ. Có nhiều người mắc bệnh trầm
cảm khi phải ở nhà quá lâu mùa dịch, có người từ vừa đủ ăn vừa đủ mặc trở nên
nghèo túng. Chưa kể đến nỗi đau tinh thần khi gia đình có người maats vì bệnh
covid, người thân mất nhưng chẳng được nhìn mặt lần cuối,… Đời sống đã chịu rất
nhieuf ảnh hưởng tiêu cực tuy nhiên nhờ chính phủ, đời sống của người dân nước ta
vẫn giữ mức ổn định được, không trở nên quá tệ.
- Nhiều ý kiến cho rằng, kể cả nếu Việt Nam đã có khả năng chống chịu về kinh tế
tương đối tốt hơn so với hầu hết các quốc gia khác trong năm ngối, thì nhiều người
dân vẫn phải trải qua tình trạng khó khăn về kinh tế và mức độ khó khăn đang tăng
lên do tình hình kinh tế trong nước đang xấu đi, khi tốc độ tăng trưởng GDP quý III

14


 


ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước - mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt
 Nam tính và công bố
bố GDP theo quý đến nay.
nay.
- Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, thị trường lao động có khả
năng chống chịu tương đối vững trong năm đầu của đại dịch, nhưng xu hướng gần
đây bắt đầu phản ánh tác động trực tiếp của đợt bùng phát dịch thứ 4 đến người lao
động khi mà trong 9 tháng năm 2021 cả nước có tới hơn 1,3 triệu người lao động
thất nghiệp, 1,3 triệu lao động đã phải về q do khơng có việc làm và cuộc sống
khó khăn.
- Điểm đáng chú ý, ngay sau khi đợt dịch bùng phát hồi tháng 4, đã ảnh hưởng tức
thời đến người lao động. Theo số liệu Tổng cục Thống kê, trong quý II năm 2021,
khoảng 12,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên đã bị ảnh hưởng tiêu cực, bao gồm mất
việc làm, tạm nghỉ, làm việc luân phiên, giảm giờ làm, hoặc giảm thu nhập. Quy mô
lực lượng lao động giảm 0,7% trong khi có thêm 1,6% người lao động thất nghiệp
hoặc thiếu việc làm trong quý II năm 2021 so với quý II năm 2019. Tỷ lệ thất
nghiệp và thiếu việc làm tăng thêm lần lượt 0,2 điểm phần trăm và 1,3 điểm phần
trăm trong quý II năm 2021 so với quý II năm 2019. Mức lương thực tế vẫn thấp
hơn 1,3% so với quý II năm 2019. Trong quý II năm 2021, tỷ lệ lao động có việc
làm phi chính thức lên đến 57,4%, mức cao nhất trong ba năm qua. Mặc dù những
số liệu trên có vẻ tương đối nhỏ so với nhiều quốc gia khác, kể cả trong khu vực,
nhưng cho thấy sự thay đổi lớn trong lực lượng lao động thường đạt mức tồn dụng
lao động trước đó và đến lương thực tế luôn gần như tự động tăng lên trong thập
niên vừa qua.

CHƯƠNG 3
VAI TRỊ CHÍNH PHỦ TRONG CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH ĐẠI DỊCH
COVID-19
3.1. Về y tế


15


 

- Trong y tế, chính phủ đã ban hành nhiều chỉ đạo mang tính quyết định giúp đỡ rất
nhiều trong đại dịch. Vào những lúc đóng cửa quyết tâm chống dịch, nhằm truy vết
để tách biệt F0 ra khỏi dân để điều trị chính phủ đã chi ra rất nhiều ngân sách để đi
test tận nhà người dân, không để cho người dân phải tự di chuyển để tránh lây lan
dịch. Chi phí cho việc test này cũng tốn khá nhiều ngân sách nhưng đã giúp ích cho
cơng tác phịng dịch rất nhiều, việc sàng lọc F0 ra khỏi cộng đồng đã trở nên nhanh
chóng dễ dàng, giúp ta có cuộc sống bình thường mới như hiện nay.
Ví dụ: Văn phịng Chính phủ vừa có Cơng điện số 8149/CĐ-VPCP ngày 7/11/2021
truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục tăng cường thực
hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19. 1. Ban chỉ đạo phòng, chống 
dịch COVID-19 các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo thực hiện
nghiêm Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2021 của Chính phủ về 
“thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”; chỉ đạo, hướng 
dẫn Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 các cấp chuẩn bị phương án, kịch
bản phòng, chống dịch trên địa bàn linh hoạt, khoa học, hiệu quả; tiếp tục quán
triệt và thực hiện nghiêm những giải pháp phòng, chống dịch như xét nghiệm
nhanh, cách ly kịp thời, điều trị hiệu quả,… gắn với thực hiện tốt việc khôi phục,
 phát triển
triển kinh tế
tế xã hội.
- Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo nâng cao năng lực hệ thống y
tế, nhất là y tế cơ sở; chuẩn bị sẵn sàng thành lập ngay trạm y tế lưu động ở những
nơi dịch bùng phát, địa bàn dịch phức tạp; tổ chức tiêm chủng nhanh, kịp thời, hiệu
quả ngay sau khi được phân bổ vaccine.

- Bộ Y tế thực hiện phân bổ khẩn trương số vaccine đã tiếp nhận, chỉ đạo các địa
 phương tổ chức tiêm vaccine ngay khi nhận được, bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu
quả. Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng tổ chức lực lượng hỗ trợ các địa phương tiêm vaccine
nhanh nhất có thể.
- Ngồi ra chính phủ Việt Nam cịn khẩn trương tìm kiếm nguồn vaccine cho người
dân để nhanh chóng bao phủ kháng thể tồn bộ, đây là một việc rất ý nghĩa và đã

16


 

giúp ít cho nhân dân ta rất nhiều trong đại dịch khó khăn. Nếu như bình thường bạn
sẽ phải tốn một khoản kha khá để được tiêm vaccine thì tại Việt Nam, bất cứ ai
cũng được tiêm vaccine miễn phí, làm giảm gánh nặng cơm áo gạo tiền cho người
dân trong thời điểm khó khăn. Tuy nhiên dù là vaccine miễn phí nhưng những loại
vaccine
vacci
ne nhập
nhập về cho chúng ta đều là những loại vaccine chất lượng như Astra
Zeneca, Prifzer,… Việc tiêm vaccine diễn ra khá nhanh chóng và thuận lợi khi đa số
người trên 18 tuổi đều đã tiêm ít nhất 1 mũi vaccine và chính phủ dã cho ra kế
hoạch tiêm mũi 3 cho những người đã đủ hai mũi.
Ví dụ: Tối 5/6, Quỹ vaccine phịng chống COVID-19 sẽ chính thức ra mắt tại Hà
 Nội với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và lãnh đạo Ủy
ban Trung ương MTTQ Việt Nam. Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ có bài phát biểu
quan trọng kêu gọi đồng bào chiến sĩ cả nước, kiều bào ta ở nước ngồi chung sức
đồng lịng với Chính phủ góp sức, góp tiền cho Quỹ vaccine để có vaccine sớm nhất 
tiêm cho nhân dân. Tại sự kiện tối 5/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ có bài phát 
biểu quan trọng kêu gọi đồng bào chiến sĩ cả nước, kiều bào ta ở nước ngồi chung 

 sức đồng lịng với Chính phủ góp sức, góp tiền cho Quỹ vaccine
vaccine để có vaccine sớm
nhất tiêm cho nhân dân.
- Thứ trưởng Bộ Y tế đã thông tin về các biện pháp trọng tâm để hạn chế số ca tử
vong do dịch COVID-19 tăng trong thời gian gần đây.
- Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn, hiện tại dịch COVID-19 đang diễn
 biến phức tạp,
tạp, số ca mắc tăng cao, số
số ca tử vong cũng có chiều
chiều hướng tăng
tăng lên. Qua
 phân tích,
tích, hầu hết các
các ca tử vong
vong đều ở nhóm
nhóm người trên 50 tuổi
tuổi và có bệnh
bệnh nền.
- Để hỗ trợ hiệu quả hơn về tình hình sức khỏe của của người dân trong đại dịch,
chính phủ cũng đã lên nhiều kế hoạch nhanh chóng xây dựng kịp thời các bệnh viện
dã chiến cùng với sức chứa khá lớn và các trạm y tế lưu động và cố định để giúp
người dân thuận lợi có đầy đủ sức khỏe vượt qua đai dịch. Đến nay các bệnh viện
dã chiến và trạm y tế đã đi vào hoạt động ổn định với số ca khỏi bệnh mỗi ngày đã
 bằng hoặc
hoặc lớn hơn những ca mắc
mắc..

17



 

3.2. Về kinh tế
- Chính phủ ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người
lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19. Theo các
nhà lãnh đạo, người lao động là chìa khóa mấu chốt để quyết định việc phục hồi và
 phát triển kinh tế, chính vì thế mà việc đảm bảo đời sống cho người lao động là
nhiệm vụ quan trọng. Khi nghị quyết được ban hành đã góp phần phục hồi sản xuất,
kinh doanh, giảm thiểu những tác động tiêu cực của đại dịch, ổn định sản xuất, kinh
doanh, đảm bảo đời sống và an toàn cho người lao động.
- Ban hành chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 4/3/2020 - chỉ thị về các nhiệm vụ, giải pháp
cấp bách nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội
ứng phó với dịch Covid-19. Trong đó nhấn mạnh việc: Tập trung thực hiện “nhiệm
vụ kép” là vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế- xã hội. Đặc biệt nổi bật là các
nhiệm vụ cụ thể được chính phủ liệt kê rõ rang chi tiết và có ý nghĩa quan trọng để
duy trì và phát triển kinh tế trong và hậu đại dịch như:
+ Tạo thuận lợi tiếp cận vốn, tín dụng, tài chính, thuế, thương mại, thanh toán điện
tử.
+ Rà soát, cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí cho doanh nghiệp.
+ Tạo thuận lợi cho kinh doanh sản xuất, thúc đẩy xuất, nhập khẩu.
+ Khẩn trương phục hồi, phát triển ngành du lịch,hàng không.
+ Đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư và phát triển mơi trường kinh
doanh.
- Ngồi ra sự quan tâm và hỗ trợ của chính phủ cũng chính là chỗ dựa tinh thần cho
những doanh nghiệp trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài.
3.3. Về giáo dục

18



 

- Về việc dạy và học trong bối cảnh dịch bệnh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh
Chính cho rằng đại dịch Covid-19 kéo dài đã ảnh hưởng nặng nề đến ngành giáo
dục. Mặc dù ngành giáo dục và cả nước đang nỗ lực khắc phục khó khăn, đổi mới
 phương pháp dạy học nhưng việc nghỉ học kéo dài, học trực tuyến ở nhiều nơi đã
ảnh hưởng đến tâm sinh lý học sinh, giáo viên, gia đình và chất lượng giáo dục,…
như nhiều đại biểu Quốc hội đã nói.
- Để đảm bảo an toàn và chất lượng tổ chức dạy học và thích ứng với dịch, nhà
nước đã tập trung chỉ đạo nghiên cứu, đôn đốc công tác tiêm chủng Covid-19 cho
trẻ em; chuẩn bị cho cơng tác phịng chống dịch học đường; tổ chức linh hoạt dạy
học thích ứng với dịch bằng nhiều cách khác nhau; thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ
giáo dục và chuyển đổi số hóa. Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá
 phù hợp; rà sốt, sắp xếp hợp lý nội dung chương trình; nâng cao năng lực giáo
viên; hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho giáo viên, học sinh và gia đình. Huy động các nguồn
lực xã hội hỗ trợ trang thiết bị cho học sinh, sinh viên, nhất là vùng nghèo và khó
khăn.
- Chính phủ cũng xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ cơ sở giáo dục, đào tạo gặp
khó khăn do dịch bệnh và rà sốt, bổ sung chế độ, chính sách đối với nhà giáo, cán
 bộ quản lý cho phù hợp với tình
tình hình và yêu cầu thực tiễn, nhất là đối với giáo viên
mầm non và giáo viên ngoài công lập.
3.4. Một số hạn chế và kiến nghị
3.4.1. Một vài hạn chế
- Bên trên là Chính phủ ban hành những Nghị quyết và yêu cầu cấp dưới chấp hành
theo nhưng có những người thi hành cơng vụ hiểu sai và làm sai so với Nghị quyết,
 bên cạnh đó cũng có những người hiểu rõ nhưng cố tình làm sai, lạm chức, lạm
quyền để thu lợi bất chính hoặc cố tình vi phạm các quy định về phịng chống dịch.
- Một số cán bộ, cơng chức chính quyền cơ sở, nhân viên y tế - những người thực
thi nhiệm vụ lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi trong tiêm vaccine phòng

COVID-19; lợi dụng xe “luồng xanh” để vận chuyển hàng lậu, hàng cấm, ma túy,…

19


 

- Bên cạnh đó cũng có quá nhiều hậu quả xã hội như người dân mất việc dài hạn, trẻ
em trở thành trẻ mồ cơi do bố mẹ mất vì Covid-19,…
3.4.2. Kiến nghị
 Nhóm tác giả kiến nghị Chính phủ nên đưa ra Nghị quyết giảm một số loại thuế,
 phí, điều này giúp nngười
gười dân có thể hồ
hồii sinh một phần nào tài chính của
của họ.

20


 

TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT
1. Tình huống: “Chị gái giết em gái cùng cha khác mẹ do mâu thuẫn và sự thiếu
quan tâm của cha mẹ, dẫn đến kết cục đau lịng, cánh của tương lai khép lại, gia
đình tan vỡ.”
 Như (15 tuổi) và Yến (8 tuổi) là 2 chị em cùng cha khác mẹ. Mẹ của Như
mất năm Như 6 tuổi, bố Như là anh Thắng kết hôn lần nữa với chị Linh và 2 người
có thêm một người con gái là Yến. Chị Linh là người hiền lành, vì thương và thơng
cảm N vì mất mẹ từ nhỏ nên quan tâm và chăm sóc N như con gái ruột, Như cũng
chấp nhận và hiếu thuận với chị Linh nhưng vì là mẹ kế nên trong lịng vẫn sinh

khoảng cách. Yến cũng biết được mẹ mình là mẹ kế của Như, cảm thấy mẹ quan
tâm thương yêu Như nhiều hơn mình nên từ nhỏ đã sinh lịng ghen tị và hay xích
mích những chuyện lặt vặt. Dù biết những tranh chấp ngầm giữa hai chị em, nhưng
hai vợ chồng nghĩ đó là chuyện nhỏ nên cũng chỉ khuyên răng con cái. Khi bắt gặp
hai đứa con cãi nhau thì chị thường la rầy Yến, cịn Như thì chị chỉ khun bảo nhẹ
nhàng vì Như dù gì cũng là con chồng, cịn anh Thắng lúc biết thì thường la Như vì
 Như là chị nên phải nhường em. Những lúc bị bố mẹ dạy dỗ như thế Như và Yến
cũng sẽ ngoan ngỗn nghe theo và khơng nói gì nữa, nhưng khoảng cách và mâu
thuẫn giữa 2 chị em càng ngày càng tích tụ nhiều hơn, bố mẹ 2 người cũng khơng
mấy để ý, chỉ mong 1 nhà hòa thuận.
Một ngày nọ chị Linh làm bánh, thấy Yến vào nên đưa bánh cho Yến ngồi
ăn, lúc sau Như vào, Yến cho rằng mẹ chỉ làm bánh cho mình mà khơng làm cho
 Như nên giở giọng châm chọc, nhưng lúc đó chị Linh quay sang quát Yến và đưa
 bánh cho Như và bảo rằng Yến chỉ nói giỡn thơi nên khơng cần để ý. Như và Yến
ngồi vào bàn cùng ăn, chị Linh ra ngoài nghe điện thoại. Yến thấy mẹ ra ngoài nên
liền trêu chọc Như rồi phá bánh của Như, Như thấy thế cũng quát mắng Yến, vậy là
2 chị em cãi nhau. Vừa lúc đó bố của cả 2 đi làm về thấy 2 chị tranh cãi nên can
ngăn. Bố rất nghiêm khắc nên 2 chị em sợ bố, không nói gì nữa, chị Linh thấy thế
cũng khun răn, nhân lúc chỉ có mình và Yến thì răn dạy mắng cô em rằng không

21


 

được chọc chị nữa, Yến cũng nghe nhưng thấy ấm ức. Sáng hôm sau khi anh Thắng
và chị Linh không có nhà, Như ra vườn sau nhà tưới cây, Yến bị mẹ mắng nên ấm
ức chạy lại chỗ Như xả giận, trong lúc tức giận đã có nhiều lời xúc phạm, đặc biệt
cịn nói Như là đồ khơng có mẹ, không ai dạy dỗ - điều này chọc vào chỗ đau của
 Như bao lâu nay, vì thế Như giận xơ ngã Yến rồi xoay người bỏ đi, Yến bị đẩy ngã

giận quá nên cầm cục gạch dưới đất ném Như, Như cầm gạch ném lại. Yến khơng
kiểm sốt được nữa cầm gạch lao vào Như đòi đánh, vừa lao vào vừa lặp lại câu
 Như khơng
khơng có mẹ, bố
bố chỉ thương
thương mình kkhơng
hơng thương
thương chị. Lần này Như đã
đã thật sự bbịị
kích động và mất kiểm sốt giựt lại cục gạch đập liên tục vào phần đầu, mặt và gáy
của Yến khiến Yến chảy máu rất nhiều, Như thấy nhưng đứng dậy bỏ đi, khi Như
quay lại kiểm tra thì Yến đã chết.
2. Phân tích yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật
- Chủ thể: Như 15 tuổi
- Khách thể: Như
thể: Như xâm phạm đến quyền sống – quyền cơ bản nhất, quan trọng nhất
của con người, Như dùng gạch đập khiến Yến mất đi sức khỏe và tính mạng.
- Mặt chủ quan:
+ Lỗi: cố ý gián tiếp vì Như dùng gạch đập khiến Yến chết. Dù Như khơng muốn
cướp đi tính mạng của em mình nhưng vẫn để mặc cho Yến chết đi mà không kêu
cứu.
+ Động cơ: mâu thuẫn giữa hai chị em
+ Mục đích: khơng có mục đích
- Mặt khách quan: dùng gạch đập vào đầu, mặt, gáy của nạn nhân khiến nạn nhân
mất máu nhiều và chết.

22


 


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Centers
Centers for Disea
Disease
se Control
Control and Preven
Prevention
tion.. (n.d.
(n.d.).
). Các Tình Trạng Sau Khi
 Mắc Covid . Centers for Disease Control and Prevention. Retrieved
December 30, 2021, from -effects/index.html
ncov/long-term-effects/inde
x.html
2. Có nhiều hạn chế khi thực
thực hiện chủ
chủ trương
trương Chính phủ trong
trong dịch COVID.
(2021). Retrieved from />3. Hà,
Hà, C.
C. T.
T. (20
(2015
15).
). Những
 Những điểm mới Cơ Bả
Bảnn về Chính Phủ Trong Hiến Pháp
Pháp

 Năm 2013.
2013. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ LÊ DUẨN. Retrieved December 29,
2021, from
/>4. Hằng, T. (n.d.). Thủ Tướng Phạm Minh chính: Khẩn Trương MỞ Cửa
Trường Học Trong Năm 2021.
2021. VietNamNet. Retrieved December 30, 2021,
from />truong-mo-cua
-truong-hoc-ngay-trong-namgay-trong-nam-2021-791600.html
2021-791600.html
5. Hiếu, Đ. (2021, October 23). Covid-19 ảnh Hưởng Sâu Sắc đến đời Sống
 Người Lao động 
động . Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Retrieved
December 30, 2021, from />huong-sau-sac
-den-doi-song-nguoi-lao-dong-5948
guoi-lao-dong-594893.html
93.html
Quỹ vaccine Phòng
Phòng chốn
chốngg COVID-19
COVID-19:: Lan Tỏa Những
Những Tấm lòng
lòng
6.  Ra Mắt Quỹ
Cao cả vì cộng đồng - Tin Liên Quan.
Quan . Cổng thông tin Bộ Y tế. (2021, June
5). Retrieved December 30, 2021, from
/>/ra-mat-quy-vaccine-phong-chong-covid-19-lan-toa-nhung-tam-long-cao-cavi-cong-ong?inheritRedirect
vi-cong-ong?in
heritRedirect=false
=false


23


 

7. suckh
suckhoed
oedoi
oison
song.
g. (n.d
(n.d.).
.). Tin Covid Hơm Nay tối 29/12: CĨ 13.889 ca mắc
covid-19 TẠI 60 Tỉnh, Thành; HÀ Nội Vẫn NHIỀU NHẤT . Báo Sức khỏe &
Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế. Retrieved December 30, 2021,
from a-noi-van-nhieu-nhat-voi-176660-tinh-thanh-ha-noi-van-nhie
u-nhat-voi-1766-ca-16921122918045
ca-169211229180452878.htm
2878.htm
8. Tác động Của Dịch Covid-19 đến Tăng Trưởng Các Khu Vực Kinh Tế Quý
 III Năm 2021
2021. General Statistics Office of Vietnam. (2021, October 8).
Retrieved December 30, 2021, from />vuc-kinh-te-q
uy-iii-nam-2021//
9. Thái, P. H. (2008). Đơi điều bàn về Chính phủ và Bộ trưởng. VNU Journal
of Science: Economics and Business,
Business, 24
24(4).
(4). Retieved from

/>10. Thủ Tướng chỉ đạo tiếp tục Tăng Cường Thực Hiện Các Biện Pháp Phòng,
Chống Dịch Covid-19.
Covid-19. Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam. (7AD). Retrieved December 30, 2021, from
/> phu/Thu-t
uong-chi-dao-tiep-tu
ao-tiep-tuc-tang-cuong
c-tang-cuong-thuc-hien
-thuc-hien-cac-bien-ph
-cac-bien-phap-phongap-phongchong-dic
chong
-dich-CO
h-COVID19
VID19/4523
/452354.v
54.vgp
gp
29). Dịch Covid-19
Covid-19 hôm nay:
nay: Thêm 38.260
38.260 Người
11. Thu, D. (2021, December 29). Dịch
 Khỏi Bệnh,
Bệnh, 13.889 ca nhiễm Mới
Mới.. NGƯỜI LAO ĐỘNG. Retrieved
December 30, 2021, from />20211
2291546550
4655004.ht
04.html
ml

12. Trường, L. M. (2021,
(2021, February 18). Chính phủ là gì ? Vị Trí, Tính Chất và
Chức Năng Của Chính Phủ.
Phủ. Cơng ty Luật TNHH Minh Kh. Retrieved
December 30, 2021, from />-ve-chinh
chinh-phu.
-phu.aspx
aspx

24


×