Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông trong xây dựng nông thôn mới tại huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.93 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ CƠNG THŨONG

Sự THAM GIA CỦA NGÚỜI DÂN VÀO VIỆC

XÂY DựNG Cơ SỞ HẠ TANG giao thông
TRONG XÂY DựNG NƠNG THƠN MỚI TẠI
HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHƠ HÀ NỘI
• NGUYỀN THỊ THỦY NGÂN

TÓM TẮT:
Nghiên cứu này được tiến hành dựa trên dữ liệu khảo sát 239 hộ dân trên địa bàn huyện Mỹ
Đức, thành phố Hà Nội về sự tham gia và vai trò của họ trong các hoạt động xây dựng hạ tầng giao

thơng của chương trình xây dựng nông thôn mới. Kết quả cho thấy, người dân địa phương đã được
tham gia vào mọi mặt hoạt động của chương trình này, tuy nhiên mức độ tham gia và vai trò của
người dân vẫn ở mức thấp, đặc biệt là ở khâu lập quy hoạch và chỉ đạo điều hành.

Từ khóa: hạ tầng giao thơng, nơng thơn mới, huyện Mỹ Đức.

1. Đặt vấn đề
Xây dựng nông thôn mới nhằm cụ thể hóa chủ
trương của Đảng về nơng nghiệp, nông dân, nông
thôn, được xác định trong Nghị quyết số 26NQ/TƯ ngày 5/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban
Chấp hành Trung ương khóa X với mục tiêu đến
năm 2020 có 50% sơ' xã đạt được tiêu chuẩn nơng
thơn mới.
Việc triển khai thực hiện Chương trình trên địa
bàn huyện Mỹ Đức gặp nhiều khó khăn, hạn chế,
đặc biệt là vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông nông thôn do thiếu vốn, nguồn vốn xây dựng
chủ yếu vẫn đến từ ngân sách nhà nước, mà thiếu


sự đóng góp từ phía nhân dân. Tính từ năm 2016
đến năm 2019, tồn Huyện chỉ huy động được hơn
1.262 tỷ đồng cho xây dựng nơng thơn mới, trong
đó chủ yếu là nguồn vốn ngân sách, vơ'n huy động

188 SỐ 12-Tháng 5/2022

ngồi ngân sách chỉ đạt gần 8 tỷ đồng (Nguyễn
Mai, 2018). Tuy nhiên, trong giai đoạn 2020 - 2021,
Ban Chỉ đạo xây dựng nống thôn mới của Huyện đã
nhận thức được sức mạnh của sự tham gia của người
dân vào vấn đề này. Theo đó, người dân được tham
gia nhiều hơn vào tất cả các hoạt động của chương
trình, kết quả là đến tháng 12/2021, tất cả các xã
của Huyện đã đạt chuẩn nơng thơn mới.
Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm
đánh giá vai trò tham gia của người dân vào việc
xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông trong xây dựng
nông thôn mới tại huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà
Nội để làm tài liệu tham khảo cho các địa phương
khác đang triển khai xây dựng nơng thơn mới nói
riêng và nhận thức về vai trò của người dân đối
với việc triển khai các chính sách của Nhà nước
nói chung.


QUẢN TRỊ QUẢN LÝ

2. Lý thuyết chung về xây dựng nơng thơn
mổi và vai trị của người dân

2.1. Nơng thơn và chính sách xây dựng nơng
thơn mới
Nơng thơn là nơi lưu giữ và bảo tồn những di
sản văn hóa quốc gia như phong tục tập quán cổ
truyền về đời sống, lễ hội, sản xuất nông nghiệp,
ngành nghề truyền thông, các di tích lịch sử, văn
hóa. các danh lam thắng cảnh [6]... Đó cũng là
nơi sinh sơng và làm việc của một cộng đồng bao
gồm chủ yếu là nông dân, là vùng sản xuất nơng
nghiệp là chính. Nơng thơn có cơ cấu hạ tầng,
trình độ tiếp cận thị trường, trình độ sản xuất
hàng hóa thấp hơn so với thành thị [5], Theo
Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày
21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, nông thôn được hiểu là phần lãnh thổ
không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị
xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở
là ủy ban nhân dân xã [1],
Theo đó, Nghị quyết số 26-NQ/TƯ của Ban
chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông
nghiệp, nông dân và nông thôn đã xác định, Nơng
thơn mới là khu vực nơng thơn có kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế
và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông
nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ;
gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy
hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu

bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái
được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời

sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng
được nâng caoị theo định hương xã hội chủ nghĩa
[7]. Chính sách xây dựng nông thôn mới là tập
hợp các chủ trương và hành động của chính phủ
nhằm tạo cho nơng thơn phát triển bằng cách tác
động vào việc cung cấp các yếu tô’ đầu vào (đất
đai, lao động, vô’n, cơ sở hạ tầng), tác động tới giá
đầu vào hay giá đầu ra trong nông thôn, tác động
về việc thay đổi tổ chức, trong đó thị trường đầu
vào và cả đầu ra được thực hiện, tác động vào
chuyển giao công nghệ [3],[ 4],
2.2. Nội dung chính sách xây dựng nơng
thơn mới
Chính sách xây dựng nơng thơn mới có nội

dung râ’t rộng, thể hiện trong việc thực hiện Bộ
tiêu chí quốc gia nơng thôn mới được ban hành
theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009
của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số
1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng
Chính phủ, gồm 5 nhóm tiêu chí (Quy hoạch; Hạ
tầng kinh tế xã hội; Kinh tế và tổ chức sản x’t;
Văn hóa - xã hội - mơi trường; Hệ thống chính trị)
và 19 tiêu chí cụ thể. [8].
Nội dung thứ nhất: về quy hoạch phát triển,
xây dựng nông thôn mới: Nội dung này do UBND
cấp tỉnh quy định cụ thể để phù hợp với quy
hoạch, điều kiện thực tế, nhu cầu phát triển kinh
tế - xã hội, đảm bảo tính kết nối của hệ thơng giao
thơng trên địa bàn.

Nội dung thứ hai: Hạ tầng kinh tế - xã hội bao
gồm: (1) Hạ tầng giao thông; (2) Hạ tầng thủy lợi;
(3) Hạ tầng điện; (4) Hạ tầng trường học: (5) Hạ
tầng Cơ sở vật chất văn hóa; (7) Hạ tầng Chợ
nông thôn; (8) Hạ tầng Bưu điện; (9) Hạ tầng Nhà
ở dân cư (chi tiết theo quy định của Quyết định sơ’
491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng
Chính phủ).
Nội dung thứ ba: Hạ tầng kinh tế và tổ chức sản
xuất. Thu nhập bình quân đầu người/năm so với
mức bình quân chung của tỉnh cần phải đạt tối
thiểu 1,2 lần; Tỷ lệ hộ nghèo (mức chung) dưới
6%, còn tùy theo từng địa phương mà có thể dao
động từ 10 - 3%; về cơ cấu lao động, tỷ lệ người
có việc làm trên dân sơ’ trong độ tuổi lao động có

khả năng tham gia lao động phải đạt từ 90% trở
lên ở tất cả các địa phương; về tổ chức sản xuâ’t,
xã có hợp tác xã hoạt động theo đúng quy định
của Luật HỢp tác xã năm 2012 và có mơ hình liên
kết sản x’t gắn với tiêu thụ nơng sản chủ lực
đảm bảo bền vững.
Nội dung thứ tư: về văn hóa - xã hội và mơi
trường bao gồm: (1) Giáo dục và Đào tạo; (2) Y
tế; (3) Văn hóa; (4) Mơi trường và an tồn thực
phẩm.
Nội dung thứ năm: về hệ thống chính trị: (1)
Hệ thơng tổ chức chính trị xã hội vững mạnh: Cán
bộ xã đạt chuẩn; Có đủ các tổ chức trong hệ thơ’ng
chính trị cơ sở theo quy định; Đảng bộ, chính

quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh”;
SỐ 12-Tháng 5/2022 189


TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG

Các tổ chức đồn thể chính trị của xã đều đạt danh
hiệu tiên tiến trở lên; (2) An ninh, trật tự xã hội:

đường huyện và các khu vực dân cư, khu vực sản
xuất; Người dân được tham gia đóng góp ý kiến

An ninh, trật tự xã hội được giữ vững.
2.3. Vai trị của người dân trong chính sách
xây dựng nông thôn mới
Với chủ trương "Dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng" theo
tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng,
không riêng gì chính sách xây dựng nơng thơn
mới mà các chính sách khác của Đảng và Nhà
nước đều đề cao chủ trương này để đảm bảo sự
tham gia của người dân ở mức nhiều nhất có thể.
Đối với q trình xây dựng cơ sở hạ tầng giao

khi quy hoạch giao thông nông thôn; Quy hoạch
hàng năm được điều chỉnh theo sự cân đốì các
nguồn lực của thành phố, huyện, xã và nhân dân;
Người dân được tham gia kiểm tra, giám sát cơng

thơng trong xây dựng nơng thơn mới, vai trị của

người dân càng trở nên quan trọng, bởi nó gắn
liền với quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các

thôn; Các Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới ở
các cấp thực hiện chỉ đạo theo đúng quy hoạch;
Các Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới ở các
cấp thực hiện chỉ đạo theo đúng chức năng; Công
tác tuyên truyền xây dựng hạ tầng giao thông

địa phương. Theo đó, người dân tham gia vào tất
cả các nội dung của quá trình này, bao gồm (1)
Xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển cơ sở
hạ tầng giao thông nông thôn trong xây dựng
nông thôn mới; (2) Công tác chỉ đạo xây dựng cơ
sở hạ tầng giao thông nông thôn trong xây dựng
nông thôn mới; (3) Nguồn vổn và công tác huy
động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông
nông thôn trong xây dựng nông thôn mới; (4)
Công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

giao thông nông thôn trong xây dựng nông thôn
mới; (5) Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá
thực hiện kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng
giao thông nông thôn trong xây dựng nông thôn
mơi [2].
3. Dữ liệu nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu chủ yếu dựa trên dữ liệu
khảo sát ý kiến của 239 người dân trên địa bàn
huyện Mỹ Đức về các nội dung tham gia của
người dân vào q trình xây dựng cơ sở hạ tầng

giao thơng trong xây dựng nông thôn mới. Bảng
hỏi được xây dựng dựa trên sự kế thừa trong
nghiên cứu của Đỗ Thị Mỹ Hạnh (2019) với các
nội dung sau:
(1) Công tác xây dựng quy hoạch: Công tác
quy hoạch giao thông nông thôn được xây dựng
trên cơ sở định hướng phát triển kinh tê - xã hội
địa phương; Quy hoạch giao thông nông thơn có
sự kết nối các tuyến đường quốc lộ, đường tỉnh,

190 SỐ 12-Tháng 5/2022

tác quy hoạch giao thông nông thôn.
(2) Công tác chỉ đạo xây dựng: Công tác chỉ
đạo theo nguyên tắc phân quyền, giao công việc
và giao quyền để thực hiện cơng việc, khuyến
khích sự tự chủ linh hoạt của cấp thực hiện; Tại
địa phương đã có: Ban xây dựng nông thôn mới
cấp huyện, Ban quản lý cấp xã, Ban Phát triển

nông thôn trong xây dựng nông thôn mới được
phổ biến rộng rãi đến người dân.
(3) Nguồn vốn và công tác huy động vốn:
Nguồn vốn phục vụ cho xây dựng giao thơng
nơng thơn được đa dạng hóa từ ngân sách các
cấp, vốn vay tín dụng, vổn xã hội hóa...; Nguồn
vốn chi cho xây dựng hạ tầng giao thông nông
thôn trong xây dựng nông thôn mới được chi theo
mức độ ưu tiên: Đường huyện, xã, thôn...; Nguồn
vốn chi cho xây dựng hạ tầng giao thông nông

thôn trong xây dựng nông thơn mới được chi theo
quy hoạch, kế hoạch; Chính quyền thực hiện
công khai về các khoản chi cho xây dựng giao
thông nông thôn.
(4) Công tác quản lý dầu tư xây dựng: Quản lý
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng nơng
thơn theo mơ hình chuỗi kết quả: Đầu vào Hoạt
động Đầu ra Mục tiêu; Việc quản lý đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn được
thực hiện ở tất cả các cấp từ huyện xuống tới từng
thơn xóm; Người dân được tham gia giám sát chặt
chẽ các nguồn lực đầu vào của xây dựng giao
thông nông thôn; Người dân được tham gia vào
tất cả các hoạt động của quá trình xây dựng cơ sở
hạ tầng giao thông nông thôn như: chuẩn bị, xây
dựng, kiểm tra chất lượng, nghiệm thu, tài chính,
nhân sự...; Kết quả xây dựng hạ tầng giao thông


QUẢN TRỊ -QUẢN LÝ

nông thôn được quản lý chặt chẽ để không sai
quy hoạch.
(5) Công tác kiểm tra, giám sát xây dựng: Ban chỉ

đạo xây dựng nông thôn mới các cấp thường xuyên
kiểm tra, giám sát việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông nông thôn; Công cụ của kiểm tra, giám sát là
bản kế hoạch thực hiện, các báo cáo tiến độ, tài
chính...; Hoạt động kiểm ưa, giám sát được tiến hành

có sự tham gia của người dân địa phương; Các báo
cáo kiểm tra, giám sát đảm bảo tính trung thực,
chính xác và được cơng bố rộng rãi; Bộ phận kiểm

tra phải có năng lực chun mơn, phẩm chất đạo đức
và độc lập với các bộ phận bị kiểm tra.
Các dữ liệu được thu thập trong khoảng thời
gian từ tháng 3 - 4/2022 và được xử lý trên phần
mềm SPSS bằng kỹ thuật phân tích thống kê và

thu được các kết quả chính sau:
4. Kết quả nghiên cứu
Các kết quả đánh giá về sự tham gia của người
dân vào việc xây dựng hạ tầng giao thông nông
thôn trong xây dựng nông thôn mới ở Mỹ Đức
được tổng hợp trong Bảng 1.

Bảng 1: Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn
trong xây dựng nông thôn mới ở Mỹ Đức
TT

Biến quan sát

Mâu

Trung binh

/

Công tác xây dựng quy hoạch


239

2.9

1

Công tác quy hoạch giao thông nông thôn được xây dựng trên cơ sở định hướng
phát triển kinh tế xã hội địa phương.

239

2.75

2

Quy hoạch giao thông nơng thơn có sự kết nối các tuyến đường quốc lộ, đường
tỉnh, đường huyện và các khu vực dân cư, khu vực sản xuất.

239

2.80

3

Người dân được tham gia đóng góp ỳ kiến khi quy hoạch giao thông nông thôn.

239

3.24


4

Quy hoạch hàng năm được điều chỉnh theo sự cân đối các nguồn lực của thành
phố, huyện, xã và nhân dân.

239

3.09

5

Người dân được tham gia kiểm tra, giám sát công tác quy hoạch giao thông
nông thôn.

239

2.64

II

Công tác chỉ đạo xây dựng

239

2.64

6

Công tác chỉ đạo theo nguyên tắc phân quyền, giao công việc và giao quyền để

thực hiện cơng việc, khuyến khích sự tự chủ linh hoạt của cấp thực hiện.

239

2.72

7

Tại đia phương đã có: Ban xây dựng nơng thơn mới cấp huyện, Ban quản lý cấp
xã, Ban Phát triển thôn.

239

2.43

8

Các Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới ỏ các cấp thực hiện chỉ đạo theo
đúng quy hoạch

239

2.67

9

Các Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mối ở các cấp thực hiện chỉ đạo theo
đúng chức năng

239


2.46

10

Công tác tuyên truyển xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn trong xây dựng
nông thôn mới được phổ biến rộng rãi đến người dân.

239

2.90

III

Ngũn vơh và công tác huy động vôn

239

3.47

11

Nguồn vốn phục vụ cho xây dựng giao thơng nơng thơn được đa dạng hóa từ
ngân sách các cấp, vốn vay tín dụng, vốn xã hội hóa...

239

3.43

Số 12-Tháng 5/2022 191



TẠP CHÍ CƠNG THƯ0NG

TT

Biến quan sát

Mâu

Trung bình

12

Nguồn vốn chi cho xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn trong xây dựng nơng
thơn mói được chi theo mức độ ưu tiên: Đường huyện, xã, thôn...

239

3.36

13

Nguồn vốn chi cho xây dựng hạ tắng giao thông nông thôn trong xây dựng nông
thôn mới được chi theo quy hoạch, kế hoạch.

239

3.59


14

Chính quyền thực hiện công khai vể các khoản chi cho xây dựng giao thông
nông thôn.

239

3.49

IV

Công tác quản lý đầu tưxây dựng

239

3.58

15

Quản lý đầu tư xây dựng cơ sỏ hạ tầng giao thông nông thơn theo mơ hình chuối
kết quả: Đầu vào Hoạt động Đẩu ra Mục tiêu.

239

3.47

16

Việc quản lý đầu tư xây dựng cơ sỏ hạ tầng giao thông nông thôn được thực hiện
ở tất cả các cấp từ huyện xuống tới từng thơn xóm.


239

3.39

17

Người dân được tham gia giám sát chặt chẽ các nguồn lực đẩu vào của xây
dựng giao thông nông thôn.

239

3.40

18

Người dân được tham gia vào tất cả các hoạt động của quá trình xây dựng cơ sở
hạ tẩng giao thông nông thôn như: chuẩn bị, xây dựng, kiểm tra chất lượng,
nghiệm thu, tài chính, nhân sự...

239

3.47

19

Kết quả xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn được quản lý chặt chẽ để không
sai quy hoạch.

239


4.16

V

Công tác kiểm tra, giám sát xây dựng

239

3.91

20

Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới các cấp thường xuyên kiểm tra, giám sát
việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.

239

3.94

21

Công cụ của kiểm tra, giám sát là bản kê' hoạch thực hiện, các báo cáo tiến độ,
tài chính...

239

3.99

22


Hoạt động kiểm tra, giám sát được tiến hành có sự tham gia của người dân
đìa phương.

239

3.83

23

Các báo cáo kiểm tra, giám sát đảm bảo tính trung thực, chính xác và được
cơng bố rộng rãi.

239

3.87

24

Bộ phận kiểm tra phải có năng lực chun mơn, phẩm chất đạo đức và độc lập
với các bộ phận bị kiểm tra

239

3.92

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả

4.1. Công tác xây dựng quy hoạch
Kết quả sô' liệu trong Bảng 1 cho thấy, đối với

“Công tác xây dựng quy hoạch”, các biến quan
sát được người dân trên địa bàn huyện Mỹ Đức
đánh giá ở mức tương đô'i thấp với giá trị trung
bình nhân tơ' đạt 2.90 điểm (Mức 3, Bình thường).

192 SỐ 12-Tháng 5/2022

Sở dĩ có kết quả này là bởi khi tiến hành thực hiện
công tác quy hoạch thì huyện Mỹ Đức đều có tổ
chức họp dân để lấy ý kiến của người dân về công
tác quy hoạch, nhưng có thể người dân lại ngầm
hiểu rằng, việc quy hoạch hay điều chỉnh quy
hoạch sẽ phụ thuộc nhiều vào các quyết định của


QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ

thành phố và UBND huyện Mỹ Đức (3.09 điểm).
Bên cạnh đó, vai trị của người dân trong việc
tham gia kiểm tra, giám sát công tác quy hoạch
giao thông nơng thơn cịn ở mức thấp (2.64 điểm)
nên đánh giá công tác quy hoạch giao thông nông
thôn chưa được xây dựng trên cơ sở định hướng
phát triển kinh tế xã hội địa phương (2.75 điểm)

và việc quy hoạch giao thông nơng thơn cũng
chưa có sự kết nối các tuyến đường quốc lộ, đường
tỉnh, đường huyện và các khu vực dân cư, khu vực
sản xuất (2.80 điểm).
4.2. Công tác chỉ đạo xây dựng

Kết quả đánh giá của người dân cho thấy, giá
trị trung bình của nhân tố này chỉ đạt 2.64 điểm
(Mức 3, Bình thường), tuy nhiên giá trị này chỉ cao
trên mức 2 (không đồng ý) là 0.04 điểm. Do vậy,
có thể nói ở tiêu chí này, người dân trên địa bàn
huyện khơng nhận thấy được vai trị của mình với
công tác chỉ đạo xây dựng của địa phương.
Hiện nay, trên địa bàn huyện đã thành lập các
Ban xây dựng nông thôn mới cấp huyện, Ban
quản lý cấp xã, Ban Phát triển thôn, tuy nhiên các

thành viên trong các ban thường là cán bộ kiêm
nhiệm và đơi khi khơng có kinh nghiệm về xây
dựng cơ sở hạ tầng giao thông nên người dân
khơng nhận thấy vai trị của họ trong cơng tác chỉ
đạo xây dựng, cũng vì thế, họ cho rằng các Ban
chỉ đạo xây dựng nông thôn mới ở các cấp thực
hiện chỉ đạo chưa theo đúng quy hoạch (2.67
điểm), công tác chỉ đạo chưa theo nguyên tắc
phân quyền, giao công việc và giao quyền để thực
hiện công việc, khuyến khích sự tự chủ linh hoạt
của cấp thực hiện chưa được thực hiện tốt (2.72
điểm). Bên cạnh đó, người dân cũng đánh giá
công tác tuyên truyền xây dựng hạ tầng giao
thông nông thôn trong xây dựng nông thôn mới tại
địa phương chưa được phổ biến rộng rãi (2.90
điểm). Điều này có thể là do hình thức tun
truyền của địa phương còn đơn điệu khi chủ yếu
tuyên truyền qua loa phát thanh thay vì tại các
cuộc họp dân, trong ngày hội đại đồn kết,...

4.3. Nguồn vốn và cơng tác huy động vốn
Kết quả đánh giá của người dân về tiêu chí này
đạt ở mức 4 (Đồng ý) với giá trị trung bình nhân tố
đạt 3.47 điểm và các quan sát có giá trị dao động

từ 3.36 - 3.59 điểm. Nhìn chung, kết quả này cho
thấy, người dân trên địa bàn huyện Mỹ Đức nhận
thức được về việc phân bổ vốn cho các hoạt động
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng nơng
thơn của địa phương là có kết hoạch (3.59 điểm)
và cho rằng chính quyền thực hiện cơng khai về
các khoản chi cho xây dựng giao thông nông thôn
(3.49 điểm). Tuy nhiên, người dân địa phương
chưa đánh giá cao tính đa dạng của nguồn vốn
phục vụ cho xây dựng giao thông nông thôn (3.43
điểm), thực tế tại địa phương cũng cho thây,
nguồn vốn chủ yếu để phục vụ cho xây dựng giao
thông nông thôn là từ nguồn ngân sách mà chưa
có nhiều từ nguồn vốn xã hội hóa.
4.4. Công tác quản lý đầu tư xây dựng
Nhân tố này có 5 biến quan sát, giá trị trung
bình nhân tố này đạt 3.58 điểm (Mức 4, Đồng ý)
trong đó có quan sát “Kết quả xây dựng hạ tầng
giao thông nông thôn được quản lý chặt chẽ để
không sai quy hoạch” đạt mức điềm tương đôi cao
và vượt trội hẳn so với các quan sát còn lại là 4.16
điểm gần đạt mức 5 (Hoàn toàn đồng ý). Điều này
cho thấy, việc xây dựng hạ tầng giao thông nông
thôn được quản lý chặt chẽ để không sai quy
hoạch và đạt được sự ghi nhận, đánh giá cao của

người dân. Bên cạnh đó, vẫn có nội dung được
người dân đánh giá tương đối thấp như “Việc quản
lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông
thôn được thực hiện ở tất cả các cấp từ huyện
xuống tới từng thơn xóm” và “Người dân được
tham gia giám sát chặt chẽ các nguồn lực đầu vào
của xây dựng giao thông nông thôn” khi chỉ đạt
giá trị trung bình lần lượt là 3.39 và 3.40 điểm, cho
thâzy việc thực hiện công tác quản lý đầu tư xây
dựng hạ tầng giao thông nông thôn của địa phương
vân chưa được thực hiện thông nhát ở tất cả các
câp từ huyện xuống tới từng thơn xóm, cũng như
vai trị giám sát của người dân đơi với cơng tác
này chưa được đề cao.
4.5. Công tác kiểm tra, giám sát xây dựng
Công tác kiểm tra, giám sát xây dựng đôi với
xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn của huyện
Mỹ Đức nhìn chung được người dân đánh giá ở
mức khá cao khi giá trị trung bình của nhân tơ" này
đạt 3.91 điểm (Mức 4, đồng ý), nhưng giá trị này

SỐ 12-Tháng 5/2022 193


TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG

cũng rất gần mức 5 (Hồn tồn đồng ý). Kết quả
phân tích số liệu cho thấy, mức độ đánh giá của
người dân với các thang đo của nhân tố này tương
đơi đều nhau, giá trị trung bình của các thang đo

dao động từ 3.83 - 3.99 điểm. Họ cho biết, công cụ
của kiểm tra, giám sát việc xây dựng hạ tầng giao
thông nông thôn thông qua bản kế hoạch thực
hiện, các báo cáo tiến độ, tài chính... là phù hợp
(3.99 điểm), người dân cũng nhận thấy Ban chỉ
đạo xây dựng nông thôn mới các cấp thường
xuyên kiểm tra, giám sát việc xây dựng cơ sở hạ
tầng giao thơng nơng thơn (3.94 điểm). Bên cạnh
đó, người dân cũng cho rằng, Bộ phận kiểm tra
cần phải có năng lực chuyên môn, phẩm chất
đạo đức và độc lập với các bộ phận bị kiểm tra
(3.92 điểm).
5. Kết luận
Như vậy, qua khảo sát thực tế cho thấy đôi với
cả 5 nội dung hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng
giao thông nơng thơn trong xây dựng nơng thơn
mới đều có sự tham gia của người dân với chủ
trương “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra,
dân giám sát, dân thụ hưởng”. Tuy nhiên, mức độ
tham gia của người dân dường như cịn thấp, khi
giá trị trung bình của nhân tố “Xây dựng quy

hoạch và kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông nông thôn trong xây dựng nông thôn mới”
chỉ đạt 2,9 điểm; Nhân tố “Công tác chỉ đạo xây
dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trong xây
dựng nông thôn mới” chỉ đạt 2,64 điểm; Nhân tô'
“Nguồn vốn và công tác huy động vốn cho xây
dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trong xây
dựng nông thôn mới” đạt 3,47 điểm; Nhân tô’

“Công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
giao thông nông thôn trong xây dựng nông thôn
mới” đạt 3,58 điểm; và nhân tố “Công tác kiểm
tra, giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch xây
dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trong xây
dựng nông thôn mới” đạt 3,91 điểm. Kết quả
nghiên cứu cho thây, cần có sự tham gia sâu của
người dân vào trong các hoạt động xây dựng hạ
tầng giao thông nông thôn trong xây dựng nông
thôn mới ở tất cả các nội dung, đặc biệt ngay từ
khâu quy hoạch. Bởi nếu ngay từ đầu, người dân
không nắm được quy hoạch thì thật khó để “bàn,
làm, hay kiểm tra”, khi đó vai trị của người dân

sẽ chỉ mang tính hình thức, và sự tham gia của họ
vào các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương cũng vì thế mà trở nên lỏng lẻo,
hời hợt ■

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tư sô' 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia, Việt Nam.
2. Đỗ Thị Mỹ Hạnh (2019), Đánh giá sự hài lòng của người dân về tình hình thực hiện tiêu chí xây dựng cơ sở hạ
tầng giao thông nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn
thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

3. Hồ Xuân Hùng (2011), "Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng lâu dài của Đảng và nhân dân ta", Tạp
chí Cộng sản, tháng 2/2011, pp. 46-52.

4. Cù Ngọc Hưởng (2006), Lý luận, thực tiễn và các chính sách xây dựng nơng thơn mới Trung Quốc, Trung tâm

Phát triển nông thôn - Dự án MISPA.

5. Trần Minh Huyền (2015), Phát triển bền vững các làng thanh niên lập nghiệp ở tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ,
Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
6. Dương Tuân Kiệt (2015), Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thơn theo tiêu chí nơng thơn mới trên địa bàn
huyện Ân Thi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

194 SỐ 12-Tháng 5/2022


QUẢN TRỊ QUẢN LÝ

7. Ban Châp hành Trung ương Đàng (2008), Nghị quyết sô' 26-NQ/TƯ ngày 5/8/2008 - Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa X “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn
8. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định sơ' 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành
Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới.

Ngày nhận bài: 15/4/2022
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 2/5/2022
Ngày chấp nhận đăng bài: 16/5/2022
Thông tin tác giả:

NGUYỄN THỊ THỦY NGÂN
Sở Nội vụ Hà Nội

THE PARTICIPATION OF LOCAL RESIDENTS
IN THE NEW RURAL DEVELOPMENT PROGRAM LIVING
IN MY DUC DISTRIC, HANOI
• NGUYEN THI THUY NGAN


Hanoi Department of Home Affairs
ABSTRACT:

This study is conducted by surveying 239 households in My Due district, Hanoi. These
households are surveyed about their participation and role in traffic infrastructure construction

activities in the implementation of new rural development program. The study’s results show
that local people have involved in all aspects of this program’s activities. However, the level of
participation and the role of local residents are still low, especially in the program’s planning and
implementation management stages.
Keywords: transport infrastructure, new rural area, My Due district.

So 12-Tháng 5/2022 195



×