Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái bền vững dựa vào văn hóa cộng đồng tại vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, Huyện Tánh Linh, Tỉnh Bình Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 119 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu tiềm năng phát triển khu du lịch sinh thái bền vững dựa vào văn
hóa cộng đồng tại vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ơng, huyện Tánh
Linh, tỉnh Bình Thuận” đƣợc hồn thành với sự hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của
TS. Nguyễn Tri Quang Hƣng, ngƣời thầy đã theo sát, tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ
tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi
trƣờng, trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý Sau đại
học và các Thầy, Cô trong Viện đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn
thành luận văn này.
Xin cám ơn ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Thuận,
Sở Văn hố, thể thao và du lịch tỉnh Bình Thuận, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên
nhiên Núi Ông, UBND huyện Tánh Linh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp
thông tin, đóng góp các ý kiến q báu. Đồng thời, tơi xin chân thành cám ơn khách
du lịch và ngƣời dân các xã vùng đệm đã nhiệt tình tham gia trả lời phỏng vấn, và
đóng góp rất nhiều ý kiến hay cho đề tài nghiên cứu này.
Sau cùng, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã
quan tâm, chia sẻ khó khăn và động viên tơi trong q trình thực hiện luận văn.

Học viên

Huỳnh Khắc Điệp

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Du lịch sinh thái cộng đồng (DLSTCĐ) đang ngày càng trở thành nhu cầu và xu
hƣớng của những ngƣời yêu thích du lịch. DLSTCĐ đƣa con ngƣời trở về gần gũi,
hịa mình vào thiên nhiên hoang dã; hoạt động du lịch, tìm hiểu nét văn hóa lẫn
phong tục tập quán lẫn nhau nhƣng vẫn bảo tồn Tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ


cảnh quan môi trƣờng bền vững. Đề tài “Nghiên cứu tiềm năng phát triển khu du
lịch sinh thái bền vững dựa vào văn hóa cộng đồng tại vùng đệm của khu bảo tồn
thiên nhiên Núi Ông, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận” sử dụng các phƣơng pháp
thu thập số liệu, thông tin, phƣơng pháp khảo sát thực địa, phƣơng pháp phỏng vấn,
phân tích SWOT, phƣơng pháp mô tả, phƣơng pháp bản đồ, ứng dụng GIS. Trên cơ
sở khai thác các tiềm năng tự nhiên về cảnh quan, môi trƣờng, sự đa dạng về Tài
nguyên tự nhiên của hệ sinh thái rừng, động, thực vật, và Tài ngun nhân văn về
văn hố tâm linh, văn hóa truyền thống của khu vực; trên cơ sở khảo sát, đánh giá
hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tạ vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông,
dựa vào nguyên tắc của hoạt động du lịch sinh thái, đề tài tập trung nghiên cứu xây
dựng mơ hình “du lịch sinh thái có sự tham gia của cộng đồng” trong đó Ban quản
lý Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ơng kết hợp với các Công ty lữ hành đứng ra tổ
chức du lịch sinh thái, ký kết hợp đồng với các nhóm cộng đồng địa phƣơng tham
gia thực hiện và cung cấp các dịch vụ du lịch với ƣu tiên phát triển các loại hình du
lịch leo núi thám hiểm, đi bộ trong rừng kết hợp tham quan các sinh cảnh độc đáo,
du lịch tâm linh hành hƣơng viếng nhà thờ Đức Mẹ Tà Pao và du lịch vui chơi giải
trí, giao lƣu văn hố với cộng đồng địa phƣơng trong khu vực vùng đệm của khu
bảo tồn, với các giải pháp đồng bộ nhƣ: xây dựng các loại hình, dịch vụ, các tuyến,
điểm du lịch sinh thái hợp lý, phát triển nguồn nhân lực, phát triển cơ sở vật chất,
kỹ thuật song song với bảo vệ, tôn tạo Tài nguyên môi trƣờng rừng và thu hút cộng
đồng địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi
trƣờng của con ngƣời, tạo ra nguồn thu nhập để phục vụ công tác bảo tồn và đa
dạng hố các loại hình du lịch của tỉnh Bình Thuận.

ii


ABSTRACT
Eco-tourism is increasingly becoming the needs and trends of travel lovers.
Ecotourism bring people back to intimacy, immersed in the wild; tourism activities

but conservation of natural resources and environmental protection for sustainable
landscapes. Project "Study, the model proposed ecotourism in nature reserve Nui
Ong, Tanh Linh District, Binh Thuan Province," using the method of data
collection, information, research methods field surveys, the cannon interview
method SWOT analysis matrix, the method described. On the basis of the
exploitation of the natural potential of the landscape, the environment, the diversity
of natural resources of the forest ecosystems, flora and fauna, and natural resources
humanistic spiritual culture, traditional culture regional; on the basis of the survey
and assessment of the state of development of ecotourism in nature reserve Nui
Ong, based on the principles of eco-tourism activities, focused research
"Ecotourism with the participation of the community" in which Nui Ong
management combined with the travel company to host ecotourism, contracting
with local community groups to participate in the implementation and provision of
travel services with priority development of tourism mountaineering expeditions,
hiking tour combines the unique habitat, spiritual tourism pilgrims and tourists visit
the Temple recreation tourism, cultural exchange with local communities in the
buffer zone of the reserve, with synchronization solutions such as building types,
services, routes, destinations reasonable ecological, human resource development,
developed infrastructure, alongside technical protection, environmental restoration
of forest resources and attract the local community involved in tourism activities to
raise awareness of environmental protection of human beings, generate income to
serve the conservation and diversification of the types of tourism in Binh Thuan
province.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn
toàn trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Huỳnh Khắc Điệp

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................ ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ x
DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ..................................................................... xi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ...................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm về cộng đồng ............................................................................. 5
1.1.2. Điều kiện để hình thành và phát triển du lịch cộng đồng ........................... 6
1.1.3. Vai trò của khu du lịch cộng đồng .............................................................. 8
1.1.4. Đặc điểm của du lịch cộng đồng ................................................................. 9
1.1.5. Các nguyên tắc cơ bản về phát triển du lịch cộng đồng ........................... 11
1.1.6. Các tiêu chí đánh giá tiềm năng DLCĐ tại vùng đệm KBTTN Núi Ông . 12

1.1.7. Tác động tích cực từ hoạt động du lịch ở vùng đệm của KBTTN. ........... 12
1.1.8. Tác động tiêu cực có thể mang lại do hoạt động du lịch ở KBTTN. ........ 13
1.2. Các nghiên cứu về du lịch sinh thái cộng đồng và kinh nghiệm phát triển
DLST ở một số các VQG, KBTTN trên thế giới .......................................................... 14
1.2.1. Các nghiên cứu về du lịch sinh thái trên thế giới...................................... 14
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển DLST ở các VQG, KBTTN trên thế giới ........... 17
1.2.2.1. DLST ở VQG Galapagos ................................................................... 17
1.3.1. Các nghiên cứu về Du lịch sinh thái ở Việt Nam ..................................... 21
1.3.2.1. Mơ hình cộng đồng gắn với nơng thơn mới – Hà Giang .................... 23
1.3.2.2. Mơ hình du lịch cộng đồng gắn với du lịch sinh thái và văn hóa Lào Cai. ........................................................................................................... 24
1.3.2.3. Mơ hình du lịch cộng đồng gắn với lịch sử - Điện Biên .................... 25
CHƢƠNG 2

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 26

2.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 26
2.2.1. Phƣơng pháp luận ..................................................................................... 27

v


2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ................................................................ 27
2.2.2.1. Thu thập số liệu, thông tin .................................................................. 27
2.2.2.2. Khảo sát thực địa ................................................................................ 27
2.2.2.3. Điều tra xã hội học ............................................................................. 29
2.2.2.4. Phƣơng pháp so sánh .......................................................................... 31
2.2.2.5. Phƣơng pháp chuyên gia .................................................................... 31
2.2.2.6. Phƣơng pháp mô tả ............................................................................. 32
2.2.2.7. Phƣơng pháp ma trận phân tích SWOT.............................................. 32
2.2.2.8. Phƣơng pháp bản đồ, ứng dụng GIS .................................................. 32

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 33

3.1. Đánh giá hiện trạng du lịch và tài nguyên thiên nhiên tại vùng đệm khu bảo
tồn Núi Ông ................................................................................................................... 33
3.1.1. Khách du lịch ............................................................................................ 33
3.1.1.1. Nguồn khách và thành phần khách ..................................................... 33
3.1.1.2. Số lƣợng khách ................................................................................... 34
3.1.1.3. Doanh thu ........................................................................................... 34
3.1.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ......................... 35
3.1.2.1. Giao thông .......................................................................................... 35
3.1.2.2. Điện, nƣớc và thông tin liên lạc ......................................................... 35
3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ......................................................... 36
3.1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển khu du lịch vùng đệm ....... 37
3.1.3. Kết quả điều tra về khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách ................... 39
3.1.3.1. Mục đích của khách khi đến với khu du lịch ...................................... 39
3.1.3.2. Khả năng đáp ứng ............................................................................... 39
3.2. Thế mạnh về điều kiện tự nhiên, về tài nguyên nhân văn và chính sách phát
triển du lịch ................................................................................................................... 40
3.2.1. Tiềm năng về Tài nguyên thiên nhiên ...................................................... 40
3.2.1.1. Vị trí địa lý, hành chính ...................................................................... 40
3.2.1.2. Khí hậu thủy văn................................................................................. 41

vi


3.2.1.3. Hiện trạng các loại đất, loại rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Núi
Ông .................................................................................................................. 43
3.2.1.4. Tài nguyên khác.................................................................................. 51

3.2.2. Thế mạnh về điều kiện kinh tế xã hội và Tài nguyên nhân văn phục vụ
DLSTCĐ ............................................................................................................. 54
3.2.2.1. Dân số ................................................................................................. 54
3.2.2.2. Dân tộc ................................................................................................ 54
3.2.2.3. Các hoạt động kinh tế và tình trạng phục thuộc vào rừng .................. 55
3.2.2.4. Lao động ............................................................................................. 57
3.2.2.5. Giáo dục, đào tạo ................................................................................ 58
3.2.2.6. Tình trạng nhà ở.................................................................................. 58
3.2.2.7. Thu nhập ............................................................................................. 58
3.2.3. Thế mạnh về các chính sách, quy hoạch phát triển DLCĐ của nhà nƣớc
cho vùng đệm khu BTTN Núi Ông..................................................................... 59
3.2.3.1 Giải pháp phát triển du lịch ................................................................. 59
3.2.3.2. Khả năng gắn kết giữa việc phát triển du lịch sinh thái tại vùng đệm
Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông với Tài nguyên du lịch của vùng gần kề ... 59
3.3. Điều tra văn hóa cộng đồng............................................................................. 61
3.3.1. Phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngƣỡng tại vùng đệm KBTN Núi Ông 61
3.3.2. Sự cần thiết về việc đề xuất phát triển DLCĐ tại KBTTN Núi Ông ........ 63
3.3.3. Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở KBTTN Núi Ơng ... 66
3.3.4. Đề xuất mơ hình du lịch sinh thái tại vùng đệm KBTTN Núi Ông .......... 67
3.3.4.1. Lựa chọn mơ hình du lịch sinh thái cộng động tại KBTTN Núi Ông 67
3.3.4.2. Định hƣớng phát triển các loại hình DLCĐ ....................................... 68
3.3.4.3. Định hƣớng các loại hình dịch vụ ...................................................... 69
3.3.5. Xây dựng các tuyến, điểm du lịch ............................................................ 69
3.3.5.1. Đề xuất các tuyến du lịch trong khu bảo tồn và vùng đệm ................ 69
3.3.6. Dự báo nguy cơ khi phát triển DLCĐ đối với công tác bảo tồn ............... 72
3.3.6.1. Nguy cơ về sự thâm nhập bất hợp pháp ............................................. 72
3.3.6.3. Vƣợt quá sức chứa của KBTTN Núi Ông. ......................................... 73

vii



3.4. Một số các giải pháp phát triển du lịch sinh thái, tại vùng đệm, bảo tồn đa
dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông ...................................................... 74
3.4.1. Bảo vệ, tôn tạo Tài nguyên, môi trƣờng ................................................... 74
3.4.2. Giải pháp xây dựng cơ chế chính sách, tổ chức hoàn thiện bộ máy hoạt
động quản lý ........................................................................................................ 75
3.4.4. Phát triển du lịch trên cơ sở bảo tồn các nguồn Tài nguyên, đảm bảo lợi
ích kinh tế, xã hội cho cộng đồng dân cƣ ........................................................... 77
3.4.5. Giải pháp nghiên cứu thị trƣờng, tiếp thị và quảng bá hình ảnh khu du
lịch tại vùng đệm KBTTN Núi Ông ................................................................... 78
3.4.6. Giải pháp về nguồn nhân lực .................................................................... 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 87
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... i

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện số lƣợng khách du lịch đến ............................................34
Hình 3.2: Bản đồ Quy hoạch phạm vi, quy mô, ranh giới vùng đệm KBTTN .........41
Hình 3.3: Bản đồ hiện trạng rừng và sử dụng đất KBTTN Núi Ơng năm 2013 .......43
Hình 3.4: Mơ hình DLCĐ tại KBTTN Núi Ơng .......................................................68
Hình 3.5: Sơ đồ tuyến DLST 1 .................................................................................70
Hình 3.6: Sơ đồ tuyến DLST 2 .................................................................................71
Hình 3.7: Sơ đồ tuyến DLST 3 .................................................................................72

ix



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Số lƣợng khách đến với Khu DLST Núi Ông ..........................................34
Bảng 3.2: Doanh thu của Khu du lịch qua các năm ..................................................35
Bảng 3.3: Nhu cầu, mục đích của khách du lịch đến với ..........................................39
Bảng 3.4: Mức độ hài lòng của khách du lịch đến với .............................................40
Bảng 3.5: Hiện trạng rừng và sử dụng đất Khu BTTN Núi Ơng [15]. .....................44
Bảng 3.6: Nhóm và thành phần dân tộc trong vùng đệm phân theo xã [16]. ...........55
Bảng 3.7: Tình hình kinh tế xã hội của các xã vùng đệm [16] .................................56
Bảng 3.8: Phân tích điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – thách thức (SWOT)............64

x


DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng.

BQL

: Ban quản lý.

CHXHCN

: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa.

CĐĐP

: Cộng đồng địa phƣơng.


DLST

: Du lịch sinh thái.

ĐDSH

: Đa dạng sinh học.

HST

: Hệ sinh thái.

KBTTN

: Khu bảo tồn thiên nhiên.

KDL

: Khu du lịch.

PCCCR

: Phòng cháy chữa cháy rừng.

QLBV

: Quản lý bảo vệ.

TNMT


: Tài nguyên môi trƣờng.

UNWTO

: Tổ chức du lịch thế giới.

UBND

: Ủy ban nhân dân.

UNEP

: Chƣơng trình mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc.

VQG

: Vƣờn Quốc gia.

xi


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế trên thế giới, du lịch đã trở thành một bộ
phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa-xã hội của con ngƣời. Du lịch khơng
những là một ngành kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất mà cịn giúp con
ngƣời có điều kiện giao lƣu văn hóa giữa các quốc gia vùng miền. Vì vậy, ngày nay
du lịch đã nằm trong chiến lƣợc phát triển của rất nhiều quốc gia, trở thành nền kinh
tế quan trọng có đóng góp lớn trong sự phát triển của các nƣớc.
Mơ hình DLSTCĐ giúp con ngƣời có điều kiện tiếp cận với thiên nhiên hoang sơ,

mơi trƣờng trong lành, tìm hiểu nền văn hóa bản địa đặc sắc, thỏa mãn nhu cầu
khám phá và hồi phục sức khỏe cho con ngƣời. Một điều không thể phủ nhận là
ngành du lịch đã đem lại rất nhiều lợi ích trực tiếp hay gián tiếp cho cộng đồng địa
phƣơng (CĐĐP) nhƣ: Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, giúp xây dựng và tu bổ
cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt hơn, đem đến sự hiểu biết, giao lƣu văn
hố, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của ngƣời dân, góp phần vào quá trình
phát triển kinh tế của vùng,... Điều đó mang ý nghĩa nhân văn, thể hiện đƣờng lối
chiến lƣợc, chính sách phát triển kinh tế xã hội đúng đắn, phù hợp của mỗi vùng,
của mỗi quốc gia.
Bình Thuận là một tỉnh đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với những đƣờng bờ biển dài và rất
đẹp, vì thế là một địa phƣơng nổi tiếng phát triển về du lịch biển, trong đó phải kể
đến thủ đơ Resort Mũi Né. Ngồi ra, cịn có các khu bảo tồn biển nhƣ: biển Hòn
Cau (Cù Lau Cau), biển đảo Phú Q. Nhƣng khơng chỉ có biển, Bình Thuận cịn
có các ngọn núi cao, với các khu bảo tồn thiên nhiên còn khá hoang sơ, hùng vĩ rất
phù hợp để phát triển mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng tại các vùng đệm của các
khu bảo tồn nhƣ: Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) núi Tà Cú (diện tích 8.468 ha),
KBTTN Núi Ơng (diện tích 24.017 ha), KBTTN Kalon – sơng Mao (diện tích

1


20.000 ha). Trong đó, tổng diện tích quy hoạch vùng đệm tại khu bảo tồn thiên
nhiên Núi Ông là 5.504 ha, nằm trên địa bàn các xã La Ngâu, Đức Bình, Đức
Thuận, Lạc Tánh, Gia Huynh, Đa Mi. Nơi đây có một số thắng cảnh quan trọng
trong vùng nhƣ: Khu vực Núi Ông với nhiều kiểu rừng sắp xếp theo những địa hình
và độ cao khác nhau tạo nên một thắng cảnh hùng vĩ và hoang sơ, Thánh tƣợng Đức
Mẹ Tà Pao, Thác Bà, Thác Vàng, Dinh Cậu; các điểm quan sát chim, thú và phong
cảnh thiên nhiên, các loài động thực vật quý hiếm đặc hữu ở khu vực Núi Ông; dịch
vụ nhà nghỉ sinh thái và các sản phẩm sinh thái; dịch vụ hội thảo nhỏ kết hợp tham
quan, nghỉ dƣỡng tại khu bảo tồn; dịch vụ hƣớng dẫn; dịch vụ ăn uống; dịch vụ cho

thuê dụng cụ chuyên dụng trong du lịch; dịch vụ vận chuyển trong khu vực; dịch vụ
cung cấp các sản phẩm địa phƣơng; du lịch trãi nghiệm không gian thơ mọng lồng
hồ Đa Mi cũng nhƣ hồ Biển Lạc. Tuy nhiên, KBTTN Núi Ông đối với du khách còn
tƣơng đối mới mẻ nhƣng bản thân nó có tiềm năng rất lớn về mặt sinh thái cũng nhƣ
phát triển du lịch gắn với công tác bảo vệ môi trƣờng bền vững.
Nhận thấy phát triển DLSTCĐ là một giải pháp rất hợp lý vừa góp phần đa dạng
hình thức và phát triển lên một tầng cao mới cho ngành du lịch Bình Thuận, vừa
góp phần bảo tồn Tài nguyên thiên nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông và
giúp nâng cao đời sống của ngƣời dân. Vấn đề đặt ra đối với du lịch tại vùng đệm
của khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông là cần giúp ngƣời dân địa phƣơng tham gia
hoạt động du lịch, có sự liên kết với nhau, mang tính cộng đồng sâu sắc, tồn dân
làm du lịch, cùng vì mục đích lợi ích chung. Việc tổ chức thu hút cộng đồng địa
phƣơng vào hoạt động du lịch, giúp ngƣời dân nâng cao chất lƣợng cuộc sống, nâng
cao nhận thức về du lịch, về ý nghĩa của việc bảo vệ Tài nguyên môi trƣờng, ý
nghĩa của việc tạo ra môi trƣờng nhân văn hấp dẫn khách du lịch.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, đƣợc sự đồng ý của Viện Khoa học Công
nghệ và Quản lý môi trƣờng-Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh, tơi đã Quyết định thực hiện đề tài “Nghiên cứu tiềm năng phát triển khu du
lịch sinh thái bền vững dựa vào văn hóa cộng đồng tại vùng đệm của khu bảo tồn
thiên nhiên Núi Ơng, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận”, nhƣ một giải pháp phù
2


hợp để vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần gìn giữ nét văn hóa, tơn giáo cộng đồng
địa phƣơng, đồng thời góp phần bảo tồn hệ sinh thái.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu các tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch, mục
tiêu của đề tài là phát triển du lịch cộng đồng tại vùng đệm của khu bảo tồn thiên
nhiên Núi Ông để hài hòa với bảo tồn tài nguyên ở khu bảo tồn thiên nhiên và phát
triển kinh tế-xã hội của địa phƣơng, góp phần nâng cao đời sống của ngƣời dân và

bảo vệ môi trƣờng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tiềm năng, hiện trạng hoạt động du
lịch gắn với dân cƣ địa phƣơng tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ơng. Trên
cơ sở đó, đề xuất phƣơng hƣớng phát triển du lịch và đƣa ra giải pháp nhằm khai
thác hợp lý, tôn trọng mục tiêu bảo tổn khai thác những giá trị văn hóa sẵn có của
địa phƣơng và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng.
Phạm vi nghiên cứu: Tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ơng, huyện Tánh
Linh, tỉnh Bình Thuận. Ngồi ra, phạm vi nghiên cứu của đề tài còn đề cập hai địa
danh là hồ Biển lạc, xã Gia An và Hồ Đa Mi, xã La Ngâu, huyện Tánh Linh.
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
 Ý nghĩa khoa học
Đề tài đƣợc thực hiện trong bối cảnh du lịch sinh thái ở Bình Thuận thật sự có tiềm
năng nhƣng đang bƣớc những bƣớc đi đầu tiên theo định hƣớng phát triển lâu dài,
bền vững. Trên cơ sở khảo sát đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,
các hoạt động du lịch đang diễn ra ở KBTTN Núi Ông, với cơ sở thực tiễn và độ tin
cậy cao để nghiên cứu, xây dựng mơ hình du lịch sinh thái một cách khoa học, phù
hợp trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội huyện Tánh Linh nói riêng và tỉnh
Bình Thuận nói chung.

3


 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý địa phƣơng trong việc
định hƣớng quản lý và phát triển du lịch sinh thái Khu BTTN Núi Ơng nói riêng và
DLST trên địa bàn tỉnh Bình Thuận nói chung. Từ nghiên cứu, ứng dụng vào thực
tiễn, phát triển các loại hình và sản phẩm du lịch phục vụ việc nghỉ ngơi, giải trí,
tham quan, học tập và nghiên cứu khoa học, làm phong phú các hoạt động du lịch
của tỉnh Bình Thuận; thơng qua phát triển du lịch góp phần tun truyền, giáo dục

cho ngƣời dân địa phƣơng và du khách về các giá trị tự nhiên, văn hóa, nhân văn
của Khu bảo tồn, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên và môi
trƣờng; vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo tồn hệ sinh thái, cảnh quan, mang
lại lợi ích kinh tế, xã hội cho tỉnh Bình Thuận.

4


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về cộng đồng
Cộng đồng là một nhóm ngƣời, thƣờng sinh sống trên cùng một khu vực địa lý, tự
xác định mình thuộc về cùng một nhóm. Những ngƣời trong cùng một cộng đồng
thƣờng có quan hệ huyết thống hoặc hơn nhân và có thể thuộc cùng một nhóm tơn
giáo, một tầng lớp chính trị” [1].
Klaus. P. Hasen lại đƣa ra định nghĩa: “Cộng đồng là tập hợp một nhóm ngƣời chung
địa bàn cƣ trú và có quyền sử dụng các Tài nguyên thiên nhiên ở địa phƣơng”[2].
Tại Hội nghị quốc tế về di sản văn hoá phi vật thể năm 2002, UNESCO thống nhất
định nghĩa về cộng đồng “là những ngƣời tự ý thức về sự gắn bó lẫn nhau, điều này
đƣợc thể hiện ở ý thức về bản sắc chung hoặc các hành vi chung, hoặc các hoạt
động chung và lãnh thổ chung”, bao gồm:
- Cộng đồng văn hố: Là một cộng đồng mà thơng qua văn hố của mình, qua cách
tiếp cận văn hố hoặc qua sự biến thể từ văn hoá chung mà đƣợc phân biệt với các
cộng đồng khác.
- Cộng đồng bản địa: Là một cộng đồng mà các thành viên thuộc cộng đồng này cho
rằng họ có nguồn gốc từ một khu vực lãnh thổ nhất định.
- Cộng đồng địa phƣơng: Là một cộng đồng sống ở một địa phƣơng nhất định.

Tiếp cận từ góc độ di sản văn hố, cộng đồng ở đây đƣợc hiểu là tập hợp những
ngƣời có mối quan hệ gắn bó mang tính lịch sử, có chung nhận thức về bản sắc văn
hoá và cùng tham gia vào việc sáng tạo, lƣu giữ, bảo tồn di sản của cộng đồng.
Trên cơ sở các nghiên cứu trên, có thể đƣa ra một định nghĩa khái quát về cộng đồng:

5


Cộng đồng là một tập hợp những chủ thể văn hóa và những người cùng cư trú ở
một khu vực địa lý, có những đặc tính chung về văn hóa, xã hội, cùng thừa nhận
một di sản văn hóa là tài sản của họ và một di sản văn hóa phi vật thể nhất định
là bản sắc văn hóa của họ.
1.1.2. Điều kiện để hình thành và phát triển du lịch cộng đồng
 Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú và mang tính đặc trƣng cao
Đây là điều kiện có ý nghĩa quyết định đến phát triển du lịch dựa vào cộng đồng.
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá
trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo của con ngƣời có thể sử dụng nhằm thỏa
mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch
nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch (Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, 1999)
 Điều kiện về yếu tố cộng đồng là sự tham gia rộng rãi và hiệu quả
Các yếu tố cộng đồng quyết định tới sự phát triển du lịch cộng đồng là:
- Ý thức về tầm quan trọng cũng nhƣ tính chuyên nghiệp trong việc cung cấp một
sản phẩm du lịch đúng nghĩa; điều đó phải bắt nguồn từ việc nhận thức về lợi ích
của du lịch cộng đồng tới sự phát triển bền vững về kinh tế, văn hóa và môi trƣờng
của cộng đồng.
- Ý thức tự hào về cộng đồng tức là tự hào về truyền thống văn hóa bản địa.
- Ý thức về trách nhiệm bảo tồn các Tài ngun tự nhiên, mơi trƣờng và văn hóa bản địa.
- Cộng đồng phải có một trình độ văn hóa nhất định để hiểu đƣợc các giá trị văn hóa
bản địa, tiếp thu và ứng dụng các kiến thức văn hóa và kỹ thuật phù hơp vào hoạt
động du lịch.

 Cơ chế chính sách tạo mơi trƣờng thuận lợi cho việc phát triển du lịch và sự
tham gia của cộng đồng.
Chính quyền địa phƣơng có vai trị quan trọng trong điều kiện phát triển du lịch
cộng đồng và đƣợc thể hiện ở các mặt:

6


- Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan nhƣ việc cấp thủ tục
hành chính, các quy định không quá khắt khe đối với khách du lịch.
- Khuyến khích và hỗ trợ địa phƣơng tham gia hoạt động du lịch: Hỗ trợ đầu tƣ về
vốn, kỹ thuật cho cộng đồng, có những chính sách thơng thống, mở cửa đối với các
tổ chức, đoàn thể tham gia phát triển du lịch.
- Tham gia định hƣớng chỉ đạo và quản lý các hoạt động du lịch.
- Tạo môi trƣờng an toàn cho khách du lịch bằng các biện pháp an ninh cần thiết.
 Sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ chức phi chính phủ trong và ngồi nƣớc về
nhân lực, tài chính và kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng
Tổ chức phi chính phủ là các tổ chức hoạt động vì mục đích phát triển cộng đồng
trong nhiều lĩnh vực nhƣ: kinh tế, văn hóa, du lịch, mơi trƣờng và giáo dục,...Trong
bối cảnh điều kiện kinh tế, xã hội của đất nƣớc nói chung cũng nhƣ địa phƣơng nói
riêng cịn khó khăn thì sự hỗ trợ của các tổ chức này là rất quan trọng. Đối với du
lịch cộng đồng, sự hỗ trợ thể hiện ở các mặt:
- Sự nghiên cứu về tiềm năng du lịch địa phƣơng cùng những giải pháp giải quyết
các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trƣờng tạo tiền đề cho sự phát triển du lịch.
- Sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực cho địa phƣơng.
 Sự liên kết với các doanh nghiệp du lịch trong vấn đề tuyên truyền quảng
cáo thu hút khách du lịch
Trong điều kiện phát triển du lịch hiện nay thì doanh nghiệp du lịch đóng vai trị lớn
đối với địa phƣơng. Đối với du lịch cộng đồng thì các doanh nghiệp du lịch lữ hành
là rất quan trọng. Các doanh nghiệp đóng vai trị tiên phong trong việc tiếp cận

khách du lịch, tạo dựng các sản phẩm du lịch, các tua du lịch,...giống nhƣ các doanh
nhân trong thời đại kinh tế thị trƣờng ngày nay, luôn luôn đi trƣớc một bƣớc trong
chiến lƣợc kinh doanh cũng nhƣ những bƣớc đột phá phát triển kinh tế của đất
nƣớc. Hoạt động du lịch của ngƣời dân hoàn toàn tự phát, khơng có nhiều sự giúp

7


đỡ, hỗ trợ từ chính phủ và các tổ chức phi chính phủ. Song nhờ các doanh nghiệp du
lịch dẫn khách tới mà lƣợng khách ngày càng đông.
Công tác tiếp thị đƣợc coi là rất quan trọng, đƣợc coi là cơng tác kích cầu, tạo điều
kiện cho khách biết tới du lịch địa phƣơng và những cơ hội tiếp cận với điểm du
lịch. Hoàn thiện chiến lƣợc quảng bá và xúc tiến du lịch tạo điều kiện cho du khách
khám phá bản sắc văn hóa bản địa trong phong cảnh tự nhiên hoang sơ, đồng thời
nâng cao thu nhập và gìn giữ, bảo tồn các giá trị tự nhiên và nhân văn.
1.1.3. Vai trò của khu du lịch cộng đồng
Vai trò của khu du lịch sinh thái cộng đồng đƣợc thể hiện các nội dung sau:
Đối với công tác bảo tồn Tài nguyên:
- Góp phần bảo vệ bền vững Tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng sinh thái.
- Bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hoá vật thể và phi vật thể của cộng đồng.
Đối với du lịch:
- Tạo ra sự đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch của một vùng, một quốc gia.
- Góp phần thu hút khách du lịch.
- DLCĐ góp phần bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên nói chung và Tài nguyên du lịch nói riêng.
Đối với cộng đồng:
- DLCĐ mang lại lợi ích kinh tế cho các thành viên trực tiếp tham gia cung cấp dịch
vụ du lịch cho du khách. Đồng thời, những thành viên khác của cộng đồng cùng
đƣợc hƣởng lợi từ sự tái đầu tƣ của nguồn doanh thu du lịch vào việc hỗ trợ cung
cấp phát triển cơ sở hạ tầng góp phần thay đổi xã hội địa phƣơng.
- DLCĐ giúp cộng đồng nhận ra trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ Tài

nguyên thiên nhiên và môi trƣờng của địa phƣơng tại khu du lịch, từ đó tác động

8


đến nhận thức của các cộng đồng khác về vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ Tài nguyên
môi trƣờng của cộng đồng.
1.1.4. Đặc điểm của du lịch cộng đồng
Đặc điểm nổi bật của DLCĐ nhƣ sau:
- Sự tham gia tích cực của ngƣời dân địa phƣơng: Họ đƣợc trao quyền làm chủ,
quản lý và vừa thực hiện các dịch vụ du lịch.
- Phát triển du lịch cộng đồng đồng nghĩa với việc chia sẻ lợi ích cơng bằng cho
cộng đồng địa phƣơng và các bên tham gia.
- Hoạt động du lịch thu hút các cộng đồng địa phƣơng, đem lại lợi ích cho họ, tạo
cơ hội việc làm và cải thiện điều kiện sống cho họ.
- Điều kiện tiên quyết là khu du lịch hay điểm du lịch đó phải có nguồn Tài nguyên
du lịch đặc trƣng, hấp dẫn và còn khá nguyên vẹn giá trị.
- Cộng đồng dân cƣ làm du lịch cộng đồng phải là ngƣời sinh sống trên địa bàn phát
triển du lịch hoặc liền kề với khu vực chứa Tài nguyên du lịch.
- Các dịch vụ du lịch do ngƣời dân địa phƣơng cung cấp có tính đặc trƣng, đặc thù
của địa phƣơng cao và ít mang tính chun mơn hóa.
- Ngồi việc phát triển du lịch, cộng đồng dân cƣ cịn có trách nhiệm bảo vệ môi
trƣờng, bảo tồn các giá trị tự nhiên và nhân văn của địa phƣơng.
- Khách du lịch thƣờng có nhận thức cao, thích khám phá, tìm hiểu những điều mới
lạ, những giá trị nguyên bản.
- Địa điểm tổ chức phát triển du lịch dựa vào DLCĐ diễn ra tại nơi cƣ trú hoặc gần
nơi cƣ trú của cộng đồng địa phƣơng. Đây là khu vực có Tài nguyên du lịch tự
nhiên và Tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, hấp dẫn, có độ nhạy cảm về đa
dạng sinh học, chính trị, văn hố, xã hội và hiện đang bị tác động của con ngƣời.


9


Loại hình DLCĐ
Chuyên đề đặc biệt

Hình thức thể hiện
- Xem chim và các loài động vật quý hiếm
khác.
- Xem lan rừng và các loại thực vật khác.
- Tìm hiểu cây thuốc bản địa.
- Học nghề thủ công, mỹ nghệ.
- Thƣởng thức văn hoá dân gian bản địa

Du lịch mạo hiểm

- Đi bộ dã ngoại
- Chèo thuyền trên sông, thác ghềnh
- Leo Núi
- Xem động vật hoang dã

Du lịch làng, bản

- Cùng ăn, cùng ở, sinh hoạt với dân cƣ địa
phƣơng
- Tham quan làng bản bằng phƣơng tiện thô
sơ hoặc đi bộ

Du lịch sinh thái nông nghiệp


- Tham quan đồn điền, trang trại, khu nuôi
trồng
- Tham quan canh tác cùng ngƣời dân nhƣ
trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản .
- Tham gia các hoạt động ngồi trời tại khu
vực nơng thôn

Du lịch trên sông kênh rạch

- Du thuyền tham quan các cảnh đẹp trên
sông, ven biển khu du lịch sinh thái
- Tham gia các hoạt động trên tàu, thuyền
- Nghỉ qua đêm trên thuyền

Giao lƣu văn hoá tham quan học tập - Tham gia các hoạt động hỗ trợ cộng đồng

10


Loại hình DLCĐ

Hình thức thể hiện
- Giao lƣu văn hố nghệ thuật dân gian
- Tìm hiểu chia sẻ kinh nghiệm gìn giữ bản
sắc văn hố dân tộc với cƣ dân địa phƣơng

1.1.5. Các nguyên tắc cơ bản về phát triển du lịch cộng đồng
Nguyên tắc để phát triển DLCĐ là ngƣời dân địa phƣơng phải biết kết hợp với hoạt
động du lịch để chia sẻ bình đẳng trong lợi ích kinh tế, xã hội và văn hoá mà họ
mang lại cho cộng đồng. Đây là phƣơng thức phát triển du lịch không chỉ hƣớng

đến việc đáp ứng nhu cầu của khách mà cịn hƣớng đến lợi ích cho cộng đồng dân
cƣ địa phƣơng. Ngƣời dân địa phƣơng đóng vai trị quan trọng, làm vệ tinh cịn
doanh nghiệp đóng vai trị hạt nhân. Thực chất là các phƣơng thức phát triển du lịch
bền vững có trách nhiệm với Tài ngun mơi trƣờng cũng nhƣ phát triển cộng đồng,
chủ thể của các hoạt động du lịch và nguồn lợi từ các hoạt động này là hƣớng vào
cộng đồng. Vì vậy, khi phát triển DLCĐ cần thực hiện các nguyên tắc sau: [3]
- Du lịch cộng đồng phải đặt lợi ích của nhân dân lên trên, cải thiện chất lƣợng cuộc
sống của cộng đồng.
- Đƣa các thành viên của cộng đồng tham gia ngay từ đầu trong tất cả các khâu.
- Phát huy niềm tự hào của cộng đồng đối với các giá trị văn hoá, tự nhiên địa phƣơng.
- Nhận biết, hỗ trợ và phát huy quyền sở hữu cộng đồng đối với du lịch, khai thác
tiềm năng của địa phƣơng nhƣng phải đảm bảo phát triển bền vững, không làm hại
cho lợi ích của các thế hệ kế tiếp.
- Cải thiện chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng, cân bằng lợi ích cá nhân.
- Bảo tồn các đặc điểm và văn hố đặc trƣng của địa phƣơng, bảo vệ mơi trƣờng.
- Thúc đẩy sự học hỏi về văn hoá của nhau.
- Tơn trọng sự khác biệt về văn hố và nhân phẩm.

11


- Đóng góp một phần lợi ích cố định vào các dự án cộng đồng.
- Phân bổ lợi ích cơng bằng giữa các thành viên trong cộng đồng.
1.1.6. Các tiêu chí đánh giá tiềm năng DLCĐ tại vùng đệm KBTTN Núi Ơng
- Có tính đại diện cao cho một hoặc vài HST điển hình với tính đa dạng sinh học.
Có sự tồn tại của những loài sinh vật đặc hữu có giá trị khoa học và tham quan
nghiên cứu. Việc tham quan và nghiên cứu có khả năng tổ chức tốt trong những
điều kiện tự nhiên ít bị ảnh hƣởng nhất.
- Gần những Trung tâm du lịch (thị trƣờng khách) lớn, có điều kiện tiếp cận dễ dàng
và thuận lợi.

- Có cảnh quan tự nhiên đẹp, hấp dẫn cùng với sự phong phú và độc đáo của các giá
trị văn hố bản địa có tính đại diện cho khu vực.
- Gần với những điểm du lịch hấp dẫn khác trong vùng để có thể tổ chức một tour
du lịch trọn gói mà KBTTN sẽ là một điểm DLST quan trọng.
- Có những điều kiện về hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng cho hoạt động du lịch.
1.1.7. Tác động tích cực từ hoạt động du lịch ở vùng đệm của KBTTN.
Vùng đệm của KBTTN có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt là DLST.
Do đó, KBTTN và du lịch có mối quan hệ với nhau. Những lợi ích mà hoạt động du
lịch có thể đem lại từ vùng đệm của KBTTN bao gồm:
- Bảo tồn thiên nhiên: Các nguồn thu từ hoạt động du lịch có khả năng tạo một cơ
chế tự hoạch tốn tài chính cho KBTTN. Trong đó, có cả việc duy trì bảo tồn HST,
diện tích tự nhiên quan trọng, các Khu bảo tồn thiên nhiên, các Vƣờn quốc gia.
- Tăng cường chất lượng mơi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến cho
việc làm sạch môi trƣờng thơng qua việc kiểm sốt chất lƣợng nƣớc, khơng khí, đất,
ô nhiễm tiếng ồn, rác thải và các vấn đề về mơi trƣờng khác. Du lịch cịn cải thiện
tiện nghi mơi trƣờng thơng qua các chƣơng trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây
dựng và duy tu bảo dƣỡng các cơng trình kiến trúc.
12


- Đề cao môi trường: Việc phát triển bền vững các cơ sở du lịch đƣợc thiết kế tốt sẽ
nâng cao giá trị cảnh quan đồng thời khuyến khích mở rộng vùng đất giáp ranh, tạo
điều kiện duy trì độ che phủ thực vật tự nhiên, tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng.
- Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng địa phƣơng nhƣ đƣờng xá, hệ thống
điện nƣớc, thơng tin liên lạc, xử lý chất thải có thể đƣợc cải thiện thông qua hoạt
động du lịch.
- Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ là du
khách thông qua việc trao đổi và học tập với nhau. Từ đó, mọi ngƣời có nhận thức
tích cực hơn trong việc bảo tồn Tài nguyên thiên nhiên và mơi trƣờng.
- Lợi ích kinh tế: Du lịch tạo nguồn thu nhập, ngân sách, giải quyết công ăn việc

làm, thu hút ngoại tệ,…Góp phần làm thay đổi chất lƣợng cuộc sống cộng đồng,
nhất là những ngƣời trực tiếp tham gia. Trong đó, bao gồm cải thiện những dịch vụ
xã hội, y tế, nhà cửa, hệ thống cung cấp điện nƣớc,…
- Giao lưu, trao đổi văn hoá: Tạo điều kiện giao lƣu, hiểu biết lẫn nhau giữa cộng
đồng địa phƣơng với các quốc gia, phá vỡ những ngăn cách về văn hoá, dân tộc
giữa du khách và ngƣời dân địa phƣơng. Góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn
hố của cả hai phía cũng nhƣ sự hiểu biết và hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác nhƣ:
kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội,…
1.1.8. Tác động tiêu cực có thể mang lại do hoạt động du lịch ở KBTTN.
- Tác động lên thổ nhưỡng: Do hoạt động đi bộ, cắm trại, khai phá và chuyển đổi mục
đích sử dụng các vùng đất tự nhiên để xây dựng khách sạn, đƣờng xá, khu vui chơi giải
trí,...gây ảnh hƣởng tới cấu trúc địa chất, không gian sống của hệ sinh vật và ngƣời dân
địa phƣơng. Nếu cơ sở hạ tầng đƣợc thiết kế và quy hoạch lớn hơn nhu cầu mà mức sử
dụng thấp sẽ gây thua lỗ hoặc dẫn đến việc tăng giá cả bất hợp lý.
- Tác động vào Tài nguyên nước: Việc tập trung một lƣợng khách du lịch lớn sẽ gây
sức ép tới Tài nguyên nƣớc của địa phƣơng. Thêm vào đó là lƣợng nƣớc thải gia tăng tỉ

13


lệ thuận với lƣợng nƣớc cấp. Nếu khơng có hệ thống thu gom nƣớc thải và xử lý chất
thải triệt để sẽ làm giảm chất lƣợng nguồn nƣớc của khu du lịch và vùng lân cận.
- Ơ nhiễm khơng khí: Du lịch đƣợc coi là ngành “cơng nghiệp khơng khói”, tuy
nhiên du lịch có thể gây ơ nhiễm khơng khí qua khí thải của động cơ xe máy, tàu
thuyền, ơ tô, đặc biệt là các khu vực trọng điểm và trục giao thơng chính.
- Tác động lên hệ động, thực vật: Hoạt động du lịch, giải trí có thể tạo ra tác động
đến thực vật nhƣ bẻ cành, giẫm đạp, khí thải từ phƣơng tiện giao thơng khiến động
vật thay đổi diễn biến sinh hoạt, địa bàn cƣ trú, sinh sống của chúng.
- Ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội địa phương: Sự phát triển du lịch quá mức sẽ gây
ảnh hƣởng tới lối sống truyền thống của dân cƣ địa phƣơng:

- Làm đảo lộn cấu trúc xã hội.
- Gây căng thẳng về xã hội, ảnh hƣởng đến cuộc sống cá nhân.
- Góp phần làm mai một nền văn hố vì những thái độ ứng xử bất thƣờng của khách
với dân địa phƣơng.
- Tăng thêm những vấn đề xã hội nhƣ: cờ bạc, nghiện, mại dâm, trộm cắp,…
1.2. Các nghiên cứu về du lịch sinh thái cộng đồng và kinh nghiệm phát triển
DLST ở một số các VQG, KBTTN trên thế giới
1.2.1. Các nghiên cứu về du lịch sinh thái trên thế giới
- Nghiên cứu của các tác giả Kreg Lendberg và Donald E. Hawkins cùng các cộng
sự về “Du lịch sinh thái: Hƣớng dẫn cho nhà lập kế hoạch và quản lý”. Tác giả đã
phân tích những lý luận về khái niệm du lịch sinh thái, thị trƣờng và cơ cấu của
ngành DLST, những khía cạnh kinh tế của DLST, những hƣớng mới trong ngành
DLST, chiến lƣợc phát triển DLST, những phƣơng pháp tiếp cận mới về du lịch
sinh thái dựa vào cộng đồng, nguyên tắc và chiến lƣợc hoạch định quản lý tham
quan DLST ở các khu bảo tồn. Nghiên cứu cũng giới thiệu một số mô hình DLST ở
các Vƣờn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên trên thế giới, bài học kinh nghiệm từ

14


×