Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tổng hợp và xác định hoạt tính sinh học của các dẫn xuất phenothazine mới dựa trên dị vòng 1,3 thiazole

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 76 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẠM THÁI PHƢƠNG

TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC DẪN XUẤT
PHENOTHIAZINE MỚI DỰA TRÊN DỊ VÒNG
1,3-THIAZOLE

Chuyên ngành

:

KỸ THUẬT HÓA HỌC

Mã chuyên ngành

:

60520301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Nguyễn Minh Ân

Ký tên: ..........................



Ngƣời phản iện 1: PGS.TS. Lê Thị Thanh Hƣơng
Ngƣời phản iện 2: TS. Cao Xuân Thắng
Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 3 tháng 2 n m 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. PGS.TS. Nguyễn V n Cƣờng

- Chủ tịch hội đồng

2. PGS.TS. Lê Thị Thanh Hƣơng

- Phản iện 1

3. TS. Cao Xuân Thắng

- Phản iện 2

4. PGS.TS. Đoàn V n Hồng Thiện

- Ủy viên

5. TS. V n Thanh Khuê

- Thƣ ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng ch m ảo vệ luận v n thạc s )
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC



BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên:

Phạm Thái Phƣơng

MSHV: 15118771

Ngày, tháng, n m sinh:

24/01/1987

Nơi sinh: Bình Định

Chun ngành:

Kỹ thuật Hóa học

Mã chun ngành: 60520301

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Tổng hợp và xác định hoạt tính sinh học của các dẫn xu t phenothiazine mới dựa

trên dị vòng 1,3 thiazole.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Tổng hợp và xác định c u trúc và thử nghiệm hoạt tính sinh học trong phịng thí
nghiệm (in-vitro) của các hợp ch t dị vịng 1,3-thiazole mang nhóm thế ở vị trí 2,4
từ nguyên liệu an đầu là phenothiazine. Trên cơ sở các thí nghiệm sinh học, tìm
kiếm các hợp ch t có hoạt tính kháng khuẩn, kháng n m và kháng ung thƣ.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 2413/QĐ-ĐHCN ngày 15/12/2016
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/12/2017
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Nguyễn Minh Ân
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO

TRƢỞNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC


LỜI CẢM ƠN
Luận v n thạc s chuyên ngành Kỹ thuật hóa học với đề tài “Tổng hợp và xác định
hoạt tính sinh học các dẫn xu t phenothiazine mới dựa trên dị vòng 1,3 thiazole” là
kết quả của quá trình cố gắng khơng ngừng của ản thân và đƣợc sự giúp đỡ, động
viên khích lệ của q Thầy Cơ, ạn è đồng nghiệp và ngƣời thân. Qua trang viết
này tôi xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và
nghiên cứu vừa qua.
Tơi xin tỏ lịng kính trọng và iết ơn sâu sắc đối với giảng viên TS. Trần Nguyễn
Minh Ân đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn cũng nhƣ cung c p tài liệu thông tin khoa
học cần thiết cho luận v n này.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh,
khoa Cơng nghệ Hóa học, phịng Quản lý Sau đại học đã tạo điều kiện cho tơi hồn
thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học của mình.

Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đã giúp đỡ tơi
trong q trình học tập và thực hiện Luận v n.
Học viên

Phạm Thái Phƣơng

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trong nghiên cứu này, từ ch t an đầu phenothiazine, tác giả đã tổng hợp 9 ch t
(1)-(4) và (5a-e). Trong đó các ch t (1)-(4) đã đƣợc cơng ố, (5a-e) là những dị
vịng 1,3 thiazole mang nhóm thế ở vị trí 2,4 là những hợp ch t hoàn toàn mới. Các
hợp ch t (1)-(4) đƣợc phân tích FT-IR, 1H-13C NMR và DEPT. Các sản phẩm (5a-e)
đƣợc phân tích FT-IR, 1H-13C NMR, DEPT và MS. Sau khi tổng hợp các sản phẩm
trung gian (4) và (5a-e) đƣợc tiến hành khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng n m,
kháng ung thƣ. Hợp ch t trung gian (4) thể hiện hoạt tính kháng tế ào ung thƣ vú
MDA-MB-231.
Từ khóa: phenothiazine, 1,3 thiazole, kháng ung thƣ, kháng khuẩn, kh n n m.

ii


ABSTRACT
In this study, 9 compounds (1)-(4) and (5a-e) were synthesized from phenothiazine.
Compounds (1)-(4) have been published, (5a-e) are heterocyclic 1,3-thiazole
substitutes at position 2,4 are completely new compounds. Compounds (1)-(4) were
analyzed by FT-IR, 1H-13C NMR and DEPT. The products (5a-e) were analyzed
for FT-IR, 1H-13C NMR, DEPT and MS. After synthesis, intermedia products (4)
and (5a-e) were tested activities for anti-bacterial, anti-fungal, anti-cancer. The

intermedia compound (4) exhibited MDA-MB-23 breast cancer cell activity invitro.
Keywords: phenothiazine, 1,3 thiazole, anti-cancer, anti-bacterial, anti-fungal.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của ản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận v n là trung thực, không sao chép từ
nguồn nào và dƣới

t kỳ một

t kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc

thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
TP. HCM, ngày 10 tháng 01 n m 2017
Học viên

Phạm Thái Phƣơng

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. xiv
1. Đặt v n đề ...............................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................3
5. Ý ngh a thực tiễn của đề tài.....................................................................................3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ...................................................................................4
1.1 Dẫn xu t 1,3-thiazole ............................................................................................4
1.1.1 Hóa học của dị vịng thiazole ....................................................................5
1.1.2 Phƣơng pháp tổng hợp dẫn xu t thiazole ..................................................5
1.1.3 Hoạt tính sinh học của thiazole ..................................................................9
1.1.4 Các dƣợc phẩm chứa nhân thiazole .........................................................12
1.2 Phenothiazine......................................................................................................14
1.2.1 Giới thiệu về phenothiazine .....................................................................14
1.2.2 Hoạt tính sinh học của phenothiazine .....................................................15
1.3 Các nghiên cứu hiện nay trên dẫn xu t thiazole .................................................16
CHƢƠNG 2 TỔNG HỢP THỰC NGHIỆM........................................................27
2.1 Phản ứng phenothiazine ethyl hóa ......................................................................29
2.1.1 Hóa ch t và dụng cụ ................................................................................29
2.1.2 Thực hiện phản ứng .................................................................................30
2.1.3 Thu hồi và làm sạch ch t rắn ...................................................................31
2.2 Phản ứng carbonyl hóa .......................................................................................33
2.2.1 Hóa ch t và dụng cụ ................................................................................33
2.2.2 Thực hiện phản ứng .................................................................................34
2.2.3 Thu hồi và làm sạch ch t rắn ...................................................................35
2.3 Phản ứng brom hóa .............................................................................................37
2.3.1 Hóa ch t và dụng cụ ................................................................................37
2.3.2 Thực hiện phản ứng .................................................................................38
2.3.3 Thu hồi và làm sạch ch t rắn ...................................................................39
2.4 Phản ứng hình thành bromoethyl phenothiazine thiosemicarbazone .................40
2.4.1 Hóa ch t và dụng cụ ................................................................................40
2.4.2 Thực hiện phản ứng .................................................................................41

2.4.3 Thu hồi và làm sạch ch t rắn ...................................................................42

v


2.5 Phản ứng với 5 dẫn xu t của -bromoketone ....................................................43
2.5.1 Phản ứng với 1-(1,3-Benzodioxol-5-yl)-2-bromoethanone (a) ...............44
2.5.2 Phản ứng với 2-Bromo-1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)ethanone (b)...46
2.5.3 Phản ứng với 2-Bromo-4′-hydroxy-3′-nitroacetophenone (c) .................48
2.5.4 Phản ứng với 2-Bromo-1-(3,4-dihydro-2H-1,5-benzodioxepin-7-yl)
ethanone (d) .............................................................................................50
2.5.5 Phản ứng với 4-Fluoro-3-(trifluoromethyl)phenacyl bromide (e) ...........52
2.6 Kiểm tra xác định c u trúc ..................................................................................54
2.6.1 Phƣơng pháp FT-IR .................................................................................54
2.6.2 Phƣơng pháp phổ NMR ...........................................................................54
2.6.3 Phƣơng pháp phổ MS ..............................................................................54
2.7 Thử nghiệm hoạt tính sinh học ...........................................................................54
2.7.1 Thử nghiệm hoạt tính kháng ung thƣ 83-85 .........................................55
2.7.2 Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn, n m ................................................56
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...........................................................58
3.1 Hiệu xu t phản ứng.............................................................................................58
3.1.1 Phản ứng ethyl hóa phenothiazine ...........................................................58
3.1.2 Phản ứng ethyl phenothiazine carbonyl ...................................................58
3.1.3 Phản ứng Bromethyl phenothiazine carbonyl .........................................58
3.1.4 Phản ứng thiosemicarbazone hóa ............................................................59
3.1.5 Phản ứng với bromoketon a .....................................................................59
3.1.6 Phản ứng với bromoketon b.....................................................................59
3.1.7 Phản ứng với bromoketon c .....................................................................60
3.1.8 Phản ứng với bromoketon d.....................................................................60
3.1.9 Phản ứng với bromoketon e .....................................................................60

3.2 Kết quả phân tích hóa lý .....................................................................................61
3.2.1 Hợp ch t (1) .............................................................................................61
3.2.2 Hợp ch t (2) .............................................................................................63
3.2.3 Hợp ch t (3) .............................................................................................65
3.2.4 Hợp ch t (4) .............................................................................................68
3.2.5 Hợp ch t (5a) ...........................................................................................71
3.2.6 Hợp ch t (5b) ...........................................................................................75
3.2.7 Hợp ch t (5c) ...........................................................................................79
3.2.8 Hợp ch t (5d) ...........................................................................................82
3.2.9 Hợp ch t (5e) ...........................................................................................87
3.3 Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học ...............................................................90
3.3.1 Kết quả hoạt tính kháng ung thƣ..............................................................90
3.3.2 Kết quả hoạt tính kháng khuẩn, n m .......................................................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................93
vi


1. Kết quả tổng hợp và thử nghiệm hoạt tính sinh học .............................................93
2. Kiến nghị ...............................................................................................................94
PHỤ LỤC ................................................................................................................103
Phụ lục 1.1 Phổ FT-IR hợp ch t (1) ........................................................................103
Phụ lục 1.2 Phổ 1H NMR hợp ch t (1) ...................................................................104
Phụ lục 1.3 Phổ 13C NMR hợp ch t (1)..................................................................107
Phụ lục 1.4 Phổ DEPT hợp ch t (1) ........................................................................110
Phụ lục 2.1 Phổ FT-IR hợp ch t (2) ........................................................................112
Phụ lục 2.2 Phổ 1H NMR hợp ch t (2) ....................................................................113
Phụ lục 2.3 Phổ 13C NMR hợp ch t (2)...................................................................116
Phụ lục 2.4 Phổ DEPT hợp ch t (2) ........................................................................119
Phụ lục 3.1 Phổ FT-IR hợp ch t (3) ........................................................................121
Phụ lục 3.2 Phổ 1H NMR hợp ch t (3) ....................................................................122

Phụ lục 3.3 Phổ 13C NMR hợp ch t (3)...................................................................125
Phụ lục 3.4 Phổ DEPT hợp ch t (3) ........................................................................128
Phụ lục 4.1 Phổ FT-IR hợp ch t (4) ........................................................................130
Phụ lục 4.2 Phổ 1H NMR hợp ch t (4) ....................................................................131
Phụ lục 4.3 Phổ 13C NMR hợp ch t (4)...................................................................134
Phụ lục 4.4 Phổ DEPT hợp ch t (4) ........................................................................137
Phụ lục 5.1 Phổ FT-IR hợp ch t 5a .........................................................................139
Phụ lục 5.2 Phổ 1H NMR hợp ch t 5a.....................................................................140
Phụ lục 5.3 Phổ 13C NMR hợp ch t 5a ...................................................................143
Phụ lục 5.4 Phổ DEPT hợp ch t 5a .........................................................................146
Phụ lục 5.5 Phổ MS hợp ch t 5a .............................................................................148
Phụ lục 6.1 Phổ FT-IR hợp ch t 5b.........................................................................149
Phụ lục 6.2 Phổ 1H NMR hợp ch t 5b ....................................................................150
Phụ lục 6.3 Phổ 13C NMR hợp ch t 5b ...................................................................153
Phụ lục 6.4 Phổ DEPT hợp ch t 5b.........................................................................156
Phụ lục 6.5 Phổ MS hợp ch t 5b .............................................................................158
Phụ lục 7.1 Phổ FT-IR hợp ch t 5c .........................................................................159
Phụ lục 7.2 Phổ 1H NMR hợp ch t 5c.....................................................................160
Phụ lục 7.3 Phổ 13C NMR hợp ch t 5c ...................................................................163
Phụ lục 7.4 Phổ DEPT hợp ch t 5c .........................................................................166
Phụ lục 7.5 Phổ MS hợp ch t 5c .............................................................................168
Phụ lục 8.1 Phổ FT-IR hợp ch t 5d.........................................................................169
Phụ lục 8.2 Phổ 1H NMR hợp ch t 5d ....................................................................170
Phụ lục 8.3 Phổ 13C NMR hợp ch t 5d ...................................................................173
Phụ lục 8.4 Phổ DEPT hợp ch t 5d.........................................................................176
Phụ lục 8.5 Phổ MS hợp ch t 5d .............................................................................178
vii


Phụ lục 9.1 Phổ FT-IR hợp ch t 5e .........................................................................179

Phụ lục 9.2 Phổ 1H NMR hợp ch t 5e.....................................................................180
Phụ lục 9.3 Phổ 13C NMR hợp ch t 5e ...................................................................183
Phụ lục 9.4 Phổ DEPT hợp ch t 5e .........................................................................186
Phụ lục 9.5 Phổ MS hợp ch t 5e .............................................................................188
Phụ lục 10.1 Kết quả hoạt tính kháng vi khuẩn Bacillus cereus .............................189
Phụ lục 10.2 Kết quả hoạt tính kháng vi khuẩn Bacillus subtilis ...........................189
Phụ lục 10.3 Kết quả hoạt tính kháng vi khuẩn Escherichia coli ...........................189
Phụ lục 10.4 Kết quả hoạt tính kháng vi khuẩn Salmonella enterica .....................190
Phụ lục 10.5 Kết quả hoạt tính kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus ................190
Phụ lục 10.6 Kết quả hoạt tính kháng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa ............190
Phụ lục 10.7 Kết quả hoạt tính kháng vi khuẩn Candida albicans .........................191
Phụ lục 10.8 Kết quả hoạt tính kháng vi khuẩn Fusarium sp .................................191
Phụ lục 10.9 Kết quả hoạt tính kháng vi khuẩn Colletotrichum sp ........................191

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 C u trúc của thiazole hoặc 1,3-thiazole .......................................................5
Hình 1.2 Sinh tổng hợp thiazole mang nhóm thế ở vị trí 2,4 ......................................6
Hình 1.3 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole bằng phản ứng Hantzsch ..........................6
Hình 1.4 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole bằng phản ứng Gabriel .............................6
Hình 1.5 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole bằng phản ứng Cook-Heilbron ................6
Hình 1.6 Tổng hợp thiazole bởi Peter W. Sheldrake ..................................................7
Hình 1.7 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole K. S. Rangappa .........................................7
Hình 1.8 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole bởi Daniele Castagnolo .............................7
Hình 1.9 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole bởi K. Rama Rao ......................................8
Hình 1.10 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole bởi của B. Madhav ..................................8
Hình 1.11 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole bởi N. O. Mahmoodi ...............................8
Hình 1.12 C u trúc vitamin B1, thiamine ...................................................................9

Hình 1.13 C u trúc Epothilone A-F, 2a-2f................................................................10
Hình 1.14 C u tạo Nocathiacin 3a-c .........................................................................11
Hình 1.15 C u tạo Amythiamicin A và D (4a-d) ......................................................11
Hình 1.16 Các c u trúc của cystothiazole A-F (6a-f) ...............................................12
Hình 1.17 C u trúc của Ritonavir .............................................................................12
Hình 1.18 C u trúc của Meloxicam ..........................................................................13
Hình 1.19 C u trúc của Dasatinib .............................................................................13
Hình 1.20 C u trúc của Cefotaxime ..........................................................................13
Hình 1.21 C u trúc của Nizatidine ............................................................................14
Hình 1.22 C u trúc của Abafungin ...........................................................................14
Hình 1.23 C u trúc của Niridazole ............................................................................14
Hình 1.24 C u trúc của Phenothiazine (10H-Phenothiazine) ...................................14
Hình 1.25 Cơng thức methylen blue .........................................................................15
Hình 1.26 C u trúc hợp ch t 4d và 5d ......................................................................17
Hình 1.27 C u trúc của hợp ch t 5d và 5f .................................................................17
Hình 1.28 C u trúc hợp ch t 8j .................................................................................18
Hình 1.29 C u trúc của hợp ch t N-(3-Chlorobenzoyl)-4-(2-pyridinyl)
-1,3-thiazol-2-amine (38) .........................................................................18
Hình 1.30 C u trúc của các hợp ch t 6a-d ................................................................19
Hình 1.31 C u trúc hợp ch t 4e.................................................................................19
Hình 1.32 C u trúc hợp ch t (5) ................................................................................20
Hình 1.33 C u trúc các hợp ch t 42a-l ......................................................................20
Hình 1.34 C u trúc các hợp ch t 5a-l ........................................................................21
Hình 1.35 C u trúc hợp ch t 41 ................................................................................21

ix


Hình 1.36 C u trúc của hợp ch t 10b ........................................................................22
Hình 1.37 C u trúc của hợp ch t 3f ..........................................................................22

Hình 1.38 C u trúc của các hợp ch t L1-4 và L5-8 ..................................................23
Hình 1.39 C u trúc của các hợp ch t 2a-f và 3a-f .....................................................23
Hình 1.40 C u trúc các hợp ch t 22 và 23 ...............................................................24
Hình 1.41 C u trúc hợp ch t 3a.................................................................................25
Hình 1.42 Các hợp ch t 3d, 3g và 3j .........................................................................25
Hình 1.43 Các hợp ch t 3a, 3b, 3d-f, 3i ....................................................................26
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổng quát tổng hợp các hợp ch t chính 5a-e.....................27
Hình 2.2 Phƣơng trình hản ứng ethyl hóa phenothiazine .........................................29
Hình 2.3 Hình minh họa hệ thống phản ứng ethyl hóa .............................................30
Hình 2.4 Sắc ký bảng mỏng ......................................................................................31
Hình 2.5 Hình ảnh sắc ký bảng mỏng phản ứng ethyl hóa .......................................31
Hình 2.6 Hình ảnh cột sắc ký đã đƣợc nhồi ..............................................................32
Hình 2.7 Hình ảnh giải ly cột sắt ký để thu sản phẩm sạch ......................................32
Hình 2.8 Hình sắc ký bảng mỏng sau khi tách qua cột s c sắc ký............................33
Hình 2.9 Phản ứng car onyl hóa vịng thơm ............................................................33
Hình 2.10 Hệ thống phản ứng giai đoạn carbonyl hóa .............................................34
Hình 2.11 Sắc ký bảng mỏng giai đoạn phản ứng carbonyl hóa ..............................35
Hình 2.12 Thiết bị thu hồi ch t rắn giai đoạn carbonyl hóa......................................35
Hình 2.13 Sắc ký bảng mỏng sản phẩm sau lọc........................................................36
Hình 2.14 Sắc ký cột ch t rắn giai đoạn carbonyl hóa ..............................................36
Hình 2.15 Sắc ký bảng mỏng sau khi xử lý qua cột..................................................37
Hình 2.16 Phƣơng trình phản ứng brom hóa ............................................................37
Hình 2.17 Hệ thống phản ứng giai đoạn brom hóa ...................................................38
Hình 2.18 Sắc ký bảng mỏng brom hóa sau 2 giờ 30 phút .......................................39
Hình 2.19 Lọc rữa sản phẩm brom hóa .....................................................................39
Hình 2.20 Sắc ký bảng mỏng sản phẩm brom hóa sau khi làm sạch ........................40
Hình 2.21 Phƣơng trình phản ứng bromoethyl phenothiazine thiosemicarbazone...40
Hình 2.22 Hệ thống phản ứng hình thành bromoethyl phenothiazine
thiosemicarbazole ....................................................................................41
Hình 2.23 Sắc ký bảng mỏng của phản ứng sau 7.2 giờ ...........................................42

Hình 2.24 Sắc ký bảng mỏng sản phẩm sau khi làm sạch ........................................42
Hình 2.25 Phƣơng trình phản ứng với -bromoketone (a-e) ....................................43
Hình 2.26 Hệ thống phản ứng với các -bromoketone (a-e) ....................................44
Hình 2.27 Phƣơng trình phản ứng với bromoketone a .............................................44
Hình 2.28 Sắc ký bảng mỏng phản ứng với bromoketone 1 sau 11 giờ khu y ........45
Hình 2.29 Sắc ký bảng mỏng ch t rắn thu hồi sau xử lýi .........................................46
Hình 2.30 Phƣơng trình phản ứng với -bromoketone b .........................................46
x


Hình 2.31 Phản ứng -bromoketone b sau 11 giờ khu y ........................................47
Hình 2.32 Sắc ký bảng mỏng ch t rắn thu hồi sau xử lýi .........................................48
Hình 2.33 Phƣơng trình phản ứng với -bromoketone c ..........................................48
Hình 2.34 Hình ảnh sắc ký bảng mỏng phản ứng -bromoketone c sau 8 giờg .....49
Hình 2.35 Xử lý sản phẩm -bromoketone c trong CHCl2 ......................................50
Hình 2.36 Phƣơng trình phản ứng với -bromoketone d .........................................50
Hình 2.37 Hình sắc ký bảng mỏng phản ứng với -bromoketone 4 sau 10 giờg .....51
Hình 2.38 Hình sắc ký bảng mỏng xử lý ch t rắn trong CHCl2 ...............................52
Hình 2.39 Phƣơng trình phản ứng với -bromoketone e ..........................................52
Hình 2.40 Hình sắc ký bảng mỏng phản ứng với -bromoketone e sau 10 giờ .......53
Hình 2.41 Hình sắc ký bảng mỏng xử lý ch t rắn trong CHCl2 ...............................54
Hình 3.1 Cơng thức c u tạo hợp ch t (1) ..................................................................61
Hình 3.2 Cơng thức c u tạo hợp ch t (2) ..................................................................63
Hình 3.3 Cơng thức c u tạo của hợp ch t (3)............................................................65
Hình 3.4 Cơng thức c u tạo hợp ch t (4) ..................................................................68
Hình 3.5 Công thức c u tạo của hợp ch t (5a) ..........................................................71
Hình 3.6 Cơng thức c u tạo hợp ch t (5b) ................................................................75
Hình 3.7 Cơng thức c u tạo của hợp ch t (5c) ..........................................................79
Hình 3.8 Cơng thức c u tạo của hợp ch t (5d)..........................................................83
Hình 3.9 Cơng thức c u tạo của hợp ch t (5e) ..........................................................87

Hình 3.10 Đồ thị thể hiện % ức chế ứng với các nồng độ ........................................92

xi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Các phép phân tích hóa lý trong các giai đoạn phản ứng ............................3
Bảng 2.1 Bảng danh mục hóa ch t sử dụng cho đề tài .............................................28
Bảng 2.2 Số liệu thực nghiệm cho phản ứng ethyl hóa ............................................29
Bảng 2.3 Số liệu cho phản ứng carbonyl hóa............................................................33
Bảng 2.4 Số liệu thực nghiệm phản ứng brom hóa ...................................................37
Bảng 2.5 Số liệu thực nghiệm cho phản ứng với thiosemicarbazide ........................40
Bảng 2.6 N m -bromoketone (a-e) .........................................................................43
Bảng 2.7 Số liệu thực nghiệm cho phản ứng với -bromoketone a .........................45
Bảng 2.8 Số liệu cho phản ứng với -bromoketone b ..............................................47
Bảng 2.9 Số liệu thực nghiệm cho phản ứng với -bromoketone c .........................49
Bảng 2.10 Số liệu thực nghiệm cho phản ứng với -bromoketone d .......................51
Bảng 2.11 Số liệu cho phản ứng với -bromoketone e ............................................53
Bảng 2.12 Môi trƣờng LB (Luria Bertani Medium) .................................................56
Bảng 2.13 Các loại vi khuẩn dùng để thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn ...............57
Bảng 2.14 Mơi trƣờng Hansen ..................................................................................57
Bảng 2.15 Môi trƣờng PGA (Potato Glucose Agar) .................................................57
Bảng 3.1 Kết quả phân tích phổ FT-IR hợp ch t (1) ................................................61
Bảng 3.2 Kết quả phân tích phổ 1H hợp ch t (1) .....................................................62
Bảng 3.3 Kết quả phân tích phổ 13C kết hợp với phổ DEPT của hợp ch t (1) .........62
Bảng 3.4 Bảng kết quả phân tích phổ FT-IR hợp ch t (2) ........................................63
Bảng 3.5 Kết quả phân tích phổ 1H hợp ch t (2)......................................................64
Bảng 3.6 Kết quả phân tích phổ 13C kết hợp với phổ DEPT hợp ch t (2) ................65
Bảng 3.7 Kết quả phân tích phổ FT-IR hợp ch t (3) ................................................66
Bảng 3.8 Kết quả phân tích phổ 1H của hợp ch t (3) ................................................67

Bảng 3.9 Kết quả phân tích phổ 13C kết hợp với phổ DEPT của hợp ch t (3) .........68
Bảng 3.10 Kết quả phân tích phổ FT-IR hợp ch t (4) ..............................................69
Bảng 3.11 Kết quả phân tích phổ 1H của hợp ch t (4) ..............................................70
Bảng 3.12 Kết phân tích phổ 13C kết hợp với phổ DEPT của hợp ch t (4) ..............71
Bảng 3.13 Kết quả phân tích phổ FT-IR hợp ch t (5a) .............................................72
Bảng 3.14 Kết quả phân tích phổ 1H của hợp ch t (5a) ...........................................73
Bảng 3.15 Kết quả phân tích phổ 13C kết hợp với phổ DEPT hợp ch t (5a) ............74
Bảng 3.16 Kết quả phân tích phổ FT-IR hợp ch t (5b) ............................................75
Bảng 3.17 Kết quả phân tích phổ 1H của hợp ch t (5b) ............................................77
Bảng 3.18 Kết quả phân tích phổ 13C kết hợp với phổ DEPT hợp ch t (5b) ............78
Bảng 3.19 Kết quả phân tích phổ FT-IR hợp ch t (5c) .............................................79
Bảng 3.20 Bảng tóm tắt phân tích phổ 1H của hợp ch t (5c) ....................................81
xii


Bảng 3.21 Kết quả phân tích phổ 13C kết hợp với phổ DEPT của hợp ch t (5c) .....82
Bảng 3.22 Kết quả phân tích phổ FT-IR hợp ch t (5d) ............................................83
Bảng 3.23 Kết quả phân tích phổ 1H của hợp ch t (5d) ............................................85
Bảng 3.24 Kết quả phân tích phổ 13C kết hợp với phổ DEPT của hợp ch t (5d) .....86
Bảng 3.25 Kết quả phân tích phổ FT-IR hợp ch t (5e) .............................................87
Bảng 3.26 Kết quả phân tích phổ 1H của hợp ch t (5e) ............................................88
Bảng 3.27 Kết quả phân tích phổ 13C kết hợp với phổ DEPT của hợp ch t (5e) .....89
Bảng 3.28 Kết quả hoạt tính kháng tế ào ung thƣ vú MDA-MB-231 ....................91
Bảng 3.29 Kết quả IC50 của hợp ch t (4) ..................................................................92
Bảng 3.30 Kết quả tổng hợp các hợp ch t trung gian (1-4) và sản phẩm mới (5a-e)
...................................................................................................................................93

xiii



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

STT

Ý nghĩa

1

AcOH

Acid acetic

2

ADN

Axit Deoxiribo Nucleic

3

AIDS

Human immunodeficiency virus infection

4

BACE-1

β-site amyloid enzyme


5

C2H5Br

Bromoethane

6

CHCl3

Chloroform

7

cm

Centimet

8

CTCT

Công thức c u tạo

9

DMF

Dimethylformamide


10

DMSO

Dimethyl sulfoxide

11

ecKAS III

escherichia coli β-ketoacyl-(acyl-carrier-protein) synthase III

12

EMEM

Eagle's Minimum Essensial Medium

13

EtOH

Ethanol

14

FRET

Fluorescence resonance energy transfer


15

FT IR

Fourier transform infrared spectrometer

16

HCl

Hydrogen chloride

17

HIV

Human immunodeficiency virus

18

hMAO

Human monoamine oxidase

19

IC50

50% inhibitory concentration


20

J

Hằng số ghép cặp

21

MDR

Multidrug resistant

22

mg

Miligram

23

MIC

Minium Inhibitory Concentration

24

mL

Mililit


25

mm

Milimol

26

MRSA

Methilicin resistent Staphylococcus aureus

27

MTT

3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromide

xiv


28

Na2SO4

Sodium sulfate

29


NBS

n-Bromosuccinimide

30

ng

Nanogram

31

nm

Nano mol

32

NSAID

Non-steroidal anti-inflammatory drug

33

OD

Optical Density

34


OLED

Organic light-emitting diode

35

PET

Positron emission tomography

36

PI3Kγ

phosphoinositide γ 3-kinase

37

ppm

Parts per million

38

PTZ

Phenothiazine

39


TBAHS

Tetrabutylammonium hydrogensulfate

40

TLC

Thin-layer chromatography

41

WHO

World Health Organization

42

μM

Micromolar

xv


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Ngày nay, ầu khí quyển ị ô nhiễm nặng nề ởi nhiều nguyên nhân và không khí
mà chúng ta đang hít thở hằng ngày chứa r t nhiều các loại n m và tiếp xúc với
nhiều vi khuẩn độc hại thơng qua hoạt động sống, ngồi ra việc sử dụng các loại

thực phẩm ẩn và không rõ nguồn gốc cũng làm cho khả n ng nhiễm khuẩn và n m
trên con ngƣời là r t cao. Thống kê của Bộ Y tế cũng chỉ ra rằng, mỗi n m Việt
Nam có khoảng 150.000 ca mới mắc và trên 75.000 trƣờng hợp tử vong do ung thƣ,
trong đó có nguyên nhân từ việc sử dụng thực phẩm khơng đảm ảo an tồn.
Ngun nhân đƣợc xác định là xu t phát từ thực phẩm ị nhiễm vi sinh vật (33%),
thực phẩm ị ơ nhiễm hóa ch t (27%), thực phẩm vốn hàm chứa các ch t độc tự
nhiên (37,5%), thức n ị nhiễm thuốc trừ sâu hay các ch t phụ gia với dƣ lƣợng
độc tố cao [1]. Ngoài ra, khi nhiều dịch bệnh bùng phát, nhiều chủng vi khuẩn đa
kháng, nhiễm khuẩn bệnh viện làm t ng tỷ lệ tử vong. Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm
khuẩn ệnh viện khoảng 7%. Hàng n m trên thế giới có khoảng 90.000 ngƣời tử
vong do nhiễm khuẩn ệnh viện. Trong khi ở Mỹ, tỷ lệ nhiễm khuẩn ệnh viện
khoảng 5%/n m. Chi phí cho nhiễm khuẩn ệnh viện khoảng 4,5 tỷ USD/n m [2].
Một c n ệnh cũng r t đƣợc quan tâm hiện nay là ệnh ung thƣ vú. Ung thƣ vú là
loại ung thƣ thƣờng gặp ở phụ nữ, đặc biệt ở những nƣớc phát triển. Tình trạng ung
thƣ vú gia t ng tỉ lệ thuận với trình độ phát triển và lối sống hiện đại của quốc gia
và khu vực đó. Việt Nam cũng khơng phải là ngoại lệ. Theo tổ chức y tế thế giới –
WHO, các nƣớc đang phát triển ở châu Phi và châu Á tỉ lệ mắc chỉ vào khoảng
10/100.000 thì đến 2012, tỉ lệ này đã t ng lên g p đôi, g p a lần. Các nƣớc Nam
Âu, Đông Âu, Nam Mỹ thì có tỉ lệ 40 – 60/100.000, ở Úc, Tây Âu và Bắc Mỹ là 7590. Cũng theo tổ chức này, cứ 22 giây lại có một phụ nữ đƣợc chuẩn đoán ung thƣ
vú và cứ 5 phút có 3 phụ nữ chết vì c n ệnh này. Bệnh đứng thứ 2 sau ung thƣ cổ
tử cung trong danh sách những c n ệnh ung thƣ thƣờng gặp ở phụ nữ. Cịn tại Việt
Nam, mỗi n m có khoảng 15.000 ca mắc và hàng nghìn trƣờng hợp tử vong vì c n

1


ệnh ung thƣ này. Các thành phố lớn nhƣ Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có tỉ lệ mắc
cao hơn các tỉnh thành phố khác. Về độ tuổi trung ình ị mắc ệnh của phụ nữ
Việt Nam th p hơn các nƣớc phát triển. Một nửa trong số các ệnh nhân đƣợc điều
trị trong khoảng 40-50 tuổi. Thêm vào đó, tỉ lệ tử vong do ệnh này ở Việt Nam có

xu hƣớng giảm. Tỉ lệ ệnh nhân phát ệnh ở giai đoạn 2 đƣợc chữa khỏi chiếm
60%, còn ở giai đoạn sớm lên đến 90%. [3]
Trong những n m gần đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tổng hợp y dƣợc
nhằm tìm ra các giải pháp điều trị và ng n ngừa các c n ệnh do n m, vi khuẩn và
ung thƣ gây ra. Hợp ch t dị vịng thiazole có chứa nitơ và lƣu huỳnh đã đƣợc
nghiên cứu trong một thời gian dài ởi vì những hoạt tính sinh học của chúng. Giữa
những nhóm hợp ch t dị vòng khác nhau, 1,3-thiazole là một của những nhóm hợp
ch t dị vịng đƣợc quan tâm nhiều ởi vì một loạt các hoạt tính sinh học quan trọng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là tổng hợp và xác định c u trúc và thử nghiệm hoạt tính sinh
học trong phịng thí nghiệm của các hợp ch t dị vịng 1,3-thiazole mang nhóm thế ở
vị trí 2,4 từ nguyên liệu an đầu là phenothiazine. Trên cơ sở các thí nghiệm sinh
học, tìm kiếm các hợp ch t có hoạt tính kháng khuẩn, kháng n m và kháng ung thƣ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:
 1,3-Thiazole và các dẫn xu t.
 5 dẫn xu t mới 1,3-thiazole mang nhóm thế mới ở vị trí 2,4 tổng hợp đƣợc từ
nguyên liệu phenothiazine.
 Các sản phẩm trung gian của quá trình tổng hợp.
Phạm vi nghiên cứu:
Chỉ tổng hợp và xác định hoạt tính sinh học của các dị vịng 1,3-thiazole có c u trúc
tƣơng tự mang nhóm thế ở vị trí 2,4, dựa trên nguyên liệu an đầu là phenothiazine.

2


4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Tổng hợp 5 dẫn xu t mới đi từ nguyên liệu an đầu là phenothiazine qua các giai
đoạn phản ứng.
 Phenothiazine ethyl hóa (N-alkyl hóa, gắn nhóm ethyl).

 Ethyl phenothiazine rom hóa (Thế rom trên phenothiazine).
 Ethyl phenothiazine car onyl hóa (Car onyl hóa vịng thơm).
 Bromoethyl

phenothiazine

phenothiazine

carbonyl

car onyl

với

(Phản ứng cộng của

thiosemicarbazide

hình

thành

romoethyl
bromoethyl

phenothiazine thiosemicarbazone).
 Bromoethyl phenothiazine thiosemicar azone phản ứng với 5 dẫn xu t của bromoketone tuần tự để đóng vịng hình thành 5 dẫn xu t 1,3-thiazole.
Mỗi giai đoạn phản ứng sẽ đƣợc phân tích hóa lý cho từng sản phẩm (Bảng 1.1)
Bảng 1.1 Các phép phân tích hóa lý trong các giai đoạn phản ứng


Phƣơng pháp hóa lý

1

2

3

4

IR














1

NMR

H


13

DEPT

C

5
a

b

c

d

e







































































HR-MS

5 ch t sản phẩm đƣợc thực hiện theo các thí nghiệm sinh học (in-vitro) nhƣ sau:
 Hoạt tính kháng khuẩn.

 Hoạt tính kháng n m.
 Hoạt tính kháng ung thƣ.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu mong muốn tạo ra những sản phẩm mới dựa trên dị vòng 1,3thiazole từ tác ch t an đầu là phenothiazine, qua đó góp phần vào cơng cuộc tìm ra
loại thuốc mới trị các các ệnh nhƣ, nhiễm khuẩn, n m và kháng ung thƣ.

3


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN

1.1 Dẫn xuất 1,3-thiazole
Sự khám phá về dƣợc hiện đại phụ thuộc vào hóa học để xem xét các phân tử có
tiềm n ng thuốc cũng nhƣ phƣơng pháp cần thiết để nghiên cứu đặc điểm của
chúng. Sự tập trung của các nhà hóa học hữu cơ đã đƣợc hƣớng trực tiếp đến l nh
vực hóa học dị vịng, vì các tính ch t có giá trị của chúng trong quá trình tổng hợp
của nhiều ch t dẫn xu t hoạt ch t sinh học.
Một hợp ch t hữu cơ mạch vòng chứa t t cả các nguyên tử car on trong hình vịng
đƣợc gọi là một hợp ch t car ocyclic. Nếu ít nh t một nguyên tử khác với carbon
hình thành hệ thống vịng và đƣợc gọi là một hợp ch t dị vòng. Nitơ, oxy và lƣu
huỳnh là nguyên tử dị vòng phổ iến, nhƣng những dị vịng có chứa dị tố khác cũng
đƣợc iết đến rộng rãi. Dị vịng là một lớp vơ cùng quan trọng của các hợp ch t,
chiếm hơn một nửa trong số t t cả các hợp ch t hữu cơ.4-6
Dị vịng có mặt trong một loạt các loại thuốc, hầu hết các vitamin, nhiều sản phẩm
tự nhiên, phân tử sinh học, và các hợp ch t hoạt tính sinh học, ao gồm cả kháng
khối u, kháng sinh, kháng viêm, chống trầm cảm, thuốc chống sốt rét, chống HIV,
kháng khuẩn, kháng khuẩn, kháng n m, kháng virus, trị tiểu đƣờng, các thuốc diệt
cỏ, n m cơn trùng. Ngồi ra, chúng cũng thƣờng đƣợc tìm th y nhƣ là một đơn vị

c u trúc chìa khóa quan trọng trong tổng hợp dƣợc phẩm và hóa ch t nơng nghiệp.
Hầu hết các dị vịng có ứng dụng quan trọng trong khoa học vật liệu nhƣ thuốc
nhuộm, cảm iến huỳnh quang, tác nhân t ng sáng, nhựa, và các thuốc thử phân
tích. Ngồi ra, chúng có những ứng dụng trong hóa học siêu phân tử và polymer,
đặc iệt là trong các polyme liên hợp. Hơn nữa, chúng hoạt động nhƣ ch t hữu cơ
dẫn điện, ch t án dẫn, dây phân tử, tế ào quang điện, đi ốt phát sáng hữu cơ
(OLED), hệ thống thu nhận ánh sáng, ch t mang dữ liệu quang học, và các hợp ch t
tinh thể lỏng.
Hợp ch t dị vịng đƣợc quan tâm nhiều vì tiện ích tổng hợp của chúng nhƣ ch t
trung gian trong tổng hợp, ảo vệ nhóm chức, tổng hợp
4

t đối xứng, xúc tác hữu


cơ kim loại, phức ch t trong ch t xúc tác

t đối xứng trong tổng hợp hữu cơ. Do

đó, sự tập trung chủ yếu theo hƣớng tổng hợp các dị vòng mới. Trong số các hợp
ch t dị vòng khác nhau thiazole đã đƣợc nghiên cứu rộng rãi và đƣợc xem xét, do
phạm vi rộng của các hoạt tính sinh học.
1.1.1 Hóa học của dị vịng thiazole
Thiazole hay 1,3-thiazole là một hợp ch t hữu cơ dị vòng n m có chứa a car on,
một lƣu huỳnh, và một nguyên tử nitơ (Hình 1.1). Lịch sử phát minh ra thiazole
n m 1879 khi Hoffman công ố trên enzothiazoles [7]. Các nghiên cứu có hệ
thống thiazole và các dẫn xu t của nó đã đƣợc ắt đầu từ nhóm của Hantzsch n m
1887 [8]. Tầm quan trọng của hệ thống vòng thiazole đã đƣợc phát triển thập niên
1930, khi Williams và Cline [9] tìm th y thiamin (vitamin B1) chứa một vòng
thiazole và sau n m 1939, một trong những loại thuốc sulfa chủ yếu




sulfathiazole.

Hình 1.1 C u trúc của thiazole hoặc 1,3-thiazole
Thiazole là dung môi dễ cháy màu vàng, mùi giống pyridine có cơng thức phân tử
là C3H3NS. Thiazole ít hịa tan trong nƣớc, tan trong rƣợu và ete, ít hịa tan trong
các dung mơi hữu cơ. Thiazole là nhóm dị vòng azole ao gồm imidazoles và
oxazoles.
1.1.2 Phương pháp tổng hợp dẫn xuất thiazole
1.1.2.1 Sinh tổng hợp
Sinh tổng hợp của thiazole liên quan đến sự khử của cysteine là ch t nền đƣợc đóng
vịng ằng enzyme tạo thành thiazoline (c) và tiếp theo là sự oxy hóa để hình thành
thiazole (Hình 1.2). [10]

5


Hình 1.2 Sinh tổng hợp thiazole mang nhóm thế ở vị trí 2,4
1.1.2.2 Tổng hợp hóa học:
Tổng hợp thiazole Hantzsch: Phƣơng pháp quan trọng cho sự tổng hợp thiazole đã
đƣợc Hantzsch cơng ố 1889 (Hình 1.3) thơng qua phản ứng giữa hợp ch t α-halo
carbonyl với thiourea hoặc thiamide. [11]

Hình 1.3 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole bằng phản ứng Hantzsch
Tổng hợp Gabriel: phản ứng giữa 2-acylamino-ketone với phosphorus pentansulfide
tạo thành thành thiazole (Hình 1.4). [12]

Hình 1.4 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole bằng phản ứng Gabriel

Tổng hợp thiazole thông qua phản ứng Cook-Heil ron: phản ứng của αaminonitriles với carbon disulfide tạo thành 5-amino-2-mercapto-thiazoles. (Hình
1.5). [13]

Hình 1.5 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole bằng phản ứng Cook-Heilbron

6


Tổng hợp thiazole thông qua phản ứng Peter W. Sheldrake 5-arylthiazoles đƣợc
tổng hợp ằng N,N-diformyl-aminomethyl aryl ketones với phosphorus pentasulfide
và triethylamine trong chloroform cho hiệu su t cao (Hình 1.6). [14]

Hình 1.6 Tổng hợp thiazole bởi Peter W. Sheldrake
Tổng hợp thiazole ởi K. S. Rangappa và các đồng nghiệp: Dẫn xu t thiazole thế ở
vị trí 4,5 đƣợc tổng hợp thơng qua phản ứng đóng vịng methylen isocyanide, ví dụ
tosylmethyl isocyanide, ethyl isocyanoacetate, và arylmethyl isocyanide với methyl
arene và hetarenecarbodithioates (Hình 1.7). [15]

Hình 1.7 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole K. S. Rangappa
Tổng hợp thiazole thông qua phản ứng của Daniele Castagnolo và các đồng nghiệp:
2-aminothiazole đƣợc tổng hợp ằng ằng phản ứng đóng vịng alkyl hóa của
propargyl bromide với thiourea. Các phản ứng này tiến hành trong điều kiện ức xạ
Microware cho các hợp ch t mong muốn trong vài phút (Hình 1.8). [16]

Hình 1.8 Tổng hợp các dẫn xu t thiazole bởi Daniele Castagnolo
Tổng hợp thiazole ằng phản ứng của K. Rama Rao và các đồng nghiệp: sự tổng
hợp 2-amino-4-alkyl- và 2-amino-4-arylthiazole-5-car- oxylates ằng phản ứng α-

7



×