Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

VAI TRÒ CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.05 KB, 25 trang )

Mục lục
Phần I: Lời mở đầu. ------------------------------------------------------------trang 3
Phần II: Nội dung.---------------------------------------------------------------------5
Chơng 1: Một số lý luận về tích luỹ t bản.
1.1 Thế nào là tích luỹ.
1.1.1 Các khái niệm có liên quan.---------------------------------------------------5
1.1.2 Thực chất của tích luỹ t bản.-------------------------------------------------6
1.1.3 Động cơ của tích luỹ t bản.---------------------------------------------------8
1.1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới quy mô của tích luỹ t bản.------------------10
1.2 Các quy luật của tích lũy t bản.
1.2.1 Sự giảm bớt tơng đối bộ phận t bản khả biến trong tiến
trình tích luỹvà tích tụ đi kèm theo tiến trình đó --------------------------------12
1.2.2 Việc sản xuất ngày càng nhiều nhân khẩu thừa tơng đối.--------------14
1.2.3 Lợng cầu về sức lao động tăng cùng với tích luỹ t bản
trong điều kiện kết cấu của t bản không đổi.-----------------------------------15
Chơng 2: Vai trò của tích luỹ t bản trong quá trình hình thành và phát triển kinh
tế t bản chủ nghĩa.
2.1 Tích luỹ nguyên thuỷ t bản.
2.1.1 Tích luỹ ban đầu điểm xuất phát của phơng thức sản
xuất t bản chủ nghĩa.---------------------------------------------------------------17
2.1.2 Nội dung, đặc điểm của thời kì tích luỹ nguyên thuỷ.--------------------19
2.2. Tích luỹ t bản trong thời kì chủ nghĩa t bản hiện đại.
2.2.1 Thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.-------------------------------------23
2.2.2 Xã hội hoá nền sản xuất ngày càng cao.------------------------------------24
2.2.3 Xu hớng lịch sử của tích luỹ t bản.----------------------------------------25
Chơng 3: ý nghĩa của việc nghiên cứu tích luỹ t bản.
3.1 ý nghĩa về mặt lí luận.------------------------------------------------------27
3.2 ý nghĩa thực tiễn của tích luỹ đối với phát triển kinh tế ở nớc ta.---28
Phần III: Kết luận.----------------------------------------------------------------30
Trang1
phần I:


Lời mở đầu
Nhìn lại các năm đã qua và gần đây nhất của Việt Nam là năm 2001. So
với trớc đổi mới chúng ta đã thu đợc một số thành tựu nhng so với thế thì chúng
ta thấy đợc gì. Đó là nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế. Đây cũng là
thách thức đặt ra trớc mắt nớc ta và yêu cầu phải giải quyết về lâu dài. Nớc ta là
nớc có bình quân thu nhập thuộc vào hàng thấp của thế giới. Câu hỏi đặt ra bây
giờ không còn là "tại sao chúng ta nghèo" mà là "làm thế nào để nớc ta thoát
khỏi tình trạng kém phát triển này".
Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi nghiên cứu các yếu tố dẫn tới thàng
công về kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Có nhà kinh tế học đã nói 3 yếu tố quyết định thành công của mỗi doanh nghiệp
mỗi tổng công ty hay trên hết là của mỗi quốc gia là các yếu tố sau: con ng-
ời,vốn hay t bản,thời cơ. Thiếu một trong 3 yếu tố này thì không thể dẫn tới
thành công đợc. Ví dụ nh nếu con ngời tài giỏi, thời cơ tốt nhng thiếu tiền để
đầu t cơ sở hạ tầng, để tiến hành sản xuất thì con ngời đó sẽ cũng không làm đ-
ợc gì và cơ hội tốt sẽ bị bỏ qua. Việt Nam chúng ta đang rơi vào tình trạng này.
Việc thiếu vốn đẩu t do nhiều lí do khiến cho đất nớc ta cứ luần quẩn mãi trong
vòng nghèo đói. Một trong những lí do đó là do chính sách của chúng ta còn
nhiều bất cập thủ tục rờm rà. Salmýon cho rằng cần phải có cú huých từ bên
ngoài vào để phá vỡ vòng luẩn quẩn này nhng điều quan trọng trên hết phải
biết phát huy các nguồn nội lực của nền kinh tế. Cụ thể là chúng ta phải biết
phát huy và tận dụng vốn trong nớc sao cho chúng không ngừng phát triển. Vấn
đề này ta tạm gọi là tính luỹ vốn hay ở các nớc TBCN gọi là tĩnh luỹ t bản. Để
hiểu dợc tích luỹ vốn trớc hết chúng ta cần hiểu tích luỹ t bản, nó làm sáng tỏ
Trang2
bản chất của vấn đề nghiên cứu qua đó đa lại những giải pháp và biện phápcho
tình trạng vốn của nớc ta hiện nay.
Qúa trình ra đời và lớn mạnh của CNTB gắn liền với các quá trình tích luỹ t
bản, từ tích luỹ t bản nguyên thuỷ cho tới ngày nay. Tích luỹ t bản có vai trò to
lớn trong quá trình phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa. ở đề án lần này em xin

phép đi nghiên cứu một số mặt của tích luỹ t bản qua đó thấy đợc vai trò của nó
trong quá trình phát triển kinh tế của CNTB và rút ra đợc ý nghĩa về mặt lí luận
cũng nh ý nghĩa về mặt thực tiễn của vấn đề nghiên cứu để có thể áp dụng vào
Việt Nam. Bài viết lần đầu còn nhiều thiếu sót em mong thầy giáo giúp đỡ em
để vấn đề nghiên cứu này đợc sáng tỏ hơn. Em mong qua đề án lần này sẽ trang
bị cho em thêm những kiến thức về kinh tế chính trị xã hội. Em xin thành cảm
ơn thầy đã giúp em hoàn thành đề án lần này.
Trang3
Phần II:
Nội Dung
Chơng 1 : mộT Số Lí LUậN Về TíCH Luỹ TƯ BảN
1.1 Thế nào là tích luỹ t bản
1.1.1Các khái niệm có liên quan
1.1.1.1 Khái niện t bản
Các nhà kinh tế học thờng nói rằng, mọi công cụ lao đông, mọi t liệu sản
xuất đều là t bản. Định nghĩa nh vậy nhằm mục đích che dấu thực chất việc nhà
t bản bóc lột công nhân làm thuê, t bản tồn tại vĩnh viễn, không thay đổi của hết
thảy mọi hình thái xã hội.
Thực ra bản thân t liệu sản xuất không phải là t bản, nó chỉ là điều kiện
cần thiết của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. T liệu sản xuất chỉ trở thành t bản
khi nó trở thành tài sản của nhà t bản, và đợc dùng để bóc lột lao dộng làm thuê.
Khi chế độ t bản bị xoá bỏ thì t liệu sản xuất không còn là t bản nữa. Nh vậy, t
bản không phải là một quan hệ sản xuất xã hội nhất định giữa ngời và ngời
trong quá trình sản xuất, nó có tính lịch sử.
Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng d ta có thể định nghĩa: "T
bản là giá trị đem lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột công nhân làm thuê". T
bản thể hiện quan hệ sản xuất giữa giai cấp t sản và vô sản trong đó các nhà t
bản là ngời sở hữu t liệu sản xuất và bóc lột công nhân làm thuê -ngời tạo ra giá
trị thặng d cho họ. Quan hệ sản xuất này cũng giống các quan hệ sản xuất khác
của xã hội t bản đã bị vật hoá.

1.1.1.2 Khái niệm tích luỹ t bản
Tích luỹ t bản là biến một phần giá trị thặng d thành t bản phụ thêm (t
bản mới).
Trang4
Muốn mở rộng sản xuất nhà t bản không thể tiêu dùng hết giá trị thặng d
mà chia thành 2 phần :một phần tích luỹ để mở rộng sản xuất, một phần để tiêu
dùng cá nhân và gia đình nhà t bản.
Ta sẽ làm sáng tỏ hơn về khái niệm tích luỹ sau khi đi nghiên cứu các vấn
đề sau.
1.1.2 Thực chất của tĩch luỹ t bản
1.1.2.1 Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
Dù hình thái xã hội của quá trình sản xuất là nh thế nào đi nữa, thì bao
giờ đó cũng phải có tính chất liên tục hay cứ từng chu kì một, phải không ngừng
trải qua cũng những giai đoạn ấy. Xã hội không thể ngừng tiêu dùng, thì xã hội
cũng không thể ngừng sản xuất. Vì vậy xét trong mối liên hệkhông ngừng và
trong tiến trình không ngừng của nó, mọi quá trình sản xuất xã hội đồng thời
cũng là quá trình tái sản xuất.
Nhng điều kiện của sản xuất đồng thời cũng là những điều kiện của tái
sản xuất. Không một xã hội nào có thể sản xuất không ngừng tức là tái sản xuất,
mà lại không liên tục chuyển hoá lại một phần sản phẩm nhát đinh của nó thành
t liệu sản xuất, hay thành những yếu tố của quá trình sản xuất mới. Nếu sản
xuất mang hình thái TBCN thì tái sản xuất cũng mang hình thái đó. Qúa trình
lao động trong phơng thức sản xuất TBCN chỉ là một phơng tiện cho quá trình
tăng thêm giá trị, thì tái sản xuất cũng vậy nó cũng chỉ là một phơng tiện để tái
sản ra giá trị ứng trớc với t cách là t bản , tức là với t cách là giá trị tự tăng thêm
giá trị. Một ngời nào đó sở dĩ mang cái mặt lạ kinh tế đặc trng của nhà t bản thì
đó chỉ là vì tiền của anh ta không ngừng hoạt động với t cách là t bản. Và giá trị
thặng d anh ta thu đuợc mang hình thức một thu nhập do t bản đẻ ra. Nếu nh thu
nhập đó chỉ đợc dùng làm quĩ tiêu dùng cho nhà t bản, hay nếu nh nó cũng đợc
tiêu dùng theo từng chu kì giống nh ngời ta đã kiếm đợc nó thì trong những điều

kiện khác không thay đổi, sẽ chỉ diến ra có tái sản xuất giản đơn thôi.
Trang5
Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lắp đi lắp lại không ngừng với qui
mô năm sau lớn hơn năm trớc. Muốn tái sản xuất mở rộng nhà t bản phải mua
thêm t liệu sản xuất, thuê thêm công nhân do đó giá trị thặng d tích luỹ đợc phải
chia làm hai phần: Một phần để thuê thêm công nhân, một phần để mua thêm t
liệu sản xuất.
Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thái điển hình của CNTB. Hình
thức tiến hành của CNTB là tái sản xuất mở rộng. Tái sản xuất ra của cải vật
chất, quan hệ sản xuất, sức lao động của con ngời, môi trờng sống của con ngời.
1.1.2.2 Tích luỹ t bản là tái sản xuất ra t bản với quy mô ngày càng mở
rộng (t bản hóa giá trị thặng d).
Thực chất của tích luỹ t bản là t bản hoá giá trị thặng d. Xét một cách cụ
thể, tích luỹ t bản là tái sản xuất ra t bản với quy mô ngày càng mở rộng.
ở đây chúng ta không xét giá trị thặng d và tơng ứng với nó là sản phẩm
thặng d, chỉ với t cách là quỹ tiêu dùng cá nhân của nhà t bản mà chúng ta xét
nó với t cách là quỹ tích luỹ. Thật ra giá trị thặng d không phải là quỹ tiêu dùng
và cũng không phải chỉ là quỹ tích luỹ, mà là cả hai. Một phần giá trị thặng d đ-
ợc nhà t bản tiêu dùng với t cách là thu nhập còn phần khác thì đợc nhà t bản
dùng làm t bản, hay đợc tích luỹ lại.
Muốn tích luỹ, cần phải biến một phần sản phẩm thặng d thành t bản.
Nhng nếu không phải là có phép lạ thì ngời ta chỉ có thể biến thành t bản những
vật nào dùng đợc vào quá trình lao động tức là những t liệu sản xuất, và sau đó
là những vật phẩm có thể nuôi sống công nhân, tức là những t liệu sinh hoạt. Do
đó, một phần lao động thặng d hàng năm phải dùng để sản xuất thêm một số t
liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt ngoài số cần thiết để hoàn lại t bản đã ứng ra.
Nói tóm lại, sở dĩ giá trị thặng d có thể biến thành t bản là chỉ vì sản phẩm
thặng d - mà giá trị của nó là giá trị thặng d-đã bao gồm các yếu tố vật thể của
một t bản mới rồi.
Trang6

Nghiên cứu tích luỹ và tái sản xuất mở rộng t bản ta có thể rút ra hai kết
luận vạnh rõ hơn bản chất của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa:
+Nguồn gốc duy nhất của t bản tích luỹ là giá trị thặng d và t bản tích
luỹ chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ t bản. C.MAC nói rằng: t bản
ứng trớc chỉ là giọt nớc trong dòng sông tích luỹ mà thôi
+Qúa trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng
hoá biến thành quyền chiếm đoạt t bản chủ nghĩa. Việc trao đổi giữa ngời lao
động và nhà t bản dẫn đến kết quả là nhà t bản chẳng những chiếm một phần
lao động của ngời công nhân, mà còn là ngời sở hữu hợp pháp lao động không
công đó. Nh vậy đã có sự thay đổi căn bản trong quan hệ sở hữu. Nhng sự vi
phạm đó không vi phạm qui luật giá trị.
1.1.3 Động cơ của tích luỹ t bản
1.1.3.1 Tích luỹ t bản là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản
Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định, một trong hai phần (tích luỹ,
tiêu dùng ) đó càng lớn thì phần kia càng nhỏ. Nếu những điều kiện khác không
thay đổi thì tỉ lệ phân chia đó quyết định đại lợng tích luỹ. Nhng kẻ thực hiện s
phân chia đó là ngời sở hữu giá trị thặng d, tức là nhà t bản. Nh vậy, nó là một
hành vi phụ thuộc vào ý chí của nhà t bản. Về cái phần của món cống vật đó do
hắn thu đợc và đợc hắn đem tích tuỹ, thì ngời ta nói rằng nhà t bản đã tiết kiệm
phần đó, bởi vì hắn không ăn tiêu nó đi, nghĩa là hắn làm cái chức năng của hắn
là nhà t bản, cụ thể là chức năng làm giàu.
Chỉ chừng nào nhà t bản là t bản nhân cách hoá, thì nhà t bản mới có một
giá trị lịch sử và mới có cái quyền lịch sử đợc tồn tại và chỉ trong chừng mực ấy
tính tất yếu nhất thời của bản thân hắn mới đợc bao hàm trong tính yếu nhất
thời của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Nhng trong chừng mực ấy thì
động cơ của nhà t bản không phải là giá trị sử dụng và hởng thụ mà là giá trị
trao đổi và việc làm tăng thêm giá trị trao đổi. Là một kẻ cuồng tín việc làm
Trang7
tăng thêm giá trị, nhà t bản thẳng tay cỡng bức loài ngời sản xuất để sản xuất,
do đó hắn cỡng bức họ phải phát triển những lực lợng sản xuất xã hội và tạo ra

những điều kiện sản xuất vật chất, mà chỉ một mình những điều kiện này mới
có thể hình thành cái cơ sở hiện thực của một hình thái xã hội cao hơn, một
hình thái xã hội mà nguyên tắc cơ bản là mọi cá nhân đều đợc phát triển đầy đủ
và tự do. Nhà t bản chỉ đáng kính trọng chừng nào hắn còn là sự hiện thân của t
bản. Với t cách này, hắn chia sẻ sự say mê tuyệt đối muốn làm giàu với kẻ tích
luỹ của cải. Những cái mà ngời này chỉ là một thói cá nhân, thì đối với nhà t
bản nó lại là tác động của một bộ máy xã hội trong đó nhà t bản chỉ là một
chiếc bánh xe. Ngoài ra, sự phát triển của nền sản xuất t bản chủ nghĩa làm cho
sự tăng thêm không ngừng cuả một số t bản bỏ vào một xí nghiệp, công nghiệp
trở thành một sự tất yếu, và cạnh tranh làm cho những quy luật bên trong của
phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa trở thành những quy luật bên ngoài có tính
chất cỡng chế đối với mỗi nhà t bản cá biệt. Cạnh tranh buộc nhà t bản không
ngừng mở rộng t bản để giữ đợc t bản, và hắn chỉ có thể mở rộng t bản cuả mình
bằng cách tích luỹ ngày càng nhiều hơn mà thôi.
1.1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới qui mô của tích luỹ t bản
Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định thì qui mô của tích luỹ phụ
thuộc vào tỉ lệ phân chia khối lợng giá trị thặng d đó thành quỹ tiêu dùng của
nhà t bản. Nếu tỉ lệ phân chia đó đã có sẵn thì rõ ràng đại lợng của t bản tích luỹ
sẽ do đại lợng tuyệt đối của giá trị thặng d quyết định. D o đó những nhân tố
quyết định quy mô của tích luỹ chính là những nhân tố quyết định quy mô của
gía trị thặng d. Những nhân tố đó là :
1.1.4.1 Mức độ bóc lột sức lao động
Nâng cao mức độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công.
Khi nghiên cứu sự sản xuất ra giá trị thặng d, C.MAC giả định rằng s trao đỏi
giữa công nhân và nhà t bản là sự trao đổi ngang giá. Nhng trong thực tế, công
Trang8
nhân bị nhà t sản chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, bị cắt xén một phần
tiền công. Việc cắt xén tiền công giữ vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹ
t bản.
Nâng cao mức độ bóc lột bằng cách tăng cờng độ lao động và kéo dài

ngày lao động. Việc tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày lao động rõ ràng
làm tăng thêm giá trị thặng d, do đó làm tăng bộ phận giá trị thặng d đợc t bản
hoá tức là làm tăng tích luỹ.Anhr hởng này còn thể hiện ở chỗ số lợng lao động
tăng thêm mà nhà t bản chiếm không do tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày
lao động không đòi hỏi phải tăng thêm t bản một cách tơng ứng (không đòi hỏi
phải tăng thêm số lơng công nhân, tăng thêm máy móc thiết bị, mà hầu nh chỉ
cần tăng thêm s hao phí nguyên liệu )
1.1.4.2 Trình độ năng suất lao động
V iệc nâng cao năng suất lao động làm tăng thêm giá trị thặng d, do đó
tăng thêm bộ phận giá trị thặng d đợc t bản hóa. Song vấn đề ở đây là tích luỹ
không chỉ đợc quyết định bởi khối lợng giá trị thặng d, mà còn bởi khối lợng t
liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng do khối lợng giá trị thặng d có thể chuyển hoá
thành. Nh vậy, năng suất lao động tăng sẽ làm tăng thêm những yếu tố vật chất
để biến giá trị thặng d thành t bản mới. Do đó làm tăng quy mô của tích luỹ.
Năng suất lao động cao thì lao động sống sử dụng đợc nhiều lao đọng
quá khứ hơn, lao động quá khứ đó lại tái hiện dới hình thái có ích mới, chúng
làm chức năng t bản để sản xuất ra t bản càng nhiều, do đó mà quy mô của t bản
tích luỹ càng lớn. Nh vậy, năng suất lao động là nhân tố quan trọng quyết định
quy mô của tích luỹ.
1.1.4.3 Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa t bản sử dụng và t bản tiêu
dùng
T bản tăng lên thì sự chênh lệch giữa t bản đợc sử dụng và t bản đã tiêu
dùng cũng tăng lên. Nói một cách khác: khối lợng giá trị và khối lợng vật thể
Trang9
của những t liệu lao động nh nhà xởng, máy móc, ống tiêu nớc, súc vật cày kéo,
các thứ khí tài cúng tăng lên; những thứ đó, trong một thời kì dài hay ngắn,
những quá trình sản xuất thờng xuyên lắp đi lắp lại, đều hoạt động với quy mô
của chúng hay đợc dùng để đạt tới một hiệu quả có ích nhát định, nhng lại chỉ
hao mòn dần dần, và do đó chỉ mất giá trị từng phần một, nghĩa là chỉ chuyển
giá trị ấy từng phần một vào sản phẩm mà thôi. Vì các t liệu lao động đợc dùng

làm những cái tạo ra sản phẩm nhng lại không nhập thêm giá trị vào sản phẩm,
nghĩa là vì chúng đợc sử dụng toàn bộ nhng chỉ bị tiêu dùng từng phần thôi, cho
nên nh đã nhắc trên kia, các t liệu đó phục vụ không công giống nh các lực lợng
thiên nhiên: nớc, hơi nớc, không khí, điện... nhng sự phục vụ không công đó
của lao động quá khứ, đợc lao động sống nắm lấy và làm sống lại, đang đợc tích
luỹ lại cùng với quy mô ngày càng tăng của tích luỹ
Lực lợng sản xuất xã hội càng phát triển, máy móc càng hiện đại, phần
giá trị của nó chuỷen vào sản phẩm trong từng thời gian càng ít, thì sự chênh
lệch giữa t bản sử dụng và t bản bị tiêu dùng càng lớn. Do đó, t bản lợi dụng đợc
những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều.
1.1.4.4 Quy mô của t bản ứng trớc
Với trình độ bóc lột không đổi thì khối lợng giá trị thặng d sẽ do khối l-
ợng công nhân bị bóc lột quyết định. Do đó, quy mô của t bản ứng trớc, nhất là
bộ phận t bản khả biến càng lớn, thì giá trị thặng d bóc lột đợc và quy mô tích
luỹ cũng càng lớn.
1.2Các quy luật cuả tích luỹ t bản
1.2.1 Lợng cầu về sức lao động tăng cùng với tích luỹ t bản trong điều kiện kết
cấu của t bản không đổi.
1.2.1.1Sự tăng lên của lợng cầu về sức lao động
T bản tăng lên thì cũng tăng thêm bộ phận khả biến của nó hay bộ phận
đợc biến thành sức lao động. Gỉa dụ rằng, cùng với những điều kiện khác không
Trang10
thay đổi- nghĩa là để vận một khối lợng t liệu sản xuất hay t bản bất biến nhất
định,bao giờ cũng cần một khối lợng sức lao động nh trớc ,thì rõ ràng là lợng
cầu về lao động và quỹ sinh hoạt của công nhân sẽ tăng lên một cách tỉ lệ với t
bản, và t bản tăng lên càng nhanh bao nhiêu thì lợng cầu đó cũng càng tăng lên
nhanh bấy nhiêu. K hi quy mô tích luỹ có thể mở rộng đột ngột bằng cách chỉ
cần thay đổi sự phân chia giá trị thặng d hay sản phẩm thặng d thành t bản và
thu nhập, vì những lẽ đó nên nhu cầu tích luỹ của t bản có thể vợt quá sự tăng
thêm cảu sức lao động hay số công nhân, lợng cầu về công nhân có thể vợt quá

lợng cung về công nhân và vì thế tiền công có thể tăng lên. Vì mỗi năm ngời ta
sử dụng nhiều công nhân hơn năm trớc, nên sớm hay muộn ắt phải đến lúc mà
nhu cầu của tích lũy bắt đầu vợt quá lợng cung bình thờng về lao động, và do đó
tiền công cũng sẽ tăng lên. Tích lũy t bản là làm tăng thêm giai cấp vô sản.
1.2.1.2 Sự tăng lên về tiền công không ngăn cản việc tăng tích lũy t
bản .
Nh ta đã thấy, do bản chất của nó, tiền công đòi ngời lao động bao giờ
cũng phải cung cấp một số lợng lao động không công nhất định. Hoàn toàn
không nói đến trờng hợp tăng tiền công trong trờng hợp giá cả lao động hạ
xuống...thì trong trờng hợp tốt nhất tăng tiền công cũng có nghĩa là giảm bớt về
số lợng phần lao động không công mà ngời lao động phải cung cấp. Sự giảm bớt
này không bao giờ có thể đi đến mức đe doạ sự tồn tại của bản thân chế độ này.
Theo cách nói của toán học, có thể nói rằng: đại lợng tích lũy là một biến số
độc lập, đại lợng tiền công là một biến số phụ thuộc, chứ không phải ngợc lại .
Nếu khối lợng lao động không công do giai cấp công nhân cung cấp và
do giai cấp các nhà t bản tích lũy, lại tăng lên khá nhanh đến mức nó chỉ có thể
biến thành t bản khi nào có một sự tăng thêm khác thờng của số lao động đợc
trả công, thì tiền công sẽ tăng lên, và nếu những điều kiện khác không thay đổi,
thì lao động không công sẽ giảm xuống một cách tơng xứng. Nhng một khi sự
Trang11
giảm xuống này chạm tới cái điểm mà ở đấy lao động thặng d nuôi dỡng t bản
không còn cung cấp với một khối lợng bình thờng nữa, thì có ngay một sự phản
ứng :một phần ít hơn của thu nhập sẽ đợc t bản hoá, tích luỹ chững lại, và sự
vận động đi lên của tiền công sẽ bị đánh bật trở lại. Nh vậy, sự tăng lên của giá
cả lao động không vợt quá những giới hạn bảo đảm không những giữ nguyên đ-
ợc những cơ sở của chế độ t bản chủ nghĩa mà còn đảm bảo cho tái sản xuất của
chế độ đó đợc thực hiện với quy mô mở rộng.
1.2.2 Sự giảm bớt tơng đối bộ phận t bản khả biến trong tiến trình tích luỹ và
tích tụ đi kèm theo tiến trình đó
Một khi đã có những có những cơ sở chung của chế độ t bản chủ nghĩa,

thì trong tiến trình tích luỹnhất định sẽ đến lúc sự phát triển của năng suất lao
động xã hội trở thành đòn bẩy mạnh nhất của tích luỹ. Năng suất lao động tăng
thể hiện ở việc giảm bớt khối lợng lao động so với khối lợng t liệu sản xuất mà
lao động đó làm cho hoạt động hay là thể hiện ở sự giảm bớt đại lợng của nhân
tố chủ quan của quá trình lao động so với các nhân tố khách quan của quá trình
đó. Sự thay đổi đó của kết cấu kĩ thuật của t bản, s tăng lên của khối lợng t
liệu sản xuất so với khối lợng sức lao động đang làm cho các t liệu sản xuất đó
sống lại, lại phản ánh trở lại vào trong kết cấu giá trị của t bản, vào trong việc
tăng thêm bộ phận bất biến của giá trị t bản, bằng cách lấy vào bộ phận khả
biến của nó. Ví dụ: lúc đầu 50% của một t bản nào đó đợc chi cho t liệu sản
xuất, còn 50% đợc chi cho sức lao động; sau đó cùng với sự phát triển của năng
suất lao động 80% đợc chi cho t liệu sản xuất và 20% đợc chi cho sức lao
động...Các quy luật về s tăng lên của bộ phận bất biến của t bản so với bộ phận
khả biến, ở mỗi bớc đều đợc xác minh.
Tuy vậy sự giảm bớt phần khả biến của t bản so với phần bất biến hay là
sự thay đổi kết cấu của t bản, chỉ nói lên một cách gần đúng sự biến đổi trong
kết cấu của các bộ phận vật chất của t bản mà thôi. Cùng với năng suất đã tăng
Trang12

×