Lời mở đầu
Đất nớc ta đang bớc vào một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ tiến tới công
nghiệp hoá và hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng
dân chủ văn minh từng bớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Với nhiệm vụ đặt ra hiện
nay là xác định nội dung của thể chế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa
trớc hết chúng ta phải nhận thức đợc vai trò của thị trờng và quan hệ thị trờng.
Nó có tính quyết định đối với sản xuất kinh doanh và phân phối tài nguyên
quốc gia dới sự quản lý vĩ mô của nhà nớc nhằm phát huy vai trò tích cực, hạn
chế và ngăn ngừa tiêu cực của nền kinh tế thị trờng. Chúng ta đang đẩy nhanh,
mạnh việc liên kết hợp tác giữa các nền kinh tế có trình độ xã hội hoá cao, thúc
đẩy hài hoà giữa sản xuất và nhu cầu; mở rộng, phục vụ các mục tiêu tăng tr-
ởng, hiệu quả, cân bằng và ổn định. Xây dựng vững chắc hệ thống pháp luật,
kế hoạch định hớng và chính sách kinh tế dẫn dắt thị trờng phát triển lành
mạnh, đảm bảo phúc lợi cho toàn dân. Nh vậy nền kinh tế hàng hoá và kinh tế
thị trờng đòi hỏi tăng cờng chứ không làm giảm nhẹ vai trò quản lý của nhà n-
ớc bất luận là nhà nớc t bản chủ nghĩa hay nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Và thực
tế đã chứng minh vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị tr-
ờng ở nớc ta hết sức quan trọng, đặc biệt là trong những năm gần đây, sự quản
lý vĩ mô của nhà nớc đã và đang tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trờng phát
huy mặt tích cực và khắc phục dần những mặt hạn chế.
Do đó việc nghiên cứu vai trò kinh tế của nhà nớc trong nên kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay đợc đề ra hết sức
nghiêm túc và cần thiết.
1
Ch ơng I
Kinh tế Nhà nớc và vai trò của nó trong nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN
1. Quan niệm về Kinh tế Nhà n ớc:
Kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế bao gồm các doanh nghiệp nhà n-
ớc, ngân sách ngân hàng nhà nớc, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm
nhà nớc, cơ sở vật chất của quốc phòng, an ninh và các tài sản thuộc sở hữu
nhà nớc có thể đa vào vòng chu chuyển kinh tế. Kinh tế nhà nớc dựa trên chế
độ sở hữu công cộng (công hữu) về t liêuh sản xuất (sở hữu toàn dân và sở hữu
nhà nớc). Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là
nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và
công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vị mô nền kinh tế.
Cần nhận thức đợc rằng kinh tế Nhà nớc rộng và mạnh hơn bộ phận
doanh nghiệp nhà nớc. Xây dựng khu vực kinh tế nhà nớc để thực sự giữ đợc
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, tạo sức mạnh vất chất cần thiết để nhà nớc có
thực lực hữu hiệu làm chức năng định hớng. Phân biệt đợc hai phạm trù này và
nhận thức đầy đủ hơn vai trò kinh tế nhà nớc là một bớc phát triển về nhận
thức thực tiễn nền kinh tế nớc ta trong quá trình đổi mới.
Ngoài ra cũng cần phân biệt sở hữu Nhà nớc với thành phần kinh tế nhà
nớc. Phạm trù sở hữu Nhà nớc rộng hơn phạm trù thành phần kinh tế nhà nớc,
thành phần kinh tế Nhà nớc trớc hết phải thuộc sở hữu Nhà nớc, nhng sở hữu
nhà nớc có thể do các thành phần kinh tế khác sử dụng. Thí dụ: đất đai, Nhà n-
ớc đại biểu cho toàn dân sở hữu, nhng kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp, các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác sử dụng. Ngợc lại, sở hữu Nhà
2
nớc không phải là kinh tế Nhà nớc, chẳng hạn Nhà nớc góp vốn cổ phần chiếm
tỷ lệ thấp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, thông qua
liên doanh, liên kết gọi là thành phần kinh tế t bản Nhà nớc.
2. Vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà n ớc:
2.1.Vai trò quản lý kinh tế của Nhà n ớc trong lịch sử :
Nhà nớc luôn là vấn đề trung tâm của nhng cuộc đấu tranh chính trị.
Mọi Đảng trong cơng lĩnh hoạt động của mình bao giờ cũng hớng mục tiêu
vào việc giành lấy chính quyền nhà nớc. Trong lịch sử phát triển có nhiều cách
giải quyết khác nhau về nguồn gốc và bản chất của nhà nớc. Theo quan điểm
tôn giáo là quyền lực của Thợng Đế ở trần gian, khi giai cấp t sản làm cách
mạng đã lên án quan điểm này, họ cho rằng nhà nớc xuất phát từ xã hội, họ lý
giải các thành viên trong xã hội cần có tổ chức nhà nớc đề điều khiển và quản
lý xã hội. Theo quan điểm của Mác, ông thừa nhận nhà nớc sinh ra từ xã hội
nhng không phải là khế ớc của xã hội mà nó xuất phát từ những mâu thuẫn giai
cấp không thể điều hoà. Mâu thuẫn này dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp quyết
liệt để đi đến nhu cầu của xã hội là phải có một tổ chức quyền lực đủ mạnh để
duy trì xã hội tồn tại trong một trật tự nhất định sao cho phù hợp với lợi ích của
giai cấp thống trị, tổ chức ấy chính là nhà nớc. Nh vậy nhà nớc kà công cụ bạo
lực để thống trị về mặt nhà nớc. Nhà nớc chính là công cụ để bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị.
Trong lịch sử phát triển của mình các nhà nớc đã có các phơng pháp
khác nhau để nắm giữ kinh tế nhằm phục vụ chức năng quản lý của mình. Nhà
nớc chủ nô - kiểu nhà nớc đầu tiên trong lịch sử loài ngời chỉ bảo vệc cho
quyền lợi của giai cấp chủ nô là giai cấp chiếm đoạt khối lợng của cải đợc sản
xuất ra bởi những ngời nô lệ, đàn áp, thống trị họ bằng bạo lực. Trong thời đại
phong kiến nhà nớc phong kiến không chỉ can thiệp vào việc phân phối của cải
mà còn đứng ra tập hợp lực lợng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản
3
xuất nông nghiệp, khuyến khích quan lại di dân đi mở hoang các vùng đất mới
đề ra các chính sách ruộng đất thích hợp với từng thời kỳ.
Tuy nhiên, trong sự khác biệt với các nhà nớc phong kiến phơng Tây,
chức năng quản lý kinh tế đợc các nhà nớc phong kiến phơng Đông nhận thức
sớm hơn.
ở Trung Quốc từ học thuyết Bình dân kinh tế chủ nghĩa, Mạnh Tử
cho rằng: chính sách kinh tế của nhà nớc phong kiến phải hớng vào làm giàu
cho dân. Dân giàu thì nớc mạnh. Hơn nữa, cả Mạnh Tử và Ađam Smit đều
cho rằng về bản chất lợi ích cá nhân thống nhất lợi ích toàn xã hội, mọi ngời
trong khi làm giàu cho mình cũng đồng thời làm giàu cho xã hội từ đó đặt lên
vai trò cuả nhà nớc là phải điều hoà, sắp xếp các quan hệ lợi ích sao cho sự
xung đột lợi ích cá nhân không làm thủ tiêu lợi ích xã hội mà ngợc lại.
ở Việt Nam t tởng nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế cũng hình thành từ
rất sớm. Trên thực tế nhà nớc phong kiến đã can thiệp và thu đợc cả những
thành công và không thành công, trong đó có sự can thiệp sớm nhất xuất hiện
vào triều đại nhà Lý thế kỷ X trớc công nguyên.
Chế độ phong cấp ruộng đất của nhà Lý đã dẫn đến sự hình thành các
thái ấp. Việc ban cấp thái ấp tiến hành vào lúc nhà nớc trung ơng tập quyền
đã phát triển vì vậy tất cả các thái ấp phải chịu sự kiểm soát của triều đình và
phần lớn ruộng đất phong cấp vào thuộc quyền sở hữu của nhà nớc phong kiến.
Ngời đợc phong chỉ có quyền chiếm giữ và sử dụng. Đó là nguyên tắc phong
cấp không triệt để nhằm bảo vệ chế độ sở hữu của nhà nớc về ruộng đất và duy
trì quyền lực của chính quyền trung ơng. Tuy vậy, sự bóc lột của chủ thái ấp
không phải là vô hạn độ mà về cơ bản vẫn chịu sự khống chế của nhà nớc.
Nh vậy, ngoài những đặc điểm chung với các nhà nớc phong kiến phơng
Tây, nhà nớc phong kiến Việt Nam ngay từ buổi đầu đã ý thức rất rõ về quyền
sở hữu và quyền sử dụng ruộng đất nói riêng và của cải nói chung. Tuy nhiên,
mặc dù nhà nớc phong kiến đã có ý thức kiểm soát hoạt động trong các điền
trang thái ấp của quý tộc quan lại, nhng vẫn không sao kiểm soát nổi tình trạng
cát cứ độc quyền và bóc lột hà khắc của quan lại đối với nhân dân trong các
4
điền trang thái ấp. Chính vì vậy liên tiếp trong nhiều thế kỷ nhà nớc phong
kiến Việt Nam tiếp tục đa ra nhiều biện pháp để kiểm soát, duy trì và củng cố
quyền lực của nhà nớc trung ơng.
Không chỉ dừng lại ở đó, trên thế giới kỳ này cho rằng: nền kinh tế phát
triển càng cao, xã hội hoá sản xuất càng mở rộng, thị trờng càng phát triển,
càng cần có sự quản lý của nhà nớc vào quá trình hoạt động của nền kinh tế,
điều tiết nền kinh tế.
Các nhà kinh tế học cổ điển mà nổi bật là Ađam Smith (1723-1730) một
kinh tế gia nổi tiếng ngời Anh - đa đa ra thuyết Bàn tay vô hình và nguyên lý
Nhà nớc không can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế. Ađam Smith cho
rằng việc tổ chức nền kinh tế hàng hoá cần theo nguyên tắc tự do. Sự hoạt động
của toàn bộ nền kinh tế là do các quy luật khách quan tự phát chi phối.
Việc đề cao bàn tay vô hình và xem nhẹ bàn tay nhà nớc đã thực
hiện ở các nớc t bản chủ nghĩa trong giai đoạn tự do cạnh tranh đã đem lại sự
tăng trởng nhất định trong kinh tế. Tuy nhiên với một thị trờng tự do cạnh
tranh hoạt động không có sự can thiệp của nhà nớc ngày càng bộc lộ nhiều
khiếm khuyết nh tình trạng độc quyền, ô nhiễm môi trờng, hoạt động kinh tế
chồng chéo triệt tiêu nhau và đặc biệt là các chu kỳ kinh tế thể hiện thông qua
khủng hoảng kinh tế liên tục mà rõ nhất là thời kỳ đại suy thoái nên kinh tế t
bản chủ nghĩa (1929 - 1933). Hơn nữa trình độ xã hội sản xuất ngày càng cao
đã chỉ cho các nhà kinh tế học thấy rằng cần phải có sự can thiệp của nhà nớc
vào quá trình hoạt động kinh tế, điều tiết nền kinh tế. Nhà kinh tế học ngời
Anh Meynard Keynes (1884 - 1946) ngời đợc coi là đã cứu sống CNTB thì lập
luận rằng nguyên nhân đa đến khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp gia tăng đó
là nhà nớc không can thiệp vào kinh tế hoặc can thiệp nhng chính sách kinh tế
lạc hậu bảo thủ. Do vậy theo ông để hạn chế, ngăn chặn khủng hoảng kinh tế,
thất nghiệp thì phải can thiệp vào kinh tế bằng những chính sách kinh tế vĩ mô
và vi mô thích hợp ở tầm vĩ mô đó là các chính sách về tài chính tiền tệ lãi
suất, lạm phát, thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu t phát triển ở tầm vĩ mô. Nhà nớc
trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ công
5
cộng. Quan điểm này xuất phát từ chỗ cho rằng sự tăng lên của thu nhập sẽ
làm tăng lên tiêu dùng so với tiêu dùng giới hạn nhng sự tăng của tiêu dùng
chậm hơn sự tăng của thu nhập dẫn tới cầu giảm điều này sẽ dẫn tới hàng hoá ế
thừa từ đó sẽ dẫn tới tỉ suất lợi nhuận giảm. Nếu tỉ suất lợi nhuận nhỏ hơn hoặc
bằng lãi suất thì chủ doanh nghiệp sẽ không có lãi khi vay vốn đầu t nh vậy họ
sẽ tháo lui đầu t. Điều này đa nền kinh tế vào tình trạng trì trệ khủng hoảng.
Vì vậy theo Keynes nhà nớc phải can thiệp vào nền kinh tế, can thiệp vào thị
trờng. Song khi đánh giá cao vai trò kinh tế của nhà nớc ông lại bỏ qua vai trò
của thị trờng tự do, bỏ qua vai trò của bàn tay vô hình và cân bằng tổng quát.
Hơn nữa, thêm vào đó là tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát xảy ra
ngày càng trầm trọng. Điều này đã làm tăng sóng phê phán lý thuyết của
Keynes và xuất hiện t tởng phối hợp bàn tay vô hình với nhà nớc để điều
chỉnh nền kinh tế thị trờng cũng nh sự quản lý của nhà nớc. Nổi bật là quan
điểm kinh tế hỗn hợp của Paul Samuelson một nhà kinh tế học ngời Mỹ.
ông lại cho rằng điều hành một nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thị tr-
ờng cũng nh định vỗ tay bằng một tay. Cơ chế thị trờng xác định giá cả và sản
lợng trong nhiều lĩnh vực trong khi đó chính phủ điều tiết thị trờng bằng các
chơng trình thuế chỉ tiêu và luật lệ. Cả hai bên thị trờng và chính phủ đều có
tính chất thiết yếu. Theo xu hớng hỗn hợp ngày nay các nhà kinh tế đã thừa
nhận rằng các nền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơ chế thị
trờng cũng nh sự quản lý của nhà nớc. Khác hẳn với các thành phần kinh tế
khác chủ nghia Mác Lênin dựa trên cơ sở sự sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất
vì vậy nhà nớc XHCN có vai trò kinh tế đặc biệt, nó không còn là bộ máy ăn
bám đứng trên quá trình sản xuất. Nó phải chuyển sang tổ chức thực hiện chức
năng quản lý nền kinh tế quốc dân. Chức năng này gắn liền với quá trình kế
hoạch hoá tập trung thống nhất quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm, kiểm
tra chặt chẽ mức lao động và mức độ tiêu dùng (tổng cung và tổng cầu). Nh
vậy sẽ tránh đợc khuyết tật của cơ chế thị trờng, thực hiện đợc tốt các chính
sách xã hội. Tuy nhiên với một bộ máy nhà nớc quá cồng kềnh kế hoạch hoá
quá sát sao đã dẫn đến tình trạng dựa dẫm ý lại, thiếu sáng tạo đối với cấp dới,
6
không khai thác và phát huy đợc hiệu quả cao nhất các nguồn lực nh vậy nền
kinh tế sẽ có tốc độ tăng trởng thấp. Do đó các nớc theo cơ chế kế hoạch hoá
tập trung nh Liên Xô (cũ) và các nớc XHCN đã phải chuyển sang cơ chế thị tr-
ờng và phải đổi mới cách thức quản lý của nhà nớc.
Trên thực tế qua các giai đoạn phân tích đánh giá các quan điểm của các
trờng phái, chúng ta rút ra đợc tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý kinh
tế vĩ mô của nhà nớc. Nếu nh chỉ thuần tuý sử dụng bàn tay vô hình hay
bàn tay nhà nớc thì đều không thể đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng và
phát triển lâu dài, muốn đạt đợc điều đó thì phải biết sử dụng chúng hoà hợp,
cần thiết phải có cả hai cùng tham gia vào hoạt động kinh tế, đó là thị trờng
và nhà nớc. Vì vậy nhà nớc giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế tự
nhiên, sự can thiệp của nhà nớc ở đây chỉ là tầm vĩ mô.
2.2. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà n ớc trong nền kinh tế n ớc ta
hiện nay:
Nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế hiện nay là
nền kinh tế nhiều thành phần đang trong quá trình chuyển đổi. Các thành phần
kinh tế tồn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với
nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển. Thành
phần kinh tế Nhà nớc có vai trò mở đờng dẫn dắt cho nền kinh tế Việt Nam
phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Để giữ vững định hớng xã hội chủ
nghĩa đối với nền kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế Nhà n-
ớc lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố chính thúc
đẩy tăng trởng kinh tế nhanh và lâu bền. Phát huy lợi thế nguồn vốn lớn từ
ngân sách; lực lợng đào tạo chuyên sâu về trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật;
trình độ kỹ thuật, công nghệ hiện đại; quan hệ kinh tế rộng lớn trong và ngoài
nớc, kinh tế Nhà nớc có chức năng tạo lập cơ sở vật chất hạ tầng, sản xuất các
hàng hoá dịch vụ công cộng, hỗ trợ, chi phối các thành phần kinh tế khác. Tuy
nhiên vai trò chủ đạo ở đây không có nghĩa là chiếm tỷ trọng lớn mà để giữ vai
trò này thành phần kinh tế Nhà nớc phải nắm đợc những ngành then chốt,
7
những lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nh công nghiệp nặng,
giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng ...
Trong hơn 10 năm đổi mới, thành phần kinh tế nhà nớc thực sự trở thành
thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, làm đầu tầu trong quá trình phát triển
nền kinh tế nớc nhà.
ch ơng II
Thực trạng của thành phần Kinh tế
Nhà nớc ở Việt nam hiện nay.
1. Vai trò của kinh tế nhà n ớc tr ớc thời kỳ đổi mới:
8
Những năm trớc giải phóng do điều kiện lịch sử lúc đó cho nên cơ chế
quản lý kinh tế của nớc ta đợc sao chép gần nh nguyên vẹn mô hình phát triển
kinh tế xã hội và cơ chế quản lý kinh tế của các nớc XHCN với điển hình là
Liên Xô cũ. Cơ chế quản lý kinh tế của nớc ta trong giai đoạn này đề cao công
cụ kế hoạch hoá, kế hoạch hoá mang tính pháp lệnh bắt buộc mọi ngành mọi
cấp mọi cơ quan đơn vị và các nhân phải tuân theo thông qua hệ thống chỉ tiêu
kế hoạch để quyết định tất cả các vấn đề kinh tế xã hội. Cơ chế quản lý kinh tế
kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp mang những đặc điểm cơ bản:
- Nhà nớc quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, điều
này đợc thể hiện ở sự chi tiết hoá các nhiệm vụ do Trung Ương giao bằng một
hệ thống chi tiêu pháp lệnh từ một trung tâm.
Các doanh nghiệp, xí nghiệp cố gắng hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra,
lãi nhà nớc thu, lỗ nhà nớc bù, không kinh tế.
- Các cơ quan hành chính - kinh tế cấp trên can thiệp quá sâu vào hoạt
động kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở nhng lại không chịu trách nhiệm
gì về mặt vật chất đối với các quyết định của mình.
- Bỏ qua quan hệ hàng hoá tiền tệ, hiệu quả kinh tế quản lý và kế hoạch
hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, quan hệ hiện vật là chủ yếu
do đó hoạch toán kinh tế chỉ là hình thức. Chế độ bao cấp đợc thực hiện dới
các hình thức bao cấp qua giá, bao cấp qua tièn lơng hiện vật (chế độ tem
phiếu) và bao cấp qua cấp phát vốn của ngân sách mà không ràng buộc vật
chất với ngời đợc cấp phát vốn.
Đi từ những đặc điểm trên dẫn tới bộ máy quản lý rất cồng kềnh có
nhiều cấp trung gian và kém năng động từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém
năng lực quản lý thông thạo nghiệp vụ kinh doanh nhng phóng cách thì quan
liêu cửa quyền.
9