Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo TỔNG kết đề tài NGHIÊN cứu KHOA học của SINH VIÊN NGHIÊN cứu NHU cầu DU LỊCH TRẢI NGHIỆM của GIỚI TRẺ THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.43 KB, 18 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU NHU CẦU DU LỊCH TRẢI NGHIỆM CỦA
GIỚI TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12-2020


UỶ BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU NHU CẦU DU LỊCH TRẢI NGHIỆM CỦA
GIỚI TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Xác nhận của Khoa
(ký, họ tên)

Giáo viên hƣớng dẫn
(ký, họ tên)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên)



TS. Hoàng Thúy Hà

Huỳnh Anh Th ư

Thành phố Hồ Chí Minh, 12/2020


UỶ BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU NHU CẦU DU LỊCH TRẢI NGHIỆM CỦA
GIỚI TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Xác nhận của
Chủ tịch hội đồng nghiệm thu
(ký, họ tên)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên)
Huỳnh Anh Thư

Thành phố Hồ Chí Minh, 12/2020


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từg được cơng bố trong bất kỳ một
cơng trình nào khác.

Tác giả
Huỳnh Anh Thư

4


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Thúy Hà- Giảng viên trƣờng Đại học
Sài Gòn thuộc Khoa Quan hệ Quốc Tế đã hƣớng dẫn tận tình trong quá trình xây dựng,
tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài, đã đóng góp những ý kiến q báo giúp đỡ tơi hồn
thành bài báo này.

Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020.
Tác giả
Huỳnh Anh Thư

5


MỤC LỤC

TĨM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH..............................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................
MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ....................................................................................

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nƣớc ............
1.1.1 Thế giới .................................................................................................................
1.1.2 Việt Nam................................................................................................................
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...................................................................................
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ..............................................................................
1.4.2 Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp ............................................
1.5 Ý nghĩa đề tài ...............................................................................................................
1.6 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................
PHỤ LỤC...............................................................................................................................

6


ĐHSG/NCKHSV_03

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm phân tích nhu cầu du lịch trải nghiệm của giới trẻ Thành
phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu trong đề tài đƣợc thu thập bằng cách khảo sát 200 ngƣời trẻ tại
nhiều khu vực tại Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm hiểu nhu cầu du lịch trải nghiệm của
họ. Đề tài sử dụng hai phƣơng pháp chính là thống kê mơ tả và phân tích bảng, so sánh
tổng hợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy du lịch trải nghiệm là loại hình du lịch khá mới
mẻ và đang là xu hƣớng của giới trẻ hiện nay. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra các
hoạt động mà khách hàng mong muốn đƣợc trải nghiệm trong một tour du lịch. Dựa trên
kết quả phân tích, nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị phù hợp cho các công ty lữ
hành để đáp ứng nhu cầu du lịch trải nghiệm của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh nói

riêng và Việt Nam nói chung tốt hơn trong thời gian tới.

7


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
Mục

Nội dung

Trang

8


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Mục

Nội dung

9


MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, du lịch đang trở thành một lối sống mới. Du lịch khơng đơn thuần là tham
quan mà cịn phải khám phá, trải nghiệm, khơng chỉ nghe hƣớng dẫn viên thuyết trình mà
phải có sự tham gia, tƣơng tác lẫn nhau. Rất nhiều ngƣời đã và đang tìm đến một loại
hình du lịch mới - du lịch trải nghiệm. Đúng nhƣ tên gọi của nó, đây là loại hình du lịch
mong muốn đem lại cho khách hàng những trải nghiệm độc đáo, thậm chí là lần đầu tiên
tham gia một hoạt động nào đó, thu hút du khách bởi sự năng động, mới lạ, hấp dẫn và

đầy thử thách.
Đối với các bạn trẻ du lịch đã khơng cịn là điều gì q xa xỉ nữa khi các dịch vụ du
lịch cũng nhƣ những địa điểm đến ngày một đa dạng, phong phú hơn. Đồng thời, các bạn
trẻ ngày nay cũng đã cởi mở hơn khi cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm, địa điểm thú vị hay
những điều cần lƣu ý khi tới một địa điểm cụ thể cho nhau qua các diễn đàn, trang mạng
xã hội Facebook.
Trƣớc đây, các bạn trẻ ƣa thích loại hình du lịch tận hƣởng, nghỉ dƣỡng tại khu sinh
thái cao cấp, check in ở những địa điểm sang chảnh, đƣợc đầu tƣ xây dựng quy mơ, tích
hợp nhiều trò chơi hiện đại. Tuy nhiên, tâm lý nhiều bạn trẻ những năm gần đây ƣa thích
khám phá những địa điểm hoang sơ, cách xa đô thị. Khác với du lịch nghỉ dƣỡng – khi
chúng ta đóng kín bản thân trong những khu resort, khách sạn sang trọng hay du lịch theo
tour – khi du khách “chạy sô” theo các lịch trình đã đƣợc vạch sẵn để đƣợc check-in các
địa danh quen thuộc, du lịch trải nghiệm mang tinh thần phóng khống, tự do với nhiều
hoạt động độc đáo và thú vị nhƣ chính tính cách của ngƣời trẻ. Những cảnh đẹp nhân tạo
khơng cịn đƣợc giới trẻ ƣa chuộng, giờ đây các bạn trẻ sẽ 'xách balo và đi' khám phá
những mảnh đất đa màu sắc, hiện lên trong nụ cƣời thân thiện, con ngƣời chân chất và
trong cả khung cảnh mộc mạc. Du lịch trải nghiệm liền trở thành xu hƣớng xê dịch đƣợc
giới trẻ yêu thích nhất.
Du lịch trải nghiệm đòi hỏi phải thâm nhập vào cuộc sống nhiều hơn, du khách sẽ học
hỏi thêm nhiều điều mới mẻ trong cuộc sống thông qua việc ở nhà ngƣời dân địa phƣơng,
10


cùng sinh hoạt và ăn uống nhƣ một ngƣời dân bản địa, hồ mình cùng với thiên nhiên thơ
mộng, núi rừng hùng vĩ. Chính những chuyến du lịch trải nghiệm này sẽ giúp các bạn trẻ
có thêm những góc nhìn khác về cuộc sống qua mỗi chuyến đi.
Chính vì vậy, việc nhận biết đƣợc xu hƣớng du lịch đang lan tỏa rất nhanh này để từ
đó nghiên cứu sâu hơn về tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch trải nghiệm của giới
trẻ yêu thích du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh là việc làm cần thiết. Từ những yêu cầu
và thực tiễn trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU NHU CẦU DU LỊCH TRẢI

NGHIỆM CỦA GIỚI TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” cho bài nghiên cứu của mình.
Hy vọng rằng đề tài nghiên cứu này sẽ đáp ứng phần nào nhu cầu của các cơ quan quản
lý nhà nƣớc về du lịch, là gợi ý cho các địa phƣơng nơi có tài nguyên du lịch có các giải
pháp định hƣớng phát triển hơn nữa đối với loại hình du lịch trải nghiệm. Từ đó giúp cho
thị trƣờng có thể xây dựng các sản phẩm dịch vụ phù hợp, mang lại nguồn lợi kinh tế to
lớn cho cả nƣớc nói chung và ngành du lịch nói riêng

11


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngồi nƣớc
Đã có khá nhiều tác giả nghiên cứu về loại hình du lịch trải nghiệm trên thế giới nói
chung cũng nhƣ ở Việt Nam nói riêng, chẳng hạn nhƣ có thể điểm qua một số bài viết
tiêu biểu của các tác giả sau:
1.1.1 Thế giới
Tạp chí The Role of Novelty in the Pleasure Travel Experience ( 1985 ) của Daniel C.
Bello, Michael J. Etzel trên Tạp chí Nghiên cứu Du lịch ( Journal of Travel Research ).
Cuốn sách The Travel Experience: The World Through the Eyes of an Adventurer
( 2014 ) của Errol Shaw.
Tạp chí The role of travel experience in the structural relationships among tourists’
perceived image, satisfaction, and behavioral intentions ( Vai trò của trải nghiệm du
lịch trong các mối quan hệ cấu trúc giữa hình ảnh cảm nhận, sự hài lòng và ý định
hành vi của khách du lịch) ( 2015 ) của Xiaoming Liu, Jun (Justin) Li, Woo Gon Kim
trên Tạp chí Nghiên cứu Du lịch ( Journal of Travel Research ).
Cuốn sách Thailand: A Photo Travel Experience ( 2016 ) của Andrey Vlasov.
1.1.2 Việt Nam
Hiện nay, các tài liệu về loại hình này mới chỉ đƣợc đăng tải trên một số bài báo, tạp
chí, báo điện tử nhƣ: NGHIÊN CỨU NHU CẦU DU LỊCH TRẢI NGHIỆM CỦA
NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ của Nguyễn Thị Tú Trinh, Nguyễn Hồng Đào

và Khƣu Ngọc Huyền trên Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ ( 2018 ); Tiềm
năng phát triển du lịch trải nghiệm tại bán đảo Sơn Trà – thành phố Đà Nẵng của
Trần Duy Minh và Phạm Đức Thiện trên Tạp chí Phát triển KH & CN Trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM ( 2016 ); Bài báo Du lich
 trai nghiêm
 – xu
 mơi đang lên ngôi cu a giơ i tre của trang web dalatravel.vn/; Bài báo Xu
hƣơng du lich
hƣớng du lịch của giới trẻ hiện nay của trang mixtourist.com.vn cũng đề cập đến loại
hình du lịch này…. Tuy nhiên các tạp chí, bài báo trên chỉ dừng lại ở mức độ trong một
12


phạm vi không gian và một số thông tin cụ thể, chƣa đi sâu và giải quyết vấn đề ở mức độ
chuyên sâu. bƣớc đầu đề cập đến trào lƣu, xu hƣớng này đang lan tỏa trong giới trẻ, chủ
yếu ở đây mới chỉ mang tính trao đổi, chia sẻ các kinh nghiệm để giúp những ngƣời u
thích loại hình du lịch này tiếp cận đƣợc với nó.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề lí luận chung về Du lịch trải nghiệm trong và
ngồi nƣớc, tìm hiểu thực trạng thị trƣờng khách du lịch giới trẻ tại Việt Nam, đặc biệt
với đối tƣợng khách là giới trẻ ở Thành phố Hồ Chí Minh và vai trị của thị trƣờng khách
này trong phát triển du lịch, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng khai thác loại hình
Du lịch trải nghiệm tại Việt Nam thời gian gần đây. Cuối cùng trên cơ sở phân tích thực
trạng, tiến tới đề xuất một số ý kiến, giải pháp nhằm phát triển hơn nữa đối với loại hình
du lịch mới mẻ này tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung.
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Loại hình Du lịch trải nghiệm và nhu cầu du lịch trải nghiệm của giới trẻ Thành phố
Hồ Chí Minh
1.3.2 Phạm vi nghiên c ứu

- Về mặt không gian:
Thành phố Hồ Chí Minh,Việt Nam, chủ yếu là các trƣờng Trung học và các trƣờng Đại
học - nơi có nhiều ngƣời trẻ.
- Về mặt thời gian: từ tháng 11/2020 đến tháng 6/2 021
- Về mặt nội dung: Nghiên cứu các vấn đề lí luận chung về loại hình trải nghiệm và
nhu cầu du lịch của giới trẻ đối với loại hình du lịch này. Từ đó đề xuất ý kiến phát triển
loại hình này trong khu vực phù hợp để đáp ứng và nâng cao chất lƣợng du lịch của giới
trẻ.

13


1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Là phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong đề tài. Trên cơ sở thu thập thông tin tƣ liệu
từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau có liên quan tới đề tài nghiên cứu, ngƣời viết sẽ
xử lý, chọn lọc để có những kết luận cần thiết, có đƣợc tầm nhìn khái quát về vấn đề
nghiên cứu.
Dữ liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp từ các bài báo cáo thống kê của các tổ chức du lịch
trong và ngoài nƣớc nhƣ Tổ chức Du lịch Thế giới, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Viện
Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch thành phố Hồ Chí Minh.
Ngồi ra, nghiên cứu cịn thu thập dữ liệu từ các bài khảo sát trên Internet, các bài nghiên
cứu khoa học đƣợc đăng trên tạp chí… có liên quan đến du lịch trải nghiệm và nhu cầu
du lịch. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối để phân tích
tình hình du lịch trải nghiệm trong và ngoài nƣớc, cơ cấu hoạt động lữ hành, so sánh tốc
độ phát triển du lịch qua các năm. Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập qua khảo sát 200 ngƣời
trẻ sống tại thành phố Hồ Chí Minh với bảng câu hỏi đƣợc soạn thảo sẵn thơng qua hai
hình thức là phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn trực tuyến trên Internet nhằm phân tích
nhu cầu du lịch trải nghiệm dựa trên các tiêu chí về thời gian, hình thức, phƣơng tiện du
lịch; mục đích chuyến đi; địa điểm du lịch; lý do chọn điểm đến; thời gian lƣu trú; hoạt

động mong muốn và chi phí cho chuyến đi.
1.4.2 Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp
Phƣơng pháp này giúp định hƣớng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tƣơng quan,
phát hiện ra các yếu tố và sự ảnh hƣởng của yếu tố tới hoạt động du lịch trong đề tài
nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp các thông tin và số liệu mang lại cho đề tài
cơ sở trong việc thực hiện các mục tiêu dự báo, các chƣơng trình phát triển, các định
hƣớng, các chiến lƣợc và giải pháp phát triển du lịch trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Từ kết quả nghiên cứu đó kết hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng, tác giả tiến hành
phân tích, đánh giá, suy luận nhằm đề xuất khuyến nghị phù hợp cho các công ty lữ hành
để đáp ứng nhu cầu du lịch trải nghiệm của ngƣời trẻ thành phố Hồ Chí Minh.
14


1.5 Ý nghĩa đề tài
Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần tổng hợp và bổ sung cơ sở lí luận khoa học của loại
hình Du lịch trải nghiệm, khẳng định hƣớng nghiên cứu loại hình này nhƣ một hƣớng
nghiên cứu cần thiết đối với ngành học.
Ý nghĩa thực tiễn: Chỉ ra những điều kiện thuận lợi nhằm phát triển loại hình Du lịch
trải nghiệm, đánh giá thực trạng loại hình du lịch này tại Việt Nam. Từ đó có thể đƣa ra
những đề xuất, định hƣớng và các giải pháp tích cực nâng cao nhận thức, trách nhiệm của
các nhà quản lí, cộng đồng địa phƣơng và du khách trong việc phát triển loại hình Du lịch
trải nghiệm, góp phần đƣa loại hình du lịch này trở nên hấp dẫn hơn với giới trẻ. Đồng
thời làm phong phú thêm hệ thống sản phẩm du lịch của loại hình du lịch này. Bên cạnh
đó, đề tài nghiên cứu này sẽ là một trong những tài liệu giúp cho các nhà quản lí du lịch,
các nhà làm tour và du khách biết đến các giá trị của du lịch trải nghiệm một cách đầy đủ
và rõ ràng hơn.
1.6 Nội dung nghiên cứu
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần nội
dung chính của đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Tổng Quan Về Du Lịch Trải nghiệm

1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm
1.3 Đối tƣợng khách
1.4 Vai trò của du lịch trải nghiệm đối với việc phát triển du lịch
1.5 Sự khác biệt giữa du lịch trải nghiệm với các loại hình du lịch khác
Chương 2: Tìm hiểu loại hình du lịch trải nghiệm trong giới trẻ hiện nay qua một số điểm
du lịch tiêu biểu ở Việt Nam được giới trẻ yêu thích.
2.1 Tài nguyên du lịch trải nghiệm.
2.2 Điều kiện có thể khai thác du lịch trải nghiệm.
2.3 Thực trạng khai thác du lịch trải nghiệm những năm gần đây.
2.4 Du lịch trải nghiệm trong giới trẻ Việt Nam hiện nay.
15


2.4.1 Nhu cầu du lịch của giới trẻ
2.4.1.1 Nhu cầu
2.4.1.2 Nhu cầu du lịch
2.4.2 Kết quả khảo sát và thảo luận
2.4.1.1 Thực trạng tham gia du lịch trải nghiệm của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
2.4.1.2 Nhu cầu du lịch trải nghiệm của ngƣời dân thành phố Hồ Chí Minh
a) Thời gian mong muốn tham gia du lịch trải nghiệm
b) Phƣơng tiện sử dụng khi tham gia du lịch trải nghiệm
c) Điểm đến du lịch trải nghiệm
d) Hoạt động mong muốn đƣợc trải nghiệm
e)…..
2.5 Những mặt tích cực cũng nhƣ những điểm hạn chế của thực trạng du lịch trải nghiệm
của giới trẻ.
Chương 3: Kết Luận Và Đề Xuất Giải Pháp Khai Thác Và Phát Triển Du Lịch Trải
Nghiệm:
Trên cơ sở những vấn đề lí luận và thực tiễn đã trình bày ở chƣơng 1 và chƣơng 2,

chƣơng 3 sẽ đề xuất một số định hƣớng và giải pháp nhằm khai thác và phát triển hơn
nữa loại hình du lịch trải nghiệm của giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả
nƣớc nói chung hiện nay.

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO

17


PHỤ LỤC

18



×