Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

cach de can bang phuong trinh hoa hoc (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.42 KB, 7 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Cách để Cân bằng Phương trình Hóa học - Hóa học lớp 8
I. Cân bằng theo phương pháp truyền thống

1. Viết phương trình đã cho. Ở ví dụ này, bạn sẽ có:


C3H8 + O2 --> H2O + CO2



Phản ứng này xảy ra khi prôban (C3H8) được đốt cháy trong ơxy để tạo
thành nước và cacbon điơxít.

2. Viết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố mà bạn có ở mỗi bên phương
trình. Xem các chỉ số dưới bên cạnh mỗi nguyên tử để tìm ra số lượng
nguyên tử trong phương trình.


Bên trái: 3 cacbon, 8 hyđrơ và 2 ôxy.



Bên phải: 1 cacbon, 2 hyđrô và 3 ôxy.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


3. Ln để hyđrơ và ơxy cuối cùng.

4. Nếu bạn còn lại nhiều hơn một nguyên tố để cân bằng: hãy chọn
nguyên tố xuất hiện chỉ trong phân tử đơn của chất phản ứng và chỉ trong
phân tử đơn của sản phẩm. Điều này có nghĩa rằng bạn sẽ cần phải cân
bằng các nguyên tử cacbon trước.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

5. Thêm hệ số cho đơn nguyên tử cacbon vào bên phải của phương trình
để cân bằng nó với 3 nguyên tử cacbon ở bên trái của phương trình.


C3H8 + O2 --> H2O + 3CO2



Hệ số 3 đứng trước cacbon ở phía bên phải chỉ ra có 3 nguyên tử cacbon
giống như chỉ số dưới 3 ở phía bên trái cho biết có 3 nguyên tử cacbon.



Trong phương trình hóa học, bạn có thể thay đổi hệ số, nhưng không thể
thay đổi chỉ số dưới.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

6. Tiếp đến là cân bằng nguyên tử hyđrơ. Bạn có 8 ngun tử hyđrơ ở bên
trái. Do đó bạn sẽ cần có 8 ở bên phải.






C3H8 + O2 --> 4H2O + 3CO2
Ở bên phải giờ bạn thêm 4 làm hệ số vì chỉ số dưới cho biết bạn đã có 2
ngun tử hyđrơ.
Khi bạn nhân hệ số 4 với chỉ số 2, bạn có 8.
6 nguyên tử Ôxy khác là từ 3CO2.(3x2=6 nguyên tử ôxy+ 4 nguyên tử
ơxy khác=10)

7. Cân bằng các ngun tử ơxy.


Bởi vì bạn đã thêm hệ số vào các phân tử bên phải phương trình nên số
ngun tử ơxy đã thay đổi. Giờ bạn có 4 ngun tử ơxy trong phân tử nước
và 6 ngun tử ơxy trong phân tử cacbon điơxít. Tổng cộng ta có 10 ngun
tử ơxy.



Thêm hệ số 5 vào phân tử ơxy ở bên trái phương trình. Giờ bạn có 10
phân tử ơxy ở mỗi bên.




C3H8 + 5O2 --> 4H2O + 3CO2

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



Các ngun tử cacbon, hyđrơ, và ơxy được cân bằng. Phương trình của
bạn đã hồn tất.

II. Cân bằng theo phương pháp đại số

1. Viết phương trình theo ký hiệu và cơng thức. Ví dụ a=1 và viết phương
trình dựa trên cơng thức đó.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

2. Thay thế các chữ số bằng biến số của chúng.

3. Kiểm tra số lượng các nguyên tố có trong bên phản ứng cũng như bên
sản phẩm.



Ví dụ: aPCl5 + bH2O = cH3PO4 + dHCl để a=1 b= c= d= và tách các
nguyên tố là P, Cl, H, O, vì vậy bạn được a=1 b=4 c=1 d=5.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Lời khun
Hãy nhớ giản lược phương trình.
Nếu bạn gặp khó khăn, bạn có thể gõ phương trình vào trong cơng cụ cân bằng
trực tuyến để cân bằng nó. Hãy nhớ là khi đi thi bạn không được sử dụng cơng
cụ cân bằng trực tuyến, do đó đừng lệ thuộc vào nó.
Cảnh báo
Đừng bao giờ sử dụng hệ số là phân số trong phương trình hóa học --bạn khơng
thể chia đôi phân tử hoặc nguyên tử trong phản ứng hóa học.
Trong q trình cân bằng, bạn có thể sử dụng phân số nhưng phương trình sẽ
khơng được cân bằng nếu các hệ số vẫn là phân số.
Để loại bỏ phân số, nhân tồn bộ phương trình (cả bên trái và bên phải) với
mẫu số của phân số.
Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: />
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×