Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo đồ án thiết kế và xây dựng phần mềm quản lý điểm sinh viên môn project i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông

Báo cáo đồ án
Thiết kế và xây dựng phần mềm quản lý
điểm sinh viên
Môn: Project I
:

GVHD

Nguyễn Minh Hoàng

Sinh viên thực hiện:
MSSV

PGS.TS Trịnh Văn Loan

:

20173134

Hà Nội, tháng 12 năm 2019


Mục lục............................................................................................................................................
Tóm tắt đề tài...................................................................................................................................

1

Giới thiệu..................................................................................................................................



1.1
1.2
1.3
2

Nội dung....................................................................................................................................

2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
4

Một số hình ảnh của phần mềm................................................................................................

5

Các yêu cầu khác.....................................................................................................................

5.1
5.2
6

Tổng kết..................................................................................................................................

6.1
6.2
6.3


Tóm tắt đề tài


Đề tài yêu cầu sử dụng ngôn ngữ Java để lập trình một phần mềm quản lý điểm sinh viên gồm
các chức năng xem, thêm, sửa, xóa cơ bản. Các kiến thức cần có để thực hiện đề tài này gồm
ngơn ngữ lập trình Java, xây dựng cơ sở dữ liệu, thiết kế giao diện bằng Java Swing,…


1 Giới thiệu
1.1 Mục đích
Tài liệu này đưa ra mơ tả chi tiết cho Phần mềm quản lý điểm sinh viên.
Tài liệu mơ tả chi tiết về mục đích và các tính năng của 1 hệ thống quản lý điểm sinh viên, các
giao diện của phần mềm, ràng buộc của hệ thống để có được cái nhìn tổng quan, cũng như nắm
rõ được chi tiết về đặc điểm của một phần mềm quản lý điểm.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin con người đã nghĩ ra rất nhiều các
ứng dụng phục vụ cho nhu cầu và lợi ích cho mình. Trong đó xây dựng phần mềm phục vụ cho
nền giáo dục cũng được quan tâm rất nhiều. Từ các trường cao đẳng,đại học cho đến các trường
trung học phổ thông các cấp đều sử dụng phần mềm quản lý để giảm thiểu tối đa những vất vả
trong công việc như lưu trữ hồ sơ học sinh,sinh viên,quản lý điểm…Nếu trước đây phải lưu trữ
rất nhiều trong các kho chứa thì bây giờ chỉ cần một chiếc máy tính nhỏ gọn cũng có thể lưu trữ
cả kho hồ sơ của trường.
Với mong muốn tìm hiểu một phần nhỏ trong kho tàng phát triển của công nghệ thông tin, em đã
viết một phần mềm nhỏ là Quản Lý Điêm Sinh Viên với mục đích trước hết là mở rộng kiến thức
về ngơn ngữ lập trình của mình, và sau đó là ước muốn phần mềm của mình có thể đi vào hoạt
động thực tế, phục vụ lợi ích cho việc quản lý điểm sinh viên của các trường đại học, cao đẳng
hiện nay.

1.2 Nhiệm vụ
Đề tài yêu cầu sử dụng ngơn ngữ Java để lập trình một phần mềm quản lý điểm sinh viên gồm

các chức năng xem, thêm, sửa, xóa cơ bản.
Với các chức năng dành quản lý sinh viên, quản lý học phần cũng như quản lý điểm dành cho
quản trị viên và chức năng chỉ xem thông tin dành cho sinh viên. Để làm được việc em đã thực
hiện theo các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu về mơ hình, kiến trúc hệ thống của một phần mềm quản lý điểm
Bước 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu của hệ thống
Bước 3: Xây dựng giao diện và các chức năng của cho phần mềm.


1.3 Tài liệu tham khảo
[1] />
2 Nội dung
2.1

Đặc tả yêu cầu phần mềm

Phần mềm gồm 2 tác nhân chính là quản trị viên và sinh viên.
Quản trị viên có các chức năng là quản lý sinh viên, học phần và bảng điểm bao gồm thêm, sửa,
xóa, xem thơng tin.
Sinh viên chỉ có thể xem thơng tin về điểm và danh sách các học phần chứ không thể thay đổi
các thông tin này.

2.2

Các cơng nghệ sử dụng

2.2.1 Mơ hình MVC

Sau khi nghiên cứu về các kiến trúc phần mềm hiện nay, nhóm quyết định lựa chọn kiến
trúc MVC với những đặc điểm:

MVC là gì?
Mơ hình MVC (Model – View – Controller) là một kiến trúc phần mềm hay mơ hình
thiết kế được sử dụng trong kỹ thuật phần mềm. Nó giúp cho các developer tách ứng
dụng của họ ra 3 thành phần khác nhau Model, View và Controller. Mỗi thành phần có
một nhiệm vụ riêng biệt và độc lập với các thành phần khác.

Hình 1: Mơ hình MVC


Các thành phần trong mơ hình MVC
Mơ hình MVC được chia làm 3 lớp xử lý gồm Model – View – Controller :
Model : là nơi chứa những nghiệp vụ tương tác với dữ liệu hoặc hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(mysql, mssql… ); nó sẽ bao gồm các class/function xử lý nhiều nghiệp vụ như kết nối
database, truy vấn dữ liệu, thêm – xóa – sửa dữ liệu…
View : là nơi chứa những giao diện như một nút bấm, khung nhập, menu, hình ảnh… nó
đảm nhiệm nhiệm vụ hiển thị dữ liệu và giúp người dùng tương tác với hệ thống.
Controller : là nơi tiếp nhận những yêu cầu xử lý được gửi từ người dùng, nó sẽ gồm
những class/ function xử lý nhiều nghiệp vụ logic giúp lấy đúng dữ liệu thông tin cần
thiết nhờ các nghiệp vụ lớp Model cung cấp và hiển thị dữ liệu đó ra cho người dùng nhờ
lớp View.

Sự tương tác giữa các thành phần:
Controller tương tác với qua lại với View
Controller tương tác qua lại với Model
Model và View khơng có sự tương tác với nhau mà nó tương tác với nhau thông
qua Controller.

2.2.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System) là một hệ thống phần mềm cho

phép tạo lập cơ sở dữ liệu và điều khiển mọi truy nhập đối với cơ sở dữ liệu đó.
Ở đề tài lần này, em sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu là Microsoft SQL Server.

Cơ sở dữ liệu em thiết kế gồm 4 bảng:
-

-

Bảng SinhVien lưu trữ các thông tin về sinh viên và có khóa chính là masv(Mã số
sinh viên) – kiểu int
Bảng HocPhan lưu trữ các thông tin về học phần, khóa chính là mahp(Mã học
phần) – kiểu varchar(10)
Bảng BangDiem lưu trữ các thông tin về điểm của sinh viên gồm 3 khóa chính là
masv, mahp và kyhoc(kỳ học) – kiểu int, 3 thuộc tính này khơng được đồng thời
trùng nhau.
Bảng DangNhap lưu trữ các thông tin đăng nhập của người dùng với
username( Tài khoản) làm khóa chính.


Hình 2: Mơ hình cơ sở dữ liệu


2.2.3 Cấu trúc chương trình

Model bao gồm:
-

Class SinhVien
Class HocPhan
Class BangDiem

Class DangNhap

View bao gồm:
-

Main: giao diện trang chủ khi mới mở phần mềm
ALogin: trang đăng nhập dành cho quản trị viên
SLogin: trang đăng nhập dành cho sinh viên
AFrame: giao diện trang quản lý của quản trị viên sau khi đăng nhập
SFrame: giao diện trang xem thông tin của sinh viên sau khi đăng nhập

Controller bao gồm:
-

Class ConDB: kết nối với cơ sở dữ liệu
SinhVienDAO. HocPhanDAO, BangDiemDAO là các lớp chứa các phương thức giao
tiếp giữa IDE và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu


4 Một số hình ảnh của phần mềm

Hình 3: Giao diện trang chủ


Hình 4: Giao diện trang đăng nhập quản trị viên

Hình 5: Quản trị viên đăng nhập thành công, nhận được thông báo


Hình 6: Giao diện trang quản lý sinh viên


Hình 7: Cảnh báo cần điền đầy đủ thông tin trước khi thêm sinh viên


Hình 8: Thơng báo đã hồn thành việc thêm sinh viên

Hình 9: Cảnh báo yêu cầu chọn 1 sinh viên trước khi nhấn nút xóa


Hình 10: Sau khi chọn 1 sinh viên nhấn xóa để tiền hành xóa khỏi bảng


Hình 11: Chọn 1 dịng từ bảng thơng tin sẽ được in ra các jtextfield để thuận tiện
cho việc sửa và xóa


Hình 12: Khi nhập đủ thơng tin sẽ cập nhật được dữ liệu

Hình 13: Thơng báo u cầu nhập từ khóa để tiến hành tìm kiếm


Hình 14: Giao diện của tab quản lý học phần, các nút thêm, sửa, xóa có chức
năng tương tự ở phần quản lý sinh viên


Hình 15: Để thêm học phần cũng cần điền đầy đủ thơng tin

Hình 16: Giao diện tab danh sách điểm sinh viên cũng có những chức năng tương tự



Hình 17: Giao diện trang đăng nhập dành cho sinh viên

Hình 18: Thơng báo đăng nhập thành cơng khi nhập đúng tài khoản và mật khẩu


Hình 19: Giao diện trang xem thơng tin của sinh viên

Hình 20: Khi ấn vào mỗi dịng điểm trên bảng sẽ hiện ra thông tin sinh viên
tương ứng tuy nhiên không thể chỉnh sửa được


Hình 21: Chức năng tìm kiếm theo mã số sinh viên

Hình 22: Giao diện tab thơng tin học phần


Hình 23: Chức năng tìm kiếm theo tên học phần

5 Các yêu cầu khác
5.1 Chức năng (Functionality)
-

Trong các chuỗi sự kiện của các use case, tất cả các bước có thao tác với CSDL, nếu có lỗi
trong q trình kết nối hoặc thao tác, cần có thơng báo lỗi tương ứng để tác nhân biết là lỗi
liên quan đến CSDL chứ không liên quan tới lỗi của người dùng

-

Định dạng hiển thị chung như sau:
o


Số căn phải

o

Chữ căn trái

o

Font: Times New Roman 12, màu đen

o

Nền trắng

5.2 Tính dễ dùng (Usability)
-

Các chức năng cần được thiết kế sao cho dễ thao tác. Cần có hướng dẫn cụ thể lỗi sai của
người dùng để người dùng biết định vị lỗi, biết lỗi gì và biết cách sửa lỗi.


-

Đơn giản hóa các chức năng tính thêm, sửa, xóa, tìm kiếm,…

6 Tổng kết
6.1Ưu điểm
- Chương trình có giao diện thân thiện, thuận tiện cho người sử dụng.
- Chức năng xóa, chỉnh sửa, tìm kiếm…được thực hiện nhanh chóng và thuận

tiện
- Dễ dàng sử dụng và quản lý
6.2Nhược điểm
- Do thời gian nghiên cứu có hạn và khả năng cịn hạn chế nên một số vẫn chỉ
còn trên ý tưởng, chưa được thực thi.
- Chương trình có tính chun nghiệp chưa cao, chức năng cịn ít
- Chưa giải quyết trọn vẹn các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản lý.
- Giao diện tuy thân thiện nhưng tính thẩm mĩ chưa được cao
6.3Lời kết
Tóm lại phần mềm quản lý điểm sinh viên là một phần mềm rất hữu ích ,nó giúp
cho việc quản lý của các trường đại học, cao đẳng được dễ dàng nhanh chóng và
thuận tiện hơn rất nhiều. Với mục đích muốn giúp đỡ phần nào đó cho các trường
đại học,cao đẳng hiện nay nên em đã xây dưng phần mềm này mong rằng nó sẽ được
ứng dụng nhiều.
Qua đây em xin được gửi lời cảm ơn thầy Trịnh Văn Loan đã tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn em hồn thành đề tài này. Tuy nhiên do trình độ và kiến thức cịn hạn hẹp
nên trong chương trình khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được
những góp ý và bổ sung của các thầy và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện
hơn.
Em Xin Chân Thành Cảm Ơn!



×