Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo môn dược liệu 1 cây mã đề (plantago major l plantaginaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.32 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA Y DƯỢC

Báo cáo môn Dược Liệu 1
Cây Mã Đề
(Plantago major L - Plantaginaceae)


MỤC LỤC



ĐẶT VẤN ĐỀ
Mã đề là mơt loại cây có rất nhiều chất dinh dưỡng. Thảo dược này giúp thanh
nhiệt, mát gan, thơng thống lỗ chân lơng, lọc thận và đào thải chất độc có trong
thận,… Vì vậy rất nhiều người đã sử dụng cây thuốc nam như nước lọc hàng ngày.

Cây mã đề - Thuốc quý chữa bệnh thận và đường tiết niệu (duoclieuthaison.com)
Tại Việt Nam, mã đề đã được dân gian biết đến và dùng làm thuốc. Mã đề là loại cỏ giàu
dược tính. Lá mã đề có vị nhạt, tính mát. Hạt có vị ngọt nhạt, nhớt, tính mát, vào 4 kinh:
can, phế, thận, tiểu tràng, có tác dụng thanh nhiệt, lợi phế, tiêu thũng, thông tiểu tiện.

Cây Mã Đề (camnangcaytrong.com)

GIỚI THIỆU VỀ NHÓM HỢP CHẤT FLAVONOID


1.1 Định nghĩa
Flavonoid là nhóm hợp chất phenol có cấu tạo khung theo kiểu C6-C3-C6 hay nói cách
khác là khung cơ bản gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua một mạch 3 carbon.


là nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp trong dược liệu nguồn gốc thực vật.

DUOC LIEU HOC - FLAVONOID
Flavonoid là nhóm hợp chất có nhiều tác dụng sinh học. Trước hết, các dẫn chất
flavonoid là chất chống ơ xy hóa, do có khả năng dập tắt các gốc tự do như OH,
ROO (là các yếu tố gây biến dị, hủy hoại tế bào, ung thư, tăng nhanh sự lão hóa,...).
Flavonoid tạo phức với các ion kim loại nên ngăn cản các phản ứng oxy hóa mà
những ion đó là enzym xúc tác.
Giới thiệu về hợp chất Flavonoid - Khoa Công nghệ sinh học & CNTP - Trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên (tuaf.edu.vn)
FLAVONOID – VAI TRỊ VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC (vhu.edu.vn)
1.2 Cấu trúc
Flavonoid là các hợp chất thuộc nhóm hợp chất phenolic đa vịng. Thuật ngữ “hợp
chất phenolic” dùng để chỉ một nhóm hợp chất có cấu trúc vịng benzen, mang một
hoặc nhiều nhóm thế hydroxyl gắn trực tiếp vào vịng thơm. Dựa vào cấu tạo người
ta phân loại các chất Phenolic trong thực vật thành 3 nhóm chính:
1.

Nhóm Flavonoids, bắt nguồn từ cấu trúc của 2-phenylchromen-4-one (2-

phenyl-1,4-benzopyrone), bao gồm các nhóm: flavon, flavonol, flavanon,
flavanol, chalcon, antocyanin, anthocyanidin
2.

Nhóm Isoflavonoids, bắt nguồn từ cấu trúc của 3-phenylchromen-4-

one (3-phenyl-1,4-benzopyrone), bao gồm: isoflavon, isoflavanon, rotenoid
3.
Nhóm Neoflavonoids, bắt nguồn từ cấu trúc của 4-phenylcoumarine (4phenyl1,2-benzopyrone)
Giới thiệu về hợp chất Flavonoid - Khoa Công nghệ sinh học & CNTP - Trường Đại

học Nông Lâm Thái Nguyên (tuaf.edu.vn)
1.3 Phân bố (Occurrence)


Flavonoid ít gặp trong thực vật bậc thấp. Trong ngành rêu ít thấy, trong dương xỉ
số lượng flavonoid ít.
Ngành hạt trần có khoảng 700 lồi, 20 họ, số lượng flavonoid cũng khơng
nhiều nhưng cũng đủ các nhóm anthocyanidin, leucoanthocyanidin, flavanon,
flavon, flavonol, isoflavon.
Flavonoid tập trung chủ yếu vào ngành hạt kín ở lớp 2 lá mầm. Có rất nhiều họ
chứa flavonoid và đủ các loại flavonoid. Lớp một lá mầm có 53 họ nhưng cho
đến nay chỉ khoảng trên 10 họ tìm thấy có flavonoid. Hàm lượng và cả thành
phần flavonoid trong cây phụ thuộc vào nơi mọc. Cây mọc ở vùng nhiệt đới và
núi cao thì hàm lượng cao hơn ở nơi cây thiếu ánh sáng.
DUOC LIEU HOC - FLAVONOID
1.4 Cơng dụng của các flavonoid
Tác dụng chống oxy hóa
Tác dụng đối với các enzym sinh học
Khả năng chống peroxy hóa lipid màng tế bào
Do đó, các chất flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa xơ vữa động
mạnh, tai biến mạnh, lão hóa, thối hóa gan, tổn thương do bức xạ.
- Flavonoid làm bền thành mạch, được dùng trong các trường hợp rối loạn chức
năng tĩnh mạnh, trĩ, rối loạn tuần hồn võng mạc,...
- Flavonoid cịn có tác dụng chống độc, làm giảm thương tổn gan, bảo vệ chức
năng gan.
- Nhiều flavonoid thuộc nhóm flavon, flavanon, flavanol có tác dụng lợi tiểu rõ rệt
có trong lá diếp cá, cây râu mèo,...
- Trên hệ tim mạch, nhiều flavonoid như quercetin, rutin, myciretin, hỗn hợp các
catechin của trà có tác dụng làm tăng biên độ co bóp tim, tăng thể tích phút của tim,...


Giới thiệu về hợp chất Flavonoid - Khoa Công nghệ sinh học & CNTP - Trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên (tuaf.edu.vn)


THỰC VẬT HỌC
2.1 Đặc điểm họ Plantaginaceae và chi Plantago L
2.1.1. Vị trí phân loại

Giới: Plantae – Thực vật.
Phân giới: Tracheobionta – Thực vật có mạch.
Liên ngành: Spermatophyta – Thực vật có hạt.

Nhóm: Magnoliophyta – Thực vật có hoa.
Lớp: Magnoliopsida – Thực vật hai lá mầm.
Phân Lớp: Asteridae - Cúc.* /
Bộ: Lamiales *
Họ: Plantaginaceae.
Chi: Plantago L
Loài: Plantago major L
USDA Plants Database


ITIS - Báo cáo: Plantago major
Plantago major L. (gbif.org)
2.1.2. Đặc điểm họ Plantaginaceae
Cây thảo nhưng đơi khi hóa gỗ. Lá của chúng mọc thành vòng xoắn hoặc mọc đối,
lá nguyên hay chia thùy, mọc cách thường tạo thành hoa thị ở gốc và khơng có lá
kèm. Gân lá hình vịng cung. Đặc điểm bất thường của họ này so với bộ Hoa mơi
nói chung là sự thiếu vắng của các phần phân chia theo chiều dọc trong đầu các sợi
lông có tuyến.

Cấu trúc và hình dạng của hoa rất đa dạng, thụ phấn nhờ gió. Một số chi có 4 đài hoa
và 4 cánh hoa, có tràng khơ xác, những lồi khác có từ 5-8 đài/cánh hoa, chẳng hạn
chi Sibthorpia. Hoa của phần lớn các chi là đối xứng theo nhiều mặt phẳng. Tràng hoa
thơng thường có 2 mơi. Trong một số chi, bộ nhị được hình thành trước tràng hoa.
Nhị 4, xen kẽ với cánh tràng. Bầu trên, 2 ô với 1 hay nhiều noãn
Quả là dạng quả nang mở nắp, nứt bởi khe ngang chia giữa các ngăn. Trong chi
Veronica phần phân chia này theo chiều dài; trong các lồi của chi Antirrhinum thì
khi quả nứt nó giải phóng phấn hoa thơng qua các lỗ ở đầu bao phấn; hoặc nó có thể
xoay chuyển thơng qua đường tuần hồn ngang xung quanh bao vỏ. Hạt hình cái
lọng có cuống ngắn, phơi nhỏ, thẳng hoặc cong, có nội nhũ nạc.
Plantaginaceae - Trung tâm Dữ liệu Thực vật Việt Nam (BVNGroup) (botanyvn.com)
2.1.3. Đặc điểm chi Plantago L
2.2. Đặc điểm thực vật cây Mã Đề Plantago major L
2.2.1. Tên gọi
Tên khoa học: Plantago major L. Họ Mã đề (Plantaginaceae).
Tên Việt Nam: Mã đề
(Dược Liệu học- tập 1-Ngô vân thu-trần hùng)
2.2.2. Mô tả thực vật


Mã đề thuộc loài thảo, sống dai, thân rất ngắn. Lá mọc ở gốc thành hoa thị, có cuống dài
và rộng. Phiến lá nguyên hình trứng dài 12cm rộng 8cm, có 5- 7 gân chinh hình cung
chạy dọc theo phiến rồi đồng quy ở gốc và ngọn phiến lá. Hoa mọc thành bơng có cán
dài, hướng thẳng đứng. Hoa đều lưỡng tinh, 4 lá đài xếp cheo hơi dinh nhau ở gốc. Tràng
màu nâu, khô xác, tồn tại, 4 thùy xen kẽ với các lá đài. Bốn nhị thò ra ngoài, chỉ nhị
mảnh dài gấp tràng 2 lần. Bầu trên, 2 ơ. Quả hộp, có 8-13 hạt. Vỏ ngoai của hạt hóa nhầy
khi gặp nước. (Dược Liệu học- tập 1-Ngơ vân thu-trần hùng)
Theo thuyết của Lục Cơ (cổ) thì lồi cây này hay mọc ở vết chân ngựa kéo xe nên gọi
tên là Mã Đề (mã là ngựa, đề là móng chân). [Những cây thuốc và vị thuốc việt nam
(2004) Đỗ tất lợi].

2.2.3. Phân Bố, thu hái và chế biến
Mã đề mọc hoang và được trồng tại nhiều nơi ở khắp nước ta. Muốn đảm bảo nhu cầu
cần đặt vấn đề trồng. Trồng bằng hạt chọn ở những câu to khỏe, hạt mẫm đen. Thường
trồng vào mùa xuân và mùa thu nhưng tốt nhất vào mùa thu. Mã đề ưa đất tốt, ẩm vừa
phải, đất tốt cây rất to.
Nếu lấy lá thì thu hoạch từ tháng 5- 7, vào tháng 7- 8 quả chín thì hái tồn cây đưa về
phơi hay sấy khô, loại bỏ tạp chất. Nếu lấy hạt thì từ 6- 8, cắt những bơng thật già phơi
khơ, vị và xát trên sàng rồi sẩy sạch, sau đó tiếp tục phơi khơ cho đến khi độ ẩm cịn
10%. Khơng phải chế biến gì đặc biệt. Hạt rất nhỏ hình bầu dục hơi dẹt dài khoảng
1mm, mặt ngoai nâu nhạt hay nâu đen. Nhìn qua kính lúp thấy mặt hạt nổi lên những
vân lăn tăn, rốn lõm. Khi dùng lá, có thể lấy gần như quanh năm, có thể dùng tươi hay
khô. (Dược Liệu học- tập 1-Ngô vân thu-trần hùng).
[Những cây thuốc và vị thuốc việt nam (2004) Đỗ tất lợi].
2.3. Đặc điểm phân biệt một số loài thuộc chi Plantago L
3.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CHI PLANTAGO L

4.

CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM MÃ ĐỀ

* Mã Đề (Hạt) Semen Plantaginis
Xa tiền tử
Hạt đã phơi hay sấy khô của cây Mã Đề (Plantago major L), họ Mã đề


MƠ TẢ:
Hạt rất nhỏ, hình bầu dục, hơi dẹt, dài rộng khoảng 1mm. Mặt ngoai màu nâu hay tím
đen. Nhìn gần thấy trên mặt hạt có chấm nhỏ màu trắng khá rõ. Nhìn qua kính lúp

thấy những vân lăn tăn trên bề mặt hạt. Rốn hạt lõm BỘT:
bột màu nâu xám, có chất nhầy. Soi kinh hiển vi thấy: mảnh vỏ ngoai gồm những tế bào
đa giác hoặc hình chữ nhật, thành tương đối dày, chứa chất dự trữ màu vàng xám. Mảnh
nội nhũ gồm những tế bào hình đa giác thanh rất dày và trong suốt, giữa tế bào có chất
dự trữ lỏn nhổn màu vàng nâu. Nhiều giọt dầu. Hạt tinh bột trơn và nhiều cạnh. ĐỘ ẨM:
không q 10,0%
TẠP CHẤT: Hạt lép khơng q 2,0%
TRO TỒN PHẦN: Khơng q 6,0%
TRO KHƠNG TAN TRONG ACID: Khơng q 2,0%
CHỈ SỐ TRƯƠNG NỞ: Khơng ít hơn 5
CHẾ BIẾN: Hái quả già, giữa lấy hạt, phơi hay sấy khô. Bảo quản : để nơi khô ráo, mát
BÀO CHẾ:
Lấy hạt Mã đề sạch, sao cho đến khi nổ giòn, phun dung dịch muối ăn và sao khô.
Dùng 2kg muối ăn cho 100kg dược liệu, thêm nước vừa đủ đẻ thấm ẩm dược liệu.
Dược liệu sau khi chế có mặt ngoai màu nâu tối hoặc nâu vàng, mùi hơi thơm, vị
mặn *Mã đề (lá) Folium Plantaginis
Mô tả: Lá nhăn nheo, nhau nát, giống như cái thìa, đỉnh tù, đáy thn hẹp, dài 7cm đến
10cm, rộng 5cm đến 7cm. Mặt trên lá màu lục sẫm, mặt dưới màu lục nhạt. Phiến lá dày,
nhẵn. Mép ngun có 3 đến 5 gân hình cung, lồi nhiều về phía mặt dưới lá. Cuống dài
5cm đến 10cm, rộng ra về phía gốc.
Vi phẫu:
Biểu bì trên và dưới gồm một lớp tế bào hình gần vng, xếp đều đặn có chứa lỗ khí và lơng
tiết. Lớp mơ dày góc dưới gân lá xếp sát biểu bì, gồm những tế bào hình nhiều cạnh. Mơ
mềm gồm những tế bào hình tròn hoặc nhiều cạnh, thành mỏng và hơi uốn lượn. có khoảng
gian bào hình nhiều cạnh. Bó libe- gỗ hình trơn xếp giữa gân lá gồm: vịng nội bì


bao bọc xung quanh. Cung libe xếp sát cung mô dày dưới, gỗ ở trên libe, mạch gỗ xếp
nối nhau thanh dãy thẳng hàng
Bột:

Màu xám nâu nhạt, vị hơi chát, hơi đắn, hơi mặn. soi kinh hiển vi thấy mảnh biểu bì trên
và dưới gồm tế bào thanh mỏng ngoằn ngo mang lỗ khí và lơng tiết. lỗ khí có tế bào
bạn hình dạng thay đổi, biểu bì trên có nhiều đường vân tỏa ra, có khi lơng đã rụng để lại
vết tích của chân lơng. Mảnh cuống lá gồm tế bào hình nhiều cạnh mang lơng tiết đầu 2
tế bào. Mảnh mạch.
ĐỊNH TÍNH:
A.

Lấy 1g bột dược liêu, tiến hanh vi thăng hoa, soi kinh hiển vi thấy có tinh

thể hình kim.
B.

Lấy 0,5g bột dược liệu, thêm 5ml nước, đun sôi 1 phút rồi để nguội, lọc.

Lấy 1 giọt dịch lọc nhỏ lên phiến kinh, hơ nhẹ trên đèn cồn cho khơ, đem soi
kinh hiển vi thấy có tinh thể hình vng và hình chữ nhật.
C.
nâu

Dưới ánh sang tử ngoại bước sóng 366 nm, bột dược liệu phát quang màu

(DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM V)
5.

Tác dụng dược lý của Cây mã đề

1.

Tác dụng lợi tiểu:


Uống nước sắc mã đề, lượng nước tiểu tăng,
trong nước tiểu lượng urê, axit uric và muối
đều tăng (thí nghiệm trên thỏ, chó và người ).
2.

Tác dụng chữa họ:

Nước sắc mã đề có tác dụng trừ đờm, tác dụng này kéo dài 6-7giờ, mạnh nhất sau khi
uống 3 đến 6 giờ. Kết quả chữa họ, trừ đờm trên làm sàng phù hợp với kết quả thì
nghiệm trong phịng
thí nghiệm. Tác dụng chữa ho này khơng trở
ngại đến sự tiêu hóa và cũng khơng có tác dụng
phá huyết. Cho nên tác dụng chữa họ của mã
đề không giống những thuốc chữa họ chứa


saponozit, nhưng tác dụng chữa họ giống
nhau. Có điều cần chú ý là trẻ con họ dùng
thuốc mã để hay đái nhiều, có thể đái dầm.
Chất plantagin có tác dụng hưng phấn thần
kinh bài tiết, làm tăng sự bài tiết niêm dịch của
phế quản và cũng của ống tiêu hóa; tác dụng
trên trung khu hô hấp làm cho hơi thở sâu và
từ từ.
3. Tác dụng kháng sinh:
Nước sắc mã đề (tồn cây 1ml=1g mã đề) có
tác dụng ức chế đối với một số vi trùng bệnh ngoài da (theo Trung hoa bì phu tạp chí,

1937,

4: 286-292).
Mã đề tán bột chế thành thuốc dầu đắp lên
mụn nhọt đỡ nung mù, đỡ bị viêm tấy (R. K.
Aliev, 1945, Pharmacia).
Để lá mã đề trong tối và lạnh kiểu chế thuốc
Filatov trong vài ngày có thể sinh chất
biostimulin, chế thành thuốc tiêm, tiêm dưới da
có thể chữa các bệnh mụn nhọt, viêm cổ họng,
mát.
4. Độc tính.
Cho uống aucubin khơng thấy có triệu chứng
độc (Nhật được chí, 1992).
5. Tác dụng khác
Trên lâm sàng, mã đề cịn được dùng chữa cao
huyết áp có kết quả, ngày hải 20-30g cây mã để
tươi, non, thêm nước vào sắc kỹ chia 3 lần uống
trong ngày theo (Thượng Hải trung y


dược tap chí 3, 1959: 39-40).
Chữa lỵ cấp tính và mãn tính: Lá mã đề tươi
chế thành thuốc sắc 100%, ngày uống 3 lần,
mỗi lần 60-120ml nước sắc 100% nói trên. Có
thể uống tới 200ml mỗi lần. Thời gian điều trị
7-10 ngày, có thể kéo dài 1 tháng (Trung hoa
nội khoa tạp chí, 1960, 8, 4: 351-353). E.
Cơng dụng và liều dùng
Từ thời cổ, mã đề được nhân dân ta và Trung
Quốc dùng làm thuốc. Theo sách cổ, mã để tính
hàn, vị ngọt, khơng độc, vào 3 kinh can, thận và

tiểu trường. Tác dụng lợi tiểu, thanh phế, can,
phong nhiệt, thẩm bàng quang thấp khí, chữa
đẻ khó, họ, trừ đờm, chỉ tả (cầm đi ngoài), sáng
mắt, thuốc bổ. Trên thực tế, mã đề được dùng làm thuốc
thông tiểu, chữa ho lâu ngày, viêm khí quản, tả
lỵ, mắt đỏ đau. Ngày dùng 6 đến 12 g dưới dạng
thuốc sắc. Hay dùng làm thuốc họ cho trẻ em,
nhưng nhược điểm của loại thuốc này là gây
cho trẻ đái dầm.
Trong sách cổ có nói: Phàm những người đi
tiểu quá nhiều, đại tiện táo, khơng thấp
nhiệt, thận hư, nội thương dương khí hạ
giáng thì khơng nên dùng.
Dùng ngồi: Nhân dân ta và nhân dân Liên
Xô cũ dùng lá tươi giã nát đắp mụn nhọt, làm
mụn nhọt chóng vỡ và mau lành. Dùng ngồi
khơng kể liều lượng.
(Những cây thuốc và vị thuốc vn đỗ tất lợi)


CÁC BÀI THUỐC MÃ ĐỀ
1 Chữa lỵ:
Mã đề, dây mơ lông, cỏ seo gà, mỗi vị 20g. Sác
uống.
2. Chữa người già đái khó, cơ thể nơng:
Hạt mã đề 1 chén (có dung tích 50 ml), bỏ vào túi,
sắc lấy nước. Dùng nước này nấu cháo lúa kẻ mà
ăn 3. Chữa đái ra máu:
Lá mã để, cỏ ích mẫu. giã vắt lấy nước cốt uống.
4. Chữa sưng dương vật:

Hạt mã để tán nhỏ, mỗi lần uống 1 thìa, ngày
2 lán.
5. Chữa trẻ em khó dái
Mã để giã vắt lấy nước, hịa với ít mật ong
cho uống.
6. Chữa đau mắt:
Mã đề giã vắt lấy nước cốt, hòa với nước nàng
trẻ vòi, lọc trong mà nhỏ mắt.
7. Thuốc lợi tiểu
Hạt mã đề 10g, cam thảo 2g, nước 600 ml. Sắc còn
200 ml, chia 3 lần uống trong ngày.
8. Chữa họ đàm:
Mã đề 10g, cam thảo 2g, cát cánh 2g, nước 400ml.
Sắc còn 200 ml, chia 3 lần uống trong ngày. Nếu
khơng có cam thảo, có thể thay bằng đường cho
đủ ngot
9. Chữa phù thũng và tiêu chảy kèm sốt, họ và món:
Hạt mã đề, ý đi sao, đều bằng nhau. Tán bột, uống


mỗi lần 10g, ngày dùng 30g.
10. Chữa tiêu chảy.
Mã để tươi 1 - 2 năm. rau má 1 nắm, cỏ nhọ nồi
(hoặc lá phèn đen) 1 nắm. Sắc đặc, chia nhiều
lần uống.
11. Chữa sốt xuất huyết:
a. Mã để (hoặc cối xay, rễ cỏ tranh) 20g, rau mà 30g,
cỏ nhọ nồi 30g. Có thể dùng tươi (giã vắt lấy nước
uống), hoặc sắc uống. Bài thuốc này cũng có thể dùng
để phịng bệnh.

b. Mã đề 40g, cỏ nho nổi 40g, rau má (hoặc cát căn)
40g, rau sam 40g, kim ngân 30g, hoa hoè 10g, thảo
quyết minh 10g. Sắc với 300 ml nước, lấy 100 mì,
uống nước đầu, sau đó sắc nước thứ hai và thứ ba,
uống tiếp trong ngày.
12. Chữa bỏng:
Nước sắc mã để dậm đặc 100% (100 ml = 100g
mã để khô), trộn đều với lanolin 50g, dầu parafin 50g.
Bởi thuốc mỡ lên vết bỏng và bằng lại.
13. Chữa giai đoạn đầu của bệnh lao phổi:
Hạt mã đề 10g, đang sam 16g, sơn dược 15g. ý dĩ
10g, mạch môn 10g, hạt mơ Trung Quốc (Prunus
mume) 10g, cam thảo 3g. Sắc với 600 ml nước,
còn 200 ml. Chia làm 2 - 3 lần uống trong ngày.
14. Chữa đái tháo đường.
Hạt mã đề 6g, sơn được 15,5g, sinh địa 15,5g.
phục linh 15.5g, phu tử 15.5g, sơn thù du 10g, trạch tả
10g, quế 10g, ngưu tất 10g, mẫu đơn bì 6g. Làm thành
viên 2.5g, mỗi lần uống 4 viên, ngày 2 lần. Hoặc sắc


với 800 ml nước, còn 450 ml, mỗi lần uống 150
ml, ngày 3 lần.
15. Dùng trong bệnh sỏi niệu để thúc đẩy sự bài xuất
sỏi: a. Bệnh sỏi niệu thể nhẹ
Hạt mã đề 12 - 40g, kim tiền thảo 40g, thạch vì 20 40g, hoạt thạch 20 - 40g, hải kim sa 12 - 40g, đồng
quỷ từ 12 - 20g, ngưu tất 12g, chỉ xác 12g, hậu phác
12g, vương bất lưu hành 12g. Có tác dụng bài xuất sỏi
dường tiết niệu có đường kính 0,5 - 0,9 cm.
b. Bệnh sỏi niệu thể nặng

Hat mã để 12 - 40g, kim tiền thảo 40g, thạch vì 20 40g, hoạt thạch 20 - 40g, miết giáp 12 - 40g, tâm làng
20g, ý dĩ 20g, ngưu tất 20g, nga truật 20g, chỉ xác
12g. hậu phác 12g, tạo giác thích 12g, hạ khơ thảo
12g, xun sơ giáp 12g, bạch chỉ 12g. Có tác dụng bài
xuất sỏi đường tiết niệu có thể tích tương đối to hơn,
lâu không di động
16. Chữa viêm loét dạ dày tá tràng thể tỳ vị hư hàn,
có thiểu toan da dày:
Mã để 10g, hồng bá 18g, đảng sâm 12g, ơ mai 10
quà; phu tử chê, hoàng liên, dương quy, mỗi vị 8g.
quế chi, tế tân, can khương, mỗi vị 6g. Sắc uống ngày
một thang.
17 Chữa tiêu chảy mạn tính:
Hat mã đề 8g, cát can, rau má, đảng sâm, cam thảo
dây, mỗi vị 12g; cúc hoa 8g. Sắc uống ngày một thang.
18 Chữa viêm gan cấp tính
a. Mã đề 20g, nhân trần 40g, hạ khơ thảo 20g, đại
phúc bì 16g, đảng sâm 12g. Sắc uống ngày một thang


b. Hạt mã đề, nhân trần, mỗi vị 20g, chi tử sao,
phuc linh, trư linh, trạch tả, mỗi vị 12g. Sắc uống ngày
một thang.
c. Mã đẻ 16g, lá bọ mảy 20g. ý dĩ 16g; nhân trần,
đại phúc bì, mỗi vị 12g, chi tử, hương phụ, mỗi vị 8g.
Sắc uống ngày một thang
19. Chữa viêm gan mạn tính (Nhân trần ngũ
linh Thang gia giảm):
Mã đề 12g, nhân trần 20g; đảng sâm, ý dĩ, mỗi vị
16g: bạch truật, phục linh, trạch tả, mỗi vị 12g; trư

linh 8g. Sắc uống ngày một thang.
20. Chữa viêm cầu thận cấp tỉnh (Việt tỷ thang gia vị).
Mã để 16g, thạch cao 20g, ma hoàng, bạch truật.
đại táo, mỗi vị 12g; móc thơng 8g, gừng, cam thảo, quế chỉ, mỗi vị 6g. Sắc uống ngày
một thang
21.

Chữa viêm cầu thận mạn tính (Vi linh thang gia

gium)
a. Mã đề 20g, ý dĩ 16g; thương truật, phục linh bì,
trạch tả, mỗi vị 12g; quế chi, hậu phác, mỗi vị 6g,
xuyên tiêu 4g. Sắc uống ngày một thang.
b. Mã đề, bạch truật, bạch thược, bạch linh, trách tả,
mỗi vì 12g; phụ từ chế, trư linh, mỗi vị 8g. can
khương 6g, nhục quế 4g. Sắc uống ngày một thang.

22. Chữa viêm bàng quang cấp tính:
Mã để 16g: hồng bá, hồng liên, phục linh, rễ cỏ
tranh, mỗi vị 12g; trư linh, mộc thông, hoạt thạch,
bán hạ chế, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày mốt thang.
23 Chữa bí tiểu tiện, đái dắt, đái buốt
Bơng mã để 12g. cao ban long 20g, rễ cỏ tranh


12g, nhục quế 4g. Sắc uống ngày một thang
24. Chữa sỏi tiết niệu kèm theo bội nhiễm đường tiết
meu:
a. Mã đề 20g, kim tiền thảo 40g, tỳ giải 20g, trách
tả, uất kim, ngưu tất, mỗi vị 12g; kẻ nổi kim 8g.

Sắc uống ngày một thang.
b. Mã đề 20g, kim tiền thảo 40g; sinh địa, đam
trúc diệp, mỗi vị 16g; mộc thông, cam thảo sao cháy, kê
nội kim, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày một thang. Nếu dái ra
máu thêm : cỏ nhọ nồi 16g, tiểu kê 12g. Nếu đau nhiều
thêm : Ôn được, uất kim, diễn hổ sách, mỗi vị 8g.

25 Chữa sỏi tiết niệu gây sung huyết, chảy máu
nhiều:
Mã để 20g, kim tiền thảo 40g, ý dĩ l6g, ngưu tất.
12g, đào nhân, uất kim, chỉ xác, vỏ cau, kê nội kim,
mỗi vị 8g. Sắc uống ngày một thang
(Cây thuốc và động vật làm thuốc ở việt nam tập 2)



×