Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài KHẢO sát NHU cầu sử DỤNG mỹ PHẨM của SINH VIÊN học VIỆN NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 37 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÀI TẬP LỚN
Học phần: Nguyên lý thống kê kinh tế

ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG MỸ PHẨM
CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện

:
:

Mã LHP

:

Đặng Thị Lan
Hồng Mai Trang
Ngơ Thị Thanh
Mai Ngọc Lan
Lê Thị Thu Thủy
Nguyễn Đỗ Linh
Trịnh Việt Đức
Bùi Việt Hùng
Nguyễn Văn Hưng
Nguyễn Thị Vi
Đỗ Văn Hòa
Lê Thị Hà
Nguyễn Việt Anh


211ATC11A22

Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2021


DANH SÁCH ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM 1

STT
Họ và tên
1
Hồng Mai Trang

MSV
19A4010576

Đánh giá

Nhiệm vụ
NT, tổng
hợp word,

2

Lê Thị Thu Thủy

23A4020376

phần 1,2,3,4
Phần 1,3
chỉnh sửa


3
4

Mai Ngọc Lan
Ngô Thị Thanh

23A4010319
23A4010581

Word
Phần 1,3
Phần 1,3,
chỉnh sửa

5
6
7
8
9

Nguyễn Đỗ Linh
Trịnh Việt Đức
Bùi Việt Hùng
Nguyễn Văn Hưng
Nguyễn Thị Vi

23A4010348
23A4070057
23A2040157

23A4010294
23A4010729

word
Phần 1,3
Phần 1,3
Powerpoint
Phần 1,3
Phần 1,3,
chỉnh sửa

10
11
12

Đỗ Văn Hoà
Lê Thị Hà
Nguyễn Việt Anh

23A4010832
23A4070060
23A4020029

Word
Phần 1,3
Phần 1,3
Thuyết trình

MỤC LỤC
L Ờ

I M ỞĐẦẦU.............................................................................................................. 4
PHẦẦN 1: THIẾẾT KẾẾ PH ƯƠ
NG ÁN ĐIẾẦU TRA................................................................5
1. Tên cu ộc điêều tra..................................................................................................5
2. M ục đích điêều tra................................................................................................. 5
3. Đốối t ượng, ph ạm vi, đ ơn vị điêều tra.....................................................................5
2


3. Quy mố mẫẫu......................................................................................................... 5
5. Ph ương pháp điêều tra.......................................................................................... 5
6. N ội dung điêều tra................................................................................................. 6
7. Phiêốu điêều tra.......................................................................................................6
PHẦẦN 2: XỬ LÝ VÀ TỔNG HỢP DỮ LIỆU.....................................................................9
PHẦẦN 3: PHẦN TÍCH KẾẾT QU ẢĐIẾẦU TRA.................................................................13
PHẦẦN 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG.................................................................................... 31
1. Th c ự
tr ngạ vi c sệ dử ngụ myẫ ph m
ẩ c aủ m tộsốố sinh viên H ọc vi ện Ngẫn hàng. . .31
2. Nh ng
ữ m t ặtch c c ự
và h n ạchêố khi s ửd ng
ụ myẫ ph ẩm .......................................32
3. Gi iảpháp cho sinh viên s ửd ng
ụ myẫ ph ẩm hi ệu qu ả h ơn ...................................34
KẾẾT LUẬN................................................................................................................. 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 37

3



LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn tới cô Đặng Thị Lan người đã hướng dẫn
chúng em trong suốt q trình tìm hiểu và hồn thành bài tập này.
Từ lâu làm đẹp đã luôn là nhu cầu thiết yếu của mọi người. Tùy vào điều kiện kinh
tế và thời gian mỗi người sẽ chọn cho mình phương pháp làm đẹp phù hợp và hiệu
quả nhất. Bên cạnh đó, theo dịng phát triển của khoa học kỹ thuật, giao thương giữa
các nước được mở rộng, ngành công nghiệp mỹ phẩm đã có bước tiến rõ rệt, ngày
càng phổ biến và đa dạng sản phẩm. Chính vì vậy, mỹ phẩm, trang điểm đã trở
thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Nhất là lứa tuổi học
sinh – sinh viên, việc sử dụng mỹ phẩm sẽ cải thiện những khuyết điểm, tôn lên vẻ
đẹp sẵn có, giúp họ tự tin hơn trong giao tiếp, gặp thuận lợi hơn trong cuộc sống và
mở ra nhiều cơ hội mới. Và một trường đại học như Học viện Ngân hàng với tỉ lệ số
sinh viên nữ chiếm ¾ thì nhu cầu sử dụng mĩ phẩm sẽ như thế nào? Vì vậy nhóm
chúng em lựa chọn chủ đề “Khảo sát việc sử dụng mĩ phẩm của sinh viên Học viện
Ngân hàng” làm đề tài nghiên cứu.
Chúng em xin cam kết tự làm khảo sát thực tế bằng sự hiểu biết cũng như tham
khảo từ các nguồn thông tin khác nhau. Những nguồn tài liệu tham khảo chúng em
sử dụng trong bài tập này đều được tham chiếu một cách rõ ràng.
Trong q trình thực hiện, vẫn cịn nhiều hạn chế và thiếu sót, nhóm chúng em
mong nhận được sự góp ý từ cơ để bài tập này được hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm 1

4


PHẦN 1: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA
1. Tên cuộc điều tra

Khảo sát nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của sinh viên Học Viện Ngân Hàng
2. Mục đích điều tra
Thị trường mỹ phẩm đang có xu hướng tăng trưởng cao do nhu cầu ngày càng
đa dạng của người dùng với các sản phẩm làm đẹp, đặc biệt ở Việt Nam với dân số
trẻ chiếm đa số và luôn bắt kịp nhanh mọi xu hướng làm đẹp trên thế giới.
Dựa trên cơ sở thực tế, nhóm chúng em lựa chọn tiến hành khảo sát nhu cầu sử
dụng mỹ phẩm của sinh viên Học viện Ngân hàng nói riêng, để từ đó có thể thực
hành những kỹ năng cơ bản trong nghiên cứu thống kê. Bên cạnh đó sẽ đưa ra cái
nhìn khách quan, đánh giá thực trạng việc sử dụng mỹ phẩm của sinh viên và đưa ra
một số giải pháp để sử dụng mỹ phẩm hiệu quả hơn.
3. Đối tượng, phạm vi, đơn vị điều tra
Đối tượng: Sinh viên Học viện Ngân Hàng.
Địa điểm: Học viện Ngân Hàng.
Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 28/11/2021-11/12/2021
Đơn vị nghiên cứu: Sinh viên Học viện Ngân Hàng.
Hình thức nghiên cứu: bảng biểu Google form
3. Quy mô mẫu
168 sinh viên
5. Phương pháp điều tra
Với đối tượng và phạm vi nghiên cứu như trên nhóm em đã thực hiện đề tài bằng
phương pháp định tính và định lượng như sau:
Bước 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, phạm vi điều tra.
Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra dựa trên ý kiến và tìm hiểu của các thành viên
trong nhóm.
Bước 3: Điều tra thống kê sử dụng các phương pháp như: khảo sát, thống kê,
5


phân loại, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát...
Bước 4: Phân tích kết quả: sau khi thu thập thơng tin dữ liệu đã được các thành

viên cập nhật, tính tốn và tổng hợp một cách chính xác.
Bước 5: Đánh giá kết quả: Từ những phân tích trên ta đưa ra được những nhận
xét và đánh giá phù hợp về việc sử dụng sàn thương mại điện tử của sinh viên
Học viện Ngân Hàng nói riêng và sinh viên hiện nay nói chung
Bước 6: Báo cáo kết quả nghiên cứu
6. Nội dung điều tra
Thị trường mỹ phẩm đang ngày càng có quy mơ tương đối rộng lớn. Và nhu cầu
thì ngày càng tăng lên bởi quan niệm về cái đẹp đã có sự thay đổi trong nhận
thức. Kinh tế phát triển, thu nhập của mỗi người ngày càng được cải thiện, nhu cầu
chăm sóc bản thân cũng được nâng cao. Mối quan tâm của cả hai giới tới ngoại hình
ngày càng lớn do đó mỹ phẩm dần dần trở thành sản phẩm tiêu dùng quen thuộc.
Không những thế, ngày nay nó đã trở thành một loại hình sản phẩm khơng thể thiếu
được với tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi, tầng lớp khác nhau.
Theo các đánh giá, từ nền kinh tế phát triển cao với GDP trên 6% và đặc biệt là
người trẻ dưới 35 tuổi chiếm trên 60% dân số. Dự báo từ năm 2020, tại Việt Nam
các tầng lớp từ 16 - 35 tuổi sẽ là những người chi tiêu mạnh cho mỹ phẩm. Xu
hướng làm đẹp phát triển không ngừng. Cùng với nhu cầu sử dụng mỹ phẩm làm
đẹp ngày càng cao. Đây là cơ hội phát triển hiệu quả và là thị trường đầy tiềm năng
trong tương lai để Việt Nam đẩy mạnh thị trường gia cơng mỹ phẩm.
Đối với sinh viên nói chung và cụ thể là sinh viên Học viện Ngân hàng nói
riêng, việc sử dụng mỹ phẩm và chăm sóc sắc đẹp hết sức phổ biến. Vậy để biết rõ
nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của sinh viên chúng em đã thực hiện khảo sát này. Từ đó
có những phân tích, đánh giá để hiểu rõ hơn thực trạng việc sử dụng mỹ phẩm của
sinh viên Học viên Ngân hàng thông qua đó có thể đưa ra giải pháp sử dụng mỹ
phẩm hiệu quả hơn.
7. Phiếu điều tra
Câu 1: Giới tính của bạn là gì?
A. Nam
6



B. Nữ
C. Giới tính khác
Câu 2: Độ tuổi của bạn?
A. 18 – 22 tuổi
B. 22 – 26 tuổi
C. >26 tuổi
Câu 3: Bạn có trang điểm khơng?
A. Khơng bao giờ
B. 1 lần/tuần
C. 2-3 lần/tuần
D. Hàng ngày
E. Chỉ những dịp đặc biệt
Câu 4: Bạn có thường xuyên sử dụng mỹ phẩm dưỡng da (mặt, mắt, tồn thân...)
hay chăm sóc tóc, đồ trang điểm...?
A. Không sử dụng
B. Thi thoảng
C. Thường xuyên
Câu 5: Những loại mỹ phẩm bạn thường xuyên sử dụng nhất là?
A. phấn mắt
B. sơn móng tay
C. chì kẻ mắt/mascara
D. dưỡng tóc
E. Phấn
F. nước hoa
G. tẩy tế bào chết
H. kem nền
I. mặt nạ dưỡng da
J. son dưỡng
K. son màu

L. kem dưỡng da
M. sữa tắm
7


N. sữa rửa mặt
O. dầu gội, dầu xả
P. mỹ phẩm khác
Câu 6: Thu nhập của bạn mỗi tháng là bao nhiêu (bao gồm lương, trợ cấp)?
A. Dưới 3.000.000
B. Từ 3.000.000 - 5.000.000
C. Từ 5.000.000 - 7.000.000
D. Trên 7.000.000
Câu 7: Bạn thường lựa chọn những sản phẩm thuộc
A. Mỹ phẩm bình dân
B. Mỹ phẩm trung cấp
C. Mỹ phẩm cao cấp
D. Mục khác
Câu 8: Mỗi tháng số tiền bạn bỏ ra để mua mỹ phẩm sử dụng khoảng bao nhiêu?
A. Dưới 100.000
B. Từ 100.000 - 300.000
C. Từ 300.000 - 500.000
D. Từ 500.000 - 700.000
E. Trên 700.000
Câu 9: Bạn dùng bao nhiêu tiền để mua mỹ phẩm (từ tháng tháng 7/2021 đến tháng
11/2021)
Tháng 7: …………
Tháng 8: ………….
Tháng 9: ………….
Tháng 10: …………

Tháng 11: …………
Câu 10: Bạn thường tìm kiếm thơng tin về mỹ phẩm thơng qua?
A. Bạn bè
B. Báo, tạp chí
C. Web của các nhãn hiệu
D. Tư vấn của nhân viên bán hàng
8


E. Mạng xã hội (Facebook, Instagram…)
F. Blog làm đẹp
Câu 11: Bạn chọn website nào để truy cập xem đánh giá về mỹ phẩm?
A. Facebook
B. Google
C. Youtube
D. Beautiest.vn
E. Mục khác
Câu 12: Nhu cầu mua mỹ phẩm của bạn thay đổi theo các yếu tố nào sau đây?
A. Ngẫu hứng
B. Giá cả thị trường
C. Cảm nhận về chất lượng sản phẩm
D. Chuyển mùa
E. Thu nhập cá nhân
F. Mục khác
Câu 13: Bạn thường mua mỹ phẩm ở đâu?
A. Siêu thị/Trung tâm thương mại
B. Cửa hàng mỹ phẩm
C. Mua qua mạng
PHẦN 2: XỬ LÝ VÀ TỔNG HỢP DỮ LIỆU
Kết quả khảo sát như sau:

STT
1

Câu hỏi
Giới tính của

Độ tuổi của

Câu trả lời
Nam
Nữ
Giới tính khác
18 - 22 tuổi

Số phiếu
25
140
3
165

Tỷ lệ (%)
14.9
83.3
1.8
98.2

bạn?

22 - 26 tuổi


2

1.2

> 26 tuổi

1

0.6

Không bao giờ
1 lần/tuần
2-3 lần/tuần
Hàng ngày

32
5
13
8

19
3
7.7
4.8

bạn là gì?
2

3


Bạn có trang
điểm khơng?

9


4

Chỉ những dịp

110

65.5

đặc biệt
Khơng sử dụng
Thi thoảng
Thường xun

11
76
81

6.5
45.2
48.2

phấn mắt
sơn móng tay
chì kẻ mắt/


29
16
46

17.3
9.5
27.4

mascara
dưỡng tóc
Phấn
nước hoa
tẩy tế bào chết
kem nền
mặt nạ dưỡng

57
24
56
97
32
54

33.9
14.3
33.3
57.7
19
32.1


da
son dưỡng
son màu
kem dưỡng da
sữa tắm
sữa rửa mặt
dầu gội, dầu xả
< 3.000.000
3.000.000 -

110
111
83
129
152
153
135
23

65.5
66.1
49.4
76.8
90.5
91.1
80.4
13.7

5.000.000

5.000.000 -

3

1.8

lương, trợ

7.000.000
> 7.000.000

7

4.2

cấp?
Bạn thường

Mỹ phẩm bình

87

51.8

dân
Mỹ phẩm trung

93

55.4


Bạn có
thường xun
sử dụng mỹ
phẩm dưỡng
da (mặt, mắt,
tồn thân...)
hay chăm sóc
tóc, đồ trang

5

điểm...?
Những loại
mỹ phẩm bạn
thường xuyên
sử dụng nhất
là?

6

Thu nhập của
bạn mỗi tháng
là bao nhiêu
(bao gồm

7

lựa chọn


10


những sản

cấp
Mỹ phẩm cao

15

8.9

cấp
< 100.000
Từ 100.000 -

36
63

21.4
37.5

300.000
Từ 300.000 -

41

24.4

500.000

Từ 500.000 -

20

11.9

700.000
> 700.000
Tháng 7

8
1

4.8
33620 (nghìn

Tháng 8

1

đồng)
50400 (nghìn

Tháng 9

1

đồng)
75640 (nghìn


1

đồng)
102800 (nghìn

1

đồng)
82500 (nghìn

Bạn bè
Web của các

89
97

đồng)
53
57.7

mỹ phẩm

nhãn hiệu
Báo, tạp chí
Tư vấn của

36
23

21.4

13.7

thơng qua?

nhân viên bán
114

67.9

101
93
64
97
47

60.1
55.4
38.1
57.7
28

phẩm thuộc
8

Mỗi tháng số
tiền bạn bỏ ra
để mua mỹ
phẩm sử dụng
khoảng bao
nhiêu?


9

Bạn dùng bao
nhiêu tiền để
mua mỹ
phẩm( từ
tháng tháng
7/2021 đến

Tháng 10

tháng
11/2021)
10

Bạn thường
tìm kiếm
thơng tin về

Tháng 11

hàng
Mạng xã hội
(Facebook,

11

Bạn chọn
website nào

để truy cập

Instagram...)
Blog làm đẹp
Facebook
Google
Youtube
Beautiest.vn

xem đánh giá
về mỹ phẩm
11


12

Nhu cầu mua
mỹ phẩm của
bạn thay đổi
theo các yếu
tố nào sau
đây?

13

Bạn thường

Ngẫu hứng
Giá cả thị


23
14

13.7
8.3

trường
Cảm nhận về

83

49.4

phẩm
Chuyển mùa
Thu nhập cá

6
40

3.6
23.8

nhân
Siêu thị, trung

18

10.7


chất lượng sản

mua mỹ phẩm tâm thương mại
Cửa hàng mỹ
45
ở đâu?
phẩm
Mua qua mạng 105

26.8
62.5

PHẦN 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
Qua 168 phiếu khảo sát nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của sinh viên Học Viện Ngân
Hàng chúng em đã đưa ra được những phân tích sau:
Câu hỏi 1: Giới tính của bạn là gì?
Từ số liệu thu thập được, ta có bảng thống kê:
Giới tính

Nam
Nữ
Giới tính khác
Tổng cộng

Số sinh viên
(Tần số(fi))

Tỷ lệ %

25

140
3
168

14.9%
83.3%
1.8%
100%

12

Tần số tích lũy
(Si)
25
165
168


Nhận xét:
Sau khi tiến hành điều tra khảo sát 168 sinh viên trong trường HVNH, kết quả mẫu
thu được: Có 140 sinh viên nữ chiếm 83.3%; 25 sinh viên nam chiếm 14.9% và giới
tính khác chiếm 3%. Kết quả trên cho thấy sinh viên nữ có nhu cầu sử dụng mỹ
phẩm cao hơn nhiều lần so với sinh viên nam. Điều này là căn cứ, cơ sở để các nhà
sản xuất, các doanh nghiệp xác định được đối tượng khách hàng từ đó đưa ra những
lựa chọn, sản phẩm phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế cao, thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng.
Câu hỏi 2: Độ tuổi của bạn?
Từ số liệu thu thập được, ta có bảng thống kê:
Độ tuổi


Trị số giữa (Xi)

Số sinh viên (fi)

Tần suất (%)
(di)

Tần số tích
lũy (Si)

18-22

20

165

98.2%

165

22-26

24

2

1.2%

167


>26

28

1

0.6%

168

13


Phân tích:
Độ tuổi bình qn mà sinh viên HVNH sử dụng mỹ phẩm :
´x =

x 1 f 1 + x 2 f 2 +…+ x n f n
Σx f
↔ ´x = i i
f 1 +f 2+ …+ f n
Σfi

´x =

20× 165+24 ×2+ 28 × 1
165 +2+ 1

= 20.095(tuổi/sinh viên)
=> Vậy số tuổi bình quân mỗi sinh viên sử dụng mỹ phẩm là 20.095 tuổi

 Mốt
Tổ chứa Mốt là tổ 18-22 do fmax= 165
M
M
(¿¿ 0−1)
f M −f ¿
¿
M
(¿ ¿ 0+1 )
f M −f ¿
¿
¿
f (¿¿ 0−1 )
fM − ¿
M 0=x M min +h M ¿
0

0

0

0

M 0=18+ 4

0

165
=20.012 ( tuổi )
165+ ( 165−2 )


=> Vậy phần lớn sinh viên từ độ tuổi 18-22 sử dụng mỹ phẩm nhiều nhất.
 Trung vị
Vì đây là dãy số lượng biến có khoảng cách tổ nên tổ chứa số trung vị là tổ có tần số
tích lũy ≥

Σf
.
2

14


Ta có:

Σ f 168
=84
=
2
2

Tổ (18-22) là tổ chứa trung vị về độ tuổi sử dụng mỹ phẩm vì tần số tích lũy s=165
>84.
M
Σ f s (¿¿ e−1)

2
fM
M e =X M min +h M ¿
e


e

M e =18+4

e

84−0
=20 .036 ( tuổi )
165

=> Vậy có 50% sinh viên lớn hơn 20.036 tuổi sử dụng mỹ phẩm và có 50% sinh
viên nhỏ hơn 20.036 tuổi sử dụng mỹ phẩm.
Nhận xét:
Kết quả thu được sau khảo sát ta thấy có 165 sinh viên từ độ tuổi 18-22 chiếm
98.2%; 2 sinh viên từ độ tuổi 22-26 chiếm 1.2% và lớn hơn 26 tuổi có 1 sinh viên
chiếm 0.6%.
Câu hỏi 3: Bạn có trang điểm khơng?
Tần suất trang điểm

Số người

Tỉ lệ (%)

Không bao giờ

32

19%


1 lần/tuần

5

3%

2-3 lần/tuần

13

7.7%

Hàng ngày

8

4.8%

Chỉ những dịp đặc biệt

110

65.5%

Tổng

168

100%


15


Nhận xét:
Theo như khảo sát của câu 1 thì có đến 83.3% số sinh viên là nữ, vậy nên điều đó
cũng dễ hiểu khi mà số sinh viên có trang điểm chiếm hầu hết so với sinh viên
không trang điểm. Số sinh viên chỉ trang điểm vào những dịp đặc biệt chiếm đa số
với 65.5% tổng số sinh viên khảo sát, tiếp theo đó là số sinh viên khơng trang điểm
chiếm 19%, số sinh viên trang điểm 2-3 lần/tuần chiếm 7.7%, số sinh viên trang
điểm hàng ngày chiếm 4.8%, số sinh viên trang điểm 1 lần/tuần chiếm 3%. Như vậy
có thể thấy các bạn sinh viên học viện ngân hàng tương đối ưa chuộng trang điểm.
Câu hỏi 4: Bạn có thường xuyên sử dụng mỹ phẩm dưỡng da (mặt, mắt, tồn
thân...) hay chăm sóc tóc, đồ trang điểm...?
Mức độ
Khơng sử dụng
Thi thoảng
Thường xuyên

Số bình chọn
11
76
81

Nhận xét:

16

Tỷ lệ (%)
6.6
45.2

48.2


Dựa vào bảng dữ liệu, nhận thấy 93.4% các bạn sinh viên được khảo sát sử dụng
mỹ phẩm. Trong đó, gần một nửa sinh viên được khảo sát (48.2%) là thường xuyên
sử dụng mỹ phẩm, tiếp theo là 45.2% thi thoảng sử dụng, còn lại chỉ 6.6% sinh viên
được khảo sát không sử dụng mỹ phẩm. Cho thấy việc sinh viên sử dụng mỹ phẩm
đã trở nên phổ biến đối với sinh viên, và sinh viên thưởng xuyên sử dụng mỹ phẩm
chiếm tỷ trọng cao nhất (48.2%). Điều này cho thấy nhu cầu làm đẹp của sinh viên
ngày càng tăng lên.
Câu hỏi 5: Những loại mỹ phẩm bạn thường xuyên sử dụng nhất là?
Các loại mỹ phẩm
Phấn mắt
Sơn móng tay
Chì kẻ mắt hoặc
mascara
Dưỡng tóc
Phấn
Nước hoa
Tẩy tế bào chết
Kem nền
Mặt nạ dưỡng da
Son dưỡng
Son màu
Kem dưỡng da
Sữa tắm
Sữa rửa mặt
Dầu gội, dầu xả
Mỹ phẩm khác


Số sinh viên (fi)
29
16
46

Tần suất (%)
17.3
9.5
27.4

57
24
56
97
32
54
110
111
83
129
152
153
43

33.9
14.3
33.3
57.7
19
32.1

65.5
66.1
49.4
76.8
90.5
91.1
25.6

17


Nhận xét:
Nhu cầu làm sạch làm đẹp là nhu cầu không thể thiếu của con người, đặc biệt là
những người trẻ tuổi nên họ quan tâm rất nhiều đến hình ảnh của họ khi xuất hiện
trước mặt người khác. Theo kết quả khảo sát, 91.1% sinh viên Học viện Ngân Hàng
thường xuyên sử dụng các sản phẩm làm sạch và chăm sóc da đầu như dầu gội, dầu
xả… Nhu cầu của người tiêu dùng thì hiện nay đơn thuần khơng còn là xài dầu gội
để phục vụ cho nhu cầu cơ bản mà họ muốn tìm thêm những giá trị từ sản phẩm.
Gần 34% số sinh viên được khảo sát cho rằng mái tóc có tác động quan trọng tới vẻ
ngồi của mình, họ sử dụng các sản phẩm dưỡng tóc như một sản phẩm thiết yếu.
Theo khảo sát, nhu cầu chăm sóc da của sinh viên Học viện đang tăng cao, sản
phẩm chăm sóc da được sử dụng nhiều nhất là sữa rửa mặt (90.5%), tiếp đến là sữa
tắm (76.8%), tẩy tế bào chết (57.7%), mặt nạ dưỡng da (32.1%). Điều này cho thấy,
người tiêu dùng bắt đầu ưa chuộng hơn việc dùng các tiểu phẫu nhỏ để vừa mang
lại vẻ đẹp tự nhiên vừa giữ được làn da khỏe mạnh thay vì các cuộc đại phẫu lớn.
Đây cũng là xu hướng mà người tiêu dùng mỹ phẩm ở Việt Nam đang hướng đến.
Khi người dùng đang hướng đến trend trang điểm tự nhiên, trang điểm như không
trang điểm nên việc các sản phẩm trang điểm nhẹ nhàng, tự nhiên sẽ được người
dùng ưa chuộng. Không những thế, sự lên ngơi của các sản phẩm kết hợp giữa chăm
sóc da và trang điểm tự nhiên cũng đang có dấu hiệu tăng mạnh trong thị trường

làm đẹp. Kem nền, kem dưỡng da, kem che khuyết điểm, phấn, son dưỡng… cũng
bởi vậy mà trở nên rất phổ biến.
18


Câu hỏi 6: Thu nhập của bạn mỗi tháng là bao nhiêu (bao gồm lương, trợ
cấp)?
Thu nhập (triệu

Trị số giữa

Số sinh viên

đồng)
<3
3–5
5–7
>7

(Xi)
2
4
6
8

(fi)
135
23
7
3


Tỉ lệ (%)

Tần số tích

80.4
13.7
4.2
1.8

lũy
135
158
165
168

Thu nh ập hàng tháng c ủa sinh viên
3–5

5–7 >7

<3

Phân tích:
Thu nhập bình qn của một sinh viên trong một tháng:
Tổng thunhập

= Tổng số sinh viên
 X´ =


=

∑ xi × f i
∑fi

∑ Thu nhập của một sinh viên× số sinh viên
∑ Số sinh viên

=

2 ×135+ 4 × 23+ 6 ×7 + 8 × 3
135 + 23 + 7+ 3

= 2.55 (triệu đồng/sinh

viên)
=> Vậy thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên Học viện Ngân Hàng dựa
vào kết quả trên thu được là 2.55 triệu đồng.
 Số Mốt về thu nhập làm thêm trong một tháng của sinh viên:
Vì khoảng cách tổ hi bằng nhau nên tổ chứa Mốt là tổ < 3 do fmax= 135
M0 =

X M 0 min + hM0 ×

f M 0−f M 0−1

[f M 0− f M 0−1 ] +[ f M 0−f M 0 +1]
19



135 −0

= 1 + 2 × (135−0 )+( 135+23 ) = 1.92 (triệu đồng)
=> Vậy phần lớn các bạn sinh viên có mức thu nhập một tháng là 1.92 triệu
đồng.
Số trung vị về thu nhập làm thêm trong một tháng của sinh viên:
Vì đây là dãy số lượng biến có khoảng cách tổ nên tổ chứa số trung vị là tổ có tần số
tích lũy ≥
Ta có:

∑f
2

∑f
2

=

168
2

= 84

 Tổ chứa số trung vị là tổ < 3
Me = XMe min + hMe

∑f
−S Me−1
2
×

f Me

= 1+ 2 ×

84 −0
135

= 2.24 (triệu đồng)

=> Vậy có hơn 50% số sinh viên đạt mức thu nhập một tháng là 2.24 triệu
đồng.
 Các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức thu nhập
Thu nhập

Xi

fi

Xi × f i

|X i −X´ | × f i

(X i− X´ )2 × f i

<3

2

135


270

74.25

40.8375

3–5

4

23

92

33.35

48.3575

5–7

6

7

42

24.15

83.3175


>7

8

3

24

16.35

89.1075

 Khoảng biến thiên: R= X max −X min = 9 – 1 = 8 (triệu đồng)
Vậy độ chênh lệch giữa các mức thu nhập là cao
 Độ lệch tuyệt đối bình quân:
=



∑ |X i− X´ |× f i
∑ fi

74,25 + 33,35 + 24,15+ 16,35
168

=

= 0.88

 Phương sai:

σ

2

=

∑ (X i − X´ )2 × f i
∑ fi

=

40,8375 + 48,3575 + 83,3175+ 89,1075
168

20

= 1.58


 Độ lệch chuẩn:

σ =√ σ

=

2

( X i− ´X )
∑ [ ¿ ¿ 2× f i] = 1.25
∑ fi

√¿

 Hệ số biến thiên:
V e´ =




× 100 =

0,88
2,55

× 100 = 34.51

Vσ =

σ
´x

× 100 =

1,25
2,55

× 100 = 49.02

Nhận xét:
Từ bảng trên ta có thể rút ra nhận xét là sinh viên có mức thu nhập là dưới 3 triệu
đồng là nhiều nhất chiếm đến 80.4% trong bốn mức thu nhập mà chúng ta đưa ra ở

trên. Tiếp đến là các mức thu nhập từ 3 triệu đồng – 5 triệu đồng chiếm 13.7%, từ 5
triệu đồng – 7 triệu đồng chiếm 4.2% và cuối cùng là trên 7 triệu đồng mỗi tháng
chiếm 1.8%. Hầu hết thì sinh viên chúng ta mới lên đại học thì chưa có khoản thu
nhập nào và thường là nhận trợ cấp của gia đình mỗi tháng. Nhưng cũng có nhiều
sinh viên đã đi làm thêm bán thời gian cho một số cửa hàng hay công ty nào đó
nhưng với mức thu nhập thấp khoảng dưới 3 triệu đồng. Số cịn lại thì có thể họ vừa
đi làm và vừa được nhận được trợ cấp nhiều từ gia đình. Nên mức thu nhập của sinh
viên chúng ta sẽ tùy thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện của từng gia đình cịn đa số
chúng ta đều thuộc gia đình có mức thu nhập bình thường đủ để chi tiêu trong một
tháng.
Câu hỏi 7: Bạn thường lựa chọn những sản phẩm thuộc:
Loại mĩ phẩm

Số lượng

Tỉ lệ

Tần số

Mĩ phẩm bình dân

bình chọn
87

51.8%

tích lũy
87

Mĩ phẩm trung cấp


93

55.4%

180

Mĩ phẩm cao cấp

15

8.9%

195

Dược mĩ phẩm

1

0.6%

196

21


Nhận xét:
Trên thị trường hiện nay xuất hiện rất nhiều loại mĩ phẩm với giá cả và chất lượng
khác nhau: mĩ phẩm bình dân, mĩ phẩm trung cấp, mĩ phẩm cao cấp… trong đó
Mốt của tiêu thức loại mĩ phẩm là mĩ phẩm trung cấp (vì có số lượng sinh viên

chọn nhiều nhất).
Mĩ phẩm trung cấp là những mĩ phẩm có tầm giá trung chỉ từ mấy trăm đến 1 triệu.
Loại mĩ phẩm này thì được đa số sinh viên lựa chọn chiếm tỉ lệ cao nhất 93/168
tương đương với 55.4%, chiếm hơn một nửa trong tổng số sinh viên tham gia khảo
sát… Các sản phẩm mĩ phẩm tầm trung thường rất đa dạng, phong phú về cả màu
sắc, nhãn hiệu, phong cách mà giá cả lại tầm trung đặc biệt phù hợp với đối tượng
như sinh viên
Những sản phẩm thuộc mĩ phẩm bình dân với tỉ lệ lựa chọn 51.8% cho thấy những
sinh viên có thu nhập thấp hoặc là sử dụng hỗ trợ tài chính từ bố mẹ nên họ thường
có ít hoặc rất ít tiền để mua sắm vì thế lựa chọn mĩ phẩm bình dân chỉ với giá từ vài
chục nghìn đến mấy trăm nghìn là lựa chọn phù hợp với họ.
Ngồi ra cũng có một số ít sinh viên chiếm 8.9% đã lựa chọn mĩ phẩm cao cấp.
những sinh viên này nằm trong nhóm những sinh viên có thu nhập cao hoặc được
hỗ trợ lớn từ gia đình, họ yêu cầu rất cao về chất lượng của sản phẩm và sẵn sàng
chi trả số tiền lớn nêu sản phẩm đó chất lượng cao.
Câu hỏi 8: Mỗi tháng số tiền bạn bỏ ra để mua mỹ phẩm sử dụng khoảng bao
nhiêu?
22


Số tiền (nghìn đồng)

Số lượng
(sinh viên)
36

< 100

Tỷ lệ (%)


Tần số tích
lũy

Hệ số giữa

21.4

36

50

Từ 100 – 300

63

37.5

99

200

Từ 300 – 500

41

24.4

140

400


Từ 500 – 700

20

11.9

160

600

> 700

8

4.8

168

800

Sốố têền sinh viên chi cho mỹỹ phẩm
< 100
Từ 500 – 700
> 700

Từ 300 – 500

Từ 100 – 300


Phân tích:
Dựa vào bảng thống kê, ta nhận thấy số tiền mà sinh viên Học viện Ngân hàng chi
cho mỹ phẩm hàng tháng từ 100 nghìn đồng - 300 nghìn đồng chiếm tỷ lệ lớn nhất
(37.5%), đứng thứ hai là từ 300 nghìn đồng - 400 nghìn đồng với tỷ lệ 24.4%, theo
liền sau đó là mức chi dưới 100 nghìn đồng (21.4%), thứ tư là 11.9% với mức chi từ
500 nghìn đồng - 700 nghìn đồng và việc sinh viên dành ra nhiều hơn 700 nghìn
đồng cho việc mua mỹ phẩm hàng tháng chiếm tỷ lệ nhỏ nhất (4.8%).
Số tiền dành ra để mua mỹ phẩm hàng tháng =
´x =

x 1 f 1 + x 2 f 2 +…+x n f n
Σx f
↔ ´x = i i
f 1 +f 2+ …+ f n
Σf i

23

Σ (số tiền × số lư ợng)
Σsố lư ợng


´x =

50× 36 +200 × 63 +400 × 41 +600 × 20+800 ×8
36 + 63 + 41 + 20 + 8

= 292.857 (nghìn đồng/sinh viên)
=> Vậy số tiền bình quân hàng tháng mỗi sinh viên dành ra để mua mỹ phẩm là
292.857 nghìn đồng.

 Mốt
Vì khoảng cách tổ hi bằng nhau nên tổ chứa Mốt là tổ 100-300 do fmax= 63
M
M
(¿¿ 0−1)
f M −f ¿
¿
M
(¿ ¿ 0+1 )
f M −f ¿
¿
¿
f (¿¿ 0−1 )
fM −
¿
M 0=x M min +h M ¿
0

0

0

0

0

nghìn đồng )
M 0=100+200

63−36

=210 .2 ¿
( 63−36 )+(63−41)

=> Vậy phần lớn sinh viên chi 210,2 nghìn đồng cho việc mua mỹ phẩm hàng
tháng.
 Trung vị
Vì đây là dãy số lượng biến có khoảng cách tổ nên tổ chứa số trung vị là tổ có tần số
tích lũy ≥
Ta có:

Σf
2

.

Σ f 168
=84
=
2
2

Tổ (100-300) nghìn đồng là tổ chứa trung vị về số tiền dành ra để mua mỹ phẩm hàng
tháng vì tần số tích lũy s=99 >84.
M
Σ f s (¿¿ e−1)

fM
2
M e =X M min +h M ¿
e


e

e

24


M e =100+200

84−36
=252. 38 (nghìn đồng)
63

=> Vậy có 50% sinh viên chi nhiều hơn 252.38 nghìn đồng cho việc mu mỹ phẩm
hàng tháng và có 50% sinh viên chi ít hơn 252.38 nghìn đồng cho việc mua mỹ
phẩm hàng tháng.
Nhận xét:
Sau khi kết hợp các số liệu điều tra và các số liệu đã tính được ở trên, ta nhận thấy sinh
viên chi khá ít tiền để mua mỹ phẩm hàng tháng. Lý do của điều này một phần là do
phần lớn sinh viên của Học viện Ngân hàng có thu nhập hàng tháng khơng cao, một
phần là vì mỹ phẩm có thể dùng được một thời gian dài.
Câu hỏi 9: Bạn dùng bao nhiêu tiền để mua mỹ phẩm (từ tháng tháng 7/2021 đến
tháng 11/2021)
Dựa vào kết quả khỏa sát, chúng em có bảng tổng hợp sau:

Tháng

7


8

9

10

11

33620

50400

75640

102800

82500

16780

25240

27160

-20300

16780

42020


69180

48880

149.91

150.08

135.91

80.25

149.91

224.99

305.77

245.39

49.91

50.08

35.91

-19.75

49.91


124.99

205.77

145.39

Chi tiêu
Tổng chi tiêu
( nghìn đồng)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên
hồn

-

( nghìn đồng)
Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối
định gốc

-

( nghìn đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn

-

(%)
Tốc độ phát triển định gốc

-


( %)
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn

-

(%)
Tốc độ tăng (giảm) định gốc

-

(%)
25


×