Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

MẠ ĐỒNG CHO CHIẾC NHẪN BẰNG THÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.18 KB, 15 trang )

MẠ ĐỒNG CHO CHIẾC NHẪN BẰNG THÉP
MƠN HỌC: HỐ HỌC, LỚP 12- CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
BIÊN SOẠN: NHĨM 2
THÀNH VIÊN NHĨM
1. Lê Văn Trọng
2. Đồn Thị Phương Tình
3. Lê Thị Phượng
4. Nguyễn Thị Thùy Dương
5. Lê Văn Minh
A. THÔNG TIN CHUNG

Vị trí thực hiện nội dung
1. Phần điện phân lớp 12

2. Ăn mòn kim loại (lớp
12)

3. Chuyên đề 12.2: TRẢI
NGHIỆM, THỰC
HÀNH HỐ HỌC VƠ

Tìm hiểu quy trình thủ
cơng tái chế kim loại
hoặc tìm hiểu một số
ngành nghề liên quan đến
hố học tại địa phương

Yêu cầu cần đạt
Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm
điện phân dung dịch copper(II) sulfate.
– Nêu được ứng dụng của một số hiện tượng điện


phân trong thực tiễn (mạ điện cho kim loại).
– Trình bày được giai đoạn điện phân trong quá
trình mạ điện
- Hiểu được phương pháp điều chế đồng (copper)
bằng phương pháp điện phân, mạ điện.
– Nêu được khái niệm ăn mòn kim loại từ sự biến đổi
của một số kim loại, hợp kim trong tự nhiên.
– Trình bày được các dạng ăn mòn kim loại và các
phương pháp chống ăn mòn kim loại.
- Trình bày được ý nghĩa của quá trình tái chế kim
loại nói chung.
– Trình bày được quy trình tái chế kim loại đồng
của một số vùng ở Việt Nam

Nội dung tích hợp liên mơn
1. Khoa học
- Các phương pháp điều chế kim loại.
- Phương pháp điện phân
2. Công nghệ
- Tìm hiểu về quy trình điện phân
- Tìm hiểu về kỹ thuật mạ điện
3. Kỹ thuật
Vẻ kỹ thuật ( công nghệ)
Vẻ sơ đồ mạch điện điện phân Vật lý
4. Toán học


Tính tốn thời gian mạ khối lượng đồng thu được, Tính diện tích chiếc nhẫn, tính bề
dày lớp mạ
Mơ tả bài học

(1) - Bằng kiến thức hóa học thơng qua phương pháp điện phân dung dịch, học
sinh lựa chọn vật liệu và hóa chất để tự mạ đồng chiếc nhẫn bằng thép đã chuẩn bị.
(2) - Sản phẩm của bài học: chiếc nhẫn bằng thép đã được mạ đồng có tính thẩm
mỹ, an tồn.
(3) - Thời gian dự kiến 3 tiết
B. KẾ HOẠCH BÀI HỌC
I. Mục tiêu
I.1. Năng lực STEM
Năng lực khoa học
(1) Hiểu được các phương pháp điều chế kim loại.
(2) Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt
luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).
(3) Các phương pháp điều chế kim loại trong thực tế
(4) Nghiên cứu được các quy trình mạ điện của các cơ sở mạ điện ở địa phương
(5) Biết được các dạng ăn mòn kim loại và các phương pháp chống ăn mòn kim
loại.
Năng lực kỹ thuật
(6) Trình bày được khái niệm điện phân, vai trị của bản vẽ kĩ thuật, mơ tả các tiêu
chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật. Lập và đọc được bản vẽ kĩ thuật mơ hình mạ điện
bằng tay hoặc với sự hỗ trợ của máy tính.
(7) Trình bày được các công việc cụ thể, phương pháp thực hiện, phương tiện hỗ
trợ trong từng bước của quá trình thiết kế như phát hiện, đề xuất và xây dựng được
giải pháp thiết kế bản vẽ kĩ thuật mạ điện. Xây dựng và trình bày được các bước mạ
điện cho chiếc nhẫn bằng thép. Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế.
(8) Chế tạo được sản phẩm, thử nghiệm sử dụng được sản phẩm đã thiết kế, điều
chỉnh và lí giải được những thay đổi so với bản thiết kế.
Năng lực công nghệ
(9) Sử dụng và đánh giá công nghệ: đề xuất được tiêu chí cho việc lựa chọn, sử
dụng vật liệu đúng cách, hiệu quả, an tồn, thẩm mỹ, chi phí thấp. Lựa chọn và sử
dụng được phần mềm để tìm kiếm, xử lí thơng tin và xây dựng các bài trình bày.

Năng lực tốn học
(10)
Tính khối lượng ngun liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định
theo ngược lại, sử dụng tốn học tính được diện tích của chiếc nhẫn, tính được
bề dày lớp mạ
I.2. Năng lực chung


- Năng lực tự chủ và tự học
(11)
Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, tự quyết định
cách thức thực hiện nhiệm vụ, tự đánh giá về quá trình và kết quả thực hiện
nhiệm vụ trong phần hoạt động nhóm, hoạt động khám phá, giải quyết các vấn
đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
(12) Tăng cường sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện
nhiệm vụ trong phần hoạt động nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
(13)
Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện nhiệm vụ, cách thức xử lí
các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất trong
quá trình học tập
I.3. Phẩm chất.
- Thường xuyên thực hiện và theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
- Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan kết quả nhiệm vụ đã thực hiện được.
- Có ý thức hồn thành cơng việc mà bản thân được phân cơng, phối hợp với thành
viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
- Tích cực hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình, lắng nghe, nhận xét và phản biện được ý
kiến của người khác.

II. Thiết bị dạy học và học liệu
* Nguyên vật liệu và dụng cụ thí nghiệm
- Tivi (hoặc máy chiếu).
- Giấy A0 (4 tờ), bút lơng (4 cái).
- Hố chất: đinh Fe, nhẫn sắt, mẫu đồng Cu, NaHCO 3. Muối ăn, cục sạc pin điện
thoại củ, dây dẫn, kẹp điện cực, chiếc nhẫn thép, chậu thủy tinh
III. Tiến trình dạy học
3.1 Đặt vấn đề
Các thiết bị, máy móc, các kết cấu cơng trình, các vật liệu kim loại.... Sau một
thời gian làm việc, hay bảo quản bị hư hỏng hoặc hoen gỉ. Để bảo quản các kim loại
người ta dùng các phương pháp bảo vệ bề mặt của kim loại hoặc dùng phương pháp
ăn mòn điện hóa. Trong đó phương pháp mạ kim loại là một trong những phương
pháp được sử dụng nhiều để bảo vệ bề mặt các vật dụng trong gia đình vì vừa bảo vệ
bề mặt kim loại vừa có tính thẫm mỹ cao.
3.2 Chuỗi hoạt động dạy học
Tiết 1,2
Hoạt động 1.
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (20’)
a. Mục đích:
- Giúp cho học sinh nhận ra vấn đề và phát triển các năng lực (1),(2),(3), (4), (5)
- Kích thích sự tìm tịi khám phá và sự hứng thú của hs phát triển năng lực (12)


b. Nội dung:
- Tìm hiểu về một số phương pháp bảo vệ kim loại.
- Xác định nhiệm vụ mạ kim loại cho chiếc nhẫn bằng thép :
+ Chọn được kim loại để mạ lên vật cần bảo vệ.
+ Đảm bảo an tồn, có tính thẩm mỹ.
- Theo tiêu chí: (theo phiếu đánh giá 2)
c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh:

- Biết cách bảo vệ sự ăn mòn của kim loại.
- Mơ tả và giải thích được một cách định tính về phương pháp mạ điện.
- Xác định được kiến thức cần sử dụng để mạ kim loại.
d. Cách thức tổ chức:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số Sản phẩm dự kiến
đồ dùng bằng sắt lúc mới làm ra và sau 1. Đồ bằng sắt thép rất dễ bị han rĩ do
một thời gian sử dụng yêu cầu hs nhận sắt dễ phản ứng với các chất trong môi
xét và đề ra giải pháp
trường xung quanh, cần phải bảo vệ bề
- GV tiếp tục cho hs quan sát chiếc nhẫn mặt của chúng.
bằng thép yêu cầu nhận xét có thể áp Các phương pháp thường dùng là
dụng các giải pháp này cho chiếc nhẫn - Sơn phủ bề mặt
này được không? Phương pháp nào là - Bôi dầu mỡ các chất chống ăn mòn
hợp lý nhất.
- Phương pháp điện hóa dùng một kim
GV tiếp tục cho hs quan sát đồ vật lúc loại mạnh gắn lên.
chưa mạ đồng và sau khi mạ đồng
(ba biện pháp này có nhược điểm nhìn
u cầu hs nhận xét
khơng đẹp chỉ thích hợp cho các động
GV tiếp tục yêu cầu hs lên mạng intenet cơ máy móc)
nghiên cứu cách mạ kim loại đồng lên - Mạ kim loại có tính khử yếu và đẹp lên
chiếc nhẫn với điều kiện thực hành tại bề mặt kim loại. ( phương pháp này có
nhà.
thể chọn)
Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu về 2. Chọn kim loại nào để mạ
phương pháp mạ điện (mô tả, xem hình Các kim loại thường dùng vàng, bạc,
ảnh, video…) với yêu cầu: nắm phương platin ( hiếm mà đắt hs khó thực hiện

pháp mạ điện.
được) nên chọn đồng là hợp lý nhất.
- Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử 3. HS nghiên cứu chọn cách mạ đồng từ
dụng là điều chế kim loại; giao nhiệm đồng phế thải và dung dịch
vụ cho học sinh tìm hiểu trong sách giáo Natribicaconat ( Baking soda)
khoa để giải thích bằng tính tốn thơng
qua việc thiết kế, chế tạo thiết bị mạ kim
loại với các tiêu chí đã cho.
e. Phương pháp đánh giá
- Phương pháp quan sát, công cụ là ghi chép
Hoạt động 2:
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ
(60 phút)
a. Mục đích:
Qua hoạt động này HS sẽ:
- Phát triển các năng lực (1), (2), (3), (4), (6), (9), (10), (12)


- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp để mạ đồng cho
chiếc nhẫn bằng thép.
- Tiến hành thí nghiệm để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại.
- Tính tốn thời gian để mạ đồng với độ dày 1mm
b. Nội dung:
Nghiên cứu phiếu bài tập số 1
c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh:
- Biết cách bảo vệ sự ăn mịn của kim loại.
- Mơ tả và giải thích được một cách định tính về phương pháp mạ điện.
- Xác định được kiến thức cần sử dụng để mạ kim loại.
Sản phẩm dự kiến
Câu 1. Phương pháp điện phân

Phương pháp điện phân nóng chảy
- Cơ sở khoa học: Khử các ion kim loại mạnh bằng dòng điện ở trạng thái nóng chảy
- Chất khử: dịng điện 1 chiều
- Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại có tính khử mạnh
Phương pháp điện phân dung dịch
- Cơ sở khoa học: Khử các ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện.
- Chất khử: dòng điện 1 chiều
- Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa
- Ứng dụng của phương pháp này:
Điều chế kim loại sau Al; mạ kim loại cho các đồ vật cần bảo vệ
2. Để điều chế kim loại kém hoạt động như đồng (copper) dùng phương pháp điện
phân dung dịch
3. Các quá trình xảy ra ở các điện cực
Cực âm Cu2+, H2O
Cu2+ + 2e → Cu0
Cực dương (+) SO42-, H2O
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Quá trình điện phân
2CuSO4 + 2H2O → 2H2SO4 + O2 + 2Cu
4. Khối lượng đồng sinh ra
AIt
m=
nF => mcu = (64*5*600)/(2*96500) = 0,995 gam.

Thu được Cu ở catot (Cực âm).
b. Tính thể tích Cu sinh ra biết khối lượng riêng của Cu là 8,96g/cm3.
V= m/d = 0,995/8,96= 0,111cm3.
Câu 2 :
Phế liệu kim loại tồn tại gây ảnh hưởng đến chất lượng sức khỏe con người, sinh vật
cũng như môi trường sẽ bị ơ nhiễm vì thế tái chế, tái sử dụng loại loại phế liệu này là

vô cùng quan trọng và cần thiết.
Lợi ích khi tái chế kim loại
+ Việc tái chế, tái sử dụng sẽ làm cho kim loại khơng thay đởi tính chất vật lý của nó,
ngay cả khi được tái sử dụng nhiều lần
+ Việc vứt bỏ phế liệu kim loại ra mơi trường có thể gây nguy hiểm, khi di chuyển có
thể đạp trúng, kim loại gỉ sét, thối vữa ra gây ô nhiễm môi trường đất, vì thế việc thu
gom để tái chế sẽ góp phần hạn chế sự phân tán tính gây hại của chúng đến môi


trường cung quanh.
+ Đồng thời lợi ích kinh tế từ tái chế phế liệu kim loại không hề thấp, chẳng hạn như
có thể tạo ra các sản phẩm mới có giá trị,...
+ Thu hồi các kim loại quý như palađi, bạch kim, vàng và các loại có giá trị khác như
đồng, chì và bạc từ rác thải điện tử
Việc tái chế phế liệu nhôm, đồng inox.. hay bất cư skim loại nào cũng mang lại rất
nhiều lợi ích nó khơng chỉ về kinh tế mà cịn cả cho chính cuộc sống của mỗi chúng
ta. Trong đó có thể kể tới các lợi ích thiết thực như:
Tiết kiệm năng lượng lớn
Giảm thiểu khí thải
Tạo ra mơi trường sống trong lành cho các lồi động, thực vật
Bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta và sinh vật sống
Tiết kiệm nguồn tài nguyên, nhiên liệu
Câu 3 : sản phẩm là đinh sắt đã được mạ đồng sơ đồ thí nghiệm mắc như sau

Vật cần
mạ

Gồm ;
+ Nguồn điện 1 chiều ( có thể lấy bình ăc quy xe máy củ, hoặc dùng sạc di động
chuyển dong điện 2 chiều thành 1 chiều

+ Dung dịch CuSO4 Trong gia đình có thể lấy đồng từ các dây điện củ nối vào 2 đầu
2 cực của thiết bị điện phân ngâm trong dung dịch bakinh soda cho một chút muối ăn
để tăng tính dẫn điện của dung dịch sau khi cắm điện để xảy ra quá trình điện phân
dung dịch thu được là dung dịch chứa ion Cu2+

+ 2 điện cực một điện cực là đồng kim loại, một điện cực nối với đinh sắt.
Phiếu số 2
Thiết kế một mơ hình để mạ đồng cho chiếc nhẫn bằng thép có kích thước như sau
bề dày lớp mạ là 1mm.
a. Tính thời gian điện phân (Biết dCu = 8,96g/cm3).


b. Trình bày cách bố trí thiết bị thí nghiệm.
Trả lời
Tính diện tích chiếc nhẫn

Vẻ 2 đường kính vng góc với nhau trong đó có 1 đường kính đi qua điểm tiếp xúc
của 2 đường tròn
Gọi O là tâm đường trịn nhỏ bán kính R và I là tâm đường trịn lớn bán kính
(2R+18)/2= R +9
Trong tam giác vng OIJ ta có OI = 9, OJ = R và IJ = R +9-10 = R – 1
Theo pitago OI2 + IJ2 = OJ2
 92 + (R-1)2 = R2  R = 41
Bán kính đường trịn nhỏ là 41 bán kính đường trịn lớn là 50
Diện tích chiếc nhẫn = Π.502 + Π.412 = 819 Π.
Sau khi mạ bán kính đường trịn nhỏ là 42mm bán kính đường trịn lớn là 51mm
Diện tích chiếc nhẫn sau khi mạ = Π.512 + Π.422 = 837 Π.
Diện tích lớp đồng bám trên bề mặt = (837-819) Π= 56,25mm
Theo TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 4392:1986


Độ dày lớp mạ ( tính ra mm) =
g2: Khối lượng vật sau khi mạ , g1 Khối lượng vật trước khi mạ, g tỉ trọng của kim
loại đem mạ ( g/cm3), S diện tích vật cần mạ
Độ dày lớp mạ ( tính ra mm) = = =1
mkim loại Cu cần mạ = g2-g1 = 8,96.0,5652/1000= 0,0506 gam
t điện phân = m*n*f/A*I= (0,0506 *2*96500)/(64*5) = 30,5 (giây)
Dựa vào quy tắc paraday tính thời gian điện phân để thu được lượng ion đồng khi
điện phân hai cực đồng trong dung dịch backing soda
Sơ đồ dự tính


d. Cách thức tổ chức:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV cho hs thảo luận theo nhóm dùng + Học sinh tiến hành làm thí nghiệm.
phương pháp khăn trải bàn để các nhóm + Học sinh thảo luận theo nhóm để
giải quyết câu 1,2 của phiếu bài tập số 1
hoàn thành phiếu học tập.
25 phút của tiết 1 trả lời phiếu số 1
Bước 2: Học sinh thảo luận để hoàn
20 phút tiết 2 trả lời phiếu số 2
thành phiếu học tập, GV theo dõi, hỗ
15 phút còn lại các nhóm báo cáo
trợ nếu học sinh gặp khó khăn.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Bước 3: Các nhóm báo cáo kết
+ Giao cho mỗi nhóm 1 khay dụng cụ, hố quả, các nhóm khác nhận xét và
chất thí nghiệm ở mục 3 và phiếu học tập.
bổ sung
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá dựa trên các

biểu hiện hành vi sau:
- Đánh giá việc tiến hành thí nghiệm
- Đánh giá việc trình bày các phiếu học tập
Bước 5: GV giao nhiệm vụ: chuẩn bị báo
cáo, trình bày và bảo vệ, lựa chọn bản thiết
kế về cách tiến hành mạ đồng cho hộp bút
bằng kim loại.
e. Phương pháp đánh giá: Sử dụng phiếu số 2 để đánh giá
Hoạt động 3
TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ (10’)
a) Mục đích:
Phát triển các năng lực (6), (7), (8), (11), (12).
b) Nội dung:
- Học sinh trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra. Tính
tốn được khối lượng đồng bám vào vật cần mạ, thời gian mạ theo công thức
Faraday.
- Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện các ý kiến về bản thiết kế; ghi lại các nhận xét,
góp ý; tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế nếu cần.
- Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo và thử nghiệm thiết bị.
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Vật cần mạ
+ Bình thủy tinh.
+ Giấy nhám.
+ Dung dịch Baking soda, muối.
+ Nước cất để pha chế.
+ 2 điện cực;
+ Cục sạc điện thoại củ 12V, 5A,
+ Thiết bị đo độ dày lớp mạ
c) Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:

– Hồ sơ thiết kế đã hoàn thiện theo góp ý.
– Bài ghi kiến thức liên quan được chuẩn hoá trong vở của HS.
d) Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. GV tở chức cho từng nhóm báo cáo phương án thiết kế;


- Giáo viên đưa ra yêu cầu về:
+ Nội dung cần trình bày;
+ Thời lượng báo cáo;
+ Cách thức trình bày bản thiết kế và thảo luận.
- Học sinh báo cáo, thảo luận.
- Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý và hỗ trợ học sinh.
Bước 2. Các nhóm khác nhận xét, nêu câu hỏi;
Bước 3. GV nhận xét, đánh giá các bài báo cáo (theo phiếu đánh giá 2). Tởng kết,
chuẩn hố các kiến thức liên quan.
Bước 4. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai thiết kế sản phẩm theo
bản thiết kế; ghi lại các điều chỉnh (nếu có) của bản thiết kế sau khi đã hồn thành sản
phẩm và ghi giải thích; gợi ý các nhóm tham khảo thêm các tài liệu phục vụ cho việc
chế tạo thử nghiệm sản phẩm (SGK, internet...) và tham khảo thêm ý kiến tư vấn của
GV bộ môn (nếu thấy cần thiết).
e. Phương pháp đánh giá ( sử dụng thang đánh giá ở phiếu số 2)
Tiết 3
Hoạt động 4:
CHẾ TẠO MẪU VÀ THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM
a) Mục đích:
Phát triển năng lực( 11), (7), (9)
b) Nội dung:
- HS tiến hành quy trình mạ đồng tại phịng thí nghiệm với các dụng cụ đã chuẩn
bị sẳn
- GV theo dõi tiến trình hoạt động của các nhóm, tư vấn hỗ trợ HS về dụng cụ,

phương tiện và vị trí thực hành nếu cần thiết.
c) Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Chiếc nhẫn bằng thép được mạ kim loại đồng dày 1mm.
- Bản thiết kế sau điều chỉnh (nếu có)
d) Cách thức tổ chức hoạt động:
Nội dung
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Công cụ
hỗ trợ
- Học sinh báo cáo nhanh - GV thông báo, nhắc - Bảng liệt
cho các bạn khác trong lớp nhở những qui định, an kê dụng
những dụng cụ, hóa chất tồn trong phịng thí cụ, hóa
Chuẩn bị
nhóm sẽ sử dụng trong quá nghiệm.
chất.
dụng cụ
trình thực hiện và nộp cho - GV thông báo nơi để
GV sau khi chỉnh sửa bản dụng cụ, hóa chất GV đã
thiết kế.
chuẩn bị dựa trên bảng
liệt kê của nhóm HS.
Thực hiện - Nhận được những dụng cụ - Thông báo thời gian
quá trình
cung cấp để hỗ trợ quá trình hoạt động.
mạ đồng
mạ kim loại. Chú ý thao tác
an tồn trong q trình sử
dụng.
- Tiến hành mạ theo qui - Quan sát, hỗ trợ, đảm

trình đã đề xuất
bảo an tồn trong phịng
- Kiểm tra lại mẫu đã đạt thí nghiệm.


yêu cầu chưa.
- Thư ký của nhóm ghi chép
lại hoạt động của nhóm.
- HS hồn thành nhiệm vụ. - GV nhận xét sản phẩm,
Nhận xét
thái độ học tập của HS
e. Phương pháp đánh giá ( sử dụng thang đánh giá ở phiếu số 2)
Hoạt động 5:
TRÌNH BÀY SẢN PHẨM VÀ ĐÁNH GIÁ (25 phút)
a) Mục đích:
- Giới thiệu được qui trình mạ kim loại (Cu) và sản phẩm chiếc nhẫn bằng thép
được mạ lớp đồng dày 1mm mà nhóm đã thực hiện.
- Đánh giá sản phẩm của nhóm khác, tự đánh giá nhóm mình về q trình làm việc,
thiết kế sản phẩm và thử nghiệm đạt kết quả.
- Đề xuất các ý tưởng cải tiến sản phẩm của nhóm và các nhóm khác.
b) Nội dung:
- HS báo cáo và giới thiệu sản phẩm.
- GV và HS nhận xét và nêu câu hỏi.
- HS giải thích qui trình mạ và đề xuất phương án cải tiến.
c) Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
– Bản đề xuất cải tiến qui trình mạ
– Hồ sơ học tập hồn chỉnh của dự án.
– chiếc nhẫn sau khi mạ.
d) Cách thức tổ chức hoạt động:
Nội dung

Hoạt động HS
Hoạt động GV
Công cụ hỗ trợ
- Báo cáo qui trình thực - Cho HS trình - Câu hỏi kiểm tra
hiện, sử dụng một số bày về sản phẩm. kiến thức, kĩ năng chủ
dụng cụ thí nghiệm,
đề:
nhấn mạnh những điểm
1. Người ta đã vận
thay đổi sau buổi báo
dụng nguyên tắc nào
cáo bản thiết kế.
- HS cả lớp quan của quá trình điện
- Giới thiệu sản phẩm sát, sử dụng phiếu phân để tiến hành quy
đã hoàn thành.
đánh giá để đánh trình mạ kim loại nói
Báo cáo
- Lắng nghe nhận xét từ giá sản phẩm.
chung?
sản phẩm
các HS khác và từ GV.
2. Nêu những kĩ năng
của các
- Thảo luận nhóm, trả
mà em rèn luyện được
nhóm
lời câu hỏi của GV về - Đặt câu hỏi qua dự án?
các kiến thức đã thu kiểm tra kiến 3. Em thích sản phẩm
thập được, kĩ năng đã thức, kĩ năng sau của nhóm nào nhất?
rèn luyện được trong chủ đề.

Tại sao?
quá trình thực hiện.
4. Nếu có thời gian
thêm để làm sản
phẩm, em sẽ cải tiến
sản phẩm như thế
nào?
Tổng kết,
- Lắng nghe nhận xét - Nhận xét và - Tổng kết các kiến
đánh giá dự của GV.
tổng kết.
thức cần học và ứng


án của lớp

- Tổng kết nội dung
dụng
kiến thức.
- Gợi ý tìm hiểu
- Suy nghĩ phát triển phương án cải
ứng dụng qui trình vừa tiến.
thực hiện vào suộc
sống, khi khơng có
những dụng cụ và thiết
bị của phịng thí
nghiệm.

e.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu 1:
1. Ngun tắc của q trình điện phân? Có những quá trình điện phân nào? Các
phương pháp này dùng để điều chế các kim loại nào?
2. Để điều chế kim loại kém hoạt động như đồng (copper) dùng phương pháp nào?
3. Giải thích các q trình xảy ra ở các điện cực ở hình sau viết phương trình điện
phân,

Câu 2: Tìm hiểu về các quá trình tái chế kim loại và quá trình mạ đồng ở các làng
nghề chuyên sản xuất tái chế đồng nhận xét
+ Ý nghĩa của q trình tái chế kim loại nói chung và của đồng nói riêng
+ Trình bày được nhu cầu và thực tiễn tái chế kim loại phổ biến sắt, nhôm, đồng...
+ Quan sát đoạn video mạ đồng tự rút ra nhận xét về các quá trình xảy ra tại các
điện cực trong đoạn video trên. />Câu 3. Tiến hành làm thí nghiệm mạ đồng cho một đinh sắt từ đó rút ra nhận xét
muốn mạ đồng cho vật dụng bằng thép cần những dụng cụ thiết bị nào ở gia đình nếu
khơng có các thiết bị như phịng thí nghiệm thì thay thế bằng loại khác được không,
nghiên cứu cách đo và tính độ dày lớp mạ ?
Câu 4. Tiến hành thí nghiệm điện phân dung dịch muối CuSO4 dư trong thời gian 10
phút, với cường độ dòng điện là 5A. Tính khối lượng Cu thu được? Thu được ở đâu ?
Tính thể tích Cu sinh ra biết khối lượng riêng của Cu là 8,96g/cm3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Thiết kế một mơ hình để mạ đồng cho chiếc nhẫn bằng thép có kích thước như sau

bề dày lớp mạ là 1mm.
a. Tính thời gian điện phân (Biết dCu = 8,96g/cm3).
b. Trình bày cách bố trí thiết bị thí nghiệm.
c. Dự kiến sản phẩm của học sinh:



PHỤ LỤC
1. Nhật kí học tập
THIẾT KẾ SẢN PHẨM
(Thực hiện khi nhóm làm việc đề xuất giải pháp thiết kế qui trình pha chế và báo cáo)
Hướng dẫn:
- Chia sẻ kiến thức nền đã tìm hiểu với các thành viên trong nhóm.
- Thảo luận đề xuất giải pháp thiết kế qui trình mạ đồng.
- Vẽ qui trình mạ và giải thích các bước tiến hành.
Bản vẽ qui trình:

Bản thiết kế sản phẩm và mơ tả:

Nhận xét, góp ý của giáo viên và các nhóm

NHẬT KÍ THIẾT KẾ QUI TRÌNH MẠ ĐỒNG LÊN CHIẾC NHẪN BẰNG
THÉP
(Thực hiện ở nhà)
Ghi lại các hoạt động thiết qui trình, các vấn đề gặp phải, nguyên nhân và cách
giải quyết.


GÓP Ý VÀ CHỈNH SỬA SẢN PHẨM
(Thực hiện trong buổi trình bày sản phẩm)
 Ghi lại góp ý, nhận xét của các nhóm và giáo viên về sản phẩm của nhóm khi
báo cáo
 Đưa ra các điều chỉnh cần thiết để hồn thiện sản phẩm

SẢN PHẨM VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM
Bảng rubic 2: Tiêu chí đánh giá sản phẩm

Mức độ

3

2

1

0.5

Q trình làm
việc tương đối
tốt có đóng
góp nhưng
chưa nhiều

Q trình làm
việc chưa tích
cực nhiệt tình
chưa có đóng
góp

Đánh giá phẩm chất

1. Ý thức thái
độ

Q trình làm
việc rất tích
cực nhiệt tình

có nhiều đóng
góp hay

Q trình làm
việc tích cực
nhiệt tình có
đóng góp cho
nhóm

Tự ĐG/ ĐG
của GV
Đánh giá năng lực theo nhóm

Có khả năng
2. Thuyết trình thuyết trình rất
tốt

Có khả năng
thuyết tình tốt

Tự ĐG/ ĐG
của GV
3. Phiếu học tập các phiếu học các phiếu học
tập trình bày rất tập trình bày tốt
tốt
Tự ĐG/ ĐG
của GV

Có biết cách
thuyết trình


Khơng có khả
năng thuyết
trình

các phiếu học các phiếu học
tập trình bày tập trình bày
tạm ổn
chưa tốt


4. Tiến hành thí Cách tiến hành Cách tiến hành Cách tiến hành Cách tiến hành
thí nghiệm rất thí nghiệm tốt thí nghiệm tạm thí nghiệm
nghiệm
tốt
tốt
chưa tốt
Tự ĐG/ ĐG
của GV
5. Quy trình,
bản thiết kế

Qui trình mạ
Qui trình mạ Qui trình vẫn Có liệt kê các
đơn giản, dễ tương đối đơn cịn một số bước của qui
làm,
trình giản, dễ làm, bước chưa rõ trình; Các
bày rõ các trình bày rõ các ràng,
bước tiến hành
bước.

bước
Có liệt kê
chưa rõ ràng,
Có liệt kê rõ Có liệt kê rõ ràng ngun liệu và khơng liệt kê
ràng nguyên
nguyên liệu,
dụng cụ sử
cụ thể tới
liệu, dụng cụ dụng cụ sử dụng dụng trong mỗi lượng hóa chất
sử dụng (định
bước (định
sử dụng.
lượng cụ thể).
lượng cụ thể).

Tự ĐG/ ĐG
của GV
6. Sản phẩm

Tự ĐG/ ĐG
của GV
Tổng điểm

Sản phẩm rất Sản phẩm được
tốt sạch sẽ, mạ tốt đạt kích
đều, thẩm mỹ thước như yêu
cầu bề mặt đều

. Sản phẩm
được

mạ
tương đối
tốt đạt kích
thước như
u
cầu
nhưng
bề
mặt khơng
đều

Sản phẩm
được mạ chưa
đạt kích thước
như u cầu.



×