Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng địa lí lớp 12 bài 14 sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (download tai tailieutuoi com)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 24 trang )

BÀI 14:
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN


Sơ đồ tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên sinh vật

Tài
ngun
Rừng

Đa
dạng
Sinh
học

Tài
Tài
Tài
ngun
ngun ngun
Khống
Đất
Nước
sản

Tài
Tài


ngun ngun
Du
Biển,
lịch
Khí hậu


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.

Sử dụng và bảo vệ
tài nguyên sinh vật

Tài nguyên rừng

Đa dạng sinh học


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng:
 Ý nghĩa:
+ Kinh tế:
- Cung cấp gỗ, lâm sản, dược
liệu…
- Phát triển du lịch sinh thái
+ Môi trường:
- Điều hịa khí hậu
- Cân bằng sinh thái mơi trường
- Chống xói mịn đất
- Giữ mực nước ngầm
- Hạn chế thiên tai, lũ lụt


Vườn Quốc gia U Minh Thượng

Rừng thông Đà Lạt


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng:
 Sự suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng:
Năm

Tổng diện tích
rừng (tr. ha)

Diện tích rừng tự
nhiên (tr.ha)

Diện tích rừng
trồng (tr. ha)

Độ che phủ
(%)

1943

14.3

14.3

0


43.0

1983

7.2

6.8

0.4

22.0

2005

12.7

10.2

2.5

38.0

•Từ 1943 – 1983: tài nguyên rừng của nước ta bị suy giảm nghiêm trọng (tổng
diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ giảm mạnh)
•Từ 1983- 2005: Rừng nước ta đang dần phục hồi.
•Đến nay, chất lượng rừng chưa thể phục hồi
(Tuy có gần 40% diện tích đất có rừng che phủ nhưng phần lớn là rừng non
mới phục hồi và rừng tròng chưa khai thác được nên 70% diện tích rừng nước
ta là rừng nghèo và rừng mới phục hồi).

=> Tài nguyên rừng nước ta đang bị suy giảm.


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
a. Tài nguyên Rừng:
 Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng:
Máy bay Mĩ rải chất độc Đi-ô-xin

Khai thác rừng trái phép

Đốt rừng làm nương rẫy

Cháy rừng


a. Tài nguyên Rừng:
 Hậu quả việc suy giảm tài nguyên Rừng:

Lũ quét (miền núi)

Sạt lở đất

Suy giảm đa dạng sinh học

Lũ lụt (đồng bằng)


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
a. Tài nguyên Rừng:
 Giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng:

•Trước mắt cần nâng cao độ che phủ của rừng lên 43%, phục hồi lại cân
bằng môi trường sinh thái nước ta (chiến lược trồng mới 5 triệu ha rừng)
•Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng.
•Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
•Nhà nước đề ra những quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát
triển đối với từng loại rừng:
- Rừng phòng hộ.
- Rừng đặc dụng.
- Rừng sản xuất.


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.


Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập
mặn Cần Giờ - Rừng Sác
- Hiện nay, diện tích rừng xanh Cần
Giờ được bao phủ hơn 31 nghìn ha.
Trong đó, có hơn 11 nghìn ha được
ni tái sinh tự nhiên, 20 nghìn ha
rừng trồng
- Trong chiến tranh, Mỹ đã biến nơi
này thành vùng đất chết bởi chục
nghìn lít chất hóa học và triệu tấn
bom đạn


Vườn quốc gia Bạch Mã – Huế

•Cuối năm 1925, Bạch Mã được người Pháp đưa vào kế hoạch thành lập và bảo tồn khu vườn quốc

gia.
•Sau năm 1954, Bạch Mã bị lãng quên sau chiến tranh giữa Việt Nam và thực dân Pháp.
•Năm 1960, thành lập lại VQG Bạch Mã nhưng do chiến tranh, Bạch Mã trở thành căn cứ quân sự
của quân đội Mỹ.
•Ngày 15/07/1991, Vườn quốc gia Bạch Mã được thành lập.
•Ngày 02/01/2008, VQG Bạch Mã được mở rộng diện tích lên thành 37.487 ha như hiện nay


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
b. Đa dạng sinh học:


Thực
vật

Thú

chim

Bị sát
lưỡng


14500

300

830

400


Số lồi bị mất dần

500

96

57

62

90

Trong đó, số lồi có nguy cơ
tuyệt chủng

100

62

29

-

-

Số lượng lồi

Số lượng lồi đã biết


Nước
ngọt

Nước
mặn

550

2000

- Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng sinh học cao (số thành
phần lồi, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm).
- Nhưng đang bị suy giảm (số lượng loài mất dần và có nguy cơ bị
tuyệt chủng).
- Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn hải sản bị
giảm sút rõ rệt.


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
b. Đa dạng sinh học.
Ngun nhân
-Khai thác q mức,
khơng hợp lí => Do tác động
của con người
-Ơ nhiễm mơi trường
(mơi trường nước)

Suy giảm đa dạng sinh học
=> Số lượng loài thực vật, động vật
bị suy giảm nghiêm trọng.

=> Gây thiên tai, lũ lụt
=> Số lượng lồi có nguy cơ
tuyệt chủng lớn.


10 Vườn Di
sản ASEAN
của Việt
Nam
Ngồi ra cịn có nhiều
các vườn quốc gia
khong thể kể hết


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
 Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
a. Xây dựng và mở rộng hệ thông vườn quốc gia và các khu bảo tồn
thiên nhiên.
Năm 1986, nước ta có 87 khu với 7 vườn quốc gia
Năm 2007, có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn
sinh loài – sinh cảnh. Trong đó 6 khu được UNESCO cơng nhận là khu
dự trữ sinh quyển của thế giới: 1.khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, 2.
Vườn quốc gia Cát Bà 3. Vườn quốc gia Cát Tiên 4. Vùng châu thổ sông
Hồng mà trung tâm là vườn quốc gia Xuân Thủy và khu bảo tồn thiên
nhiên Tiền Hải. 5.Vườn quốc gia U Minh Thượng
6. Khu dự trữ sinh
quyển Tây Nghệ An trung tâm là vườn quốc gia Bù Mát
b.Ban hành “Sách đỏ Việt Nam” để bảo vệ nguồn gen quý hiếm khỏi
nguy cơ tuyệt chủng.
c.Để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn sinh vật của đất nước, Nhà

nước đã ban hành các quy định khai thác.


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
Voọc đầu vàng (65)

Voọc
quần
đùi
trắng
(250)

Voọc mũi hếch
(150)

Sếu đầu đỏ

Lan
cẩm
báo


 Voọc mũi hếch
đã được phát
hiện ở những
vùng núi ở
Châu Á.

 Hiện nay, theo
thống kê số
lượng voọc mũi
hếch trong tự
nhiên chỉ cịn
dưới 200 con.
=> Chúng được
xếp vào mức độ
cực kì nguy cấp
trong Sách đỏ
về các loài động
vật bị đe dọa
của Hiệp hội
Bảo tồn Thiên
nhiên thế giới

Voọc mũi hếch– voọc lông tuyết


1. Sử dụng và bảo vệ tài ngun sinh vật






Lồi Culi nhỏ sinh sống ở khắp vùng




rừng núi nước ta. Chúng đang bị đe dọa
tuyệt chủng ở mức sẽ nguy cấp (VU)
theo sách Đỏ Việt Nam.
Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang đã giải
cứu thành công hơn 60 cá thể này từ tay
những kẻ săn bắn trái phép, phần lớn đã
được thả về thiên nhiên

Chim Hồng Hoàng (tên khoa
học là Buceros bicornis hay tên
gọi khác là Phượng hoàng đất),
loài này có tên trong sách đỏ Việt
Nam và sách đỏ của IUCN, được
xếp vào bậc bị đe dọa, cận nguy
cấp.
Hồng hoàng sinh sống trong các
khu rừng của Ấn Độ, Đông Nam
Á và miền nam Trung Quốc.


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật



Trước khi được chuyển đến Khu
Cứu hộ gấu và thú họ mèo vườn
Quốc gia Cát Tiên, cá thể báo hoa
mai này được cứu hộ tại tại Trạm
cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi từ
năm 2009 - 2011. Chúng đang bị đe

dọa tuyệt chủng ở mức rất nguy cấp
(CR), cực kỳ hiếm gặp ngoài thiên
nhiên

Tê tê Java (tên khoa học là
Manis javanica) là lồi nguy cấp
q hiếm thuộc nhóm IB.
Sự sống cịn của lồi này đang bị
đe doạ khi nhiều người cho rằng
thịt tê tê là một là thực phẩm cao
cấp, và vảy được dùng như một
loại thuốc quý ở Châu Á.


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
• Voọc chà vá chân nâu thuộc quần
thể khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà Núi
Chúa, (chúng có tên khoa học là
Pygathrix nemaeus).
• Đây là lồi linh trưởng đặc hữu q
hiếm, được xếp hạng nguy cấp trong
Sách đỏ Việt Nam và Liên minh Bảo
tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), hiện
chỉ sinh sống tại khu vực Đơng
Dương.


Voọc bạc Đơng Dương là lồi

đặc hữu chỉ có ở Kiên Giang, hiện

cịn rất ít ngồi thiên nhiên. Chúng
đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức sẽ
nguy cấp (VU).
• Trong ảnh là cá thể voọc được cứu
hộ khỏi một vụ săn bắt trái phép,
hiện được dưỡng ni tại Khu Cứu
hộ Động vật hoang dã Hịn Me.


Rừng được ví
như lá phổi
xanh của con
người. Chính
vì vậy, bảo vệ
rừng chính là
bảo vệ cuộc
sống của
chúng ta.





×