BÀI 14:
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Sơ đồ tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên sinh vật
Tài
nguyên
Rừng
Đa
dạng
Sinh
học
Tài
Tài
Tài
Tài
Tài
nguyên nguyên nguyên
nguyên nguyên
Khoáng
Du
Biển,
Đấ t
Nước
sả n
lịch Khí hậu
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên rừng
Đa dạng sinh học
HĐ NHÓM:
Nhóm 13: Hoàn thành phiếu học tập số 1
(Tìm hiểu việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng)
Nhóm 24: Hoàn thành nội dung phiếu học tập số 2
( Đa dạng sinh học).
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Rừng có ý nghĩa gì về:
+ Kinh tế:
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….....
+ Môi trường:……………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Dựa vào bảng 14.1, nhận xét về sự biến động diện tích rừng
nước ta:
• Giai đoạn 1943 1983:
• Giai đoạn 1983 2005:
Nguyên nhân của việc suy giảm tài nguyên rừng:
Hậu quả:
Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Dựa vào bảng 14.2 sgk, hãy chứng minh:
+ Sinh vật nước ta có tính đa dạng sinh học cao:
+ Sinh vật nước ta đang bị suy giảm
Nguyên nhân nào đã làm suy giảm số lượng loài động,thực vật
tự nhiên ở nước ta?
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
a. Tài nguyên Rừng:
Ý nghĩa:
+ Kinh tế:
Cung cấp gỗ, lâm sản, dược
liệu…
Phát triển du lịch sinh thái.
Vườn QG U Minh Thượng
+ Môi trường:
Điều hòa khí hậu.
Chống xói mòn đất
Giữ mực nước ngầm
Hạn chế lũ lụt.
Rừng thông Đà Lạt
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
a. Tài nguyên Rừng:
Hiện trạng tài nguyên rừng:
Năm
Tổng diện tích
rừng (tr. ha)
Diện tích rừng
tự nhiên (tr.ha)
Diện tích rừng
trồng (tr. ha)
Độ che phủ
(%)
1943
14.3
14.3
0
43.0
1983
7.2
6.8
0.4
22.0
2005
12.7
10.2
2.5
38.0
+ Từ 1943 – 1983: tài nguyên rừng của nước ta bị suy giảm
nghiêm trọng ( tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và
độ che phủ giảm mạnh).
+ Từ 1983 2005: Rừng nước ta đang dần phục hồi.
+ Đến nay, chất lượng rừng chưa thể phục hồi
(70% diện tích rừng nước ta là rừng nghèo và rừng mới
trồng).
=> Tài nguyên rừng nước ta đang bị suy giảm.
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
a. Tài nguyên Rừng:
Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng:
Đốt rừng làm nương rẫy
Máy bay Mĩ rải chất độc Điôxin
Khai thác rừng trái phép
Cháy rừng
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
a. Tài nguyên Rừng:
Hậu quả việc suy giảm tài nguyên Rừng:
Lũ quét (miền núi)
Sạt lở đất
Suy giảm đa dạng sinh học
Lũ lụt (đồng bằng)
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
a. Tài nguyên Rừng:
Giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Nhà nước đề ra những quy định về nguyên tắc quản lí, sử
dụng và phát triển đối với từng loại rừng:
Rừng phòng hộ.
Rừng đặc dụng.
Rừng sản xuất.
+ Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng. Giao quyền sử
dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
+ Trước mắt cần nâng cao độ che phủ của rừng lên 43%, phục
hồi lại cân bằng môi trường sinh thái nước ta
( chiến lược trồng mới 5 triệu ha rừng)
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
b. Đa dạng sinh học.
Bò sát
Cá
lưỡng Nước Nước
cư
ngọt mặn
Thực Thú
vật
chim
Số lượng loài đã biết
14500
300
830
400
Số loài bị mất dần
500
96
57
62
90
Trong đó, số loài có nguy cơ
tuyệt chủng
100
62
29
Số lượng loài
550
2000
Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng sinh học cao (số thành
phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm).
Nhưng đang bị suy giảm (số lượng loài mất dần và có nguy cơ bị
tuyệt chủng).
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
b. Đa dạng sinh học.
Nguyên nhân
Khai thác quá mức,
không hợp lí.
Ô nhiễm môi trường
(môi trường nước)
Suy giảm đa dạng sinh học
+ Số lượng loài thực vật, động vật
bị suy giảm nghiêm trọng.
+ Số lượng loài có nguy cơ
tuyệt chủng lớn.
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
+ Xây dựng và mở rộng VQG, Khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Ban hành “ Sách Đỏ Việt Nam”.
+ Quy định cụ thể trong khai thác gỗ, động vật, thủy sản.
Một số loài động vật, thực vật quý hiếm – có nguy cơ
tuyệt chủng tại Việt nam
Voọc đầu vàng (65)
Voọc mũi hếch
(150)
Sếu đầu đỏ
Voọc
quần
đùi
trắng
(250)
Lan
cẩ
m
báo
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
a. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất.
Dựa vào biểu đồ cơ cấu sử dụng đất năm 2005,
Nhận xét về tỉ lệ đất Nông nghiệp và đất thoái hóa.
Đất Nông nghiệp chiếm tỉ lệ thấp
( > 28%).
Bình quân đất nông nghiệp/ người ít
(>0.1ha) và ít có khả năng mở rộng.
Diện tích đất bị suy thoái vẫn còn
rất lớn. Cả nước có khoảng 9.3 triệu
ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa (28%
diện tích đất đai).
Nêu những biểu hiện
suy thoái tài nguyên đất
ở nước ta.
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
b. Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất.
Nêu nh
ện pháp b
Đố
i với đữấng bi
t vùng Đ
ồi núi:ảo vệ đất vùng đồi núi và đất đồng
bằụng n
c ta.
+ Áp d
ng tổướ
ng th
ể các biện
pháp thủy lợi,canh tác phù hợp
địa hình
+ Cải tạo đất hoang bằng các
biện pháp nông lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng,
ngăn chặn nạn du canh du cư.
Đối với đất ở Đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện
tích đất nông nghiệp.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lí, chống
bạc màu, glây, nhiễm phèn, nhiễm mặn.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất.
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác.
HĐ Nhóm:
Các nhóm lựa chọn nội dung trong phiếu học tập để điền
thông tin tương ứng vào bảng thể hiện “tình hình sử dụng và
biện pháp bảo vệ các tài nguyên khác”.
• Nhóm 12: Phiếu học tập số 1.
• Nhóm 34: Phiếu học tập số 2.
• Nhóm 56: Phiếu học tập số 3.
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác.
Tài nguyên
Nước
Tình hình sử dụng
Biện pháp bảo vệ
+ Ngập lụt mùa mưa, thiếu + sử dụng hiệu quả, tiết kiệm.
nước mùa khô.
+ Đảm bảo cân bằng nước,
+ Môi trường nước ngày càng ô chống ô nhiễm nước.
nhiễm
Khoáng
sản
+ Công nghệ khai thác, chế biến
còn lạc hậu nên gây lãng phí tài
nguyên.
+ Một số khoáng sản đang bị
khai thác bừa bãi, trái phép.
+ Môi trường bị ô nhiễm.
+ Nâng cao công nghệ khai
thác và chế biến (tránh lãng phí
tài nguyên và ô nhiễm môi
trường).
+ Quản lí chặt chẽ việc khai
thác.
Du lịch
+ Bảo vệ môi trường.
Tình trạng ô nhiễm môi trường + Bảo tồn, tôn tạo giá trị tài
xảy ra ở nhiều điểm du lịch => nguyên du lịch.
cảnh quan du lịch bị suy thoái.
+ Phát triển du lịch sinh thái.
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác.
Tài nguyên
Nước
Tình hình sử dụng
Biện pháp bảo vệ
+ Ngập lụt mùa mưa, thiếu + sử dụng hiệu quả, tiết kiệm.
nước mùa khô.
+ Đảm bảo cân bằng nước,
+ Môi trường nước ngày càng ô chống ô nhiễm nước.
nhiễm
Khoáng
sản
+ Công nghệ khai thác, chế biến
còn lạc hậu nên gây lãng phí tài
nguyên.
+ Một số khoáng sản đang bị
khai thác bừa bãi, trái phép.
+ Môi trường bị ô nhiễm.
+ Nâng cao công nghệ khai
thác và chế biến (tránh lãng phí
tài nguyên và ô nhiễm môi
trường).
+ Quản lí chặt chẽ việc khai
thác.
Du lịch
+ Bảo vệ môi trường.
Tình trạng ô nhiễm môi trường + Bảo tồn, tôn tạo giá trị tài
xảy ra ở nhiều điểm du lịch => nguyên du lịch.
cảnh quan du lịch bị suy thoái.
+ Phát triển du lịch sinh thái.
CỦNG CỐ
Hãy điền những nội dung còn thiếu để hoàn thành sơ đồ sau.
Nguyên nhân
Chiến tranh
Khai thác không hợp lí,
trái phép.
Cháy rừng
Chuyển đổi mục đích.
Suy giảm tài
nguyên rừng
Diện tích và
chất lượng
rừng đều suy
giảm.
Hậu quả
Làm giảm đa dạng sinh học.
Thoái hóa đất, giảm mực
nước ngầm.
Gây ra nhiều thiên tai.
Biến đổi khí hậu.
Giải pháp:
+ Đề ra những quy định về nguyên tắc quản lí và sử dụng đối với từng loại rừng.
+ Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng, giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng
cho người dân.
+ Triển khai các chiến lược trồng mới rừng để nâng cao độ che phủ rừng
và cân bằng sinh thái.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Sưu tầm những loài động thực vật có trong “ Sách Đỏ Việt
Nam”.
Đọc trước bài 15: “Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên
tai”.