Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề thi phần đường có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.12 KB, 16 trang )

1.1.1. Đề xuất các biện pháp thi công :
1.1.1.1. Phương pháp đắp lề xen kẽ trước :
• Khái quát chung :

Hình 1.4 : Trình tự đắp lề xen kẽ trước
Trình tự các bước thi công :
- Bước 1: Tổ chức công tác chuẩn bị
- Bước 2: Đắp lề lần 1, dày 13cm.
- Bước 3: Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại I Dmax37.5 dày 13cm.
- Bước 4: Đắp lề lần 2, dày 12cm.
- Bước 5: Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I Dmax37.5 dày 12cm.
- Bước 6: Đắp lề lần 3, dày 9.5cm.
- Bước 7: Thi công lớp đá dăm thấm nhập nhựa dày 6cm.
- Bước 8: Thi công 3 lớp láng nhựa dày 3.5cm.
Ưu điểm của biện pháp :
+ Độ chặt đồng đều.
+ Không phải thi công đầm mép, thi công xong phần lề thì không cần làm ván khuôn thi công
áo đường.
+ Giảm được hiện tượng nở hông, tăng hiệu quả đầm nén.
Nhược điểm của biện pháp :
+ Tốn chi phí đào rãnh ngang thoát nước tạm thời.
1.1.1.2. Phương pháp đắp lề xen kẽ sau :
• Khái quát chung :




Hình 1.4 : Trình tự đắp lề xen kẽ sau
Trình tự các bước thi công :
- Bước 1: Tổ chức công tác chuẩn bị.
- Bước 2: Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại I Dmax37.5 dày 13cm.


- Bước 3: Đắp lề lần 1, dày 13cm.
- Bước 4: Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại I Dmax37.5 dày 12cm.
- Bước 5: Đắp lề lần 2, dày 12cm.
- Bước 6: Thi công lớp đá dăm thấm nhập nhựa dày 6cm.
- Bước 7: Thi công 3 lớp láng nhựa dày 3.5cm.
- Bước 8: Đắp lề lần 3, dày 9.5cm.
1


Ưu điểm :
+ Khơng tốn chi phí đào rãnh ngang thoát nước trong quá trình thi công.
Nhược điểm :
+ Độ chặt khó đồng đều
+ Tốn chi phí làm ván khn khi thi công áo đường.

1.1.1.3.

So sánh chọn biện pháp thi cơng chính :
Thời gian thi cơng dự kiến vào tháng 5 đến tháng 8, là mùa khô kéo dài. Nhận thấy được
những ưu điểm và điều kiện thời tiết khắc phục nhược điểm. Ta tiến hành chọn phương án
đắp lề xen kẽ trước để thi cơng.
1.1.2. Trình tự thi cơng các cơng tác chính :
-

TT
I
1

TÊN CƠNG VIỆC
Cơng tác chuẩn bị

Cắm cọc, định vị tim đường, mép phần xe chạy, mép lề đường

II

Thi công đắp lề lần 1 dày 13cm

3

Vận chuyển thành chắn cọc sắt tới hiện trường và lắp dựng thành chắn cọc sắt
Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường 2 (l/m2)

4

Vận chuyển đất đắp lề lần 1 bằng ô tô tự đổ cách cuối tuyến 13km

5

San rải đất đắp lề lần 1 bằng máy san.

6

Lu lèn sơ bộ lớp đất đắp lề lần 1 bằng lu máy + lu tay.

7

Lu lèn chặt lớp đất đắp lề lần 1 bằng lu máy + lu tay.

2

III

8

Thi công lớp cấp phối đá dăm dày 13cm
Tháo thanh chắn

9

Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường 2(l/m2)

10

Vận chuyển hh CPĐD bằng ô tô tự đổ cách cuối tuyến 8.6km

11

San rải hỗn hợp CPĐD bằng máy san

12

Lu lèn sơ bộ lớp CPĐD, kết hợp bù phụ

13

Lu lèn chặt lớp CPĐD

14

Lu hoàn thiện lớp CPĐD

IV


Thi công đắp lề lần 2 dày 12cm

16

Vận chuyển thành chắn cọc sắt tới hiện trường và lắp dựng thành chắn cọc sắt
Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường 2 (l/m2)

17

Vận chuyển đất đắp lề lần 2 bằng ô tô tự đổ cách cuối tuyến 13km

18

San rải đất đắp lề lần 1 bằng máy san.

19

Lu lèn sơ bộ lớp đất đắp lề lần 1 bằng lu máy + lu tay.

20

Lu lèn chặt lớp đất đắp lề lần 1 bằng lu máy + lu tay.

15

V
21

Thi công lớp cấp phối đá dăm dày 12cm

Tháo thanh chắn

22

Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường 2(l/m2)

23

Vận chuyển hh CPĐD bằng ô tô tự đổ cách cuối tuyến 8.6km

24

San rải hỗn hợp CPĐD bằng máy san

25

Lu lèn sơ bộ lớp CPĐD, kết hợp bù phụ

26

Lu lèn chặt lớp CPĐD

27

Lu hoàn thiện lớp CPĐD
2


VI


Thi công đắp lề lần 3 dày 9.5cm

29

Vận chuyển thành chắn cọc sắt tới hiện trường và lắp dựng thành chắn cọc sắt
Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường 2 (l/m2)

30

Vận chuyển đất đắp lề lần 3 bằng ô tô tự đổ cách cuối tuyến 13km

31

San rải đất đắp lề lần 1 bằng máy san.

32

Lu lèn sơ bộ lớp đất đắp lề lần 1 bằng lu máy + lu tay.

33

Lu lèn chặt lớp đất đắp lề lần 1 bằng lu máy + lu tay.

34

Tưới nhựa thấm bám bằng nhựa lỏng 1,2 l/m2±0,1 l/m2

28

VII


Thi công lớp thấm nhập nhựa dày 6cm

35

Vận chuyển đá dăm bằng ô tô tự đổ cách cuối tuyến 8.6km

36
37

Chờ mặt đường khô se, thổi sạch bụi, làm sạch mặt đường
Rải đá dăm cơ bản cỡ (19/37,5) mm 57 (l/m2)

38

Lu lèn bằng lu nhẹ bánh thép để đá ổn định

39

Lu lèn bằng lu nhẹ bánh thép hoặc lu lốp tạo độ chặt

40
42

Vận chuyển nhựa nhũ tương cách cuối tuyến 19.2km
Tưới nhựa nóng lần thứ nhất 3,3(kg/m2)
Rải đá dăm cơ bản cỡ (9,5/19) mm 17 (l/m2)

43


Lu lèn bằng lu nhẹ bánh thép

41

45

Tưới nhựa nóng lần thứ hai 2,2 (kg/m2)
Rải đá chèn cỡ (4,75/9,5) mm 11 (l/m2)

46

Lu lèn đá chèn nhỏ bằng lu nặng bánh thép hoặc lu lốp

44

VIII

Thi cơng 3 lớp láng nhựa dày 3.5cm

47

Vận chuyển nhựa nóng cách cuối tuyến 19.2km

48

Vận chuyển đá nhỏ bằng ô tô tự đổ cách cuối tuyến 8.6km

49
51


Chờ mặt đường khô se, thổi sạch bụi, làm sạch mặt đường
2
Phun tưới nhựa nóng lần thứ nhất 1,7 ( kg/m )
Rải đá dăm cơ bản cỡ (12,5/19) mm 19 (l/m2)

52

Lu lèn đá nhỏ bằng lu lốp và bù phụ

50

54

2
Phun tưới nhựa nóng lần thứ hai1,5 ( kg/m )
Rải đá dăm cơ bản cỡ (9,5/12,5) mm 15 (l/m2)

55

Lu lèn đá nhỏ bằng lu lốp và bù phụ

53

57

2
Phun tưới nhựa nóng lần thứ ba 1,1 ( kg/m )
Rải đá dăm cơ bản cỡ (4,75/9,5) mm 10 (l/m2)

58


Lu lèn đá nhỏ bằng lu lốp và bù phụ

56

59
1.2.

Bảo dưỡng mặt đường trong vòng 10-15 ngày
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÙNG VỚI TỐC ĐỘ, HƯỚNG THI

CÔNG :
1.2.1. Phương pháp tổ chức thi công :
1.2.1.1. Khái quát các phương pháp tổ chức thi công mặt đường:
Đề xuất các phương án thiết kế tổ chức thi công, chọn hướng thi cơng:
• Căn cứ chọn phương pháp tổ chức thi cơng và hướng thi cơng:
+ Tính chất ,khối lượng của công tác thi công.
+ Thời gian thi công yêu cầu.
3


+ Máy móc, thiết bị, năng lực của đơn vị thi công.
+ Địa điểm tập kết vật liệu ở đầu tuyến hay cuối tuyến để quyết định hướng thi công sao cho máy
móc thi cơng khơng cản trở lẫn nhau và máy móc khơng đè lên các lớp vật liệu thi công chưa xong
(chưa đủ cường độ).

1.2.1.2.

Tốc độ thi công chung của toàn tuyến:


Ta cần xác định tốc độ thi công tối thiểu của dây chuyền để tổ chức thi cơng đảm bảo hồn thành
cơng việc đúng tiến độ được giao.
• Tốc độ thi cơng dây chuyền được chọn trên cơ sở tốc độ thi công dây chuyền tối thiểu V DC
≥Vmin.
• Đảm bảo lực lượng thi cơng thuộc dây chuyền phát huy được năng suất, hiệu quả một cách tốt
nhất.
Tốc độ thi công tối thiểu của mặt đường là chiều dài đoạn đường ngắn nhất phải hoàn thành sau 1
ca. Tốc độ thi công tối thiểu xác định là:

L : Chiều dài tồn bộ tuyến đường thi cơng (m). L=5000m. n : Số ca trong 1 ngày, n=1 ca.
T : Thời gian tính theo lịch kể từ ngày khởi cơng đến ngày phải hồn thành cơng trình theo nhiệm
vụ (ngày) , T= 140 ngày.
t1 : Thời gian khai triển dây chuyền là số ngày kể từ ngày khởi công của tổ đầu tiên đến ngày khởi
công của tổ chuyên nghiệp sau cùng. Thông thường t 1=(3-5) ca, chọn t1=4ca.
t2 : Thời gian nghỉ việc (ngày) do thời tiết, do nghỉ lễ, Tết, chủ nhật.
Gọi: t21 là số ngày nghỉ do thời tiết xấu (mưa) không thi công được. t 22 : Số ngày nghỉ việc do
nghỉ lễ, Tết, chủ nhật.
Để đảm bảo đúng tiến độ nếu ngày thời tiết xấu (mưa) khơng thi cơng được có thể làm bù vào
các ngày nghỉ. Do đó t2=max(t21;t22).
Với: t21 : được xác định theo số liệu dự báo thời tiết của trạm khí tượng thuỷ văn ở địa
phương. Giả thiết t21=0 ngày.
t22 : xác định cụ thể theo lịch trong khoảng thời gian yêu cầu thi công, t 22=12 ngày (nghỉ ngày
chủ nhật) nên t2=12 ngày.

Tốc độ thi công thực tế VDC yêu cầu phải lớn hơn hoặc ít nhất là bằng tốc độ thi công tối thiểu V DC ≥
Vmin = 71 m/ca.
1.2.2. Hướng thi công :
- Căn cứ chọn phương pháp tổ chức thi cơng và hướng thi cơng:
+ Tính chất, khối lượng của công tác thi công.
+ Thời gian thi cơng u cầu.

+ Máy móc, thiết bị, năng lực của đơn vị thi công.
+ Địa điểm tập kết vật liệu ở đầu tuyến hay cuối tuyến để quyết định hướng thi cơng sao cho
máy móc thi cơng khơng cản trở lẫn nhau và máy móc khơng đè lên các lớp vật liệu thi công
chưa xong (chưa đủ cường độ).
+ Theo cự li vận chuyển các loại vật liệu.
Kết luận: Ta thấy lớp láng nhựa là loại vật liệu đắt tiền nhất trong số các loại vật liệu cấu tạo
nên mặt đường, khoảng cách từ trạm trộn tới đầu tuyến thi cơng (20.5km), Các loại vật liệu cịn
lại là đất và cấp phối đá dăm tập trung cách cuối tuyến 13km, nhưng có thể lưu thơng ngay sau
khi thi cơng xong. Từ các vấn đề đã đưa ra nên chọn hướng thi cơng là từ đầu tuyến đến cuối
tuyến.
1.3.
TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG CÁC CƠNG TÁC CHÍNH :
1.3.1. Khối lượng đất đắp lề :
Khối lượng đất đắp lề được tính theo cơng thức sau: V=2×B×H×L×Kr×K2
4


+ Kr =1.4 : hệ số rời rạc của đất.
+ K2: hệ số rơi vãi, K2= 1.05 (vật liệu rơi vãi 5%).(chỉ áp dụng khi vận chuyển đất đá hoặc
vật liệu ).
+ B : chiều rộng thi công.
+ H : chiều dày khi lèn chặt.
+ L=5000m : chiều dài tuyến thi công

Công tác

B1 (m)

Đắp lề đất
lần 1

Đắp lề đất
lần 2
Đắp lề đất
lần 3

Bảng tính khối lượng đất thi cơng đắp lề đường
2×B
H
B2 (m)
B (m)
L(m)
Kr
(m)
(m)

K2

V (m3)

1.518

1.323

1.421

2.842

0.13

5000


1.4

1.05

2715.531

0.823

0.643

0.733

1.466

0.12

5000

1.4

1.05

1293.012

0.643

0.5

0.572


1.144

9.5

5000

1.4

1.05

798.798

1.3.2. Khối lượng vật liệu :
- Khối lượng vật liệu sử dụng cho toàn tuyến được tính toán theo cơng thức sau:

- K1: hệ số lèn ép với K1 = 1.3 đối với lớp CPĐD Dmax 37.5, đá dăm thấm nhập nhựa-dùng
nhựa nóng, láng nhựa 3 lớp dùng nhựa nóng.
+ K2: hệ số rơi vãi, K2= 1.05 (vật liệu rơi vãi 5%).
+ B: chiều rộng lớp vật liệu.
+ H: chiều dày lớp vật liệu đã lu lèn chặt
+ L = 5000 m : chiều dài toàn bộ tuyến thi cơng
Bảng tính khối lượng vật liệu cho tồn tuyến
Vị trí
Móng
đường
Móng
đường

Vật liệu

Cấp phối đá dăm loại I
Dmax37.5
Cấp phối đá dăm loại I
Dmax37.5

L (m)

B (m)

H (m)

K1

K2

Q (m3)

5000

6.5

0.13

1.3

1.05

5767.125

5000


7.5

0.12

1.3

1.05

6142.500

Lớp mặt

Đá dăm thấm nhập nhựa

5000

7.5

0.06

1.3

1.05

3071.250

Lớp mặt

Láng nhựa


5000

7.5

0.035

1.3

1.05

1791.563

1.4.
XÁC ĐỊNH CÁC ĐỊNH MỨC HAO PHÍ CHO CÁC CƠNG TÁC CHÍNH:
1.4.1. Cơng tác thi cơng đắp lề lần 1 dày 13cm :
1.4.1.1. Định mức ô tơ vận chủn : (ĐMXD1776)
Đơn vị tính: 100m 3
Cấp đất

Mã hiệu

Cơng tác xây lắp

Thành phần hao phí

Đơn vị

AB.41443


VËn chun ®Êt
b»ng ôtô tự đổ trong
phạm vi <1000m

Ôtô 12 tấn

ca

0.77

ễ tụ 12 tấn

ca

0.220

AB.42343

Vận chuyển đất tiếp
cự li <7km

III

5


AB.42433

1.5.


STT

1

Vận chuyển đất
bằng ôtô tự đổ ngoi
phm vi 7km

Ôtô 12 tÊn

ca

0.136

TÍNH TỐN SỐ CƠNG, SỐ CA MÁY CẦN THIẾT HỒN THÀNH CÁC CƠNG TÁC
CHÍNH
Bảng 1.4. Số cơng ca máy cần thiết hoàn thành các cơng tác chính.
Khối
Thành
Đơn
lượng
Số
Tên cơng tác
Hao phí (cụng,ca)
phn
v tớnh
cụng
cụng/ca
tỏc(m3)
=0.77+0.22ì6

ễ tụ 12 tn
100m3 2715.531
97.4
+11ì0.136=3.586
Nhân
Thi cụng l t
1.74
100m3 2715.531
47.250
công 3/7
dày
Máy ủi 110
13cm (lần 1)
0.21
100m3 2715.531
5.703
CV
AB.641.24

1.6.
TÍNH TỐN THỜI GIAN HỒN THÀNH CÁC CƠNG TÁC CHÍNH :
1.6.1. Tính toán thời gian hồn thành các cơng tác chính theo Vdc:
Bảng 1.4. Thời gian hoàn thành các cơng tác chính của phương án 2 :

STT

Tờn cụng tỏc

1


Biờn
ch

1

5

Khi lng cụng tỏc
(m3)

S cụng/ca

2715.531x230/5000

97.4x230/5000

=124.914

= 4.5

Nhân công 3/7

124.914

2.2

1

3


Máy ủi 110 CV

124.914

0.3

1

1

Thành phần

Ơ tơ 12 tấn
Thi cơng lề đất dày
13cm (lần 1)
AB.641.24
Vdc=230m/ca

Thời
gian
hồn
thành
(ca)

1.7.
PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG PHÙ HỢP :
1.7.1. Tính toán chi phí xây dựng :
Bảng 1.7. Tính toán chi phí xây dựng phương án 2.
Phương án 1
Tên máy


Số ca máy

Giá thành 1ca

Máy ủi

60

1483000

Số tiền (VNĐ)
88.980.000

1.7.2. Phân tích 2 phương án:
• Phương án 1:

Ưu điểm:
1. Thi cơng nhanh, đảm bảo cơng trình hồn thành đúng tiến độ.
6


2. Tốc độ giữa các dây chuyền không chênh lệch nhau nhiều nên việc bố trí, điều
động máy móc, nhân lực được thực hiện một cách dễ dàng.
3. Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền kết hợp với tuần tự nên số lượng
máy móc u cầu khơng nhiều.
4. Biểu đồ u cầu cung cấp máy móc ít biến động.
5. Sử dụng máy móc trong hầu hết các cơng việc nên trình độ cơ giới hóa cao, giảm
sức lao động của con người nên năng suất cao, đảm bảo chính xác trong thi cơng.
6. Khơng phải tốn chi phí làm đường tạm cho xe vận chuyển vật liệu nên giảm giá

thành thi công.

Nhược điểm:
Biểu đồ yêu cầu cung cấp nhân lực có sự biến động mạnh trong quá trình thi
cơng.
• Phương án 2:

Ưu điểm:
1. Thi cơng nhanh, đảm bảo cơng trình hồn thành đúng tiến độ.
2. Sử dụng máy móc trong hầu hết các cơng việc nên trình độ cơ giới hóa cao,
giảm sức lao động của con người nên năng suất cao, đảm bảo chính xác trong
thi cơng.
3. Tổng giá thành th nhân cơng và máy móc nhiều hơn so với phương án 1.

Nhược điểm:
1. Biểu đồ yêu cầu cung cấp máy móc biến động.
2. Tổ chức thi công theo phương pháp hỗn hợp nên số lượng máy móc
yêu cầu nhiều.
3. Tốc độ giữa các dây chuyền chênh lệch nhau lớn nên việc bố trí, điều
động máy móc, nhân lực rất phức tạp.
Kết luận: Từ các ưu nhược điểm trên, ta lựa chọn phương án 1 để tiến hành thi công chi tiết công trình
phục vụ cho quá trình thi cơng tại cơng trường.
2.1. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CƠNG CHI TIẾT:
Căn cứ vào:
- Trình tự thi cơng chính.
- Nội dung các cơng tác phải hồn thành.
- Quy trình thi công và nghiệm thu các lớp kết cấu áo đường đã xác định.
Ta xác định được trình tự thi công chi tiết kết cấu áo đường như sau:
Bảng 2.1. Trình tự thi cơng chi tiết kết cấu áo đường.
STT


Công tác

I

Thi công đắp lề đất lần 1 dày 15cm

1

Định vị tim đường, mép phần xe chạy, mép lề đường.

2

San sửa bề mặt nền đường

3

Lu tạo phẳng bề mặt nền đường

4

Vận chuyển thành chắn, cọc sắt.

5

Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 1

6

Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 1


7

Vận chuyển đất đắp lề đường lần 1

8

San rải đất đắp lề lần 1
7


9

Lu sơ bộ đất đắp lề lần 1

10

Lu lèn chặt đất đắp lề lần 1 độ chặt K95

11

Đào rãnh thoát nước tạm thời

II

Thi cơng lớp móng dưới: CPĐD loại I Dmax25, dày 15cm

1

Tháo, dỡ thành chắn lần 1


2

Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường

3

Vận chuyển CPĐD loại I Dmax25

4

San CPĐD loại I Dmax25

5

Lu sơ bộ CPĐD loại I, kết hợp bù phụ

6

Lu lèn chặt CPĐD loại I Dmax25

7

Lấp rãnh thoát nước tạm thời và đầm chặt K95

8

Kiểm tra hoàn thiện

III


Thi công đắp lề đất lần 2 dày 14cm

1

Vận chuyển thành chắn, cọc sắt

2

Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 2

3

Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 2

4

Vận chuyển đất đắp lề đường lần 3

5

San rải đất đắp lề lần 2

6

Đầm nén chặt đất đắp lề lần 2

7

Đào rãnh thoát nước tạm thời


8

Tháo, dỡ thành chắn lần 2

IV

Thi công lớp móng trên: CPĐD loại 1 Dmax 25, dày 14cm

1

Tưới ẩm tạo dính bám với lớp dưới

2

Vận chuyển CPĐD loại 1 Dmax25

3

San CPĐD loại 1 Dmax25

4

Lu lèn sơ bộ CPĐD loại 1 Dmax25, kết hợp bù phụ

5

Lu lèn chặt CPĐD loai 1 Dmax25

6


Lu hoàn thiện CPĐD loại 1 Dmax25

7

Lấp rãnh thoát nước tạm thời và đầm chặt K95

8

Kiểm tra hoàn thiện
8


V

Tưới nhủ tương SS-1h

1

Chờ mặt đường khô se

2

Thổi sạch bụi, chải mặt đường cho lộ đá lớn

3

Vận chuyển và tưới lớp nhủ tương lớp móng trên

4


Chờ nhũ tương thấm xuống 5-10mm

VI

Thi công đắp lề đất lần 3 dày 10cm

1

Vận chuyển thành chắn, cọc sắt

2

Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 3

3

Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 3

4

Vận chuyển đất đắp lề đường lần 3

5

San rải đất đắp lề lần 3

6

Đầm nén chặt đất đắp lề lần 3


7

Đào rãnh thoát nước tạm thời

VIIa

Tưới dính bám bằng nhủ tương phân tách nhanh CRS-1

1

Tháo, dỡ thành chắn lần 3

2

Vệ sinh mặt đường

3

Tưới lớp nhủ tương dính bám lớp móng trên

4

Chờ nhủ tương đông đặc

VIIb

Thi công lớp mặt dưới BTNC D12.5, dày 7cm

5


Vận chuyển BTNC D12.5

6

Rải BTNC D12.5

7

Lu sơ bộ BTNC D12.5, kết hợp bù phụ

8

Lu lèn chặt BTNC D12.5

9

Lu hoàn thiện BTNC D12.5

10

Kiểm tra hồn thiện

VIIIa

Tưới dính bám bằng nhủ tương phân tách nhanh CRS-1

1

Vệ sinh mặt đường


2

Tưới lớp nhủ tương dính bám lớp móng trên

3

Chờ cho nhũ tương đơng đặc

VIIIb

Thi cơng lớp mặt trên BTNC 4.75, dày 3cm

4

Vận chuyển BTNC D4.75
9


5

Rải BTNC D4.75

6

Lu sơ bộ BTNC D4.75, kết hợp bù phụ

7

Lu lèn chặt BTNC D4.75


8

Lu hoàn thiện BTNC D4.75

9

Lấp rãnh thoát nước tạm thời và đầm chặt

IX

Kiểm tra hoàn thiện mặt đường

Chú thích: Sau mỗi cơng tác có 1 tổ đội gồm 1 kĩ sư + 2 công nhân làm cơng tác kiểm tra hồn
thiện.
Bảng 2.2. Trình tự cơng nghệ thi cơng các lớp kết cấu áo đường.
STT
I

Cơng tác

Máy móc

Thi công đắp lề đất lần 1 dày 15cm

1

Định vị tim đường, mép phần xe chạy, mép lề đường.

Nhân công


2

San sửa bề mặt nền đường, 2 lượt/điểm

KOMATSU GD31RC-3A

3

Lu tạo phẳng bề mặt nền đường 4 lượt/điểm, vận tốc 6 km/h

SAKAI SW800

4

Vận chuyển thành chắn, cọc sắt.

HUYNDAI HD270 15T

5

Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 1

Công nhân

6

Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 1, 2lít/m2

HINO FC9JESA


7

Vận chuyển đất đắp lề đường lần 1

HD270

8

San rải đất đắp lề lần 1; Kr=1.2; 2 lượt/điểm

GD31RC-3A

9

Lu sơ bộ đất đắp lề lần 1; 4 lượt/điểm, V=1.5 km/h

10

Lu lèn chặt đất đắp lề lần 1 độ chặt K95, 12 lượt/điểm, V=4.5
km/h

BP25/48D

11

Đào rãnh thoát nước tạm thời

Công nhân


II

Thi cơng lớp móng dưới: CPĐD loại I Dmax 25, dày 15cm

KASAI SW502
BP25/48D
BW24RH

1

Tháo, dỡ thành chắn lần 1

Công nhân

2

Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường, 2lít/m2

HINO FC9JESA

3

Vận chuyển CPĐD loại I Dmax 25

HD270

4

San CPĐD loại I Dmax 25, 4 lượt/điểm ; Kr=1.3


GD31RC-3A

5
6
7

Lu lèn sơ bộ CPĐD loại 1 Dmax25, kết hợp bù phụ,
4 lượt/điểm, V=3 km/h (bằng lu nhẹ 60-80kN)
Lu lèn chặt CPĐD loai 1 Dmax25, 16 lượt /điểm, V=6km/h
(lu bánh lốp tải trọng bánh 25-40kN)
Lấp rãnh thoát nước tạm thời và đầm chặt K95

KASAI SW502
BW24RH
Công nhân
10


8
III

Kiểm tra hồn thiện

Cơng nhân

Thi cơng đắp lề đất lần 2 dày 14cm

1

Vận chuyển thành chắn, cọc sắt


HD270

2

Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 2

Công nhân

3

Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 2, 2 lít/m2

Cơng nhân

4

Vận chuyển đất đắp lề đường lần 2

HD270

5

San rải đất đắp lề lần 2, 2 lượt/điểm, Kr = 1.2

công nhân

6

Đầm nén chặt đất đắp lề lần 2, độ chặt K95 bằng đầm cóc


BP25/48D

7

Đào rãnh thoát nước tạm thời

công nhân

8

Tháo, dỡ thành chắn lần 2

công nhân

IV

Thi cơng lớp móng trên: CPĐD loại 1 Dmax 25, dày 14cm

1

Tưới ẩm tạo dính bám với lớp dưới, 2lít/m2

HINO FC9JESA

2

Vận chuyển CPĐD loại 1 Dmax25

HD270


3

Rải CPĐD loại 1 Dmax25, 4 lượt/điểm ; Kr=1.3

SUPER 1603-2

4

Lu lèn sơ bộ CPĐD loại 1 Dmax25, kết hợp bù phụ,
4 lượt/điểm, V=3 km/h (bằng lu nhẹ 60-80kN)

KASAI SW502

5

Lu lèn chặt CPĐD loai 1 Dmax25, 16 lượt /điểm, V=6km/h
(lu bánh lốp tải trọng bánh 25-40kN)

BW24RH

6

Lu hoàn thiện CPĐD loại 1 Dmax25, 4 lượt /điểm, V=3 Km/h
(bằng lu bánh sắt nặng 80-100kN)

KASAI SW800

7


Lấp rãnh thoát nước tạm thời và đầm chặt K95

Cơng nhân

8

Kiểm tra hồn thiện

Cơng nhân

V

Tưới nhủ tương SS-1h

1

Chờ mặt đường khô se

2

Thổi sạch bụi, chải mặt đường cho lộ đá lớn

Công nhân

3

Vận chuyển và tưới lớp nhủ tương thấm bám lớp móng trên,
1.3 lít/m2

Cơng nhân


4

Chờ cho nhủ tương thấm xuống 5-10mm, và nhựa lỏng bay
hơi

VI
1

Thi công đắp lề đất lần 3 dày 10cm
Vận chuyển thành chắn, cọc sắt

HD270
11


2

Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 3

Công nhân

3

Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 3, 2 lít/m2

Cơng nhân

4


Vận chuyển đất đắp lề đường lần 3

HD270

5

San rải đất đắp lề lần 3, 2 lượt/điểm, Kr = 1.2

Công nhân

6

Đầm nén chặt đất đắp lề lần 3, độ chặt K95 bằng đầm cóc

BP25/48D

7

Đào rãnh thoát nước tạm thời

Cơng nhân

VIIa

Tưới dính bám bằng nhủ tương phân tách nhanh CRS-1

1

Tháo, dỡ thành chắn lần 3


Cơng nhân

2

Vệ sinh mặt đường

Cơng nhân

3

Tưới lớp nhủ tương dính bám lớp móng trên, 0.4lít/m2

HINO VXC

4

Chờ cho nhủ tương đơng đặc

VIIb

Thi công lớp mặt dưới BTNC D19, dày 7cm

5

Vận chuyển BTNC D12.5

HD270

6


Rải BTNC D12.5, Kr=1.3

SUPER 1603-2

7

Lu sơ bộ BTNC 12.5, kết hợp bù phụ, 4 lượt/điểm, V=2 km/h

KASAI SW502

8

Lu lèn chặt BTNC D12.5, 14 lượt/điểm, V=4.5km/h

BW24RH

9

Lu hoàn thiện BTNC D12.5, 4 lượt/điểm, V=2 km/h

KASAI SW800

10

Kiểm tra hồn thiện

Cơng nhân

VIIIa


Tưới dính bám bằng nhủ tương phân tách nhanh CRS-1

1

Vệ sinh mặt đường

Cơng nhân

2

Tưới lớp nhủ tương dính bám lớp móng trên, 0.4lít/m2

HINO VXC

3

Chờ cho nhủ tương đơng đặc

VIIIb

Thi cơng lớp mặt trên BTNC 4.75, dày 3cm

4

Vận chuyển BTNC D4.75

HD270

5


Rải BTNC D4.75, Kr=1.3

SUPER 1603-2

6

Lu sơ bộ BTNC D4.75, kết hợp bù phụ ,
4 lượt /điểm, V=3 km/h

KASAI SW502

7

Lu lèn chặt BTNC D4.75 ,6 lượt/điểm, V=4.5 km/h

BW24RH

8

Lu hoàn thiện BTNC D4.75, 4 lượt/điểm, V=3 km/h

KASAI SW800

9

Lấp rãnh thoát nước tạm thời và đầm chặt

cơng nhân

IX


Kiểm tra hồn thiện mặt đường

Cơng nhân
12


2.2. 2.2.8.6. Lu lèn hoàn thiện lớp BTNC D4.75, 4 lượt/điểm, V=3 km/h:
Sau khi lu lèn lớp bê tông nhựa đạt độ chặt yêu cầu, ta dùng lu bánh cứng lu hồn thiện
lớp mặt bê tơng nhựa để tạo phẳng và tăng độ cứng bề mặt.
Dùng lu nặng SAKAI SW800 để lu hồn thiện. Số lượt lu u cầu: (2÷4) lượt/điểm. Chọn 4
lượt/điểm.
Vận tốc lu: lu chậm với vận tốc 3 km/h.

Hình 2.38. Sơ đồ lu lèn hoàn thiện lớp BTNC D4.75
Số lượt lu yêu cầu là 4 lượt /điểm, mỗi chu kỳ lu được 2 lượt/điểm, vậy ta cần 2 chu kỳ lu hoàn


thiện.
Một số lưu ý trong quá trình lu lèn bê tơng nhựa:
+ Lu lèn chặt phải kế tiếp ngay sau khi lu sơ bộ kết thúc để đảm lu lèn ở nhiệt độ cao.
+ Tuyệt đối khơng được dừng lu trên đường bê tơng nhựa cịn nóng để tránh bê tơng nhựa bị
nén lún cục bộ.
+ Không được phép chuyển hướng đột ngột khi lu lèn để tránh để lại những vệt hằn trên mặt
đường.
+ Nếu có hiện tượng vật liệu dính bánh lu thì cho máy lu chạy ra ngồi đoạn thi cơng vệ sinh
sạch sẽ bánh lu và quét dầu chống dính bám. Sau đó tiến hành bù phụ vào chỗ vật liệu bị bóc và tiếp
tục lu lèn.
+ Khi lu phải tiến hành lu từ ngoài vào trong, từ thấp lên cao.
+ Máy lu và các thiết bị nặng không được đổ lại trên lớp BTNP chưa được lu lèn chặt và chưa

nguội hẳn.
+ Trong quá trình lu lèn nếu thấy mặt đường bị nứt, lượn sóng thì có thể do các nguyên nhân sau
đây:
+ Tốc độ lu quá cao.
+ Tải trọng lu quá nặng.
+ Bê tơng nhựa có nhiệt độ quá cao.
+ Lớp nền hoặc móng quá yếu.
+ Chất lượng hỗn hợp bê tông nhựa không tốt (hàm lượng nhựa, thành phần cấp phối, bị
phân tầng…).
+ Chất lượng công tác san rải không tốt.
- Cần phải khắc phục trước khi tiếp tục lu lèn.
2.2.8.7. Lấp rãnh thoát nước tạm và đầm chặt:
13


- Nhân công lấp rãnh thoát nước tạm bằng thủ công. Đất lấp rãnh được đầm chặt bằng đầm bàn
BOMAG BP 25/48D.
2.4. TÍNH TỐN NĂNG SUẤT MÁY MĨC HOẶC ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN LỰC :
2.4.1. Năng suất máy san:
Máy san hoạt động theo sơ đồ san ở trên trong đó chỉ tổng số hành trình. Ta tính năng suất máy san
san sửa hoàn thiện đáy áo đường (và phần lề) như sau:

T = 7 h : thời gian làm việc trong 1 ca.
Kt = 0.8 : hệ số sử dụng thời gian.
L: chiều dài đoạn thi công;
San sửa bề mặt nền đường: l=L/5=250/5=50m.
San đất lề đất: l=L/5=250/50=50m
Vs = 3.0 km/h = 3000 m/h: vận tốc khi san.
V = 12.0 km/h = 12000 m/h: vận tốc khi máy san chạy không.
N : tổng hành trình san, xác định từ sơ đồ san.

ts = 45 s = 45/3600 h: thời gian chuyển số ở cuối đoạn.
2.4.2. Năng suất ôtô vận chuyển:
2.4.2.1. Khi vận chủn thành chắn đến cơng trường:

Cơng thức tính: Nôtô =
(thành chắn /ca)
+ Ntc = 34 thành chắn, số lượng thành chắn tối đa mà thùng xe ôtô HD270 có thể chở là 200. Nhưng
để đảm bảo tải trọng thì mỗi chuyến ơ tơ chỉ có thể chở 34 thanh chắn.
+ T = 7 h, Kt = 0.9: thời gian trong 1 ca và hệ số sử dụng thời gian.
+ tb = 0.4h là thời gian bốc thành chắn lên xe bằng công nhân.
+ td = 0.4h là thời gian dỡ thành chắn xuống xe bằng công nhân.
+ L = 11.5 km: cự ly vận chuyển trung bình.
+ V1, V2: tốc độ xe chạy có và khơng tải, V1 = 30 km/h, V2 = 45 km/h.

(thành chắn/ca)
2.4.2.3. Ơtơ vận chủn đất đắp lề đường :
Năng suất ơtơ được tính theo công thức:

(m3/ca).
+ T = 7 h, Kt = 0.9: thời gian trong 1 ca và hệ số sử dụng thời gian.
+ Ktt = 1: hệ số sử dụng tải trọng.
14


+ t = 0.2 h: thời gian của một chu kỳ bốc dỡ.
+ V1, V2: tốc độ xe chạy có và không tải, V1 = 30 km/h, V2 = 45 km/h.
+ Q (m3): khối lượng công tác trong 1 chu kỳ (1 chuyến) của ôtô, Q= 7.14 m3.
+ L = 9+5/2=11.5 km: cự ly vận chuyển trung bình đất đắp lề.
Vậy năng suất ôtô vận chuyển vật liệu đất đắp lề là :
2.4.3. Năng suất máy rải:

Năng suất của máy rải được tính theo cơng thức :
N = 60×T×Ktg×Br×Hr×Vr (m3/ca)
Trong đó:
T : Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 7h.
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0.8.
Br : Bề rộng vệt rải của máy rải khi thi công.
Hr : Chiều dày rải lớp vật liệu (m)
Vr : Vận tốc xe rải (m/phút)
2.4.4. Năng suất ô tô khi vận chuyển vật liệu thi công mặt đường:

Năng suất ơtơ được tính theo cơng thức:
(m3/ca).
+ T = 7 h, Kt = 0.9: thời gian trong 1 ca và hệ số sử dụng thời gian.
+ Ktt = 1: hệ số sử dụng tải trọng.
+ tđ = 5/60 h: thời gian đổ vật liệu lên xe.
+ tr = 7Q/N.Nmáy rải với N là năng suất máy rải.
+ V1, V2: tốc độ xe chạy có và khơng tải, V1=30 km/h, V2=45 km/h
+ Q (m3): khối lượng công tác trong 1 chu kỳ (1 chuyến) của ơtơ, ơtơ HD270 có sức chở lớn nhất 15
T, dung tích thùng xe 10 m3.
+ L (km): cự ly vận chuyển trung bình.
2.4.5.2. Khi tưới nhựa và nhủ tương ta dùng xe tưới có dung tích thùng 6m 3:
So sánh với khả năng của xe tưới thì ta thấy, xe chỉ cần vận chuyển vật liệu tưới 1 lần là đủ tưới cho
dây chuyền.

Thời gian 1 chu kỳ của xe tưới :
, trong đó:
+ L = 11.5 km: cự ly trung bình từ vị trí lấy nước hoặc nhựa, nhũ tương đến vị trí tưới.
+ V1 = 30 km/h, V2 = 45 km/h: vận tốc xe chạy khơng tải, có tải.
+ tt = 0.5 h : thời gian tưới (gần đúng).
+ t’ = 0.2 h : thời gian bơm nước, nhựa vào xe.


Năng suất của xe tưới là
+ T = 7 h : thời gian trong 1 ca máy.

(m3/ca)

15


+ Kt = 0.8 : hệ số sử dụng thời gian.
+ t = 1.34 h : thời gian 1 chu kỳ.
+ Q: khối lượng công tác trong 1 chu kỳ.

Khi tưới nhựa (nhũ tương), Q=6 m3
2.4.6. Năng suất máy lu:

(m3/ca)

Công thức xác định năng suất đầm nén:
+ T = 7 h : thời gian làm việc trong 1 ca.
+ Kt = 0.9: hệ số sử dụng thời gian.
+ L: chiều dài đoạn đầm nén (m)
+ B: bề rộng nền đường
+ h: Chiều cao lớp vật liệu
+ Lu tạo phẳng nền đường: chiều dài L (chiều dài dây chuyền).
+ Lu CPĐD loại I Dmax25: chiều dài L/4 (1/4 chiều dài dây chuyền).
+ Lu BTNC 12.5 và 4.75 rãi nóng : chiều dài L/4 (1/4 chiều dài dây chuyền).
2.4.7. Năng suất đầm bàn:
+ Năng suất của máy đầm bàn BOMAG BP25/48D theo từng loại vật liệu và chiều dày lớp đầm nén (1
yard = 0.914 m, 1 inch = 2.54 cm). Năng suất theo catolog là 22.2 đến 34 cu.ya/h

+ Máy đầm bàn năng suất tính theo lớp cát lấy năng suất là 25(cu.ya/h):
25cu.ya/h =25×0.765×7 = 133.875m3/ca
+ Máy đầm bàn năng suất tính theo bê tơng nhựa 19.8(ton/h):
19.8ton/h=19.8×2.3×7=318.78 m3/ca
Ghi chú: năng suất lu nền đất được lấy với chiều dày tối đa.

16



×