Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

tu_tuong_ho_chi_minh_8433_8533

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.09 KB, 7 trang )

Câu 1: Trình by nguồn gốc v quá trình hình thμnh t− t−ëng Hå ChÝ Minh? .................................................... 2
1. Nguån gèc hình thnh t tởng Hồ Chí Minh................................................................................................ 2
2. Quá trình hình thnh t tởng Hồ Chí Minh. ................................................................................................ 3
Câu2 : §iỊu kiƯn x· héi h×nh thμnh t− t−ëng Hå ChÝ Minh? Vai trò của t tởng Hồ Chí Minh đối với sự
nghiệp lÃnh đạo của Đảng với thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 77 năm qua?................................................. 4
1. Điều kiện x· héi h×nh thμnh t− t−ëng Hå ChÝ Minh. ..................................................................................... 4
2. Vai trò của t tởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp lÃnh đạo của Đảng với thực tiễn cách mạng Việt
Nam hơn 77 năm qua? ......................................................................................................................................... 6
Câu 3: Trình by những nội dung cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc? Vận dụng t tởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay?................................................................................... 6
a. Những nội dung cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân téc................................................................. 6
b. VËn dơng t− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. .............................. 8
C©u 4: Ph©n tÝch vμ chøng minh b»ng thực tiễn lịch sử Việt Nam những luận điểm của Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc? ........................................................................................................................................ 8
Câu 5: Những nội dung cơ bản t tởng Hồ ChÝ Minh vỊ chđ nghÜa x· héi vμ con ®−êng đi lên chủ nghĩa xÃ
hội ở Việt Nam? Đảng ta vận dụng những quan điểm đó vo công cuộc đổi míi hiƯn nay nh− thÕ nμo?......... 10
a. Nh÷ng néi dung cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về CNXH. .......................................................................... 10
b. Nh÷ng néi dung t− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam....................................... 12
c. Đảng ta vận dụng những quan điểm đó vo công cuộc đổi mới hiện nay.................................................... 13
Câu 6: Vì sao Hồ Chí Minh nói: Đạo đức l cái gốc của ngời cán bộ cách mạng? ....................................... 15
Câu 7: Những nội dung cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cách mạng? Liên hệ t
tởng của Ngời về đạo đức vo việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay?.............................. 16
1. Những nội dung cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cách mạng. ....................... 16
2. Liên hệ t tởng của Ngời về đạo đức vo việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay...... 17
Câu 8: Cơ sở v quá trình hình thnh t tởng Hồ Chí Minh về đại đon kết dân tộc?..................................... 18
Câu 9: Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đon kết dân tộc? Ngy nay trong điều kiện nền kinh tế thị
trờng định hỡng xà hội chủ nghĩa cần lu ý những vấn đề gì khi xây dựng khối đại đon kết dân tộc? ...... 19
a. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đon kết dân tộc. ..................................................................... 19
b. Ngy nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN cần lu ý những vấn đề gì khi xây
dựng khối đại đon kết dân tộc. ......................................................................................................................... 20
Câu 10: Phân tích lm sáng tỏ những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá? Vận dụng những quan điểm


đó của Ngời vo việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay?............ 21
1. Nhng quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hố............................................................................... 21
b. Vận dụng những quan điểm đó của Ngời vo việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đ bản sắc dân
tộc ở Việt Nam hiện nay? ................................................................................................................................... 22
Câu 11: Cơ sở lý luận v thực tiễn hình thnh t tởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam? .............. 22
Câu 12: Phân tích những nội dung cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam? Vận dụng
những nguyên tắc xây dựng Đảng của Ngời vo việc xây dựng v chỉnh đốn Đảng ta hiện nay?................... 23
a. Nhứng nội dung cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. ........................................... 23
b. Vận dụng những nguyên tắc xây dựng Đảng của Ngời vo việc xây dựng v chỉnh đốn Đảng ta hiện
nay? ..................................................................................................................................................................... 26
Câu 13: Quá trình lựa chọn, hình thnh vμ ph¸t triĨn t− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ Nhμ nớc của dân, do dân, vì
dân? ý nghĩa của việc hình thnh t tởng Nh nớc dân chủ nhân dân ë ViƯt Nam cđa Hå ChÝ Minh? ....... 26
1. Qu¸ trình lựa chọn, hình thnh v phát triển t tởng Hå ChÝ Minh vỊ Nhμ n−íc cđa d©n, do d©n, vì
dân....................................................................................................................................................................... 26
2. ý nghĩa của việc hình thnh t tởng Nhμ n−íc d©n chđ nh©n d©n ë ViƯt Nam cđa Hồ Chí Minh.......... 27
Câu 14: Những nội dung cơ bản cđa t− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ Nhμ n−íc cđa dân, do dân, vì dân? Vận dụng
t tởng đó trong viƯc x©y dùng Nhμ n−íc ta hiƯn nay nh− thÕ no?.................................................................. 27
a. Những nội dung cơ bản của t tởng Hå ChÝ Minh vỊ Nhμ n−íc cđa d©n, do d©n, vì dân........................ 27
b. Vận dụng t tởng đó trong việc x©y dùng Nhμ n−íc ta hiƯn nay nh− thÕ nμo? ........................................ 29
Câu 15: Những thuận lợi, nguy cơ v thách thức đối với nhân dân ta ngy nay? Vận dụng t− t−ëng Hå ChÝ
Minh cã ý nghÜa nh− thÕ nμo đối với giai đoạn cách mạng hiện nay ở Việt Nam? ............................................. 30
1. Những thuận lợi, nguy cơ v thách thức đối với nhân dân ta ngy nay....................................................... 30
2. Vận dông t− t−ëng Hå ChÝ Minh cã ý nghÜa nh− thế no đối với giai đoạn cách mạng hiện nay ë ViÖt
Nam? ................................................................................................................................................................... 31

1


Đề cơng ôn tập
môn t tởng Hồ Chí Minh

Câu 1: Trình by nguồn gốc v quá trình hình thnh t t−ëng Hå ChÝ Minh?
1. Nguån gèc h×nh thμnh t− t−ëng Hå ChÝ Minh.
T− t−ëng Hå ChÝ Minh lμ s¶n phÈm của sự kết hợp giữa yếu tố khách quan (thực tiễn v t tởng,
văn hoá) với yếu tố chủ quan (nh÷ng phÈm chÊt cđa Hå ChÝ Minh).
a) Trun thèng t− tởng v văn hoá Việt Nam.
UNESCO khẳng định: t tởng Hồ Chí Minh l sự kết tinh truyền thống văn hoá hng nghìn năm
của dân tộc Việt Nam.
Trớc tiên, đó lμ chđ nghÜa yªu n−íc vμ ý chÝ bÊt kht đấu tranh để dựng nớc v giữ nớc. Đây l
truyền thống t tởng quý báu nhất, nguồn gốc sức mạnh lớn nhất trong đấu tranh dựng nớc, giữ nớc
của dân tộc ta. Điều đó đợc phản ánh từ văn hoá dân gian đến văn hoá bác học, từ những nhân vật truyền
thuyết nh Thánh Gióng, đến các anh hùng thời xa x−a nh− Thơc Ph¸n, Hai Bμ Tr−ng, Bμ TriƯu... đến
những anh hùng nổi tiếng thời phong kiến nh Ngô Quyền, Phùng Hng, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn
TrÃi, Nguyễn Huệ... Chủ nghĩa yêu nớc l giá trị văn hoá cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hoá tinh
thần Việt Nam, nó lm thnh dòng chảy chủ lu xuyên suốt lịch sử dân tộc, tạo thnh cơ sở vững chắc để
nhân dân ta tiếp thu những giá trị văn hoá từ bên ngoi lm phong phú văn hoá dân tộc v không ngừng
phát triển.
Thứ hai l tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đon kết, tơng thân, tơng ái, lá lnh đùm l
rách trong hoạn nạn, khó khăn. Điều kiện địa lý v chính trị đà đa nhân dân ta tạo dựng truyền thống
ny ngay từ buổi bình minh của dân tộc. Các thế hệ Việt Nam đều trao truyền cho nhau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng.
Ba mơi năm bôn ba hải ngoại, năm 1941 vừa về nớc, Hồ Chí Minh đà nhắc nhở nhân dân ta:
Dân ta phải biết sử ta . Sư ta d¹y cho ta bμi häc nμy: Lóc nμo dân ta đon kết muôn ngời nh một thì
nớc ta độc lập, tự do . Ngời căn dặn: Dân ta xin nhớ chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng
minh! .
Thứ ba l truyền thống lạc quan yêu đời của dân tộc ta đợc kết tinh qua hng ngn năm nhân dân
ta vợt qua muôn nguy, ngn khó, lạc quan tin tởng vo tiền đồ dân tộc, tin tởng vo chính mình. Hồ Chí
Minh l điểm kết tinh rực rỡ của truyền thống lạc quan yêu đời của dân tộc đà tạo cho mình một sức mạnh
phi thờng vợt qua mọi khó khăn, thử thách đi đến chiến thắng.
Thứ t l nhân dân ta có truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh sáng tạo trong sản xuất v

chiến ®Êu, ®ång thêi ham häc hái vμ kh«ng ngõng më rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hoá nhân loại. Dân
tộc ta trụ vững trên mảnh đất nối liền Nam-Bắc, Đông-Tây, từ rất sớm ngời Việt Nam đà xa lạ với đầu óc
hẹp hòi, thủ cựu, thói bi ngoại cực đoan. M trên cơ sở giữ vững bản sắc dân tộc, nhân dân ta đà biết chọn
lọc, tiếp biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp từ bên ngoi v biến nó thnh cái thuần tuý Việt Nam.
b) Tinh hoa văn hoá nhân loại
Từ nhỏ, Hồ Chí Minh đà đợc tiếp thu văn hoá phơng Đông. Lớn lên Ngời bôn ba khắp thế giới,
đặc biệt ở các nớc phơng Tây. TrÝ t miƠn tiƯp, ham häc hái nªn ë Ng−êi đà có vốn hiểu biết văn hoá
Đông-Tây kim cổ uyên bác.
c) T tởng văn hoá phơng Đông
Về Nho giáo, Hồ Chí Minh đợc tiếp thu Nho giáo từ nhỏ, Ngời hiểu sâu sắc về Nho giáo. Ngời
nhận xét về cụ Khỉng Tư, ng−êi s¸ng lËp ra Nho gi¸o tuy lμ phong kiến nhng Cụ có những cái hay thì
phải học lấy. Cái phong kiến lạc hậu của Nho giáo l duy tâm, đẳng cấp nặng nề, khinh thờng lao động
chân tay, coi khinh phụ nữ... thì Hồ Chí Minh phê phán triệt để. Nhng những yếu tố tích cực của Nho giáo
nh triết lý hnh động, t tởng nhập thế, hnh đạo, giúp đời; lý tởng về một xà hội bình trị, một thế
giới đại đồng ; triết lý nhân sinh: tu thân dỡng tính; t tởng đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống
hiếu học... đà đợc Hồ Chí Minh khai thác để phục vụ nhiệm vụ cách mạng.
Về Phật giáo: Phật giáo vo Việt Nam từ rất sớm. Trải qua hng trăm năm ảnh hởng, Phật giáo đÃ
đi vo văn hoá Việt Nam, từ t tởng, tình cảm, tín ngỡng, phong tục tập quán, lối sống... Phật giáo l tôn
giáo. Hồ Chí Minh nhận xét: tôn giáo l duy tâm... Nhng Ngời cũng chỉ ra nhiều ®iỊu hay cđa PhËt gi¸o
mμ nã ®· ®i vμo t− duy, hnh động, cách ứng xử của ngời Việt Nam. Đó l những điều cần đợc khai thác
để góp vo việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng nh t tởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thơng
ngời nh thể thơng thân, một tình yêu bao la đến cả chim muông, cỏ cây. Phật giáo dạy con ng−êi nÕp

2


sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo lm điều thiện. Phật giáo có tinh thần bình đẳng, tinh thần
dân chủ chất phác, chống lại mọi phân biệt đẳng cấp. Hoặc nh Phật giáo Thiền tông đề ra luËt ChÊp
t¸c : nhÊt nhËt bÊt t¸c, nhÊt nhËt bÊt thực , đề cao lao động, chống lời biếng. Đặc biệt l từ truyền
thống yêu nớc của dân tộc đà lm nảy sinh nên Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, chủ trơng không xa đời

m sống gắn bó với nhân dân, với đất nớc, tham gia vo cộng đồng, vo cuộc đấu tranh của nhân dân,
chống kẻ thù dân tộc.
Ngoi ra, còn thấy Hồ Chí Minh bn đến các giá trị văn hoá phơng Đông khác nh LÃo tử, Mặc
tử, Quản tử... cũng nh về chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn m Ngời tìm thấy những điều thích
hợp với nớc ta .
d) T tởng v văn hoá phơng Tây.
Ngay khi còn học ở trong nớc, Nguyễn Tất Thnh đà lm quen với văn hoá Pháp, đặc biệt l ham
mê môn lịch sử v muốn tìm hiểu về cách mạng Pháp 1789. Ba mơi năm liên tục ở nớc ngoi, sống chủ
yếu ở Châu Âu, nên Nguyễn ái Quốc cũng chịu ảnh hởng rất sâu rộng của nền văn hoá dân chủ v cách
mạng của phơng Tây.
Hồ Chí Minh th−êng nãi tíi ý chÝ ®Êu tranh cho tù do, độc lập, cho quyền sống của con ngời trong
Tuyên ngôn ®éc lËp, 1776 cña Mü. Khi ë Anh, Ng−êi gia nhập công đon thuỷ thủ v cùng giai cấp công
nhân Anh tham gia các cuộc biểu tình, đình công bên bờ sông Thêmđơ... Năm 1917, Ngời trở lại nớc
Pháp, sống tại Pari-trung tâm chính trị văn hoá-nghệ thuật của châu Âu. Ngời gắn mình với phong tro
công nhân Pháp v tiÕp xóc trùc tiÕp víi c¸c t¸c phÈm cđa c¸c nh t tởng khai sáng nh Vonte, Rutxô,
Môngtetxkiơ... T tởng dân chủ của các nh khai sáng đà có ảnh hởng tới t tởng của Nguyễn ái Quốc.
Từ đó m hình thnh phong cách dân chủ, cách lm việc dân chủ ở Ngời.
Có thể thấy, trên hnh trình tìm đờng cứu nớc, Nguyễn ái Quốc đà biết lm giu trí tuệ của mình
bằng vốn trí tuệ của thời đại, Đông v Tây, vừa thâu thái vừa gạn lọc để có thể từ tầm cao tri thức nhân loại
m suy nghĩ vμ lùa chän, kÕ thõa vμ ®ỉi míi, vËn dơng v phát triển.
e) Chủ nghĩa Mác-Lênin
Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đà tìm đợc cơ sở thế giới quan v phơng pháp luận
của t tởng của mình. Nhờ vậy Ngời đà hấp thụ v chuyển hoá đợc những nh©n tè tÝch cùc vμ tiÕn bé
cđa trun thèng d©n tộc cũng nh của t tởng văn hoá nhân loại tạo nên hệ thống t tởng Hồ Chí Minh.
Vì vậy t tởng Hồ Chí Minh thuộc hệ t tởng Mác-Lênin; đồng thời nó còn l sự vận dụng v phát triển
lm phong phú chủ nghĩa Mác-Lênin ở thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên ginh độc lập tự do, xây
dựng đời sống mới.
g) Những nhân tố thuộc về phẩm chất của Nguyễn ái Quốc
Trong cùng những điều kiện nh trên m chỉ có Hồ Chí Minh đợc UNESCO công nhận l anh
hùng giải phóng dân tộc, nh văn hoá kiệt xuất. Rõ rng yếu tố chủ quan ở Hồ Chí Minh có vai trò đặc biệt

quan trọng trong viƯc h×nh thμnh t− t−ëng cđa Ng−êi.
Tr−íc hÕt, ë Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh có một t duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc
phê phán tinh tờng sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu những tinh hoa t tởng, văn hoá v cách
mạng cả trên thế giới v trong nớc.
Hai l, sự khổ công học tập của Nguyễn ái Quốc đà chiếm lĩnh đợc vốn tri thức phong phú của thời
đại, với kinh nghiệm đấu tranh của phong tro giải phóng dân tộc, phong tro công nhân quốc tế để có thể
tiếp cận với chủ nghĩa Mác-Lênin khoa học v cách mạng.
Ba l, Nguyễn ¸i Qc-Hå ChÝ Minh cã t©m hån cđa mét nhμ yêu nớc, một chiến sĩ cộng sản nhiệt
thnh cách mạng, một trái tim yêu nớc, thơng dân, thơng yêu những ngời cùng khổ, sẵn sng chịu
đựng những hy sinh cao nhất vì độc lập của Tổ quốc, vì tự do, hạnh phúc của đồng bo.
Những phẩm chất cá nhân hiếm có đó đà giúp Nguyễn ái Quốc tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hoá phát
triển tinh hoa dân tộc v thời đại thnh t tởng đặc sắc của mình.
2. Quá trình h×nh thμnh t− t−ëng Hå ChÝ Minh.
T− t−ëng Hå ChÝ Minh l một hệ thống quan điểm về cách mạng Việt Nam không thể hình thnh
ngay trong một lúc m trải qua một quá trình tìm tòi, xác lập, phát triển v hon thiện, gắn liền với quá
trình phát triển lớn mạnh của Đảng ta v cách mạng Việt Nam. Quá trình đó diễn ra qua các thời kỳ chính
nh sau:
a) Từ 1890 đến 1911: L thời kỳ hình thnh t tởng yêu nớc v chí hớng cách mạng.
Thời kỳ nμy Ngun Sinh Cung-Ngun TÊt Thμnh tiÕp nhËn trun thèng yêu nớc v nhân nghĩa
của dân tộc, hấp thụ vốn văn hoá Quốc học, Hán học v bớc đầu tiếp xúc với văn hoá phơng Tây; chứng

3


kiến thân phận nô lệ đoạ đầy của nhân dân ta v tinh thần đấu tranh bất khuất của cha anh, h×nh thμnh
hoμi b·o cøu n−íc. Nhê vËy chÝ h−íng cách mạng của Nguyễn Tất Thnh ngay từ đầu đà ®i ®óng h−íng,
®óng ®Ých, ®óng c¸ch.
b) Tõ 1911 ®Õn 1920: Thời kỳ tìm tòi, khảo nghiệm.
L thời kỳ Nguyễn Tất Thnh thực hiện một cuộc khảo nghiệm ton diện, sâu rộng trên bình diện
ton thế giới.

Đi đến cùng, Ngời đà gặp chủ nghĩa Mác-Lênin (qua việc tiếp xúc với Luận cơng của Lênin về
vấn đề dân tộc v thuộc địa). Nguyễn ái Quốc đà đi đến quyết định tham gia Quốc tế Cộng sản, tham gia
sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Đây l sự chuyển biến về chất trong t tởng Hồ Chí Minh, từ chủ nghĩa
yêu nớc đến chủ nghĩa cộng sản, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ ngời yêu nớc thnh ngời
cộng sản v tìm thấy con đờng giải phóng cho dân tộc.
c) Từ 1921 đến 1930: Thời kỳ hình thnh cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về Con đờng cách mạng Việt
Nam.
L thời kỳ hoạt động lý luận v thực tiễn cực kỳ sôi nổi của Nguyễn ái Quốc. Ngời hoạt động tích
cực trong Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa,
xuất bản báo Le Paria nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin vo các nớc thuộc địa. Tham gia trong
các tổ chức của Quốc tế Cộng sản tại Matxcơva. Cuối 1924, Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc)
tổ chức ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báo Thanh niên, mở nhiều lớp huấn luyện chính trị, đo
tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam. Đầu xuân 1930, Ngời tổ chức ra Đảng Cộng sản Việt Nam v trực
tiếp thảo ra Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng. Văn kiện ny cùng các tác phẩm Ngời xuất bản trớc đó l
Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) v Đờng cách mệnh (1927) đà đánh dấu sự hình thnh cơ bản t
tởng Hồ Chí Minh về con đờng cách mạng Việt Nam.
d) Từ 1930 đến 1941: L thời kỳ vợt qua thử thách kiên trì con đờng đà xác định cho cách mạng
Việt Nam.
Do những hạn chế về hiểu biết thực tiễn Việt Nam, lại bị quan điểm tả khuynh chi phối nên
Quốc tế Cộng sản đà phê phán, chủ trích đờng lối của Nguyễn ái Quốc ở Hội nghị thnh lập Đảng đầu
xuân 1930. Dới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Hội nghị tháng 10-1930 của Đảng đi tới nghị quyết thủ
tiêu Chánh cơng, Sách lợc vắn tắt v điều lệ của Đảng đợc thông qua ở Hội nghị thnh lập Đảng.
Thực tiễn cách mạng nớc ta đà hon thiện đờng lối của Đảng v sự hoμn thiƯn ®ã ®· trë vỊ víi t−
t−ëng Hå ChÝ Minh vo cuối những năm 30 của thế kỷ XX.
Từ 1941 đến 1969: Thời kỳ phát triển v thắng lợi của t tởng Hồ Chí Minh.
Ngy 28-1-1941, sau 30 năm hoạt động của cách mạng trên thế giới, Nguyễn ái Quốc về nớc cùng
Trung ơng Đảng trực tiếp lÃnh đạo cách mạng Việt Nam. Tháng 5-1941, Ngời triệu tập, chủ trì Hội nghị
lần thứ 8 của Đảng, hon thnh việc chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Đảng. Cách mạng Việt Nam vận
động mạnh mẽ theo đờng lối của Đảng thông qua ở Hội nghị Trung ơng 8, đà dẫn đến thắng lợi của cách
mạng Tháng Tám 1945-thắng lợi đầu tiªn cđa t− t−ëng Hå ChÝ Minh.

Thêi kú nμy t− tởng Hồ Chí Minh đợc bổ sung, phát triển v hon thiện trên một loạt vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam: Về chiến tranh nhân dân: xây dựng chủ nghĩa xà hội ở một nớc vốn l
thuộc địa nửaphong kiến, quá độ lên xà hội chủ nghĩa không trải qua chế độ t bản chủ nghĩa trong điều
kiện đất nớc bị chia cắt v có chiến tranh; về xây dựng Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền: về xây
dựng Nh nớc của dân, do dân, vì dân; về củng cố v tăng cờng sự nhất trí trong phong tro cộng sản v
công nhân quốc tế...
Vĩnh biệt Đảng, dân tộc, Hồ Chí Minh để lại Di chúc thiêng liêng mang tính cơng lĩnh cho sự phát
triển của đất nớc v dân tộc sau khi kháng chiến thắng lợi.
Thấm thía giá trị t tởng Hồ Chí Minh, đi vo sự nghiệp đổi mới, tại Đại hội VII (1991) Đảng ta
khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin v t tởng Hồ ChÝ Minh lμm nỊn t¶ng t− t−ëng kim chØ nam
cho hnh động.
Đại diện đặc biệt của Tổng giám đốc UNESCO- tiến sĩ M.Ahmed đà cho rằng: Ngời sẽ đợc ghi
nhớ không phải chỉ l ngời giải phóng cho Tổ quốc v nhân dân bị đô hộ m còn l một nh hiền triết hiện
đại đà mang lại một viễn cảnh v hy vọng mới cho những ngời đang đấu tranh không khoan nhợng để
loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi trái đất ny.
Câu2 : Điều kiện xà hội hình thμnh t− t−ëng Hå ChÝ Minh? Vai trß cđa t− tởng Hồ Chí Minh đối với
sự nghiệp lÃnh đạo của Đảng với thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 77 năm qua?
1. Điều kiện xà hội hình thnh t tởng Hå ChÝ Minh.

4


T− t−ëng Hå ChÝ Minh còng gièng nh− t− t−ëng của nhiều vĩ nhân khác đợc hình thnh dới tác
động, ảnh hởng của những điều kiện lịch sử-xà hội nhất định của dân tộc v thời đại m nh t tởng đÃ
sống. T tởng Hồ Chí Minh l sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam, ra đời do yêu cầu khách quan
v l sự giải đáp thiên ti của Hồ Chí Minh về những nhu cầu bức thiết đó của cách mạng Việt Nam đặt ra
từ đầu thế kỷ XX tới ngy nay. Những điều kiện lịch sử-xà hội tác động, ảnh hởng tới sự ra đời t tởng
Hồ Chí Minh có thể khái quát những vấn đề chính nh sau:
Điều kiện lịch sử-xà hội Việt Nam
Cho đến năm 1958, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc ViƯt Nam th× n−íc ta vÉn lμ mét x· héi

phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ. Khi thực dân Pháp xâm lợc, lúc đầu triều đình nh Nguyễn có
chống cự yếu ớt, sau đà từng bớc nhân nhợng, cầu ho v cuối cùng l cam chịu đầu hng để giữ lấy ngai
vng v lợi ích riêng của hong tộc. Nhân dân ta lâm vo hon cảnh khó khăn cha bao giê cã lμ cïng mét
lóc ph¶i chèng c¶ TriỊu lẫn Tây .
Từ năm 1958 đến cuối thế kỷ XIX, d−íi ngän cê phong kiÕn, phong trμo vị trang kh¸ng chiến
chống Pháp bởi tinh thần yêu nớc nhiệt thnh v chí căm thù giặc sôi sục đà rầm rộ bùng lên, dâng cao v
lan rộng trong cả nớc: từ Trơng Định, Nguyễn Trung Trực... ở Nam Bộ: Trần Tấn, Đặng Nh Mai,
Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng... ở miền Trung ®Õn Ngun ThiƯn Tht, Ngun Quang BÝch... ë
miỊn B¾c. Nh−ng đờng lối kháng chiến cha rõ rng nên trớc sau ®Ịu thÊt b¹i. Râ rμng ngän cê cøu n−íc
theo hƯ t tởng phong kiến đà bất lực trớc đòi hỏi ginh lại độc lập của dân tộc.
Sang đầu thế kỷ XX trớc chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xà hội
Việt Nam bắt đầu có sự biến chuyển v phân hoá, các tầng lớp tiểu t sản v mầm mống giai cấp t sản bắt
đầu xuất hiện. Đồng thời các tân th v ảnh hởng của cuộc vận động cải cách của Khang Hữu Vi,
Lơng Khải Siêu từ Trung Quốc vo Việt Nam. Phong tro chống Pháp của nhân dân ta chuyển dần sang
xu hớng dân chủ t sản với sự xuất hiện của các phong tro Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục,
Việt Nam Quang phục hội... Các phong tro cha lôi cuốn lớp nhân dân v chủ yếu vẫn do các sĩ phu
phong kiến cựu học dẫn dắt nên có rất nhiều hạn chế v cuối cùng cũng lần lợt bị dập tắt.
Cuối thập niên đầu của thế kỷ XX, khi Nguyễn Tất Thnh lớn lên, phong tro cứu nớc đang ở vo
thời kỳ khó khăn nhất. Muốn ginh thắng lợi, phong tro cứu nớc của nhân dân ta phải đi theo một con
đờng mới.
Gia đình v quê hơng
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nh nho yêu nớc, gần gũi với nhân dân. Thân phụ của
Ngời l cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc-một nh nho cấptiến, có lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc, có ý chí
kiên cờng vợt qua gian khổ, khó khăn, đặc biệt có t tởng thơng dân, chủ trơng lấy dân lm hậu
thuẫn cho mọi cải cách chính trị-xà hội đà ảnh hởng sâu sắc đối với sự hình thnh nhân cách của Nguyễn
Tất Thμnh. TiÕp thu t− t−ëng trªn cđa ng−êi cha, sau ny Nguyễn ái Quốc nâng lên thnh t tởng cốt lõi
trong đờng lối chính trị của mình.
Quê hơng của Hồ ChÝ Minh lμ NghƯ TÜnh, mét miỊn quª giμu trun thống yêu nớc, chống giặc
ngoại xâm, xuất hiện nhiều anh hùng nh Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng,
Phan Bội Châu... Ngay mảnh đất Kim Liên đà thấm máu anh hùng của bao liệt sĩ nh Vơng Thóc MËu,

Ngun Sinh Qun... Anh chÞ cđa Ngun TÊt Thμnh cũng hoạt động yêu nớc, bị thực dân Pháp bắt giam
cầm v lu đầy hng chục năm.
Quê hơng, gia đình, ®Êt n−íc ®· chn bÞ cho Ngun TÊt thμnh nhiỊu mặt v có vinh dự đà sinh
ra vị anh hùng giải phóng dân tộc, nh t tởng, nh văn hoá kiệt xuất.
Điều kiện thời đại
Đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh đà chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Chúng vừa tranh ginh xâu xé thuộc địa vừa vo hùa với nhau để nô dịch các dân tộc nhỏ yếu trong vòng
kìm kẹp thuộc địa của chúng. Bởi vậy, cuộc đấu tranh giải phóng thuộc địa đà trở thnh cuộc đấu tranh
chung của các dân tộc thuộc địa chống chủ nghĩa đế quốc thực dân gắn liền với cuộc đấu tranh của giai cấp
vô sản qc tÕ.
Khi cßn ë trong n−íc, Ngun TÊt Thμnh ch−a nhận thức đợc đặc điểm của thời đại. Tuy vậy,
Ngời cũng thấy rõ con đờng cứu nớc của các bậc cha anh l cũ kỹ, không thể có kết quả. Nguyễn Tất
Thnh xác định phải đi ra nớc ngoi, đi tìm một con đờng mới. Nguyễn Tất Thnh đà vợt ba đại dơng,
bốn châu lục, tới gần 30 nớc-quan sát nghiên cứu các nớc thuộc địa v các nớc t bản. Nguyễn Tất
Thnh trở thnh ngời đi nhiều nhất, có vốn hiểu biết phong phú nhất.
Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thnh từ Anh về sống v hoạt động ở Pari-thủ đô nớc Pháp. Gắn bó
với phong tro lao động Pháp, với những ngời Việt Nam, với những nh cách mạng từ các thuộc địa Pháp,

5


hiện ở những nội dung nh: lÃnh đạo Nh nớc thể chế hóa đờng lối, chủ trơng của Đảng, bảo đảm sự
lÃnh đạo của Đảng v phát huy vai trò quản lý của Nh nớc; đổi mới phơng thức lÃnh đạo của Đảng đối
với Nh nớc: lÃnh đạo bằng đờng lối, bằng tổ chức, bộ máy của Đảng trong các cơ quan Nh nớc, bằng
vai trò tiên phong, gơng mẫu của đội ngũ đảng viên hoạt động trong bộ máy Nh nớc, bằng công tác
kiểm tra, Đảng không lm thay công việc quản lý của Nh nớc. Đảng thống nhất lÃnh đạo công tác cán bộ
trong hệ thống chính trị trên cơ sở bảo đảm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Nh nớc theo luật định.
Bản chất, tính chất của Nh nớc ta gắn liền với vai trò, trách nhiệm của Đảng cầm quyền, do đó, đến lợt
Đảng, một tiền đề tất yếu đợc đặt ra l sự trong sạch, vững mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam chính l
yếu tố quyết định cho thnh công của việc xây dựng Nh nớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân

theo t tởng Hồ Chí Minh.
Câu 15: Những thuận lợi, nguy cơ v thách thức đối với nhân dân ta ngμy nay? VËn dông t− t−ëng Hå
ChÝ Minh cã ý nghĩa nh thế no đối với giai đoạn cách mạng hiện nay ở Việt Nam?
1. Những thuận lợi, nguy cơ v thách thức đối với nhân dân ta ngy nay.
Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đà đề ra ®−êng lèi ®ỉi míi toμn diƯn ®Êt n−íc. ViƯt Nam chính
thức bớc vo thời kỳ đổi mới. Việt Nam kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, tiếp tơc ®i
theo con ®−êng mμ Hå ChÝ Minh ®· lùa chän. Thùc hiƯn ®−êng lèi ®ỉi míi ®Êt n−íc ë Việt Nam có những
đặc điểm chủ yếu sau đây:
Một l: đất nớc đà thu đợc những thnh tựu cơ bản.
Đất nớc trải qua hng chục năm chiến tranh khốc liệt để lại hậu quả nặng nề; các thế lực phản
động chống phá quyết liệt nhằm phủ nhận thnh quả cách mạng Việt Nam khiến đất nớc lâm vo cuộc
khủng hoảng kinh tế-xà hội. Dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nớc ta đà vợt qua đợc
những thử thách đó, đà thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế-xà hội, bớc vo thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, xây dựng Nh nớc
pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân dới sự lÃnh đạo của Đảng. Việt Nam đang chủ ®éng héi nhËp
kinh tÕ qc tÕ më cưa, s½n sμng l bạn, l đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu
vì hòa bình, độc lập v phát triển.
Trớc những năm đổi mới, nền kinh tế của đất nớc tiếp tục phát triển với nhịp độ cao so với các
nớc khác trong khu vực. Tình hình chính trị của đất nớc luôn luôn giữ đợc ổn đinh. Tình hình xà hội có
tiến bộ. Đời sống vật chất v tinh thần của nhân dân không ngừng đợc cải thiện. Vị thế của đất nớc
không ngừng đợc nâng cao trên trờng quốc tế. Thế v lực của đất nớc ta mạnh lên rất nhiều so với
những năm trớc đổi mới cho phép nớc ta tiếp tục phát huy nội lực kết hợp tranh thủ ngoại lực để phát
triển nhanh v bền vững, trớc mắt phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản lm cho Việt Nam trở thnh một
nớc công nghiệp theo hớng hiện đại; nguồn lực con ngời, năng lực khoa học v công nghệ, kết cấu hạ
tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN
đợc hình thnh về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế tiếp tục đợc nâng cao.
Hai l: Việt Nam đang đứng trớc cơ hội lớn v thách thức lớn đan xen nhau.
Sự nghiệp đổi mới của nớc ta trong những năm tới, có cơ hội lớn để phát triển của đất nớc. Đó l
lợi thế so sánh để phát triển do nhiều yếu tố, trong ®ã yÕu tè néi lùc lμ hÕt søc quan träng. Những cơ hội tạo

cho đất nớc ta có thể đi tắt, đón đầu, tiếp thu nhanh những thnh tựu của cách mạng khoa học v công
nghệ trên thế giới. Thực hiện đờng lối ngoại giao Hồ Chí Minh, quan hệ đối ngoại rộng mở v tăng cờng
hợp tác quốc tế theo phơng châm độc lập tự chủ, đa phơng hóa, đa dạng hóa, hợp tác các bên đều có lợi
trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của mỗi quốc gia-dân tộc l độc lập, chủ quyền, thống nhất
v ton vẹn lÃnh thổ. Mặt khác, chúng ta rút ra đợc nhiều bi học từ cả những thnh công v yếu kém của
gần hai chục năm tiến hnh sự nghiệp đổi mới để đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng, nhất l trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những thnh tựu v thời cơ đà cho phép nớc ta tiếp tục đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa Việt Nam trở thnh một nớc công
nghiệp, tiếp tục u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo
định hớng XHCN, phát huy hơn nữa nội lực. Đồng thời Đảng v Nh nớc ta tranh thủ nguồn lực bên
ngoi v chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả v bền vững; tăng trởng kinh
tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bớc cải thiện đời sống vật chất v tinh thần của nhân dân, thực hiện
tiến bộ v công bằng xà hội, bảo vệ v cải thiện môi trờng; kết hợp phát triển kinh tế-xà hội với tăng
cờng an ninh quèc phßng.

30


Tuy vậy, chúng ta cũng đang đứng trớc những thách thức, nguy cơ hay những khó khăn lớn trên
con đờng phát triển của đất nớc. Bốn nguy cơ m Hội nghị đại biểu ton quốc giữa nhiệm kỳ Đại hội VII
của Đảng đà chỉ ra vẫn còn tồn tại. Các nguy cơ đó diễn biến phức tạp, đan xen v tác động lẫn nhau,
chúng ta không thể xem nhẹ nguy cơ no. trong tình hình thế giới hiện nay, phát triển nhanh v bền vững
l một thách thức lớn. Nếu nớc ta không tận dụng cơ hội hiện nay để phát triển nhanh, thoát khỏi nghèo
nn v lạc hậu thì cơ hội sẽ bị bỏ lỡ. Nguy cơ chệch hớng XHCN phải đợc đề phòng không những ở việc
xây dựng v thông qua cơng lĩnh, đờng lối, chủ trơng, nghị quyết, pháp luật của Đảng v Nh nớc m
còn ở trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xà hội. Nạn tham nhũng, tệ quan liêu cũng nh sự suy
thoái về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống cản trở việc thực hiện có hiệu quả đờng lối, chủ trơng, giảm
niềm tin trong nhân dân. các thế lực phản động không ngừng tìm mọi cách thực hiện âm mu diễn biến
hòa bình , chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo.
2. Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa nh thế no đối với giai đoạn cách mạng hiện nay ở

Việt Nam?

31



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×