Tải bản đầy đủ (.pptx) (113 trang)

BÀI 1 sản XUẤT cà CHUA AN TOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 113 trang )

MƠ ĐUN
TRỒNG RAU NHĨM ĂN QUẢ
Bài 1. Sản xuất cà chua an toàn
Bài 2. Sản xuất dưa chuột an toàn
Bài 3. Sản xuất đậu đũa an toàn


Bài 1. Sản xuất cà chua an toàn
Sau khi học xong bài học này học viên có khả năng:
-Trình bày được các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc rau
cà chua.
- Nhận biết đúng tên các loại sâu, bệnh hại trên cây cà chua và
lựa chọn, thực hiện phòng trừ hiệu quả, an toàn.
- Lựa chọn đúng dụng cụ, vật tư, trang thiết bị và thực hiện
chăm sóc cây đúng kỹ thuật.
- Thực hiện được các bước trong quy trình trồng và chăm sóc
rau cà chua.
- Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động và bảo vệ
môi trường.


A - Giới thiệu về quy trình


B - Các ước tiến hành

1. Thời vụ trồng (dương lịch)
- Ở Đông Nam bộ:
+ Vụ Đông xuân: 15/9 – 15/10
+ Vụ Xuân hè: 05/01 – 05/02
- Đồng bằng sông Cửu Long: 20/10 – 20/11




2. Các giống cà chua
a. Cà chua múi: Quả to, nhiều ngăn tạo thành
múi. Quả có vị chua, nhiều hạt, ăn không ngon
nhưng cây mọc khoẻ, sai quả, chống chịu sâu
bệnh khá. Giống điển hình là cà chua múi Hải
Phịng


b. Cà chua hồng: Quả hình quả hồng, khơng có
múi hoặc múi không rõ. Thịt quả nhiều bột, ăn
ngon. Cây chống chịu sâu bệnh kém so với cà
chua múi.


c. Cà chua bi: Quả bé, cây sai quả, quả ăn chua,
hơi ngái. Cây chống chịu sâu bệnh khá.
- Trồng các giống sinh trưởng phát triển khỏe,
không bị sâu bệnh, phẩm chất tốt, khả năng
chống chịu sâu bệnh tốt, thích ứng rộng, đem lại
hiệu quả kinh tế cao
- Các giống cà chua đang được trồng phổ biến
trong sản xuất: Ba lan lùn, Số 7, Lai số 1, Hồng
Lan, C50, C95, HP5, Red Crown 250, HT 7.


Hình 4.2. Giống cà chua núi

Hình 4.3. Giống cà chua hồng


Hình 4.4. Giống cà chua bi

Hình 4.5. Cà chua Red Crown 250


3. Tạo cây giống
3.1. Chuẩn b ị đất trồng
a. Chọn đất làn vườn ươm
Nơi cao ráo, dễ tưới, dễ tiêu, dễ vận chuyển cây con.
Đất vườn ươm cần được phơi ải, sạch cỏ dại.
Trước khi gieo 15 ngày cần được xử lý ( 300-500 g
Actara 25WG + 100 kg vôi bột rắc đều cho 1 ha
vườn ươm).


b. Làm đất và lên luống
Bước 1. Chuẩn bị dụng cụ.
- Máy cày,
- Máy kéo,
- Cuốc,
- Xẻng
Bước 2. Làm tơi đất
- Dùng bừa, máy phay, cào cuốc... làm đất nhỏ,
vụn, tơi xốp
- Làm đất nhỏ 1- 5 cm ở trên mặt luống


• Chú ý:
- Lên luống tạo cho lớp đất trên cùng nhỏ hơn ở

lớp đất dưới
- Không nên làm đất nhỏ quá sẽ dẫn đến đóng
váng trên bề mặt sau khi tưới nước
- Không làm đất quá to ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng của bộ rễ
- Trong quá trình làm đất thu gom, nhặt sạch cỏ
dại, đặc biệt cỏ thân ngầm


Bước 4. Lên luống trồng
- Vụ mưa làm luống cao:
+ Độ cao của luống: 20- 25 cm
+ Mặt luống: 90 - 100 cm
+ Rãnh: 35 - 50 cm
- Vụ khô lên làm luống vừa phải:
+ Độ cao của luống: 15 - 20 cm
+ Mặt luống: 90 - 100 cm
+ Rãnh: 30 - 35 cm


• Lưu ý:
- Vườn ươn nên chia làm các ô nhỏ để dễ chăm sóc
- Chiều dài của luống phụ thuộc vào địa hình,
khơng nên làm luống dài q 100 m
- Chiều cao của luống không nên cao quá 30 cm



Bước 5: San phẳng mặt luống
- Dùng bừa, cào răng, máy kéo san đất bằng phẳng

Bước 6. Bón lót phân
- Lượng phân bón trên 1.000 m2:
+ 90 kg vơi bột vãi đều trên mặt trước khi lên
luống Trộn đều, bón hốc hoặc bón rãnh các loại
phân bên dưới: + 900 kg phân hữu cơ oai mục
+ 45 kg lân lâm thao
+ 6 kg kali


3.2 Xử lý hạt giống
a, Tiêu chuẩn lựa chọn và phương pháp
• Hạt giống phải mang tính đặc trưng của giống
• Hạt khơng có mầm mống sâu bệnh
• Tỷ lệ nẩy mầm cao > 90 %
• Khơng lẫn tạp, cỏ dại
• Lượng hạt gieo 2,5 - 3,0 g hạt / m2


• Chú ý:
- Rắc phân chuồng, tro bếp, phân NPK đều lên
mặt luống sau đó phủ một lớp đất dày khoảng
0,5 - 1 cm lên trên mặt luống.

Hình 4.8. Hạt giống cà chua


b. Xử lý hạt giống trước khi gieo
- Thời điểm xử lý
+ Trước khi gieo hạt
- Cách xử lý

Bước 1. Thúc mầm hạt giống: Ngâm nước nóng nhiệt độ 30 350 ( 2 sôi + 3 lạnh)
Bước 2. Thời gian ngâm: 6 - 10 giờ
Bước 3. Vớt hạt để giáo nước
Bước 4. Để hạt vào khăn ẩm (đã vắt giáo) gói lại cho gói hạt
vào bao nilon, buộc kín miệng chống bốc hơi thoát nước.
Bước 5. Đem ủ ở nhiệt độ 26 - 290C
• Lưu ý: Thời gian ủ khoảng 3 ngày thì hạt bắt đầu nẩy mầm


3.3 Gieo hạt
a. Gieo trực tiếp ra luống
Bước 1. Xác định lượng hạt
- Lượng hạt gieo 2,5 - 3,0 g hạt/ m2
Bước 2. Gieo hạt
- Gieo vãi: Vãi hạt giống đều trên luống, rải móng
Bước 3. Lấp hạt
- Hạt được lấp ở độ sâu: 1,5 - 2 cm
- Gieo hạt xong cào nhẹ hoặc dùng tay xoa nhẹ đều trên mặt
luống cho đất phủ kín hạt
Bước 4. Phủ luống
- Sau khi lấp hạt xong dùng: Trấu, Rơm rạ băm ngắn 3- 4 cm phủ
lên luống


Bước 5. Tưới nước
- Dùng vòi hoa sen tưới nước đủ ẩm
-Tưới vào buổi sáng và buổi chiều mát
• Lưu ý:
- Không lấp đầy dầy quá thời gian nẩy mầm kéo dài
- Lấp đất mỏng 1 cm cây mọc lên sẽ bị yếu

- Chia hạt làm 2 lượt để hạt phân bố đều trên mặt
luống ( khi gieo trộn hạt với đất bột)


b. Gieo vào bầu
Bước 1. Chuẩn bị nguyên vật liệu
- Thành phần đất vô bầu (sau khi đã sàng (rây)
để loại bỏ rác, cục đất to) thường gồm: 1 phần
đất tơi xốp + 1 phần phân chuồng đã hoai + 1
phần tro trấu + 0,2% lân + 0,2 đến 0,5% vôi bột.
Bước 2. Cho đất vào chậu ươm
Bước 3. Xử lý hạt giống
Bước 4. Bỏ hạt giống vào chậu ươm


Hình 4.9 Cây cà chua được gieo trong khay


3.3 Chăm sóc cây giống
a. Làm giàn che:
• Chiều cao 0,5 cm làm bằng phên hoặc cót, bạt.
• Chỉ che khi trời có mưa to


b. Tưới nước
• Dùng ơ doa tưới đều trên mặt luống
• Tưới phun mưa bằng hệ thống máy bơm
• Trời nắng nóng, độ ẩm thấp đất khơ hanh
• + Tưới 2 lần/ngày
• + Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát

• Trời rét tùy độ ẩm đất
• + Tưới 1 lần/ngày hoặc 2 lần/ngày
• + Tưới vào lúc 10 - 11 giờ sáng hoặc 3- 4 giờ
chiều


c. Bón phân thúc
• Vườn ươm khơng cần bón nhiều phân thúc
• Trường hợp bón phân thúc khi cây sinh trưởng phát
triển kém:
• + Phân đạm 0,1 % pha với nước sạch
• + Bón thúc tối đa 2 lần (lần 1 khi cây có 2 -3 lá thật, lần
2 sau lần 1 khoảng 7 - 10 ngày)
• Lưu ý: Trước khi nhỏ đi trồng 10 ngày khơng được bón
thúc.
• Khơng nên bón thúc nhiều lần làm cây con quá tốt, non,
khả năng chống chịu kém, khi trồng ra ruộng sản xuất tỷ
lệ sống kém


×