Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng đàm phán trong kinh doanh bài 1 tổng quan về đàm phán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.01 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TPHCM
KHOA LUẬT

Bài 1: TỔNG QUAN VỀ
ĐÀM PHÁN
GVC.TS.Bùi Kim Hiếu
Trưởng Khoa Luật – Trường Đại học Huflit
Trọng tài Thương mại – Hòa giải Thương mại –
Cố vấn Cao cấp Hệ thống Luật Thịnh Trí


Những nội dung cơ bản


Khái niệm và bản chất của ĐP



Các yếu tố trong ĐP



Các phong cách ĐP



Các nội dung cơ bản của ĐP



Các phương thức ĐP





Các kỹ năng cơ bản của ĐP


Các ví dụ về ĐP


Sơn vừa vượt qua 3 đối thủ cạnh tranh để dành được hợp đồng thiết kế
nội thất cho một nhà máy. Theo yêu cầu của khách hàng, Sơn phải sửa
lại một số chi tiết trong bản thiết kế. Sơn đề nghị khách hàng cho thương
lượng lại thời hạn bàn giao cơng trình.



Một lơ giày xuất khẩu của cty Tân Lạc bị khách hàng trả lại vì khơng
đảm bảo chất lượng. Ngân, trưởng phịng thu mua của cty này yêu cầu
nhà cung cấp chịu trách nhiệm vì họ cung cấp nguyên liệu không đảm
bảo chất lượng.



Hãng taxi G muốn được độc quyền đón khách cho tồ nhà SYS. Giám
đốc điều hành của SYS yêu cầu một mức lệ phí khá cao. Lâm, giám đốc
kinh doanh của G muốn gặp giám đốc điều hành của SYS để thương
lượng.


1. Khái niệm đàm phán

Đàm phán là quá trình hai hoặc nhiều
bên có những lợi ích chung và lợi ích
xung đột cùng nhau bàn bạc thoả
thuận những vấn đề liên quan đến lợi
ích của các bên


Bản chất của ĐP


Là q trình địi hỏi sự tham gia một cách tự nguyện
của các bên liên quan



Lấy lợi ích kinh tế đạt được là mục đích cơ bản



Không phải là thoả mãn lợi ích một cách khơng hạn
chế mà có giới hạn lợi ích nhất định



Giá cả/Giá trị là hạt nhân của ĐP



Chứa đựng các xung đột về lợi ích (kinh tế)




Khơng phải là sự lựa chọn đơn nhất giữa “hợp tác” và
“xung đột” mà là mâu thuẫn một cách thống nhất
giữa “hợp tác” và “xung đột”


Lợi ích của ĐP


ĐP thành cơng có tác động to lớn đến hoạt động kinh
doanh của DN:



Mang lại nhiều doanh thu, lợi nhuận hơn



Giảm các chi phí kinh doanh



Mở ra các cơ hội mới cho DN



Giúp DN xây dựng, duy trì và củng cố các mối quan
hệ hợp tác lâu dài




ĐP sai lầm, thất bại: DN chịu thiệt thòi, mất mát,
thậm chí phá sản


ĐÀM PHÁN TRÊN LẬP TRƯỜNG VÀ
ĐÀM PHÁN TRÊN LỢI ÍCH
Ví dụ
Cty Hà Nguyên (HN) là nhà cung cấp bao bì nhựa cho cty Ánh Dương
(AD) từ 2 năm nay. Ánh Dương hài lòng về chất lượng SP cũng như
DV của HN, họ dự định sẽ mua bao bì của HN cho loại SP mới của
mình và như vậy lượng hàng mà AD mua của HN sẽ tăng gấp đôi. AD
đề nghị HN xem xét lại hợp đồng cung cấp: AD sẽ mua khối lượng
hàng lớn gấp đôi, đổi lại HN giảm 2% giá bán và tăng thời hạn thanh
toán chậm từ 10 ngày lên 20 ngày.
Trong quá trình ĐP, HN nhất định không thay đổi các điều kiện của hợp
đồng cung cấp. Lý do HN đưa ra là trong năm nay, mặc dù giá nguyên
liệu đã tăng hơn 10% nhưng HN vẫn giữ nguyên giá cung cấp cho
AD. Ngoài ra, u cầu tăng thời hạn thanh tốn là khơng hợp lý vì khi
tăng lượng hàng lên gấp đơi thì hạn mức tín dụng mà HN cung cấp
cho AD cũng tăng lên gấp đơi
AD bảo vệ quan điểm của mình bằng cách chứng minh nhiều nhà cung
cấp sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của họ.


Đàm phán trên lập trường
Hai bên ĐP với lập trường đối lập, mỗi bên đều nỗ lực bảo vệ
lập trường của mình và tấn cơng lập trường của đối tác
 Chỉ tập trung vào các mâu thuẫn trực tiếp mà khơng tìm hiểu

ngun nhân phía sau mâu thuẫn: nhu cầu thực sự  khơng
tìm ra được cách giải quyết có thể đáp ứng được yêu cầu của
các bên mà dễ dẫn đến bế tắc trong ĐP
 Cuộc ĐP mang tính cạnh tranh, ảnh hưởng xấu đến mối quan
hệ của các bên
 Áp dụng trong các trường hợp:
 Kết quả không quan trọng lắm đối với người ĐP
 Vấn đề không phức tạp
 Việc xây dựng mối quan hệ lâu dài với đối tác là không quan
trọng



Đàm phán dựa trên lợi ích
Hai bên tập trung vào những nhu cầu thật sự (lợi ích
cốt lõi) để tìm ra những giải pháp giải quyết những
mâu thuẫn về lập trường
 Đem lại kết quả tốt hơn cho các bên tham gia ĐP
 Là cơ sở của đàm phán cùng thắng
 Khó thực hiện hơn so với ĐP dựa trên lập trường vì:
 Địi hỏi người ĐP phải tìm hiểu nhu cầu thực sự nằm
phía sau lập trường của đối tác
 Phải có được sự hợp tác và tin tưởng của đối tác
 Phải tìm ra được những giải pháp sáng tạo cho cả hai
bên



Ví dụ: Cty Hà Nguyên và Ánh Dương
Tại sao AD muốn giảm giá và kéo dài thời hạn thanh tốn?

Vì AD đang phải đương đầu với cạnh tranh nên cố gắng không tăng giá trong
khi một số nguyên liệu đã bị tăng giá  cty muốn cắt giảm giá thành và
chiếm dụng tín dụng từ các nhà cung cấp
 Tại sao HN lại không muốn giảm giá và kéo dài thời hạn thanh tốn cho AD?
Vì HN đã cố gắng duy trì mức giá cũ cho AD trong khi giá hạt nhựa nhập
khẩu tăng do ảnh hưởng của tỷ giá hối đối. Do dự đốn giá hạt nhựa cịn
biến động nên HN đã mua dự trữ hạt nhựa với khối lượng lớn, vì vậy vốn
quay vịng bị thu hẹp.
 Giải pháp có thể thoả mãn lợi ích của cả 2 bên:
 HN giúp AD cắt giảm giá thành thông qua việc giảm lượng sản phẩm hỏng
do lỗi của bao bì
 HN giúp AD ổn định giá thành thông qua việc ký kết hợp đồng dài hạn với
mức giá cố định
 HN giúp AD cạnh tranh tốt hơn bằng cách cung cấp bao bì với chất lượng
vượt trội




×