Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIÁO ÁN DẠY: TẬP ĐỌC NHẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.31 KB, 4 trang )

Người soạn: Dương Huyền Anh

Chủ đề 3: “ Nhớ ơn thầy cô “
Tiết 10: Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 – SULIKO
( Sách kết nối tri thức – Lớp 6 )
I.Mục tiêu
1. Sau khi học xong bài này, HS:
- Nắm được kí hiệu âm nhạc và kiến thức nhạc lý có liên quan đến bài
và biết áp dụng vào khi đọc nhạc
- Đọc đúng giai điệu, tiết tấu, sắc thái của bài
- Thể hiện được sắc thái, cường độ, tốc độ,nhịp độ,… theo quy định
của bài
2. Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS:
- Giúp học sinh phát triển năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu
biết âm nhạc
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm trong chuẩn bị
bài; luôn nhân ái, hợp tác trong làm việc nhóm với các bạn.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.
2.

Giáo viên: SGK, đàn phím điện tử, bài soạn trên powerpoint
Học sinh: SGK Âm nhạc 6, tìm hiểu nội dung bài học và các
thông tin bổ sung qua các nguồn tư liệu

III. PPDH CHỦ YẾU

Dùng lời, hướng dẫn thực hành luyện tập, trò chơi, giải quyết vấn
đề, tự phát hiện, …


IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


HĐ1. Khởi
động / Mở
đầu
( Khoảng 8’)
MỤC TIÊU
- Tạo khơng
khí để khởi
động cho nội
dung học
Nhạc cụ tiết
tấu

Sử dụng trò chơi về âm thanh liên quan đến bài
đọc nhạc để khởi động:
- Giáo viên viết lên bảng 2-3 mẫu tiết tấu, sau đó
gõ hoặc đánh trên đàn để cho các em nhận dạng
và chọn phương án trả lời đúng :
Ví dụ:

Đâu là phương án chính xác:
A. Đơn Đơn Đen Chấm dơi
B. Đen Đơn Đen Chấm dôi
C. Đen Đen Đơn Lặng
D. Đen Đơn Đen Lặng
=> Đáp án đúng là D

Cho học sinh quan sát SGK bài đọc nhạc số 2 Suliko

Và trả lời các câu hỏi:
1. Loại nhịp ? Khái niệm về nhịp?
2. Các hình nốt? Tên nốt có trong bài?
3. Bài đọc nhạc có mấy ơ nhịp?
4. Nhận xét hai ơ nhịp đầu và hai ô nhịp sau?
( khoảng 4’)
Đáp án:
Mục tiêu:
1. Nhịp 4/4; có 4 phách trong một ơ nhịp:
HS nhận biết
phách 1 mạnh, phách 3 mạnh vừa, phách 2
được âm hình
và phách 4 nhẹ
tiết tấu
2. Các nốt : C-D-E-F-G-B
3. Có 8 ơ nhịp
4. Cùng chung hình tiết tấu
* Giáo viên đàn và yêu cầu HS đọc gam liền bậc và
trục của gam ( C-E-G-C)

HĐ2. Tìm
hiểu khám
phá / Hình
thành kiến
thức mới


Hướng dẫn HS đọc quãng 3 ( Trang 25 SGK)

* Giáo viên gợi mở để HS tự đọc và gõ theo hình

tiết tấu trong bài đọc nhạc

- Đàn bài đọc nhạc. HS quan sát và đọc nhẩm theo
tên các nốt/ hướng dẫn HS đọc cao độ của bài
- Đàn từng câu hoặc hướng dẫn hỗ trợ HS đọc

HĐ3. Luyện
tập
( khoảng 15’)
MỤC TIÊU
Học sinh
thành thạo
việc đọc kết
hợp gõ theo
phách, thể
hiện được
đúng tính chất
mạnh – nhẹ
của bài

- Giáo viên hướng dẫn HS đọc kết hợp gõ phách

- Giáo viên dung tiết tấu trên đàn phím điện tử
hướng dẫn HS nghe và đếm phách 1,2,3,4
- HS nghe tiết tấu, quan sát sơ đồ đánh nhịp 4/4 và
tập đánh nhịp bằng tay phải

- Thực hành theo nhóm và cá nhân
- GV nhận xét, khích lệ HS



HĐ4. Vận
dụng / Vận
dụng – Sáng
tạo

( khoảng 8’)
Mục tiêu
-HS biết trình
diễn với các
hình thức khác
nhau hoặc
sáng tạo động
tác vận động
cơ thể
- Nêu được
cảm nhận sau
khi học bài
đọc nhạc
Suliko và bài
học giáo dục

- Giáo viên chia HS ra thành các nhóm; rồi yêu cầu
các em tự nghĩ ra cho mình những hình thức thực
hiện bài đọc nhạc khác nhau ( Có thể tự sáng tạo ra
cách gõ tiết tấu khác; hoặc kết hợp với tay, chân,
thước ) tạo nên những tiết mục mang tính chất
biểu diễn khác nhau






×