Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thực phẩm hữu nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.29 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

NHĨM 3
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị
Giảng viên hướng dẫn: Ts. Nguyễn Xuân Thắng
Lớp học phần: Quản trị tài chính
Nhóm sinh viên:

Bùi Thị Phương Thảo– 11186326
Nguyễn Thị Lâm Oanh – 11194127
Lương Ngọc Thu Trang – 11195285
Bùi Hương Giang – 11181201
Lê Hồng Nhung – 11183871

Hà Nội, tháng 4 năm 2022


MỤC LỤC
1.

Tổng quan về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp....................................................................................................................................1

1.1. Tài sản................................................................................................................................................................................................................. 1
1.2. Nguồn vốn........................................................................................................................................................................................................... 1
2.

Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh.............................................................................................................................................................2
2.1. Phân tích doanh thu........................................................................................................................................................................................ 2

3.



2.2.

Phân tích tổng chi phí.................................................................................................................................................................................3

2.3.

Phân tích lợi nhuận.................................................................................................................................................................................... 5

Phân tích các chỉ số tài chính............................................................................................................................................................................6
3.1.

Nhóm tỷ số về khả năng thanh tốn...........................................................................................................................................................6

3.2.

Nhóm tỉ số về khả năng sinh lời.................................................................................................................................................................8

3.3. Nhóm các chỉ số khả năng thanh tốn..............................................................................................................................................................9
3.3.
4.

Nhóm các chỉ số năng lực hoạt động.......................................................................................................................................................11

Phân tích luồng tiền.........................................................................................................................................................................................13
PHỤ LỤC............................................................................................................................................................................................................. 16


1.


Tổng quan về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
1.1. Tài sản
Tổng tài sản tăng đáng kể trong giai đoạn 2019-2021. Cụ thể, tổng tài sản năm 2020 đã tăn thêm 0.343 tỷ đồng, tương
ứng với tốc độ tăng 24,5% so với năm 2019. Tổng tài sản năm 2021 tiếp tục tăng thêm 0.206 tỷ đồng, tuy nhiên tốc độ tăng
của tài sản trong năm 2021 chỉ ở mức 11.63%.
Sự tăng lên của tổng tài sản được đánh giá là do nguyên nhân thực tế: Tình hình cuối năm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm
bánh kẹo của khách hàng thường nhiều hơn nên CTCP thực phẩm Hữu Nghị đã tăng cường nhiều hoạt động và thực hiện
nhiều giải pháp để tăng sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, chủ động ứng phó kịp thời với các tình
huống, đảm bảo hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra.
Về cơ cấu tài sản: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị là Các khoản
phải thu ngắn hạn. Các khoản phải thu ngắn hạn trong cả 3 năm đều là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tài
sản của doanh nghiệp (52.4%, 33.95%, 25% lần lượt các năm). Nguyên nhân của xu hướng giảm này là do công ty cổ phần
thực phẩm Hữu Nghị đã thực hiện thu nợ khách hàng trong khoảng thời gian về cuối năm thanh toán những khoản chi phí
cho việc tăng cường sản xuất kinh doanh. (Cụ thể về cơ cấu tài sản tham khảo bảng 1, phụ lục).
1.2. Nguồn vốn
Có thể thấy rằng trong giai đoạn 3 năm đang xét, tổng nguồn vốn của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đã tăng
đáng kể. Cụ thể, tổng nguồn vốn cuối năm 2020 là hơn 1.770 tỷ đồng, tăng khoảng 343 tỷ đồng so với cuối năm 2019, tương
ứng với tốc độ tăng 24,05%. Tổng nguồn vốn cuối năm 2021 là 1.976 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng 11,638% so với
năm 2020. Quy mơ vốn có sự thay đổi như vậy là do sự tăng lên đều đặn của cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Trong đó, cả
nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đều tăng tương đối ổn định qua các năm.
Cuối năm 2020, nợ phải trả của công ty là 1.284 tỷ đồng, tăng 214 tỷ đồng so với cuối năm 2019, tương ứng với tốc độ
tăng 20,01%. Cả nợ dài hạn và nợ ngắn hạn đều tăng, trong đó nợ ngắn hạn tăng nhiều hơn. Bên cạnh đó cũng vào cuối năm
2020, vốn chủ sở hữu là hơn 485 tỷ đồng, tăng hơn 129 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng với tốc độ tăng 36,16%. Trong
đó vốn chủ sở hữu tăng mạnh nhất (50%), sau đó đến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (29,88%), quỹ đầu tư phát triển
(9,69%), thặng dư vốn cổ phần giảm nhẹ (0,35%). (Cụ thể về cơ cấu nguồn vốn tham khảo bảng 2, phụ lục)


2. Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh
2.1. Phân tích doanh thu
Bảng 2. 1. Phân tích doanh thu của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

Năm 2019
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
BHCCDV
2. Doanh thu hoạt động
TC
3. Thu nhập khác
4. Tổng doanh thu

Năm 2020

Giá trị

(%)

Giá trị

(%)

Giá trị

(%)

Chênh lệch
2020/2019
(+/-)
(%)

1739


73,55

1471

65,91

1734

18,77

-268

-18,22

263

15,17

610,9

25,84

758,9

34

7503

81,21


148

19,50

6744,1

89,89

14,4

0,61

2

0,09

2,1

0,02

-12,4

-620

0,1

4,76

2364,3


100

100

-132,4

-5,93

7007,2

75,84

2231,
9

Năm 2021

9239,
100

1

Chênh lệch
2021/2020
(+/-)
(%)

Do ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty CP Hữu Nghị là Sản xuất các loại bánh, mứt, bia, nước giải khát; sản
xuất một số sản phẩm đặc thù vào dịp lễ tết như bánh nướng, mứt tết các loại,… nên tổng doanh thu của cơng ty được hình
thành chủ yếu từ 3 nguồn chính: (1) doanh thu thuần BHCCDV, (2) doanh thu hoạt động tài chính, (3) thu nhập khác.

Tổng doanh thu năm 2020 của công ty giảm nhẹ 5,93 % so với năm 2019, nguyên nhân do sự giảm đi của cả hai chỉ tiêu
doanh thu thuần BHCCDV (giảm 18,22%) và thu nhập khác. Chi tiết:
-

Trong hai năm 2019 và 2020, doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ đều chiếm tỷ trọng lớn và là nguồn
thu nhập chủ yếu của công ty với tỷ trọng lần lượt là 73,55% và 65,91% trong tổng doanh thu. Chính vì vậy, cần có
các khoản đầu tư nhiều hơn cho hoạt động này, như nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, mở rộng kênh phân
phối và thực hiện các chiến lược marketing hiệu quả để tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.


-

Nguyên nhân sự giảm đi về mặt tỷ trọng trong năm 2020 và khiến cho tổng doanh thu của 2020 thấp nhất trong 3 năm
là do:
+ Ảnh hưởng của dịch Covid19 tới thu nhập và tâm lý của người tiêu dùng ngay từ đầu tháng 2.2020 làm cho tổng cầu và
sức mua suy giảm đồng thời việc giãn cách do chỉ thị 15, 161 CT-TTg ảnh hưởng tới việc lưu thơng hàng hóa, phân phối
trong thị trường nội địa cũng như đình trệ việc xuất khẩu.
+ Ảnh hưởng của lũ lụt xảy ra tại miền Trung ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Năm 2020, công ty thực hiện phát triển mạng lưới khách hàng và di chuyển các dây chuyền thiết bị sản xuất, điều này ảnh
hưởng tới tiến độ và sản lượng ra hàng của cơng ty.
Tổng doanh thu năm 2021 có sự tăng vượt trội hơn hẳn (tăng 75,84% so với năm 2020), nguyên nhân do:
-

Năm 2021, dịch Covid19 đã ổn định phục hồi hơn, Chính phủ thực hiện mục tiêu kép là vừa phòng chống dịch vừa
phát triển kinh tế, tạo cơ hội cho sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu phát triển hơn và kích cầu thương mại.

Tuy doanh thu từ hoạt động tài chính trong năm 2019, 2020 chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu doanh thu nhưng chỉ
tiêu này trong năm 2021 có sự tăng vượt trội (tăng 96,25% so với năm 2020). Điều này cho thấy các hoạt động đầu tư tài
chính của cơng ty ngày càng có hiệu quả và có lãi, cho nên đây cũng là một thế mạnh mà công ty cần đầu tư thêm để tăng
doanh thu cho cơng ty.

2.2. Phân tích tổng chi phí
Bảng 2. 2. Phân tích Chi phí của Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị

Năm 2019
Chỉ tiêu

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020


1. Các khoản giảm trừ DT 112

6,17 93

6,08 131

7,75% -19

-21,03

38

-25,53

101,2

10,88


14

0,15

10,8

29,01
8,66

2. Giá vốn hàng bán

69,7
1340, 73,89
1067,9 6
1169,1 69,15 -272,6
5

3. Chi phí tài chính

39,3

4. Chi phí bán hàng

270,3 14,9 270,7

5. Chi phí QLDN

51,4


2,83 47,7

3,12 50,5

2,99

-3,7

-7,76

2,8

5,54

6. Chi phí khác

0,8

0,04 7,4

0,48 0,4

0,02

6,6

89,19

-7


-1750

-283,5

-18,52

159,8

7. Tổng chi phí

1814,
3

2,17 44,1

100

2,88 58,1
17,6

3,44

4,8

281,5 16,65 0,4

8

1530,8 100


1690,6 100

24,10
3,84

100

Qua bảng , cho thấy Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí tuy nhiên chỉ tiêu này có
sự gia tăng vơ cùng lớn trong năm 2021 (chiếm 69,15% tổng chi phí và tăng 8,66% so với năm 2020). Điều này tương đồng
với chỉ tiêu doanh thu bán hàng của công ty vào năm 2021, khi sản xuất dần được phục hồi và nhu cầu tiêu dùng ngày càng
tăng sau khi đại dịch Covid dần qua đi.
Bảng 2. 3. Tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu qua các năm
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Chỉ tiêu
1.
Doanh
BHCCDV

Giá trị
thu

thuần 1739

2. Giá vốn hàng bán
3. GVHB/Doanh thu (%)

1340,5
77,08%


Giá trị

Giá trị

1471

1734

1067,9
72,60%

1169,1
67,42%


Qua bảng, ta nhận thấy Tỷ trọng giá vốn trên doanh thu thuần BHCCDV của công ty dao động lớn từ 67-77% trong
giai đoạn từ 2019-2021. Tỷ trọng này có xu hướng giảm mạnh qua các năm cho thấy tỷ lệ tăng của doanh thu đang dần cao
hơn tỷ lệ tăng cùa GVHB. Đây là một xu hướng tốt cho thấy việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán của cơng
ty rất hiệu quả.
Chi phí tài chính của cơng ty ln có xu hướng gia tăng qua các năm, điều này do chi phí lãi vay trong các năm đều
khá cao, dẫn đến chi phí hoạt động tài chính tăng theo. Nhưng đặc biệt, năm 2021 chỉ tiêu này tăng 24,1% so với năm 2020
do vốn chủ sở hữu của cơng ty cịn khá thấp khi mở rộng quy mô hoạt động vào năm 2021 khiến lãi vay ngân hàng của cơng
ty tăng cao.
2.3.

Phân tích lợi nhuận
Bảng 2. 4. Lợi nhuận của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

Chỉ tiêu


Chênh lệch 2020-2019

Chênh lệch 2021-2020

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

433

5

1.25

29

7.17

42

51

4

10.5


9

17.6

14

-5

1.7

-19

-135.71

6.7

134

52

36

52.5

-29

-55.7

16.5


45.8

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

399

404

LN thuần từ HĐKD

38

LN khác
LN trước thuế
TNDN

LN gộp BH và
CCDV


LN sau thuế TNDN

41

32


52

-9

-21.95

20

62.5

Nhìn chung, lợi nhuận của doanh nghiệp có sự biến động trong giai đoạn 2019-2021. Hai chỉ tiêu Lợi nhuận gộp bán
hàng và cung cấp dịch vụ và Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng đều từ năm 2019 đến năm 2021. Tuy nhiên, do
sự giảm khá mạnh của chỉ tiêu Lợi nhuận khác vào năm 2020 và 2021 đã khiến cho Lợi nhuận trước thuế và sau thuế của
doanh nghiệp giảm khá mạnh vào năm 2020, cụ thể Lợi nhuận sau thuế năm 2020 chỉ ở mức 36 tỷ đồng. Tuy nhiên, chỉ tiêu
này đã khôi phục vào năm 2021 với mức 52 tỷ đồng. Lợi nhuận khác trong năm 2020 đã giảm đáng kể từ 14 tỷ đồng xuống
còn -5 tỷ đồng, tương ứng tốc độ giảm 135.71%. Đây là khoản mục góp phần khiến cho lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp giảm 9 tỷ đồng trong năm 2020. Nguyên nhân của sự giảm lợi nhuận khác là do sự tăng lên của chi phí khác (chi phí
nhượng bán và thanh lý tài sản cố định). Tuy nhiên, khi nhìn vào chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, ta vẫn
thấy có sự tăng lên đều đặn qua các năm, cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tương đối ổn định.
3. Phân tích các chỉ số tài chính
3.1.

Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của cơng ty. Đây là một chỉ tiêu cũng

được rất nhiều đối tượng quan tâm như chủ doanh nghiệp, nhà cung cấp, ngân hàng… Nếu khả năng thanh tốn được đánh
giá tốt thì chứng tỏ cơng ty có đủ khả năng trả các khoản nợ của mình, đồng thời cũng cho thấy tình hình tài chính của cơng
ty là ổn định và lành mạnh. Trong trường hợp ngược lại, nếu khả năng thanh tốn của cơng ty bị hạn chế thì chắc chắn sẽ
ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình tài chính.
Để hiểu rõ về khả năng thanh tốn của cơng ty, ta đi vào phân tích các chỉ tiêu sau đây:



Bảng 3. 1. Phân tích các chỉ số khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
Năm

Năm

Năm

Năm 2021 so với năm

Năm 2020 so với năm

2019

2020

2021

2020

2019

(1)

(2)

(3)

Chênh lệch


Tỷ lệ

Chênh lệch

Tỷ lệ

Tỷ số thanh toán hiện
hành

1,54

1,05

1,05

0

0

-0,49

-31,8%

Tỷ số thanh toán nhanh

1,35

0,83


1,63

0,8

96,3%

-0,52

-38,5%

0,04

0,05

0,06

0,01

20%

0,01

25%

Chỉ tiêu

Tỷ số thanh toán tức thời

Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty trong giai đoạn này được duy trì là tương tự là 1,54; 1,05; 1,05. Có thể thấy hệ
số thanh toán trong 03 năm qua của công ty luôn lớn hơn 1. Điều này cho thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty ở mức tốt và

an tồn. Cơng ty đảm bảo thanh tốn được các khoản nợ và các khoản phải trả khi đến hạn, có khả năng ứng biến kịp thời
những thay đổi của thị trường cũng như thay đổi chính sách của các nhà cung cấp.
Hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty từ 2019 – 2021 lần lượt là 1,35; 0,83; 0,63. Có thể thấy hệ số thanh tốn nhanh
của Cơng ty đều được duy trì ở mức thấp hơn so với tỷ số về khả năng thanh tốn nhanh thơng thường ( là 1 ). Do vậy, Cơng
ty có thể sẽ khơng thanh tốn được nợ ngắn hạn khi đến hạn mà không bán hàng tồn kho. Nếu thực sự điều này xảy ra sẽ gây
ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty nên có chính sách để cải thiện dần khả năng thanh
toán nhanh, ngăn ngừa trường hợp xấu xảy ra là phải bán hàng tồn kho để chi trả cho các khoản nợ.


Hệ số thanh tốn tức thời của Cơng ty trong thời gian gần đây cũng tương đối thấp khi duy trì ở mức từ 0,04 – 0,06. Dù có sự
tăng dần qua các năm nhưng vẫn còn thấp hơn mức tiêu chuẩn chung về an tồn thanh tốn (0,5). Điều này thể hiện khả năng
thanh tốn bằng tiền của cơng ty chưa được tốt, công ty chưa đáp ứng ngay được yêu cầu thanh toán ngay các khoản nợ đến
hạn trong kỳ báo cáo. Tuy nhiên, nếu hệ số thanh tốn nhanh mà q cao cũng khơng tốt. Nếu hệ số này tiến gần tới 1, thì
tình hình thanh tốn của công ty khả quan nhưng vốn bằng tiền quá nhiều sẽ dẫn tới vòng quay vốn lưu động thấp và hiệu quả
sử dụng vốn không cao. Như vậy, công ty cần phải cân đối hệ số khả năng thanh toán nhanh sao cho vẫn đảm bảo thanh toán
ngay các khoản nợ trong kỳ mà không bị ứ động vốn bằng tiền.
3.2. Nhóm tỉ số về khả năng sinh lời
Tỷ số về khả năng sinh lời là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý của
Cơng ty. Để có thêm cơ sở cho những kết luận đã nói ở trên về khả năng thanh toán, khả năng hoạt động tài chính và khả
năng cân đối vốn của Cơng ty, sau đây ta sẽ xem xét các tỷ số về khả năng sinh lời. Từ số liệu của Công ty ta có bảng sau :
Bảng 3. 2. Phân tích các chỉ số khả năng sinh lời của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
2019

2020

2021

Hệ số doanh lợi doannh thu (ROS)

2.34%


2.15%

3.26%

Hệ số doanh lợi tổng tài sản (ROA)

3.27%

1.98%

2.79%

Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)

13.41%

7.51%

10.22%

Nhóm tỷ số khả năng sinh lời

Thứ nhất, về doanh lợi doanh thu. Qua bảng số liệu ta thấy tỷ số về doanh lợi doanh thu của Công ty qua các năm
không đều. Trong 100 doanh thu năm 2020 có 2,15 đồng lợi nhuận, giảm so với năm 2019 là 8,8% và đến năm 2021 thì cứ
100 đồng doanh thu thì có 3,26 đồng lợi nhuận, cao gấp đôi so với năm 2020. Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong năm
2020 giảm so với năm 2019 chủ yếu là do tác động của dịch bệnh Covid-19 đồng thời cơng ty chưa có chính sách bán hàng


linh hoạt để ứng biến vì vậy bị ảnh hưởng tương đối lớn. Như vậy doanh lợi doanh thu của Công ty đã tăng lên là do tốc độ

lợi nhuận sau thuế của Công ty lớn hơn so với tốc độ tăng doanh thu.
Thứ hai, về doanh lợi tài sản. Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ đem lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số doanh lợi tài sản (ROA) của cơng ty ln được duy trì ở mức tương đối ổn định. Năm 2021,
ROA của công ty là 2,79%. Điều này cho thấy cứ bình quân một đồng tài sản sử dụng trong sản xuất kinh doanh của công ty
sẽ tạo ra 0,0279 đồng lợi nhuận. Có thể ROA hàng năm của Công ty tương đối tốt đạt từ 1,98% trở lên. Như vậy hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty ở mức tốt.
Thứ ba, về doanh lợi vốn chủ sở hữu. Qua tính tốn cho thấy ROE của Cơng ty có biến động nhẹ. Năm 2019 chỉ tiêu
này cho biết với 100 đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư mang lại 13,41 đồng lợi nhuận sau thuế. Vào năm 2020, chỉ tiêu này
đã giảm xuống mức 7,51 đồng lợi nhuận sau thuế khi đem 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư. Đến năm 2021 thì ROE tăng lên
là 10,22 đồng lợi nhuận sau thuế mà 100 đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư mang lại. Như vậy có thể thấy Cơng ty đã hoạt
động khá có hiệu quả, đã sử dụng tốt vốn chủ sở hữu để tăng lợi nhuận cho mình, Cơng ty cần phát huy ưu thế đó trong
những năm sau.
Qua phân tích các chỉ tiêu sinh lời của Cơng ty ta thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu như vậy là tương đối tốt, dù chưa
cao nhưng khả năng sinh lời của Cơng ty có thể đảm bảo phần nào cho hoạt động sản xuất của Công ty trong thời gian tới.
Tuy nhiên do tình hình thị trường thường xuyên có nhiều biến động, nhất là biến động về giá cả nguyên,nhiên liệu, biến
động về tài chính , nên để đảm bảo cho hoạt động của mình, Cơng ty cần có kế hoạch và những biện pháp tài chính hữu hiệu
phù hợp hơn. Hoạt động kinh doanh của công ty đang từng bước phát triển, nâng cao uy tín, tạo sự cạnh tranh với các đối
thủ trên địa bàn. Kết quả kinh doanh trong 02 năm qua có lãi, đảm bảo đời sống cho nhân viên và các hoạt động duy trì kinh
doanh của cơng ty.
3.3. Nhóm các chỉ số khả năng thanh toán


Bảng 3. 3. Phân tích nhóm chỉ số khả năng thanh tốn nợ của Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

Chỉ tiêu

1. Hệ số nợ

Công thức


Tổng nợ/Tổng TS

2. Hệ số tự chủ tài VCSH/Tổng
chính
vốn
3. Hệ số cơ cấu
vốn

nguồn

Nợ/VCSH

4.Hệ số khả năng LN trước lãi vay và
thanh toán lãi vay thuế/Cp lãi vay

Năm
2019

Năm
2020

Năm
2021

Năm 2021 so với
năm 2020
Chênh
Tỷ lệ
lệch


Năm 2020 so với
năm 2019
Chênh
Tỷ lệ
lệch

(1)

(2)

(3)

0.750

0.726

0.729

0.003

0.41%

-0.024

-3.2%

0.250

0.274


0.271

-0.003

-1,09%

0.024

9.60%

2.999

2.643

2.684

0.041

1.55%

-0.356

-11.87%

2.625

1.941

1.969


0.028

1.44%

-0.684

-26.06%

NHẬN XÉT
Hệ số nợ: trong 3 năm liên tiếp 2019-2021 có sự thay đổi khơng đáng kể. Cụ thể: năm 2020 giảm 3,2% so với năm
2019 nhưng đến năm 2021, hệ số này tăng nhẹ lên tới 72,6% tương ứng với mức tăng 0,41%. Có thể nói hệ số này ở mức
cao, trên 70%, tức là trên 70% tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng các khoản nợ. Điều này cho thấy doanh nghiệp
đang sử dụng địn bẩy tài chính cao và đồng thời rủi ro tài chính của doanh nghiệp cũng cao hơn bởi doanh nghiệp phải gồng
gánh một khoản nợ tương đối nhiều và có thể phải đối mặt với tình trạng mất khả năng thanh tốn.
Hệ số tự chủ tài chính : Trái ngược với hệ số hệ số tự chủ tài chính của doanh nghiệp đang duy trì ở mức thấp và
cũng có tăng khơng đáng kể giữa các năm, duy trì ở mức dưới 30%. Cho thấy doanh nghiệp có khả năng tự chủ về mặt tài


chính thấp, phụ thuộc vào phần lớn nguồn vốn khác ngồi vốn chủ sở hữu.Điều này là tương đối chính xác do thông qua hệ
số nợ, cho chúng ta biết là doanh nghiệp đang đi vay khá nhiều.
Hệ số cơ cấu vốn: Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Năm 2021, hệ số này
đạt 2,684 tăng nhẹ 1,55% so với năm 2020 nhưng vẫn có cách biệt nhiều so với năm 2019 khi hệ số này ở năm 2020 giảm
11,87% so với năm 2019. Có thể, các khoản nợ ln chiếm phần lớn trong nguồn vốn của doanh nghiệp, gấp gần 3 lần vốn
chủ sở hữu
Khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp năm 2020 có sự giảm mạnh so với năm 2019 lên tới 26,06%, trong khi
đến năm 2021, hệ số chỉ tăng thêm 0,028 tương ứng với mức tăng 1,44% Năm 2019, hệ số này xấp xỉ 3 cho thấy lợi nhuận
trước thuế và lãi vay cao hơn gần 3 lần chi phí lãi vay=>Doanh nghiệp đang hoạt động và sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả,
kiểm soát được chi phí lãi vay, từ đó tạo ra được lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên đến năm 2020 và
2021, hệ số này sụt giảm xuống dưới 2, đây là lời cảnh báo cho doanh nghiệp đang gặp vấn đề về tài chính
NGUYÊN NHÂN

Một trong những ngun nhân dẫn đến tình hình tài chính ảm đạm của bánh kẹo Hữu Nghị chính là do sự thối vốn
của cơng ty mẹ Vinataba. Năm 2017, Tổng cơng ty Thuốc lá Việt Nam(Vinataba) đã đăng kí thối tồn bộ 10,3 triệu cổ
phiếu tương đương với 51,74% vốn điều lệ của Thực phẩm Hữu Nghị. Ngay sau đó, chỉ sau gần 2 tháng mua lại từ Vinataba,
Thực phẩm Đông Nam Á đã hồn tất thối vốn tại Bánh Kẹo Hữu Nghị. Doanh nghiệp chưa tự chủ được nguồn vốn, phải đi
vay số tiền khổng lồ, dẫn đến chi phí tài chính tăng cao, thêm vào đó ảnh hưởng của Covid-19 khiến giá đầu vào nguyên vật
liệu tăng, thị trường cạnh tranh khốc liệt, nhu cầu tiêu dùng của người dân giảm ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế của
doanh nghiệp
Trong năm 2019-2021, doanh nghiệp đã huy động vốn khá nhiều từ thị trường để trả nợ ngắn hạn ngân hàng, trong đó
có vay nợ để đầu tư vào dự án nhà xưởng ở Bắc Ninh. Số còn lại bổ sung vào nguồn vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh
doanh
3.3.

Nhóm các chỉ số năng lực hoạt động


Bảng 3. 4. Phân tích các chỉ số năng lực hoạt động của Công ty Cổ phần thực phảm Hữu Nghị

Chỉ tiêu

1.

Vịng

Cơng thức

quay

HTK

GVHB/Tồn kho bình qn


Phải thu bình qn/Tiền
2. Kỳ thu tiền
bán chịu hàng hóa bình
bình qn(ngày)
qn 1 ngày
3. Hiệu suất sử
dụng TSCĐ

DT thuần/TSCĐ bình quân

4. Hiệu suất sử DT thuần/Tổng TS bình
dụng tổng tài sản

quân

Năm
2019

Năm
2020

Năm
2021
(3)

Năm 2021 so với
năm 2020
Chênh
Tỷ lệ

lệch

Năm 2020 so với
năm 2019
Chênh
Tỷ lệ
lệch

(1)

(2)

12.828

8.823

7.718

-1.105

-12.52%

-4.005

-31.22%

69

119


110

-9

-7.56%

50

72.46%

11.069

7.099

3.123

-3.976

-56%

-3.97

-35.87%

1.393

0.920

0.855


-0.065

-7.07%

-0.473

-33.96%

NHẬN XÉT
Vòng quay hàng tồn kho: giảm dần từ năm 2019 đến năm 2021. Cụ thể, năm 2021 giảm 1,105 lần tương đương với
mức giảm 12,52% so với năm 2020, trong khi đó, năm 2020 giảm 31,22% so với năm 2019. Năm 2019 hệ số vòng quay
HTK cao cho thấy việc kinh doanh diễn ra tốt, hàng tồn kho được sử dụng hiệu quả, dòng tiền của doanh nghiệp không bị ứ
đọng. Nguyên nhân một phần là do vào năm 2019, Hữu Nghị quyết định tái cấu trúc cho phù hợp với nhu cầu thị trường, đi
cùng với đó chính là những dự án xây dựng lại chiến lược công ty, thương hiệu, tái cấu trúc sản phẩm liên quan đến
marketing…và xây dựng đội ngũ nhân viên có năng lực và tính kỷ luật cao với quy mô lớn. Điều này giúp đẩy mạnh việc
sản xuất đáp ứng nhu cầu của khách hàng vào các dịp lễ lớn, đồng thời kích thích lượng khách hàng mua sản phẩm của


doanh nghiệp. Đến năm 2020 và 2021, do ảnh hưởng của Covid-19 làm cho việc lưu thơng hàng hóa, cung ứng sản phẩm
diễn ra chậm đồng thời nhu cầu mua sắm của người dân vào các dịp lễ sụt giảm dẫn đến hệ số vòng quay HTK giảm
Kỳ thu tiền bình qn: có sự thay đổi khá rõ rệt. Năm 2020 tăng 50 ngày so với năm 2019, tương ứng với mức tăng
72,46%, đến năm 2021 thì kỳ thu tiền bình quân chỉ sụt giảm 9 ngày so với năm 2020. Có thể thấy, kỳ thu tiền bình qn của
doanh nghiệp khá cao, doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn, ảnh hưởng khơng tốt đến dịng tiền và làm suy giảm khả năng
thanh toán của doanh nghiệp. Điều này yêu cầu doanh nghiệp cần có các siết chặt chính sách thu nợ mạnh tay hơn để rút
ngắn thời gian thu nợ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ: phản ánh 1 đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này giảm mạnh
trong giai đoạn 2019-2020, từ 11,069 xuống còn 3,123. Điều này là hợp lý khi doanh thu thuần thay đổi giảm vào năm 2020
và tăng vào năm 2021 trong khi đó tài sản cố định liên tục tăng đặc biệt vào năm 2021, cụ thể năm 2020 chỉ đạt hơn 257 tỷ
đồng nhưng đến năm 2021 lên tới hơn 769 tỷ đồng. Sự gia tăng mạnh của tài sản cố định là do doanh nghiệp này khánh
thành nhà máy, đầu tư thêm dây chuyền sản xuất đồng bộ tối ưu hóa tại Yên Phong, Bắc Ninh, nhằm thực hiện sản xuất quy

mơ lớn, tối ưu hóa chi phí,đáp ứng nhu cầu trong và ngồi nước
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: cũng giảm dần từ năm 2019 đến 2021. Doanh thu có sự tăng giảm trong 3 năm trong khi
đó năm 2020, tổng tài sản tăng 24% so với năm 2019 và đến năm 2021 tiếp tục với mức tăng là 11% nguyên nhân là do chi
phí xây dựng nhà máy mới tại Bắc Ninh và tăng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất
4. Phân tích luồng tiền


Bảng 4. 1. Các chỉ tiêu phân tích luồng tiền của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
Chênh lệch
Chỉ tiêu

1. Hệ số đảm nhận nợ của dòng tiền

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Năm 2021 so

Năm 2020 so với

với năm 2020

năm 2019

28,295

31,102

10,648

-20,454


2,807

2. Hệ số luồng tiền trên doanh thu

0,02

0,026

0,078

0,052

0,006

3. Hệ số luồng tiền trên tài sản

0,027

0,023

0,068

0,045

-0,006

4. Mức độ tạo tiền từ HĐKD

28,337


1,351

-570,708

-572,059

-26,985

Nhận xét
Hệ số đảm nhận nợ của dòng tiền: năm 2020 hệ số này tăng 2,807 lần so với 2019 lên tới 31,102, tuy nhiên đến năm
2021, hệ số này chỉ đạt 10,648. Có thể thấy trong 2 năm 2019-2020, hệ số đảm nhận nợ của dòng tiền khá cao=> khả năng
thanh tốn nợ của dịng tiền thấp, tuy nhiên đến năm 2021, hệ số này đã giảm đáng kể. Đây là dấu hiệu tích cực về khả năng
thanh toán nợ của doanh nghiệp.
Hệ số luồng tiền trên doanh thu: năm 2021 có sự cách biệt khá lớn khi tăng đến 0,052 lần so với năm 2020. Có thể thấy
chất lượng của doanh thu đang được tăng lên, khả năng tạo tiền từ doanh thu lớn, đây là điều kiện tốt cho hoạt động thanh
toán của doanh nghiệp
Hệ số luồng tiền trên tài sản: cũng tăng giống như hệ số luồng tiền trên doanh thu=> khả năng tạo tiền của tài sản lớn


Mức độ tạo tiền từ HĐKD: trái ngược với 3 hệ số ở trê, chỉ tiêu mức độ tạo tiền HĐKD đang giảm dần một cách đáng kể.
Đặc biệt năm 2021, lưu chuyển tiền thuần trong kỳ âm gần 237 triệu đồng khiến mức độ tạo tiền từ HĐKD sụt giảm xuống
-579,708. Việc lưu chuyển tiền thuần trong năm âm cho thấy tổng tiền đã thu nhỏ hơn tổng tiền đã chi ra, thể hiện quy mô
vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang bị giảm, ảnh hưởng đến mức độ an tồn ngân quỹ cũng như an ninh tài chính của
doanh nghiệp.


PHỤ LỤC
Bảng 1. 1. Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị
Năm 2019

Số
TT
tiền

CHỈ TIÊU

A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN
1-Tiền và CKTĐT
2-Các khoản phải thu
ngắn hạn
3-Hàng tồn kho
4-Tài sản ngắn hạn
khác
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
1-Các khoản phải thu
dài hạn
2-Tài sản cố định
3-Tài sản dở dang dài
hạn
4-Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN

Năm 2020

Năm 2021

Số tiền

TT


Số tiền

TT

Chênh lệch
2020-2019
Số

2021-2020
Số tiền

Tỷ lệ

Tỷ
trọng

-17.5

0.093

11.50

-0.05

140.25

1.43

0.000


-0.66

-0.33

-0.172

-22.25

-20.25

-0.107

-17.80

-8.95

8.05

0.046

46.75

1.23

0.015

10.56

-0.07


0.010

0.51

0.004

39.80

0.08

-0.005

-34.97

-0.36

54.1

1.070

54.15

0.436

83.46

17.5

0.112


11.73

0.05

0.001

0.06

0.121

6.12

-0.011

-91.46

-0.8

0.120

11707.56

6.06

11.03

0.257

14.52


0.769

38.92

0.100

63.74

3.49

0.512

199.14

24.40

0.124

8.68

0.517

29.2

1.093

55.31

0.393


317.31

20.52

0.576

111.48

26.11

0.228
1.427

16.03
100

0.183
1.770

10.32
100

0.178
1.976

9.01
100

-0.045

0.343

-19.85
24.05

-5.71
0

-0.005
0.206

-2.59
11.63

-1.31
0

Tỷ

Tỷ đ

(%)

Tỷ đ

(%)

Tỷ đ

%


0.905

63.4

0.813

45.9

0.906

45.85

-0.092

-10.19

0.022

1.53

0.052

2.96

0.052

2.63

0.031


0.773

54.2

0.601

33.95

0.494

25.00

0.098

6.89

0.144

8.12

0.159

0.011

0.79

0.015

0.87


0.522

36.6

0.958

0.012

0.86

0.157

tiền

Tỷ lệ

trọng

Bảng 1. 2. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
Chỉ tiêu

2019
Số tiền

Tỷ trọng

2020
Số tiền


Tỷ trọng

2021
Số tiền

Tỷ trọng

2020-2019
Số tiền

Tỷ lệ

2021-2020
Tỷ

Số

Tỷ lệ

Tỷ


C. NỢ PHẢI

1.070

(%)
74.94

1.284


(%)
72.55

1.440

72.87

0.214

20.00

trọng
-2.44

tiền
0.156

TRẢ
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn

0.589
0.480

41.30
33.69

0.773
0.51


43.70
28.86

0.865
0.574

43.78
29.05

0.184
0.030

31.24
6.25

2.40
-4.83

0.092
0.064

0.356

25.01

0.485

27.45


0.536

27.13

0.129

36.24

2.44

0.051

0.2

14.01

0.3

16.95

0.3

15.18

0.100

50.00

2.94


0.0167

1.17

0.0168

0.94

0.016

0.81

0.000

0.60

0.063

4.43

0.069

3.92

0.074

3.74

0.006


0.076

5.39

0.099

5.64

0.145

7.34

1.427

100

1.770

100

1.976

100.00

D. VỐN CHỦ
SỞ HỮU
1. Vốn chủ sở
hữu
2. Thặng dư
vốn cổ phần

3. Quỹ đầu tư
phát triển
4. LNST chưa
phân phối
TỔNG
NGUỒN VỐN

12.15

trọng
0.32

0.000

0
11.902
12.54
9
10.51
5
0.000

-1.77

-0.23

-0.001

-4.762


-0.13

9.52

-0.51

0.005

7.246

-0.18

0.023

30.26

0.25

0.046

1.7

0.343

24.04

0

0.206


46.46
5
11.638

0.08
0.19
-0.32

0



×