Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài thống kê tình hình chi tiêu hàng tháng của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 25 trang )

I
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

DỰ ÁN NGHIÊN

CỨU

BỘ MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG
KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Giáo viên bộ môn: TS. Hà Văn Sơn
Mã lớp học phần: 21D1STA50800531

ĐỀ TÀI
THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA
SINH VIÊN
THÀNH VIÊN NHÓM
Huỳnh Lương Kim Ngân – Trần Thị Nhật Quyên – Trần Ngọc Thảo Ngân

TP. HỒ CHÍ MINH - 2021


II

MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.............................................................................................4
1.1.


Lý do chọn đề tài..........................................................................................4

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................4

CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU...................................................................................................5
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.

Đối tượng, phạm vi, thời gian khảo sát........................................................5
Nội dung khảo sát.........................................................................................5
Mô tả biến....................................................................................................6
Kết quả khảo sát...........................................................................................8

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................7
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.

Phân tích thống kê mơ tả..............................................................................7
Phân tích thống kê suy diễn.......................................................................15
Kiểm định về tỷ lệ tổng thể........................................................................19
So sánh hai trung bình................................................................................21

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP....................................................................7
4.1.

4.2.

Đánh giá.....................................................................................................28
Kết luận và giải pháp.................................................................................28

DANH MỤC THAM KHẢO

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU


III

1. Lý do chọn đề tài
Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động, một số cân đối vĩ mô bất
ổn. Lạm phát dù được kiểm sốt vẫn duy trì ở mức khá. Hệ luỵ tất yếu là giá cả nhu yếu phẩm
tăng, ảnh hưởng lớn đến mức sống của người dân nói chung. Đối tượng sinh viên nói riêng,
với phần lớn thu nhập từ sự trợ cấp của gia đình, lại sinh sống và học tập ở những thành phố
đắt đỏ, trở nên nhạy cảm với những sự tăng giá. Vì hầu như sinh viên của trường Đại học Kinh
tế TP.HCM đều là ở tỉnh lên thành phố học nên một trong những vấn đề đặc biệt được các tân
sinh viên quan tâm đó chính là với số tiền có được hàng tháng thì phải chi tiêu như thế nào cho
hợp lý. Chính vì thế, thống kê về thu nhập, chi tiêu của sinh viên đã trở thành một trong những
mối quan tâm của nhiều viện nghiên cứu và đặc biệt là các trường đại học. Trên thế giới, một
số nghiên cứu ví dụ là Scottish Student Income and Expenditure Survey được thực hiện bởi
London South Bank Đểtrên hàng nghìn sinh viên. Những nghiên cứu này được thực hiện
thường kì 2-3 năm một lần.
Trong khuôn khổ môn học Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, nhóm chúng em
đã thực hiện đề tài: “Thống kê tình hình chi tiêu hàng tháng của sinh viên”. Qua đó phác hoạ
tổng quan về tình hình tài chính cũng như mức sống của một bộ phận sinh viên Đại học Kinh
tế TPHCM.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Với mục đích tạo cơ sở và cung cấp thơng tin về việc chi tiêu trong thu nhập có được của bản
thân cho các bạn sinh viên khi mới bước chân vào đại học, nhóm chúng em đã nghiên cứu về
vấn đề tình hình chi tiêu hàng tháng của sinh viên.

CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU
1. Đối tượng, phạm vi, thời gian khảo sát


IV

Đối tượng khảo sát là sinh viên có độ tuổi từ 18 đến 22 thuộc trường Đại học Kinh tế TPHCM
và các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Để các số liệu thu nhập được chính xác, chúng em đã sử dụng phương pháp tạo bảng câu hỏi
online, mời các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế TPHCM và các trường lân cận ngẫu
nhiên điền vào khảo sát.
Vì điều kiện thời gian khơng thể kéo dài, chúng em phải thu thập số liệu và tổng hợp lại các số
liệu để đưa ra nhận xét nên chúng em đã tiến hành điều tra trong tháng 4/2021
2. Nội dung khảo sát
Dựa theo mục đích nghiên cứu, đối tượng cũng như khơng gian và thời
gian nghiên cứu, nhóm chúng em đã lập một bảng hỏi gồm 11 câu hỏi
khác nhau về phương diện, cách thức, mục đích với các tiêu chí nhất định


V

3. Mô tả biến
Các biến

Loại biến


Số
biến
dùng

Định lượng

1

Ghi chú

Đặt biến

Biến phụ thuộc
Số tiền bạn dùng trung
bình một ngày
(Trăm nghìn đ/ngày)

chitieutrungbinh

Các biến độc lập
Số tiền bạn sử dụng cho
nhu cầu thiết yếu trong
Định lượng
một ngày
(Trăm nghìn đ/ ngày)
Tổng nguồn thu nhập
(tiền lương, tiền trợ cấp
của gia đình,...) hiện tại Định lượng
của bạn một tháng là bao
nhiêu? (triệu đ/ tháng)

Bạn chi bao nhiêu tiền
trung bình vào việc giải
Định lượng
trí cho một tháng? (trăm
nghìn đ/ tháng)
Bạn chi bao nhiêu tiền
Định lượng
trung bình vào ăn uống

1

Biến x
quan
trọng

chitieuthietyeu

1

thunhap

1

chitieugiaitri

1

chitieuanuong

Ghi chú



VI

cho một ngày? (trăm
nghìn đ/ ngày)
Bạn chi bao nhiêu tiền
trung bình vào mua sắm
cho một tháng? (trăm
nghìn đ/ tháng)
Tuổi (năm)
Giới tính của bạn (nam,
nữ)
Bạn vẫn cịn đi học, đi
làm hay vừa học vừa
làm?
Nguồn thu nhập chính
(gia đình, đi làm)
Ngành bạn học thuộc
lĩnh vực nào? (Tài
chính, Marketing, Cơng
nghệ thơng tin và Khác )
Chi tiêu của bạn dùng
cho việc gì nhiều nhất?
(Ăn uống, học tập, vui
chơi, Khác)

Định lượng

1


chitieumuasam

Định lượng

1

tuoi

Định tính

1

Biến
giả

nam

Định tính

2

Biến
giả

dihoc, dilam

Định tính

1


Biến
giả

giadinh

Định tính

3

Biến
giả

taichinh,
marketing,
congnghett

So với
Khác

Định tính

3

Biến
giả

anuong, hoctap,
vuichoi


So với
khác

4. Kết quả khảo sát

So với
nữ
So với
vừa học
vừa
làm
So với
đi làm


VII


VIII


IX

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Phân tích thống kê mô tả
Qua kết quả khảo sát đã thu thập được, ta có các bảng tần suất và biểu đồ thể hiện như
sau:
Chi tiêu ăn uống

Tần số (n)


Tần suất

Tần suất %

0->50.000

35

0,2892

29,92%

50.000->100.000

63

0.5207

52,07%

100.000->150.000

16

0,1322

13,22%

150.000->200.000

Chi tiêu giải trí
200.000->250.000
0->1 Triệu
Tổng
1->2 Triệu

3
Tần số (n)
4
98
121
17

0,0248
Tần suất
0,0331
0,8099
1
0,1405

2,48%
Tần số %
3,31%
80,99%
100,00%
14,05%

2->3 Triệu

5


0,0413

4,13%

3->4 Triệu

1

0,0083

0,83%

Tổng

121

1

100%

Chi tiêu mua sắm

Tần số(n)

Tần suất

Tần suất %

0->500.000


70

0,5785

57,85%

500.000->1 Triệu

24

0,1983

19,83%

1 Triệu ->1,5 Triệu

21

0,1736

17,36%

1,5 Triệu->2 Triệu

5

0,0413

4,13%


2 Triệu ->2,5 Triệu

1

0,0083

0,83%

Tổng

121

1

100%

PHÂN TÍCH SỐ LIỆU


X

Từ dữ liệu, bảng tần suất và biểu đồ, ta thấy phần lớn sinh viên dành số tiền từ:
 Dành cho chi tiêu ăn uống:
50.000 ->100.000 đồng/ngày => 1,5 triệu ->3 Triệu đồng/ tháng
 Dành cho chi tiêu giải trí:
0 ->1 Triệu đồng/tháng
 Dành cho chi tiêu mua sắm:
0 ->500.000 đồng/tháng
Số tiền nhiều nhất sẽ được phục vụ cho việc ăn uống điều đó cũng là dễ hiểu vì nhu cầu ăn

uống là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, có ăn uống tốt sẽ có sức khỏe và tạo
ra nhiều của cải vật chất hơn. Trong tổng 121 bạn sinh viên khảo sát có 52,07% chi từ 50.000>100.000 đồng/ngày, 28,92% chi từ 0->50.000 đồng/ngày, 13,22% chi từ 100.000->1,5 Triệu
đồng/ngày, 2,48% chi từ 1,5 triệu->2 Triệu đồng/ ngày và 2 Triệu ->2,5 Triệu đồng/ngày. Phần
lớn sinh viên đều từ tỉnh lẻ lên thành phố học, sống xa gia đình nên việc ăn uống làm sao cho
đầy đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh thực phẩm cũng như tiết kiệm chi tiêu cũng rất đáng
để suy nghĩ. Tỷ lệ ăn sáng ở ngoài cao do các bạn thường có tiết học vào buổi sáng và khơng
có đủ lượng thời gian để chuẩn bị hoặc các bạn có xu hướng cố gắng tiết kiệm tiền bằng cách
tự nấu ăn. Trong trường hợp sinh viên ở nhà gia đình, họ không cần phải trả tiền khi đi ăn với
gia đình, vì vậy chi tiêu sẽ ít hơn. Nhưng số liệu cho thấy các bạn thường dành từ 50.000>100.000 (1.5 Triệu->3 Triệu đồng/tháng) đây là mức chi tiêu rất hợp lí với số tiền này các bạn
có thể mua ngun liệu tốt để nấu ra những món ăn ngon đơi khi có thể cũng 1,2 bữa ăn ngồi
trong ngày.

Tiếp đến là phục vụ nhu cầu giải trí có tới 80,99% trong số sinh viên khảo sát dành từ 0->1
Triệu đồng/ tháng, 14,05% là từ 1->2 Triệu đồng/tháng, 4,13% dành 2->3 Triệu đồng/tháng và
0,83% là 3->4 Triệu đồng/tháng để vui chơi giải trí. Vui chơi, giải trí là hoạt động thiết yếu của
con người đặc biệt là các bạn sinh viên sau những giờ học tập vất vả, áp lực hoàn thành bài vở,
… thì giải trí là điều cần thiết để giải tỏa áp lực và hơn hết sinh viên đều là những người trẻ
chúng ta có quyền được trải nghiệm cuộc sống với những đam mê thỏa thích của mình. Có rất
nhiều hình thức để giải trí online như các game chơi trực tiếp trên điện thoại hay máy tính cá
nhân, đối với hình thức này thường sẽ ít tốn kém. Bên cạnh đó, phần lớn các bạn muốn có
những trải nghiệm ngồi đời như bắn cung, leo núi nhân tạo, đi du lịch ngắn ngày hay đơn
giản chỉ là đi xem phim chiếu rạp... Tuy nhiên những hoạt động này thường sẽ đắt đỏ hơn đây
cũng có thể là lý do mà một số bạn dành từ 2->3 Triệu đồng/tháng hay thậm chí là 3->4 Triệu
để giải trí


XI

Và chi tiêu mua sắm cũng không kém phần quan trọng. Đa phần tài chính sinh viên cịn phụ
thuộc vào bố mẹ nên đối với những bạn mua sắm có lẽ là đều khơng cần thiết lắm nên có

57,85% lựa chọn chi từ 0->500.000 cho mục đích này theo chúng em là hợp lí. Với số tiền này
hàng tháng bạn có thể mua được những dụng cụ học tập, quyển sách để giúp bản thân. Tuy đối
mỗi cá thể sẽ có các nhu cầu khác nhau nên khơng thể đánh đồng tất cả từ số liệu cũng có thể
thấy có 19,83% chi từ 500.000->1 Triệu, 17,36% là từ 1->1,5 Triệu đồng/tháng và chỉ có
0,83% là chi từ 2 ->2,5 Triệu đồng/tháng. Để giải thích cho những số liệu này thì có nhiều
trường hợp nhưng vì mẫu và dữ liệu thu thập trong thời gian ngắn, có vài sai số khơng đồng bộ
vì khơng phải hồn tồn là sinh viên Đại học Kinh Tế TP.HCM nên các bạn có thể là sinh viên
đại học kiến trúc, mỹ thuật hoặc có những ngành như thiết kế thời trang, công nghệ thông
tin… đều phải tốn rất nhiều chi phí chỉ để mua dụng cụ học tập hay làm đồ án, dự án để tham
gia những buổi hoạt động của trường.

2. Phân tích thống kê suy diễn
Lấy mẫu là 110, độ tin cậy= 95%, đơn vị trăm nghìn đồng
Chi tiêu giải
trí

Chi tiêu ăn
uống

Chi tiêu mua
sắm

Trung bình mẫu

5.185

0.617

4.768


Độ lệch chuẩn
tổng thể

5.192

0.376

4.110

0.97

0.07

0.77

Sai số biên

2.1. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
- Số sinh viên chi tiêu cho ăn uống nhiều nhất là 90 người
Ước lượng điểm tỷ lệ tổng thể sinh viên chi nhiều nhất cho ăn uống: 90/110 = 0.8
Độ tin cậy 95% => z (α/2)= 1.96
Sai số biên= 0.075


XII

=> Ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể sinh viên chi tiêu nhiều nhất cho việc ăn uống p= 0.8 ±
0.075 (0.725 đến 0.875). Sử dụng kết quả phần trăm, với độ tin cậy 95% kết quả khảo sát cho
thấy rằng giữa 72.5 % đến 87.5 % tất cả các sinh viên chi tiêu nhiều nhất cho ăn uống- chiếm
tỷ lệ cao nhất bởi lẽ đây là nhu cầu thiết yếu của đời sống và giá mỗi bữa ăn ở thành phố cũng

không hề rẻ.
-Số sinh viên chi tiêu cho vui chơi giải trí nhiều nhất là 10 người
Ước lượng điểm tỷ lệ tổng thể sinh viên chi cho vui chơi giải trí nhiều nhất : 10/110 = 0.09
Độ tin cậy 95% => z (/2)= 1.96
Sai số biên= 0.053
=> Ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể chi tiêu cho vui chơi giải trí nhiều nhất p= 0.09 ± 0.053
(0.037 đến 0.143). Sử dụng kết quả phần trăm, với độ tin cậy 95% kết quả khảo sát cho thấy
rằng giữa 3.7 % đến 14.3 % tất cả các sinh viên chi tiêu cho vui chơi, giải trí nhiều nhất.
- Số sinh viên chi tiêu cho học tập nhiều nhất là 6 người
Ước lượng điểm tỷ lệ tổng thể sinh viên chi tiêu cho việc học tập nhiều nhất =6/110= 0.05
Độ tin cậy 95% => z (/2)= 1.96
Sai số biên = 0.04
=> Ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể chi tiêu cho học tập nhiều nhất là p=0.05 ± 0.04 (0.02 đến
0.09). Sử dụng kết quả phần trăm, với độ tin cậy 95% kết quả khảo sát cho thấy rằng giữa 2 %
đến 9 % tất cả các sinh viên chi tiêu cho học tập nhiều nhất.
- Số sinh viên chi tiêu cho việc khác nhiều nhất là 4 người
Ước lượng điểm tỷ lệ tổng thể chi tiêu cho việc khác nhiều nhất = 0.036
Độ tin cậy 95% => z (/2)= 1.96
Sai số biên= 0.035


XIII

Ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể chi tiêu cho việc khác nhiều nhất là p=0.036 ± 0.035 (0.001
đến 0.071). Sử dụng kết quả phần trăm, với độ tin cậy 95% kết quả khảo sát cho thấy rằng giữa
1 % đến 7.1 % tất cả các sinh viên chi tiêu cho việc khác nhiều nhất.
2.2.

Kiểm định trung bình


Cho rằng chi tiêu giải trí trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 5.185
Phát biểu giả thuyết thống kê:

H0 : µ= 5.185
H a : µ ≠ 5.185

One-Sample Statistics
N
Mean
Std.
Deviation
chitieugiai
tri

121

t

chitieugiai
tri

-.422

4.986

df

5.192

Std. Error

Mean
.472

One-Sample Test
Test Value = 5.185
Sig. (2Mean
95% Confidence Interval
tailed)
Difference
of the Difference
Lower
Upper

120

.674

-.199

-1.134

.736

=> Kết quả cho giá trị p-value=0.674 > 5%, vậy ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0.
Chưa cơ sở để bác bỏ chi tiêu giải trí trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 5.185, tại mức ý
nghĩa 5% .
Cho rằng chi tiêu mua sắm trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 4.768
Phát biểu giả thuyết thống kê:

H0 : µ= 4.768

H a : µ ≠ 4.768

One-Sample Statistics


XIV

N

chitieumuasam

110

Mean

4.777

Std.
Deviation

Std. Error Mean

4.219

.402

One-Sample Test
Test Value = 4.768
t


df

Sig. (2tailed)

Mean
Difference

95% Confidence Interval
of the Difference
Lower

chitieumuasam

.023

109

.982

.009

-.7880

Upper
.8065

=> Kết quả cho giá trị p-value=0.982 > 5%, vậy ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0.
Chưa cơ sở để bác bỏ chi tiêu mua sắm trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 4.768, tại
mức ý nghĩa 5% .
Cho rằng chi tiêu ăn uống trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 0.6

Phát biểu giả thuyết thống kê:

H0 : µ = 0.6
H a: µ ≠ 0.6

One-Sample Statistics
N

chitieuanuong

110

Mean

.6168

Std.
Deviation
.38678

Std. Error
Mean
.03688


XV

One-Sample Test
Test Value = 0.6
t


df

Sig. (2tailed)

Mean
Difference

95% Confidence Interval
of the Difference
Lower

Upper

Chitieu
.456

109

.649

.017

-.0563

.0899

anuong
=>Kết quả cho giá trị p-value=0.649 > 5%, vậy ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0.
Chưa đủ cơ sở để bác bỏ chi tiêu ăn uống trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 0.6, tại mức

ý nghĩa 5% .
2.3. Kiểm định về tỉ lệ tổng thể
Tỷ lệ tổng thể về số sinh viên chi tiêu cho ăn uống nhiều nhất.
H0: p=0.9
Ha: p ≠ 0.9
One-Sample Statistics
N

Mean

Std. Deviation Std. Error Mean

One-Sample Test
Test Value = 0.9
t

df

Sig. (2tailed)

Mean
Difference

95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower

Upper



XVI

=> Giá trị p-value từ phép kiểm định trên là 0.029 < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Chưa đủ cơ
sở để bác bỏ rằng tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho ăn uống nhiều nhất là 0.9, tại mức ý nghĩa 5%.
Tỷ lệ tổng thể về số sinh viên chi tiêu cho vui chơi, giải trí nhiều nhất.
H0: p=0.1
Ha: p ≠ 0.1
One-Sample Statistics
N

vuichoi

Mean

110
t

.09
df

Std.
Deviation

Std. Error
Mean

.289
.028
Test Value = 0.1

Sig. (2tailed)

Mean
Difference

95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower

vuichoi

-.330

109

.742

-.009

-.06

Upper
.05

=> Giá trị p-value từ phép kiểm định trên là 0.742 >0.05 nên ta chưa có đủ cơ sở để bác bỏ giả
thuyết H0. Chưa có đủ cơ sở để bác bỏ rằng tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho vui chơi, giải trí nhiều
nhất là 0.1, tại mức ý nghĩa 5%.
Tỷ lệ tổng thể về số sinh viên chi tiêu cho học tập nhiều nhất.
H0: p=0.06

Ha: p ≠ 0.06
One-Sample Statistics
N

Mean

Std.
Deviation

Std. Error
Mean


XVII

hoctap

110

.05

.228

.022

One-Sample Test
Test Value = 0.06
t

df


Sig. (2tailed)

Mean
Difference

95% Confidence Interval
of the Difference
Lower

hoctap

-.251

109

.802

-.005

-.05

Upper
.04

=>Giá trị p-value từ phép kiểm định trên là 0.802 >0.05 nên ta chưa có đủ cơ sở để bác bỏ giả
thuyết H0. Chưa có đủ cơ sở để bác bỏ rằng tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho học tập nhiều nhất là
0.06, tại mức ý nghĩa 5%.
2.4.


So sánh hai trung bình

 Phát biểu giả thuyết:
H0: µ1- µ2 =0
Ha: µ1- µ2 ≠ 0
µ1: trung bình chi tiêu giải trí mỗi tháng của sinh viên nam
µ2: trung bình chi tiêu giải trí mỗi tháng của sinh viên nữ

Chitieu
giaitri

gioi
tinh
Nam
Nu

Group Statistics
N
Mean
Std.
Deviation
35
5.460
5.557
86
4.793
5.058

Std. Error
Mean

.939
.545

Independent Samples Test


XVIII

Levene's
Test for
Equality of
Variances
F

Sig.

t-test for Equality of Means

t

df

Equal
variances
1.561 .214 .639
119
Chi
assumed
tieu
Equal

giaitri
variances not
.614 58.147
assumed

Sig. Mean Std.
(2- Diffe Error
tailed rence Differe
)
nce

95%
Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper

.524

.667

1.044 -1.399

2.733

.542

.667

1.086 -1.507


2.841

Sig Levene's Test = 0.214 ≥ 0.05 thì phương sai giữa 2 giới tính là khơng khác nhau, chúng ta
sẽ sử dụng giá trị sig T-Test ở hàng Equal variances assumed.
Từ đó ta có: p-value = 0.524 ≥ 0.05 => Khơng bác bỏ H 0, chưa có đủ số liệu để chứng minh
trung bình chi tiêu giải trí mỗi tháng của sinh viên nam có sự khác biệt so với trung bình chi
tiêu giải trí mỗi tháng của sinh viên nữ (nhưng khơng đồng nghĩa với trung bình chi tiêu của
sinh viên nam và sinh viên nữ là như nhau).
 Phát biểu giả thuyết
H0: µ1- µ2 =0
Ha: µ1- µ2 ≠ 0
µ1: trung bình chi tiêu ăn uống mỗi tháng của sinh viên nam
µ2: trung bình chi tiêu ăn uống mỗi tháng của sinh viên nữ

Chitieu
anuong

gioi
tinh
Nam
Nu

Group Statistics
N
Mean
35
86

Std.

Deviation
.564
.306
.632
.401

Std. Error
Mean
.052
.043


XIX

variances not
assumed

-1.004

81.954 .318

-.068 .067

H0: µ1- µ2 =0
Ha: µ1- µ2 ≠ 0
µ1: trung bình chi tiêu mua sắm mỗi tháng của sinh viên nam
µ2: trung bình chi tiêu mua sắm mỗi tháng của sinh viên nữ

Chitieu
muasam


gioi
tinh
Nam
Nu

Group Statistics
N
Mean
35
86

Std.
Std. Error
Deviation
Mean
3.920
4.385
.741
4.951
3.972
.428

-.202

.066


XX


Independent Samples Test
Levene's
t-test for Equality of Means
Test for
Equality of
Variances
95%
F
Sig.
t
df
Sig. Mean Std.
(2- Differ Error Confidence
tailed ence Diffe Interval of the
)
rence Difference
Lower Uppe
r
Equal
variances
Chitieu assumed
mua
Equal
sam
variances
not
assumed

.008 .931


-1.256

119 .212 -1.031 .821 -2.657

.594

-1.205 57.921 .233 -1.031 .856 -2.745

.682

Sig Levene's Test = 0.931 ≥ 0.05 thì phương sai giữa 2 giới tính là khơng khác nhau, chúng ta
sẽ sử dụng giá trị sig T-Test ở hàng Equal variances assumed.
Từ đó ta có: p-value = 0.371 ≥ 0.05 => Khơng bác bỏ H 0, chưa có đủ số liệu để chứng minh
trung bình chi tiêu mua sắm mỗi tháng của sinh viên nam có sự khác biệt so với trung bình chi
tiêu giải trí mỗi tháng của sinh viên nữ (nhưng khơng đồng nghĩa với trung bình chi tiêu của
sinh viên nam và sinh viên nữ là như nhau).
3. Ứng dụng kết quả thống kê
Từ dữ liệu khảo sát trên giúp các bạn sinh viên cân nhắc lại những khoản chi phí đã tiêu, điều
chỉnh các khoản chi trở nên cân đối hơn, tìm ra mức chi tiêu hợp lý cho bản thân. Bên cạnh đó,
những nhà cung ứng dịch vụ, hàng hóa cũng sẽ quan tâm nhiều hơn đến việc dành các ưu đãi,
khuyến mãi cho sinh viên. Những câu lạc bộ hỗ trợ học sinh, sinh viên, các cơng ty, tập đồn
sẽ phát triển nhiều chính sách giúp đỡ các bạn cịn khó khăn như: tài trợ học bổng, giới thiệu
tìm kiếm nhà trọ với mức giá hợp lý hay tìm kiếm việc làm phù hợp,…


XXI

Phần lớn sinh viên trên địa bàn thành phố là người dân của các tỉnh khác đến để học tập và
sinh sống nên việc chi tiêu trong một khoản cho phép là rất khó khăn. Những sinh viên ở trọ,
kí túc xá gặp nhiều trở ngại hơn sinh viên sống cùng gia đình, khi có nhiều khoản phải chi

hơn: ăn uống, điện nước, tiền trọ và một số phát sinh khác (phí đi lại,..). Bên cạnh quỹ tài
chính cịn hạn chế, thì việc biến động giá cả thị trường cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đời
sống hàng ngày khiến các bạn lâm vào tình trạng phải thường xuyên “làm bạn” với mì tơm vào
cuối tháng.
Theo kết quả thu thập có được về chi tiêu trung bình trong một ngày cho ăn uống đa số các
bạn dành từ 0-> 100.000 đồng / ngày (chiếm 80.99%) –một mức chi tiêu lý tưởng. Nhưng vẫn
còn nhiều bạn chi đến hàng triệu đồng cho ăn uống. Có lẽ nhiều bạn sinh viên sẽ lựa chọn cách
ăn ở hàng quán cho nhanh chóng, tiện lợi. Tuy nhiên, chi phí ăn uống thường khá cao và khó
đảm bảo vệ sinh. Mỗi bữa ăn ở thành phố là không hề rẻ, một ngày ba bữa ăn cộng thêm các
buổi trà sữa, cà phê trong những lần học nhóm, họp câu lạc bộ, về lâu dài chiếm phần khá lớn
như trên. Bạn có thể mua nguyên, vật liệu nấu ăn tại nhà nếu có bạn cùng phịng thì cùng chia
sẻ khoản tiền đi chợ hàng ngày.
=> Mức chi tiêu trung bình hợp lý cho ăn uống mà bạn có thể cân nhắc là từ 0->100.000
đồng / ngày.
Về nhu cầu vui chơi, giải trí chiếm vai trị quan trọng trong đời sống hàng ngày của các bạn
khi số tiền dành cho nhu cầu này lên đến hàng triệu mỗi tháng có 80.99% chi từ 0-> 1triệu và
chỉ có 7.44% trong 80.99% là dành 0->100.000 đồng mỗi tháng cho vui chơi, giải trí. Hiện
nay, các bạn thường chọn gym, yoga để luyện tập nâng cao sức khỏe và để thư giãn đầu óc sau
những giờ học tập, làm việc căng thẳng. Nhưng cũng có nhiều bạn chọn giải trí bằng game
online như: Liên minh Mobile, Free Fire,.. Chi phí cho việc luyện tập gym, yoga hay chơi
game rất tốn kém. Do đó, việc chi nhiều tiền cho giải trí cũng là điều dễ hiểu. Để có thể tiết
kiệm nhiều hơn bạn có thể mua gói tập luyện gym, yoga rẻ hơn, hạn chế việc nạp tiền vào
game hoặc hãy bắt đầu từ bỏ việc chơi game online, tăng cường những hoạt động ngồi trời
nhiều hơn.
=>Mức chi tiêu trung bình hợp lý cho vui chơi, giải trí là từ 0->100.000 đồng/tháng với
những bạn chơi game và từ 0->1triệu cho những bạn đang luyện tập các môn thể thao.
Về nhu cầu mua sắm nói chung, phần lớn các bạn dành từ 0->500.000 đồng / tháng. Nhưng
còn một số bạn dành khá nhiều tiền cho việc này chẳng hạn như 2 đến 2 triệu rưỡi/ tháng. Để
điều chỉnh mức chi tiêu này, ta có thể chia thành hai khoản là mua sắm cho học tập và mua
sắm cho bản thân. Về học tập, chương trình đại học thường sử dụng những giáo trình gốc, giáo

trình đã được dịch thuật với giá khá cao.Việc mua lại hoặc xin lại sách, tài liệu cũ từ những
anh chị khóa trên, là cách để giảm chi phí rất hữu ích và phổ biến của sinh viên. Và nếu bạn đã


XXII

học xong và qua mơn thì có thể bán lại sách của học kỳ trước. Về mua sắm cho bản thân, nên
mua những nơi có ưu đãi, khuyến mãi điển hình như tuần lễ Black Friday, mua sắm trên các
trang điện tử vào những dịp khuyến mãi, sinh nhật hoặc mua lại đồ cũ nhưng chất lượng vẫn
còn tốt.
=> Mức chi tiêu trung bình hợp lý cho mua sắm là từ 500.000->1.000.000 đồng/ tháng.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên lên kế hoạch chi tiêu hiệu quả: Chia thành từng khoản nhỏ để cân
đối chúng một cách hợp lý, tránh việc chi cho việc này quá nhiều, việc khác thì lại q ít. Đặc
biệt là các bạn nên có một khoản dự phịng trong tình trạng khẩn cấp.Khơng chỉ vây, đi làm
thêm nếu sắp xếp được thời gian cũng là một cách giúp bạn vừa tích lũy được kinh nghiêm,
vừa giảm bớt một phần chi phí cho bản thân.Và việc cố gắng học tập, hạn chế việc học lại đã
giúp các bạn tiết kiệm một khoản tiền lớn và thời gian. Đặc biệt, học bổng cũng trợ giúp rất
nhiều với các bạn sinh viên, vừa nâng cao kết quả học tập, vừa có được sự chú ý của các cơng
ty tuyển dụng khi bạn tìm việc.

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP
1. Đánh giá
Chủ yếu sinh viên hiện nay ở cùng gia đình hoặc nhà trọ. Và thường chi tiêu trung bình của
sinh viên ở trọ lớn hơn và khó khăn hơn ở KTX hay các sinh viên ở cùng gia đình vì ở nhà trọ
có nhiều khoản cần chi hơn như: Điều kiện sinh hoạt ăn uống, điện nước, tiền trọ và một số


XXIII

phát sinh khác (phí đi lại,..) nên đa số các bạn dùng phần lớn chi tiêu cho các khoản này hơn là

giải trí, vui chơi

2. Kết luận và giải pháp
Sinh viên Việt Nam là những trí thức tương lai của đất nước, khơng ai hết mà chính họ sẽ là
những người đóng vai trị chủ chốt trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thế kỷ XXI là thế kỷ của văn minh trí tuệ, của sự phát triển khoa học cơng nghệ nên rất cần có
những con người trẻ tuổi, có trình độ và năng lực sáng tạo cao, có khả năng tiếp cận cái mới
rất nhanh và biết thay đổi linh hoạt, thích nghi kịp thời với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội
hiện đại, đại diện cho một thế hệ tiên tiến mới. Hơn thế nữa, bản thân mỗi sinh viên cũng cần
hình thành những thói quen tốt, những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống. Vấn đề cân đối chi
tiêu là một yếu tố quan trọng giúp hoàn thiện bản thân con người khi mức sống ngày càng
nâng cao tạo ra những thói quan tiêu xài hoang phí.
Trong q trình nghiên cứu, nhóm em đã đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến chi
tiêu hàng tháng của sinh viên Đại học Kinh tế TP.HCM và chứng minh được rằng
những yếu tố đó thực sự ảnh hưởng đến vấn đề đặt ra. Để quản lý chi tiêu hợp lí, sau
đây là một số đề xuất được đưa ra như là giải pháp:
1. Theo dõi chi tiêu hàng tháng để xác định được chi phí cho mỗi nhu cầu riêng. Việc
theo dõi thu chi này khơng chỉ giúp sinh viên biết được mình đã tiêu tiền vào những
việc gì mà qua đó cịn cho thấy ngay được khoản nào có thể cắt bớt, khoản nào cần
được duy trì. Qua đó bạn có thể cân nhắc ngân quỹ cho từng khoản riêng biệt. Nhắm
mắt cũng có thể nhẩm ngay tiền học, tiền ăn, tiền xăng, tiền điện thoại, tiền internet
và các khoản phát sinh khác... là bao nhiêu.
2. Hình thành thói quen ghi chép cụ thể, chính xác đã sử dụng tiền vào việc gì chứ
khơng ghi chung chung là ăn uống hay giải trí.
3. Theo dõi chi tiêu ở tháng kế tiếp để chắc chắn bản thân đang kiểm soát chặt chẽ
ngân sách của cá nhân. Bất cứ khi nào quyết định mua một món hàng, nên cân nhắc
nó có thật sự cần thiết hay không và khi bạn sắp hết tiền trong một danh mục nào
đó, nên ngừng ngay chi tiêu.
Đối với sinh viên xa nhà, chắc chắn sẽ gặp rất nhiều những vấn đề liên quan đến quản lí chi
tiêu. Thách thức là bản thân phải tự quản lí số tiền lớn. Là sinh viên trọ xa nhà khi hết tiền sẽ

khơng có bố mẹ ngay bên để xin ngay, còn những người xung quanh chưa chắc đã đủ thân thiết
để cho mượn tiền. Vì vậy để khơng bị "cháy túi" và tránh bị xung đột với bạn cùng phòng bạn


XXIV

cần phải chi tiêu có kế hoạch hợp lí. Để hạn chế "vung tay quá trán", nhiều sinh viên đã nhờ
đến bố mẹ quản lí hộ và gửi dần dần từng tuần. Tuy nhiên việc ở xa nhà, bố mẹ hàng tuần phải
qua ngân hàng để gửi cho từng số tiền nhỏ sẽ gây khá nhiều phiền toái cho bố mẹ. Và như vậy
cũng chưa thực sự biết tự quản lí số tiền của mình. Vậy hãy mạnh dạn xin bố mẹ cho mình
được lĩnh tiền một lần trong tháng. Sẽ khó để quản lý tốt trong thời gian đầu, nhưng sinh viên
sẽ nhận ra mình đã biết tách bạch từng khoản, nhìn nhận tổng quát tiền mỗi khi cần mua một
điều thứ gì đó.


XXV

DANH MỤC THAM KHẢO


×