Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài ứng dụng công nghệ bio reactor trong xử lý nước thải tại sông tô lịch, hà nội ( tháng 5 82019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.67 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

TIỂU LUẬN CUỐI HỌC KỲ

ĐỀ TÀI: Ứng dụng công nghệ Bio-Reactor trong xử lý
nước thải tại sông Tô Lịch, Hà Nội ( Tháng 5-8/2019)

Giáo viên hướng dẫn:

Ths. Hồ Xuân Ngọc

Nhóm sinh viên thực hiện:

A32378

Đỗ Quốc Việt

A33439

Mai Hồng Ngọc

A34107

Bùi Kim Chi

A33125

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Hà Nội, tháng 7 năm 2020



DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN TIỂU LUẬN

TT

MSV

Họ và tên

Phần nội dung đã

Trang

thực hiện
1

A33439

Mai Hồng Ngọc

Phần mở đầu (5 ý đầu)

Điểm

Điểm

Điểm

GV1


GV2

Trung bình

1-3, 11-14

+ chương 2
2

A34107

Bùi Kim Chi

Phần mở đầu (cịn lại)

3 - 10

+ Chương 1 (ý 2,3,4)
3

A32378

Đỗ Quốc Việt

Khái niệm (Chương 1)
+ Mô tả phương pháp
nghiên cứu (chương 3)

4


A33125

6,
15-19,

+ khuyến nghị

25 - 26

Nguyễn Thị

Chương 3 (phần còn

20-26

Hồng Hạnh

lại) + kết luận

Giảng viên chấm 1

Giảng viên chấm 2

Ts. Vũ Thị Thanh Nhàn

Ths. Hồ Xuân Ngọc


PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.


Lý do lựa chọn đề tài......................................................................................... 1

2.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu: .......................................................................... 2

3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 2

4.

Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................................... 3

5.

Khách thể nghiên cứu ....................................................................................... 3

6.

Câu hỏi nghiên cứu: .......................................................................................... 3

7.

Phạm vi nghiên cứu: ......................................................................................... 3

8.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu: ................................... 4

8.1. Ý nghĩa khoa học của nghiên cứu: .................................................................. 4
8.2. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu: ................................................................... 4

9.

Phương pháp trong nghiên cứu để thu thập thông tin: ...................................... 4
9.1. Phương pháp định tính: 3 người kỹ sư của Nhật Bản ..................................... 4
9.2. Phương pháp định lượng: 200 người dân sinh sống xung quanh khu vực
Quan Hoa, Hoàng Quốc Việt.................................................................................. 4

10.

Cấu trúc của đề tài nghiên cứu: ......................................................................... 5

PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................... 6
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .... 6
1.

Khái niệm nghiên cứu ....................................................................................... 6
1.2. Khái niệm công nghệ sinh học (Bio-technology)............................................. 6
1.2. Khái niệm Bio-Reactor .................................................................................... 6

2.

Hướng tiếp cận nghiên cứu ............................................................................... 7

3.

Các lý thuyết vận dụng trong khóa luận/luận văn ............................................ 8
3.1. Lý thuyết môi trường nước .............................................................................. 8

3.2. Lý thuyết công nghệ Bio-Reactor .................................................................... 9

4.

Chính sách pháp luật của Nhà nước liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu .... 10


CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG ........................................................................................................................... 11
1.

Giới thiệu địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 11

2. Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu – các yếu tố tác động ............................. 12
2.1.Thực trạng sông Tô Lịch hiện nay .................................................................. 12
2.2.Công nghệ sinh học Bio-Reactor hiện nay ..................................................... 14
CHƯƠNG III. TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ
KIẾN ............................................................................................................................. 15
1.Mô tả phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 15
1.1. Phân tích, nghiên cứu tài liệu ........................................................................ 15
1.2. Quan sát, điều tra, khảo sát thực tế ............................................................... 18
1.3. Thống kê toán học ......................................................................................... 19
2.

Dự kiến các hoạt động thu thập thông tin sẽ triển khai .................................. 20

3.

Dự đoán kết quả thu thập được sau nghiên cứu .............................................. 22


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................................... 25
1.

Kết luận ........................................................................................................... 25

2.

Khuyến nghị .................................................................................................... 25

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 27


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do lựa chọn đề tài

Môi trường xung quanh chúng ta có mối quan hệ mật thiết, gắn bó song song đối với
sự tồn tại cũng như phát triển của khơng chỉ riêng với lồi người mà cịn đối với hàng
ngàn các lồi sinh vật khác. Vì vậy, bảo vệ mơi trường đang là mối quan tâm mang
tính toàn cầu, đã và đang trở thành một trong những vấn đề được quan tâm nhất và
cũng là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại. Hoạt động bảo vệ môi
trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay khơng chỉ là
địi hỏi cấp thiết đối với bất kỳ một khu vực, một quốc gia nào mà nó cịn là nhiệm vụ
chung đối với toàn nhân loại.
Cùng với sự bùng nổ dân số mạnh mẽ trong những năm gần đây, tình trạng ơ nhiễm
môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt phục vụ cho
cuộc sống của con người đang đe dọa trực tiếp đến sự phát triển, tồn tại của loài người
trong hiện tại cũng như đối với các thế hệ tương lai. Chúng ta có thể dễ dàng nhận
thấy được môi trường đang bị ô nhiễm một cách trầm trọng dẫn tới việc biến đổi khí

hậu, thời tiết khắc nghiệt hơn, những cơn mưa axit, băng tan ở hai cực dẫn tới việc
nước biển dâng và hiện tượng sa mạc hóa. Theo những nghiên cứu của các nhà khoa
học trên toàn thế giới, trái đất chúng ta hiện nay đang nóng tới hơn 40 C so với kỷ
o

băng hà gần đây nhất là khoảng 13.000 năm trước. Dự báo trong 100 năm trở lại đây,
nhiệt độ sẽ tăng từ 0.6-0.8 C và thậm chí trong 100 năm tới mức biên độ nhiệt cao
o

nhất sẽ tăng khoảng 1.4-5.8 C. Hiện tại, một số loài động vật do khơng kịp thích nghi
o

với sự thay đổi đột ngột của môi trường cũng như bị phá hủy môi trường sống nên đã
dẫn tới tuyệt chủng.
Để có thể bảo vệ cũng như duy trì sự tồn tài của nhân loại cũng như các sinh vật sống
khác, chúng ta cần tìm ra được phương án tối ưu nhất cho nhiệm vụ chung của nhân
loại – Bảo vệ môi trường. Mặc dù có rất nhiều phương thức để hạn chế sự ảnh hưởng
của con người đối với môi trường nhưng, theo ý kiến cá nhân, nhóm chúng tơi tin rằng
sử dụng cơng nghệ sinh học sẽ là một cách tối ưu nhất, thân thiện với môi trường và
sẽ đạt được năng suất, hiệu quả vượt trội hơn so với các phương thức khác hiện nay.
Trang 1


Chính vì những lý do trên, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ
sinh học trong việc bảo vệ môi trường” làm đề tài nghiên cứu môn Phương pháp luận
nghiên cứu khoa học.

2.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu:


Sơng Tơ Lịch có chiều dài khoảng 14 km, chảy qua địa phận 6 quận, huyện: Ba Đình,
Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xn, Hồng Mai, Thanh Trì. Sơng Tơ Lịch cùng với
sông Kim Ngưu, sông Lừ và sông Sét đã tạo nên hệ thống tiêu thốt nước chính của
TP. Hà Nội. Tuy nhiên, từ nhiều năm nay, dưới sức ép của q trình đơ thị hóa, quy
hoạch xây dựng khơng đồng bộ cùng với sự thiếu ý thức của người dân sống ven sơng
đã làm cho diện tích sơng bị thu hẹp, hành lang bảo vệ bị lấn chiếm ở nhiều đoạn, chất
lượng nước sông bị ô nhiễm nghiêm trọng. Bằng phương pháp nghiên cứu quan sát
khoa học, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà nội thống kê được hiện nay trung bình
mỗi ngày đêm, sơng Tơ Lịch phải tiếp nhận khoảng 150.000 m³ nước thải công nghiệp
và nước thải sinh hoạt đổ trực tiếp ra dịng sơng thơng qua hơn 300 cống xả thải. Kết
quả quan trắc nước sông Tơ Lịch của Trung tâm Quan trắc và phân tích tài nguyên
môi trường - Sở TN&MT Hà Nội tiến hành năm 2013 cho thấy: Lượng oxy hòa tan
(DO) thấp hơn 2 lần so với tiêu chuẩn; Lượng oxy hóa học trong nước (COD), oxy
sinh học trong nước (BOD5), khuẩn coliform trong nước, tổng chất rắn lơ lửng (TSS),
tổng dầu, mỡ, hàm lượng amoni (NH4+)… đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
Nước sơng chuyển thành màu đen, có váng, cặn lắng và mùi hôi. Đặc biệt, mức độ ô
nhiễm trầm trọng về cuối nguồn.

3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

-

Mục đích nghiên cứu: Hiệu quả khi ứng dụng cơng nghệ Bio-Reactor vào xử lý

nước thải, qua đó đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả của công nghệ trên.
-


Nhiệm vụ nghiên cứu:



Nghiên cứu hiệu suất thực tế của công nghệ Bio-Reactor.



Đưa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện hiệu suất của công nghệ Bio-Reactor.
Trang 2


4.

Đối tượng nghiên cứu:

Ứng dụng công nghệ Bio-Reactor
5.

Khách thể nghiên cứu

-

Kỹ sư (định tính): 5 người

-

Người dân (định lượng): 200 người tại khu vực Hoàng Quốc Việt – Quan Hoa

và 1000 người trên mạng xã hội

6.

Câu hỏi nghiên cứu:

Câu hỏi nghiên cứu 1: Cơng nghệ sinh học Bio-Reactor có hiệu quả trong việc xử lý
nước thải tại các dịng sơng, hồ ô nhiễm như thế nào?
Câu hỏi nghiên cứu 2: Ô nhiễm nguồn nước tại sông Tô Lịch hiện tại như thế nào?
Câu hỏi nghiên cứu 3: Làm gì để nâng cao hiệu suất bên cạnh ứng dụng BioReactor?
Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết nghiên cứu 1: Hiệu quả của công nghệ Bio-reactor tại một số nước Châu
Á
Giả thuyết nghiên cứu 2: Tình trạng ơ nhiễm nặng nề, gây mùi hơi thối cho cư dân
xung quanh sông Tô Lịch
Giả thuyết nghiên cứu 3: Các đề xuất giúp cải thiện sự hiệu quả của công nghệ BioReactor
7.

Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu về thời gian: 3 tháng (giữa tháng 5 – giữa tháng 8/2019)
Phạm vi nghiên cứu về không gian: một phần sơng Tơ Lịch, khu vực đường Hồng
Quốc Việt.

Trang 3


8.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu:

8.1.


Ý nghĩa khoa học của nghiên cứu:

Công nghệ Bioreactor của Nhật Bản đã thành công và được công nhận tại rất nhiều
quốc gia, có thể kể đến như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái
Lan và Lào. Bioreactor đã được cấp bằng sáng chế Nhật Bản và cũng được Tổ chức
Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (United Nations Industrial Development
Organization, UNIDO) cơng nhận. Chính vì vậy, nghiên cứu trên sẽ chỉ ra những mặt
ưu, nhược điểm cũng như những đề xuất để nâng cao hiệu suất xử lý vấn đề ô nhiễm
nguồn nước bên cạnh việc sử dụng công nghệ Bioreactor nhằm tạo ra hiệu quả cao
nhất.
8.2.

Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu:

Công nghệ Bioreactor trực tiếp giải quyết một vấn đề nan giải không chỉ đối với người
dân Hà Nội mà còn rất nhiều các đô thị, các quốc gia trên Thế giới nơi đang phải oằn
mình chống lại các hậu quả do sự phát triển, gia tăng chóng mặt của dân số cũng như
các hoạt động sản xuất, sinh hoạt. Dựa trên kết quả nghiên cứu chúng ta sẽ đánh giá
được độ ổn định cũng như hiệu quả thực tế của Bioreactor tại khu vực sông Tô Lịch,
Hà Nội. Không chỉ như vậy, kết quả của cuộc nghiên cứu sẽ được sử dụng làm định
hướng hoặc tài liệu tham khảo cho các hoạt động xử lý nguồn nước ô nhiễm trong
tương lai.

9.

Phương pháp trong nghiên cứu để thu thập thông tin:

9.1. Phương pháp định tính: 3 người kỹ sư của Nhật Bản
9.2. Phương pháp định lượng: 200 người dân sinh sống xung quanh khu vực

Quan Hoa, Hoàng Quốc Việt
Trong 2000 người dân sinh sống xung quanh khu vực sông Tô Lịch, đoạn Quan Hoa,
Hồng Quốc Việt có danh sách xếp theo độ tuổi từ 18-40, chọn 200 người tham gia
khảo sát về mức độ ô nhiễm tại sông Tô Lịch
1.

Xác định: N=2000, n=200
Trang 4


2.

Bước nhảy: k= N/n = 2000/200 = 10

3.

Khoảng cách chọn mẫu số ngẫu nhiên: a =< 10, chọn 10

4.

Chọn các phần tử thứ a, a+k, a+2k, … a+(n-1)k trong khung lấy mẫu

Vậy mẫu sẽ là người dân có số thứ tự 10,20,30...2000 trong khung lấy mẫu
Phương pháp thu thập thông tin: Thiết kế bảng hỏi chi tiết về thực trạng ô nhiễm tại
khu vực sông Tô Lịch, nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước sông Tô Lịch và ảnh
hưởng của việc ô nhiễm nguồn nước đối với hoạt động sinh hoạt hằng ngày của người
dân xung quanh. Số lượng câu hỏi từ 15-20 câu, thời gian hỏi 5-7 phút.
10.

Cấu trúc của đề tài nghiên cứu:


Đề tài: Ứng dụng công nghệ Bio-Reactor trong xử lý nước thải tại sông Tô Lịch,
Hà Nội ( Tháng 5-8/2019)
Tiểu luận gồm 30 trang cùng phụ lục. Ngoài phần mở đầu và kết thúc, danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3 mục như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Chương 3: Trình bày phương pháp và kết quả nghiên cứu.

Trang 5


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm nghiên cứu
1.2.

Khái niệm công nghệ sinh học (Bio-technology)

Công nghệ sinh học là thuật ngữ được kết hợp bởi 2 từ: sinh học (Bio) có nghĩa là
sự sống, cơng nghệ (technology) là kỹ thuật sử dụng để tạo ra những quy trình mới
hoặc sản phẩm mới. Như vậy, cơng nghệ sinh học có thể được hiểu theo nghĩa
rộng là sử dụng các kỹ thuật để khai thác những tế bào sống và các phân tử sinh
học (như DNA và protein) vào nhiều mặt của đời sống xã hội góp phần cải thiện
chất lượng cuộc sống. Khác với tên gọi, công nghệ sinh học không phải là một
công nghệ đơn lẻ mà là một tập hợp các công nghệ. Ở Việt Nam, các văn bản liên
quan đã chỉ rõ: “Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền
tảng khoa học về sự sống, kết hợp với quy trình và thiết bị kỹ thuật nhằm tạo ra
các công nghệ khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và
động vật để sản xuất ở quy mơ cơng nghiệp các sản phẩm sinh học có chất lượng

cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường” (1,2).

1.2.

Khái niệm Bio-Reactor

Bio-Reactor là sự kết hợp giữa vi sinh trong bể bùn hoạt tính lơ lửng và công nghệ
màng lọc sợi rỗng trong xử lý nước thải, hàm lượng bùn trong bể sinh học sẽ được
giữ lại thông qua cơ chế vi lọc của màng, nhờ kích thước nhỏ (µm) nên nước thải
sau khi ra khỏi màng có chất lượng rất tốt. Đây là một công nghệ đã xuất hiện từ
những năm cuối 1970 tại Bắc Mỹ, và tới những năm đầu 1980 đã được Nhật Bạn
áp dụng, kế thừa cũng như phát triển hệ thống xử lý nước thải này. (3) (13)

Trang 6


Hình 1 Ngun lý hoạt động của cơng nghệ xử lý nước thải Bio-reactor

2. Hướng tiếp cận nghiên cứu
Nhiều năm qua sơng Tơ Lịch ln được coi là dịng sơng “chết” với mức độ ô nhiễm
nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ơ nhiễm đó là do nước thải
sinh hoạt, nước thải công nghiệp xả trực tiếp ra đây. Để nhằm hồi sinh sơng Tơ Lịch,
nhóm đã tiếp cận nghiên cứu theo hai cách:
-

Ứng dụng công nghệ sục khí nano. Khi ứng dụng cơng nghệ này sẽ khuyếch

tán các bọt khí micro/nan trong nước dưới dạng siêu bão hịa, làm tăng hàm lượng ơxy hịa tan trong khu vực nước xử lý. Qua đó, các vi khuẩn hiếu khí sẽ được kích hoạt
và các q trình chuyển hóa tự nhiên sẽ được tăng nhanh nhất. Kết quả chuỗi dinh
dưỡng được cải thiện trong thời gian ngắn, cải thiện được chất lượng nước. Bọt khí

micro/nano tồn tại ở môi trường nước trong thời gian dài hơn dạng bọt khí thơng
thường, vì vật có thể cung cấp ơ-xy trong cả khu vực rộng lớn. Cơng nghệ sục khí
nano sẽ giúp phân hủy các chất ô nhiễm trong nước. Bọt khí nano sẽ oxy hóa các
thành phần tế bào của vi khuẩn khiến chúng bị phân hủy nhanh chóng. Bùn đáy sẽ bị
phân hủy phóng thích nước và khí carbonic, CO2.
-

Ứng dụng công nghệ Bio-reactor. Bioreactor là chất phản ứng sinh học, khi

hiện diện trong mơi trường nước, sẽ kích thích phát triển vi sinh vật có ích,và ức chế
hay giảm mạch các vi sinh vật có hại, gây ơ nhiễm nước. Bioreactor sẽ phân hủy các
chất bẩn tồn tại trong nước, làm giảm các chất ô nhiễm hữu cơ, hợp chất chứa nito,
chất rắn lửng lơ, màu và mùi nước,… Cơng nghệ này thúc đẩy q trình tự làm sạch
của môi trường thông qua việc phát huy tối đa năng lực phân giải các chất bẩn, độc
hại của các vi sinh vật có lợi sẵn trong mơi trường.

Trang 7


3. Các lý thuyết vận dụng trong khóa luận/luận văn
3.1. Lý thuyết môi trường nước
Gồm các chỉ tiêu vật lý:
-

Màu sắc: Nước sạch khơng màu. Nước có màu là biểu hiện nước bị ô nhiễm.

Nếu bề dày của nước lớn ta có cảm giác nước có màu xanh nhẹ đó là do nước hấp thụ
chọn lọc một số bước sóng nhất định của ánh sáng mặt trời. Nước có màu xanh đậm
chứng tỏ trong nước có các chất phú dưỡng hoặc các thực vật nổi phát triển quá mức
và sản phẩm phân hủy của thực vật đã chết. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ

làm xuất hiện acid humichoaf tan làm nước có màu vàng. Nước thải của các nhà máy,
cơng xưởng, lị mổ có nhiều màu sắc khác nhau. Màu do hóa chất gây nên rất độc với
sinh vật trong nước. Cường độ màu của nước thường xác định bằng phương pháp so
màu sau khi đã lọc bỏ các chất vẩn đục.
-

Mùi vị: Nước sạch không mùi, khơng vị. Nếu nước có mùi vị khó chịu là triệu

chứng nước bị ô nhiễm. Mùi vị trong nước gây ra do 2 nguyên nhân chủ yếu: Do các
sản phẩm phân hủy các chất hữu cơ trong nước; Do nước thải có chứa những chất
khác nhau, màu mùi vị của nước đặc trưng cho từng loại. Mùi của nước được xác định
theo cường độ tương đói quy ước, ví dụ nếu mẫu nước có mùi nhẹ và pha lỗng bằng
nước sạch đến thể tích bằng 1:1; mà mùi biến mất thì chỉ số ngưỡng có mùi (ton) bằng
1, cịn nếu pha lỗng gấp đơi mùi mới biến mất thì chỉ số mùi bằng 2. Nếu pha loãng
gấp 4,5,6… mùi mới biến mất thì chỉ số ngưỡng mùi tương ứng là 4,5,6…
-

Độ đục: Nước tự nhiên thường bị vẩn đục do những hạt keo lơ lửng trong

nước, các hạt keo này có thể là mùn, vi sinh vật, sét. Nước đục làm giảm sự chiếu
sáng của ánh mặt trời qua nước. Độ đục của nước được xác định bằng phương pháp so
độ đục với độ đục của 1 thang chuẩn.
-

Nhiệt độ: Nguồn gốc gây ơ nhiễm nhiệt tình nhất là nguồn nước thải từ các bộ

phận làm nguội ở các nhà máy nhiệt điện, do việc đốt các vật liệu bên bờ sông, hồ…
Nhiệt độ trong các loại nước thải này thường cao hơn 10-20 độ so với nước thường.
Tùy theo mùa và vĩ độ địa lý mà nước nóng có thể gây ơ nhiễm hoặc có lợi. Ở vùng
khí hậu ôn đới nước nóng tác dụng xúc tiến sự phát triển của sinh vật và quá trình

phân hủy. Nhưng ở những vùng nhiệt đới như nước ta, nhiệt độ nước thải vào sông,
Trang 8


hồ tăng sẽ làm giảm hàm lượng ơ-xy hịa tan vào nước và tăng nhu cầu ô-xy của cá
lên 2 lần, tăng nhiệt độ còn xúc tiến sự phát triển của các sinh vật phù du.
-

Chất rắn trong nước: Nước có hàm lượng chất lượng chất rắn cao là nước kém

chất lượng. Chất rắn trong nước gồm 2 loại: chất rắn lơ lửng và chất rắn hòa tan, và
tổng 2 loại chất rắn trên gọi là tổng chất rắn. Chất rắn lửng lơ thường làm cho nước bị
đục, là một phần của chất rắn có trong nước ở dạng khơng hòa tan. Căn cứ vào tổng
hàm lượng chất rắn lơ lửng có trong nước, ta có thể xét đốn hàm lượng mùn, sét và
những phần tử nhỏ khác trong nước. Chúng có thể có hại vì làm giảm tầm nhìn của
các động vật sống trong nước và độ dọi của ánh sáng mặt trời qua nước. Tuy nhiên
nước có chất rắn lơ lửng là đất mùn (như nước phù sa) thì là dùng làm nước tưới cho
nơng nghiệp rất tốt.
3.2.

Lý thuyết cơng nghệ Bio-Reactor

Hệ thống máy Nano (có dùng điện) tạo ra trực tiếp oxy, đó là: Máy sục khí nano của
Nhật Bản tạo ra các bọt khí kích thước micro (đường kính nhỏ hơn 50µm) và nano
(đường kính nhỏ hơn 50nm). Bọt khí của máy sục khí thơng thường to, di chuyển
nhanh và chỉ tồn tại khoảng 5 giây trong nước cho đến khi nổi lên mặt nước và vỡ ra
nên hàm lượng oxy hòa tan vào nước thấp. Nhưng với cơng nghệ sục khí nano của
Nhật Bản, bọt khí micro tồn tại khoảng 5 tiếng, bọt khí nano siêu nhỏ nên thời gian
tồn tại trong nước lâu hơn, khoảng 8 tiếng. Do bọt khí siêu nhỏ được tạo ra liên tục
nên hàm lượng oxy hòa tan vào trong nước nhiều hơn rất nhiều so với sục khí đơn

thuần thông thường.

Trang 9


Hình 2 Mơ phỏng so sánh sự khác nhau giữa ba loại bọt khí

4. Chính sách pháp luật của Nhà nước liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu
Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, hòa nhập với các hoạt động BVMT
trong khu vực và trên tồn quốc. Quốc hội thơng qua luật bảo vệ mơi trường ngày
27/12/1993 và luật chính thức có hiệu lực ở Việt Nam ngày 10/1/1994, khi nước ta có
luật bảo vệ mơi trường đã có một số quy định về phí và lệ phí được quy định tại các
văn bản tiếp theo là nghị định 175/CP và nghị định 67/2003/NĐ-CP.
Theo nghị định 175/CP ban hành ngày 18/10/1994, tại điều 32 có quy định, nguồn tài
chính cho nhiệm vụ bảo vệ mơi trường gồm phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động
môi trường do các tổ chức, cá nhân sử dụng, thành phần mơi trường vào mục đích sản
xuất kinh doanh đóng góp theo quy định của bộ tài chính.
Tiếp sau đó chính phủ đưa ra nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 và thơng tư
125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003. Trong đó nghị định 67 nhằm hạn
chế ô nhiễm môi trường nước thải, sử dụng tiết kiệm nước sạch tạo nguồn kinh phí
cho quỹ bảo vệ môi trường thực hiện việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trường.
Nghị định này quy định về phí bảo vệ môi trường với nước thải, chế độ thu, nộp, quản
lý và sử dụng phí bảo vệ mơi trường với nước thải, các đối tượng phải chịu phí. Cịn
thơng tư 125 hướng dẫn thực hiện nghị định 67, trong đó quy định rõ hơn về các đối
tượng chịu phí cũng như phương thức thu, cách thu cùng phương pháp tính tốn mức
thu cũng như cách quản lý và sử dụng nguồn thu trên.

Trang 10



CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG
1.

Giới thiệu địa bàn nghiên cứu

Trong các tài liệu xưa cịn lại, dịng sơng Tơ Lịch là linh hồn của kinh thành Thăng
Long, Hà Nội. Dòng song linh thiêng, Thần Tơ Lịch từng làm Cao Biền khiếp vía,
khơng trấn yểm được hào khí của người Việt Nam. Dịng sơng từng được thơng với
hồ Tây và dịng sơng mẹ là sông Hồng. Sông Tô Lịch mang nguồn nước trong lành
qua nhiều làng cổ định cư lâu đời dọc dòng song. Nước song nuôi sống con người và
mùa màng nông nghiệp. Dịng sơng mang sinh khí thiêng liêng, là yếu tố quan trọng
khi chọn hướng cho các cơng trình tín ngưỡng, văn hóa của các làng cổ dọc bờ sơng.
Sơng Tô vốn là con sông thiêng nhiên, nhánh của sông Hồng, mang dịng nước phù sa
của sơng Hồng tưới nhuần và bồi đắp cho ruộng đồng Thọ Xương, Vĩnh Thuận là các
huyện nội thành Hà Nội cùng với đồng ruộng hai huyện ngoại thành là Từ Liêm,
Thanh Trì và một vài xã của huyện Thanh Oai (Hà Tây) khi nó dồn nước vào sông
Nhuệ. Con sông ấy thuở xưa đầy ắp nước, long sơng rộng, chảy từ Hà Khẩu, phía nam
Ô Quan Chưởng cạnh chợ Gạo ngày nay chảy lên phía Bắc qua Thụy Khuê đến địa
phận làng Hồ Khẩu thì tiếp nhận thêm nước sơng Hồng qua Hồ Tây, qua cửa Hồ, chảy
nhập vào với sông Tô, chảy lên ngã ba chợ Bưởi nhập dịng với sơng Thiên Phù tạo
thành bến Giang Tân tấp nập thuyền mành qua lị. Đến đó, sơng rẽ sang phía Tây tới
Cầu Giấy thì chia làm hai nhánh. Một xuống phía Nam, qua Cống Vị, Giảng Võ... một
chảy qua Từ Liêm, Thanh Trì chảy vào sông Nhuệ qua ngã ba Hà Liễu.
Sông Tô Lịch ngày nay bắt đầu từ phường Nghĩa Đô thuộc quận Cầu Giấy (phía nam
đường Hồng Quốc Việt), chảy cùng hướng với đường Bưởi, đường Láng, đường
Khương Đình và đường Kim Giang về phía Nam, Tây Nam rồi ngoặt sang phía Đông
Nam và đổ ra sông Nhuệ ở đối diện làng Hữu Từ thuộc xã Hữu Hịa, huyện Thanh
Trì.


Trang 11


2. Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu – các yếu tố tác động
2.1.Thực trạng sông Tô Lịch hiện nay
Ở bất kì đoạn nào cũng thấy dịng sơng nước đen ngịm,bốc mùi hơi thối, tanh khẳm
vơ cùng khó chịu. Dọc hai bên bờ sơng thi thoảng lại có những đống rác thải bừa bãi,
những cống xả nước từ khu dân cư. Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Mơi trường
Hà Nội. Sơng Tơ Lịch có hơn 10 cửa xả lớn thu gom nước thải, khoảng 200 cống tròn
đường kính 300-1.800mm và hàng nghìn cống nhỏ dân sinh đổ ra sơng. Trung bình
một ngày đêm, sơng Tơ Lịch tiếp nhận trên 100.000m3 nước thải sinh hoạt và
cơngnghiệp. Trong đó, có đến khoảng 1/3 là nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lý.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hà Nội, tổng lượng nước thải sinh hoạt
và nước thải sản xuất công nghiệp ở khu vực nội thành khoảng 500.000 m3/ngày đêm. Toàn bộ lượng nước thải này đều tiêu thốt qua hệ thống cống và 4 sơng tiêu
chính là Tô Lịch, Lừ, Sét và Kim Ngưu. Nước thải từ hoạt động sản xuất, bệnh viện
và cơ sở dịch vụ chứa nhiều chất gây ô nhiễm chưa được xử lý, chiếm tới 90% tổng
lượng nước thải công nghiệp và dịch vụ trên toàn TP xả thẳng vào nguồn nước mặt.
Con sơng Tơ Lịch có chiều dài 14,4km bắt đầu từ hồ Tây chảy qua chợ Bưởi, cầu
Giấy, cầu Mới và đổ vào sông Nhuệ qua đập Thanh Liệt. Đây là con sơng thốt nước
chính trong thành phố Hà Nội. Dọc theo tuyến sông là cả ngàn ống cống lớn nhỏ ngày
đêm xả nước thải sinh hoạt từ các hộ dân, các cơ sở sản xuất, bệnh viện, chợ búa... ra
sông.
Những khu dân cư giáp các bờ sông hầu hết đều khơng thể đón gió từ sơng thổi vào,
nhất là vào mùa khô. Năm 1996, tại đoạn sông Tô Lịch chảy qua cầu Mới (Ngã Tư
Sở) có người đi xe máy ngã xuống sông, dù không va đập nhưng vẫn tử vong vì lịng
sơng khơng phải là nước mà là chất bầy nhầy như bùn loãng. Phải mất nhiều ngày
người ta mới tìm thấy xác nạn nhân. Ít năm trước đây, chính quyền thành phố thực
hiện dự án nạo vét một số con sông nội thành. Khi vét bùn, người ta đã tìm thấy cả
một thế giới “âm phủ” dưới lịng sơng. Đó là bàn ghế, dao, súng, xơ chậu, đồ thờ, dép
mũ, xe đạp, xe máy, đầu lâu người, xương người, xương trâu ngựa, ống tiêm, chai lọ,

sách vở... khơng thiếu thứ gì.

Trang 12


Cũng theo bộ Tài nguyên - Môi trường, hầu hết các con sông thuộc nội thành Hà Nội
đều nhiễm khuẩn hữu cơ vượt gấp từ 3 tới 5 lần mức cho phép; đối với nước thải sinh
hoạt thì mức độ vượt tiêu chuẩn vượt tới hàng chục lần, thậm chí hàng trăm lần.
Sơng Tơ Lịch đã có dấu hiệu ơ nhiễm kim loại nặng, vào mùa khô mức độ ô nhiễm
càng trở nên trầm trọng. Nước sông Tô Lịch vào mùa khơ, hàm lượng oxi hịa tan
(DO) thấp hơn 2,31 lần so với tiêu chuẩn, nhu cầu oxi sinh học (BOD5) vượt tiêu
chuẩn cho phép 7,13 lần, nhu cầu oxi hóa học (COD) vượt 9,86 lần, tổng chất rắn lơ
lửng (TSS) vượt 2,11 lần, hàm lượng nitơrat (NO3 ) vượt 1,64 lần. Lượng ơxy hóa
học trong nước vượt từ 7 tới 8 lần; ôxy sinh học vượt 7 lần. Lượng khuẩn coliform
trong nước cũng cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Theo quan trắc của Sở
TN&MT, vào mùa khô năm 2008, hàm lượng ơ-xi hịa tan (DO) thấp hơn so với tiêu
chuẩn cho phép (TCCP) 2,5 lần, nhu cầu ơ-xi hóa học (COD) vượt q TCCP trung
bình 4,2 lần, hàm lượng a- mơ-ni-ắc (NH4+) vượt q TCCP trung bình 17,3 lần, hàm
lượng chất tẩy rửa vượt quá TCCP trung bình 6,5 lần, tổng số coliform vượt quá
TCCP trung bình hơn 9.550 lần… Vào mùa mưa, mức độ ô nhiễm có giảm đi song
nước sơng Tơ Lịch vẫn bị ơ nhiễm nặng. Nước ở sơng Tơ Lịch có màu đen, có váng,
cặn lắng.
Sơng tơ lịch ngày xưa vốn là một con sơng khá rộng, có làn nước trong xanh và
thuyền bè có thể qua lại được. Thế mà nay , lịng sơng cứ ngày càng thu hẹp dần ,
nước chảy lờ đờ chẳng khác nào con mương. Có những đoạn sơng người dân đóng
cọc sát bờ để cơi đất. Có gia đình cịn bắc những cầu tre tạm bợ để làm lối đi về. Nước
sơng đen ngịm mang theo chất thải từ thành phố, ra đến chợ Vĩnh Tuy lại được tiếp
thêm rác thải xả trực tiếp đến dịng sơng. Có chỗ bèo lẫn túi ni- lơng, gây ùn tắc. cống
rãnh từ các gia đình đổ thẳng ra sơng.người ta còn làm cá,mổ thịt gia súc,gia
cầm…trên những chiếc ván bắt ở bờ sông rồi đem ra chợ.mọi thứ nước rửa đều đổ

trực tiếp xuống dịng sơng.
Mức độ ơ nhiễm của sông được đánh giá là rất nghiêm trọng với các chỉ số vượt tiêu
chuẩn cho phép rất nhiều lần, hoàn tồn khơng thể sử dụng trong sinh hoạt, sản xuất,
trồng trọt. Từ nhiều năm nay, dịng sơng chết này bốc mùi hơi thối rất khó chịu, gây
bức xúc những hộ dân sống dọc hai bờ sông.
Trang 13


2.2.Công nghệ sinh học Bio-Reactor hiện nay
Bioreactor, chất phản ứng sinh học, khi hiện diện trong môi trường nước, sẽ kích thích
phát triển các vi sinh vật có ích, và ức chế hay giảm mạnh các vi sinh vật có hại cho
cá, gây ô nhiễm môi trường nước. Bioreactor cũng sẽ phân hủy các chất bẩn tồn tại
trong nước, làm giảm các chất ô nhiễm hữu cơ, hợp chất chứa nitơ, chất rắn lơ lửng,
màu và mùi nước…
Công nghệ bio-reactor thúc đẩy q trình tự làm sạch của mơi trường thông qua việc
phát huy tối đa năng lực phân giải các chất bẩn, độc hại của các vi sinh vật có lợi sẵn
trong mơi trường.
Bio-reactor đã được cấp bằng sáng chế Nhật Bản và cũng được Tổ chức Phát triển
Công nghiệp Liên hiệp quốc (United Nations Industrial Development Organization,
UNIDO) công nhận. Hệ thống Bio-reactor đã xử lý thành công tại 300 điểm ô nhiễm
trên khắp nước Nhật, và cũng được giới thiệu thử nghiệm thành công tại nhiều quốc
gia trên thế giới, như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và
Lào.

Trang 14


CHƯƠNG III. TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
DỰ KIẾN
1.Mơ tả phương pháp nghiên cứu

Để phân tích, nghiên cứu về đề tài “Ứng dụng công nghệ Bio-Reactor trong xử lý
nước thải tại sông Tô Lịch, Hà Nội ( Tháng 5-8/2019)”, nhóm đã sử dụng một số
phương pháp như: phân tích, nghiên cứu tài liệu; quan sát, điều tra, khảo sát thực tế;
thống kê toán học nhằm đưa ra những số liệu, đánh giá chính xác nhất dựa trên hiệu
suất thực tế của ứng dụng
1.1. Phân tích, nghiên cứu tài liệu
Mục tiêu cơ bản của việc xử lý môi trường nước ô nhiễm là loại bỏ những thành phần
không mong muốn trong nước. Để hiểu rõ hơn về công nghệ Nano - Bioreactor Nhật
Bản mà Hà Nội đang áp dụng thí điểm để làm sạch một đoạn sơng Tơ Lịch, chúng ta
cần hiểu rõ về cấu tạo cũng như phương thức hoạt động của công nghệ Bio-Reactor
trước khi đi vào các số liệu, khảo sát thực tế nhằm đánh giá hiệu suất của công nghệ
trên.
-

Về cấu tạo của máy xử lý ô nhiễm nguồn nước Bio-Reactor:

1.

Phần máy:

Máy xử lý ô nhiễm nguồn nước Bio-Reactor của Nhật Bản là máy sục khí nano cơng
nghệ Nhật Bản. Máy có cấu tạo gồm hai bộ phận chính là phần động cơ nằm tại phần
trung tâm của máy và phần ống dẫn, truyền nước được đặt ở mặt trước của máy. Hệ
thống xử lý nước thải Bio-reactor đã được cấp bằng sáng chế Nhật Bản và cũng được
Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (United Nations Industrial
Development Organization, UNIDO) công nhận. Hệ thống Bio-reactor đã xử lý thành
công tại 300 điểm ô nhiễm trên khắp nước Nhật, và cũng được giới thiệu thử nghiệm
thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới, như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Malaysia, Hàn
Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Lào.


Trang 15


Hình 3. Máy xử lý nước thải Bio-Reactor

2.

Phần màng lọc:

Đối với màng lọc,đây là một rào cản vật lý đối với các thành phần siêu nhỏ gây ô
nhiễm nguồn nước dựa trên kích thước của chúng. Đây cũng là thành phần chính của
xử lý và tái sử dụng nước, chúng cung cấp mức độ tự động hóa cao, yêu cầu sử dụng
ít đất và hóa chất, và mơ-đun cấu hình cho phép thiết kế linh hoạt. Hiệu suất của các
hệ thống màng được quyết định phần lớn bằng vật liệu màng, chính vì vậy việc kết
hợp đặc tính vật liệu nano cho việc xử lý màng lọc đã mở ra một cơ hội tuyệt vời để
cải thiện tính thấm của màng, chống bám bẩn cũng như làm cho các chất bẩn lắng
đọng lại bên trong màng giúp cho việc xử lý dễ dàng hơn. Bên cạnh vật liệu nano tạo
ra màng lọc được chế tạo từ đá núi lửa, màng lọc cịn được thêm vào các hợp chất hóa
học khác giúp cho quá trình lọc chất thải diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn như:
hạt nano oxit kim loại ưa nước (ví dụ: Al 2 O 3, TiO2 và zeolite), hạt nano kháng
khuẩn (ví dụ: nano-Ag và CNTs), và (ảnh) vật liệu nano xúc tác (ví dụ: hạt nano kim
loại, TiO2). (14,16)

Trang 16


Hình 4 Màng lọc và nguyên lý hoạt động

-


Nguyên lý hoạt động:

Nguyên lý của công nghệ Bio-reactor là dựa trên khả năng tự làm sạch của mơi trường
nước, kích hoạt sự hoạt động của các vi sinh vật trong đất, chủ yếu là các vi sinh vật
có ích và các thủy sinh khác, gây ức chế và làm giảm số lượng các vi sinh vật có hại
gây ơ nhiễm trong nước thải đồng thời tạo ra các môi trường xúc tác mạnh giúp quá
trình sinh trưởng của các vi sinh vật có chức năng xử lý nước và có lợi cho cây trồng,
vật ni. Đây là hệ thống tuần hồn tự nhiên để làm giảm các chất ô nhiễm hữu cơ,
các hợp chất hữu cơ, hợp chất chứa nitơ, phốt pho, chất rắn lơ lửng, màu và mùi
(15,17)

Trang 17


Hình 5 Ngun lý hoạt động của cơng nghệ Bio-Reactor

1.2. Quan sát, điều tra, khảo sát thực tế
Nhằm đánh giá, kiểm chứng kết quả thực tế của ứng dụng công nghệ Bio-Reactor
trong xử lý nước thải tại sông Tô Lịch, nhóm đã sử dụng phương pháp kiểm chứng
thực tế khơng chỉ đối với các nhà mơi trường học mà cịn đối với trực tiếp người dân
sống xung quanh khu vực đặt máy lọc.
-

Đối với chất lượng nước (cảm quan): so sánh về chất lượng, mùi của nước tại

khu vực đặt máy (đường Quan Hoa - Hoàng Quốc Việt) so với khu vực phía dưới
(đường Quan Nhân - Thượng Đình) tại cùng một thời điểm trong ngày.
-

Đối với môi trường sống (sinh vật nước ngọt): sử dụng lượng nước được thu


thập từ thí nghiệm so sánh cảm quan phía trên, sử dụng hai sinh vật sống nước ngọt
Trang 18


(cá vàng) thả vào hai bể chứa nước của hai khu vực trên. Từ kết quả thu thập được
dựa trên thời gian cá vàng sống tại hai môi trường nước khác nhau ta sẽ kết luận được
bước đầu về chất lượng của môi trường nước.
-

Đối với cộng đồng dân cư xung quanh: áp dụng phương pháp định lượng (200

người dân sinh sống xung quanh khu vực Quan Hoa - Hoàng Quốc Việt) kết hợp với
thiết lập bảng câu hỏi nhằm thu thập thông tin, ý kiến từ người dân về thực trạng ô
nhiễm tại khu vực sông Tô Lịch trước và sau khi đặt máy Bio-Reactor.

1.3. Thống kê toán học
Dựa trên phương pháp thống kê tốn học, phân tích các thông số chất lượng nước theo
hai phương pháp:
-

Phương pháp kiểm chứng tại chỗ (có kết quả nhanh): sử dụng máy đo cầm tay

kiểm chứng nhanh về độ pH, ORP, Oxy hòa tan, độ đục của nước nhằm bước đầu so
sánh với số liệu trước khi áp dụng công nghệ Bio-Reactor để xử lý nguồn nước tại
sông Tô Lịch
-

Phương pháp kiểm chứng chun sâu (trong phịng thí nghiệm): áp dụng chuẩn


APHA, 2005, tần suất đo đạc các chỉ tiêu chất lượng nước được thực hiện 3 lần/tuần.
Các giá trị pH, nhiệt độ, DO được đo bằng thiết bị đo nhanh. Trong đó, pH đo bằng
máy cầm tay WTW 340i (Đức) và DO xác định bằng thiết bị đo nhanh cầm tay (Oron,
Mỹ). Xác định chỉ tiêu BOD5 bằng phương pháp ủ trong điều kiện 200 C và 5 ngày
(tủ ủ BOD Aqualytic, Đức). Hàm lượng COD đo bằng máy quang phổ UV-VIS, theo
phương pháp SMEWW 5220-D:2005. Hàm lượng nitơ tổng (TN), phốt-pho tổng (TP)
đo bằng máy quang phổ UV-VIS, theo các phương pháp SMEWW 4500-N và 4500-P.
Chỉ số TSS, MLSS, MLVSS được xác định theo phương pháp trọng lượng TCVN
6625:2000 (lọc bằng giấy lọc có kích thước 0,45 µm rồi sấy khô đến khối lượng
không đổi ở các nhiệt độ 1050 C và 5500 C). Từ kết quả thu được trong vòng 5-7
ngày nghiên cứu, so sánh với kết quả thu được trước khi áp dụng công nghệ BioReactor nhằm đưa ra thơng số cụ thể, chính xác nhất về hiệu quả của công nghệ trên
sau khi được đưa vào sử dụng.

Trang 19


2. Dự kiến các hoạt động thu thập thông tin sẽ triển khai
Sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi.
Trong đó, có 2 loại bảng hỏi: Bảng hỏi được phỏng vấn bởi điều tra viên và bảng tự
khai của các cá nhân.
Hình thức khảo sát trực tiếp đối với bảng hỏi được phỏng vấn bởi điều tra viên và
hình thức khảo sát qua internet đối với bảng tự khai của các cá nhân được phỏng vấn.
-

Phương pháp chọn mẫu không xác suất:

+ Phương pháp chọn mẫu thuận tiện (sử dụng cho bảng hỏi phỏng vấn trực tiếp).
+ Phương pháp chọn mẫu bóng tuyết (sử dụng cho bảng tự khai của các cá nhân qua
internet): Dựa vào mối quan hệ cá nhân của các mẫu, sau khi khảo sát các mẫu sẽ
được các mẫu giới thiệu cho các mẫu tiếp theo để tham gia khảo sát.

-

Phương pháp chọn mẫu cụm: Chia tổng thể nhóm nghiên cứu thành từng cụm

đồng nhất với nhau về vị trí địa lí:
+ Nhóm cư dân ở khu vực Quan Hoa- Hồng Quốc Việt.
+ Nhóm cư dân ở khu vực Đường Láng - Ngã Tư Sở.
+ Nhóm cư dân ở khu vực Kim Giang - Thượng Đình.
Mẫu bảng hỏi 1: Bảng hỏi phỏng vấn trực tiếp nhóm cư dân tại ba cụm khu vực khác
nhau dọc theo sông Tô Lịch
Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến của người dân sinh sống xung quanh khu vực
sông Tô Lịch về thực trạng trước và sau khi sử dụng công nghệ Bioreactor
STT

Câu hỏi

1

Trước khi sử dụng công nghệ
Bio-reactor nước sông Tô Lịch ở
tình trạng như thế nào?

2

Việc nước sơng Tơ Lịch bị ô

Ý kiến của
người dân ở
Quan Hoa Hoàng Quốc
Việt


Trang 20

Ý kiến của
người dân ở
Đường Láng
- Ngã Tư Sở

Ý kiến của
người dân ở
Kim Giang Thượng Đình


nhiễm ảnh hưởng đến đời sống
cũng như sinh hoạt thường ngày
của người dân ra sao?
3

Theo ý kiến cá nhân, việc sử
dụng cơng nghệ Bioreactor có
thật sự hiệu quả hay khơng?

4

Những chuyển biến có thể nhận
thấy được sau khi sử dụng cơng
nghệ Bioreactor là gì?

5


Bên cạnh ứng dụng cơng nghệ
Bio-reactor, liệu có phương
pháp nào có thể góp phần hỗ trợ
hoặc là thay thế để xử lý triệt để
tình trạng ơ nhiễm tại sông Tô
Lịch?

Mẫu bảng hỏi 2: Bảng tự khai của các cá nhân (200 người dân sinh sống xung quanh
khu vực đặt máy lọc tại đường Hoàng Quốc Việt - Quan Hoa) và bảng hỏi online
(1000 người trên mạng xã hội)
Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến của người dân sinh sống xung quanh khu vực
sơng Tơ Lịch (Hồng Quốc Việt - Quan Hoa)/ online trên mạng xã hội về
thực trạng trước và sau khi sử dụng công nghệ Bio-reactor
1

2

3

4

5

Rất kém

Kém

Bình thường

Tốt


Rất tốt

STT

Câu hỏi

1

2

3

4

5

1

Đánh giá mức độ hiệu quả của công nghệ Bio-Reactor

2

Mức độ cải thiện đời sống của người dân sống quanh ◯ ◯ ◯ ◯ ◯

◯ ◯ ◯ ◯ ◯

khu vực sông Tô Lịch sau khi sử dụng công nghệ Bioreactor
3


Nước sông thay đổi như thế nào sau khi sử dụng công ◯ ◯ ◯ ◯ ◯

Trang 21


×