Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ rủi RO của CÔNG TY tân HIỆP PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 79 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------  ---------

Đề tài:

PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA
CƠNG TY TÂN HIỆP PHÁT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 18 THÁNG 3 NĂM 2022
1

0

0


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------  ---------

Đề tài:
PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA
CÔNG TY TÂN HIỆP PHÁT

CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP

TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY 18 THÁNG 3 NĂM 2022


2

0

0


BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CỦA
TỪNG THÀNH VIÊN

3

0

0


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

NHẬN XÉT
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày.....tháng.....năm.......
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)

4

0

0


MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TÂN HIỆP PHÁT.................................12
I.

Giới thiệu............................................................................................12
1.

Giới thiệu Công ty TNHH TM – DV Tân Hiệp Phát.......................12

2.

Lịch sử hình thành và phát triển......................................................12

II.


Cơ cấu tổ chức....................................................................................15

III. Tập hợp sản phẩm của tập đoàn Tân Hiệp Phát..................................15
1.

Nước giải khát.................................................................................15

2.

Thực phẩm......................................................................................18

3.

Bao bì..............................................................................................19

IV. Mạng lưới phân phối...........................................................................19
V.

Tầm nhìn và sứ mạng của công ty TNHH TM – DV Tân Hiệp Phát. .19
1. Tầm nhìn............................................................................................19
2.

Sứ mạng..........................................................................................19

VI. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh...........................................20
Chương 2: PHÂN TÍCH RỦI RO và ĐƯA RA GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TY
TÂN HIỆP PHÁT......................................................................................................23
I.


CÁC RỦI RO QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TÂN

HIỆP PHÁT...........................................................................................................23
1.

Cơ sở lý thuyết quản trị chiến lược..................................................23
1.1. Khái niệm.....................................................................................23
1.2 Rủi ro chiến lược.........................................................................23
1.3 Phân loại rủi ro chiến lược..........................................................23
1.3.1 Phân loại theo môi trường hoạt động từ các yếu tố bên trong

và các yếu tố bên ngoài..............................................................................23
5

0

0


1.3.2 Phân loại theo nguồn gốc phát sinh......................................24
1.4 Tổng quan về quản trị rui ro chiến lược......................................24
1.4.1 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Trường phái hiện đại/COSO24
1.4.2 Quản trị rủi ro chiến lược – Theo Mark Frigo & Richard
Anderson

25

1.4.3 Quản trị rủi ro chiến lược – Theo quan điểm hiện đại..........26
2.


Các rủi ro từ yếu tố môi trường bên ngồi.......................................26
2.1. Mơi trường quốc tế.......................................................................26
2.2. Mơi trường trong nước.................................................................27
2.2.1. Các yếu tố xã hội liên quan đến con người..........................27
2.2.2. Các yếu tố kinh tế................................................................29
2.3. Tính cạnh tranh trong ngành.........................................................31
2.3.1. Các sản phẩm mới...............................................................31
2.3.2. Xu hướng phát triển của ngành...........................................31
2.3.3. Khách hàng.........................................................................31
2.3.4. Nhà cung ứng......................................................................33
2.3.5. Nguồn nguyên liệu..............................................................34
2.3.6. Các sản phẩm hàng hoá dịch vụ thay thếSản phẩm giải khát
35
2.3.7. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.............................................35
a. Tập đồn Vinamilk...................................................................35
b. Cơng ty cổ phần giải khát Sài Gịn – Tribeco..........................36
c. Cơng ty nước giải khát quốc tế - Pepsico Vietnam..................37

3.

Các rủi ro từ yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp.................39
3.1. Tên tuổi trong ngành và trên thị trường........................................39
6

0

0


3.2. Quy mơ, vị trí nhà máy và nơi kinh doanh...................................40

3.3. Kỹ thuật – Công nghệ...................................................................41
3.4. Cơ sở vật chất...............................................................................42
3.5. Nguồn nhân lực............................................................................43
3.6. Tài chính.......................................................................................43
3.7. Marketing.....................................................................................44
3.8. Nghiên cứu và phát triển..............................................................45
3.9. Bộ phận dịch vụ khách hàng.........................................................45
3.10. Sản xuất......................................................................................46
II.

CÁC RỦI RO VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÂN HIỆP PHÁT
48
1. Cơ sở lý thuyết về rủi ro hoạt động.....................................................48
1.1. Khái niệm.....................................................................................48
1.2 Lợi ích của quản trị rủi ro..............................................................48
1.3 Nhận diện và phân loại rủi ro hoạt động........................................48
1.3.1 Rủi ro do con người................................................................48
1.3.2 Rủi ro do quá trình và hệ thống..............................................48
1.3.3 Rủi ro do biến cố bên ngoài....................................................49
1.3.4 Rủi ro do giao thầu bên ngoài.................................................49
2. Các rủi ro hoạt động của doanh nghiệp...............................................49
2.1. Rủi ro về uy tín.............................................................................50
2.2. Rủi ro về thông tin........................................................................52
2.3. Rủi ro về thảm họa.......................................................................53
2.4. Rủi ro giao thầu bên ngoài............................................................53
2.5. Rủi ro về đại dịch Covid-19.........................................................54
7

0


0


III. CÁC RỦI RO TUÂN THỦ CỦA CÔNG TY TÂN HIỆP PHÁT.......57
1.

Cơ sở lý thuyết rủi ro tuân thủ.........................................................57
1.1 Khái niệm......................................................................................57
1.2. Các yêu cầu tuân thủ....................................................................57
1.1.1. Hệ thống pháp luật.................................................................57
1.2.2 Các quy định nội bộ................................................................59
1.2.3 Các hợp đồng, thỏa thuận.......................................................59

2. Các rủi ro tuân thủ của doanh nghiệp..................................................59
2.1 Pháp luật về cư trú và thực phẩm..................................................59
2.2 Pháp luật về quyền tham gia..........................................................62
2.3. Thuế.............................................................................................64
2.4. Pháp luật về tài nguyên môi trường..............................................66
2.5. Các hợp đồng hỏa thuận với đối tác.............................................68

8

0

0


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Danh mục của sản phẩm Tân Hiệp Phát

.........................................................................................................
16
Bảng 2.1 Một số nhà cung ứng của Tân Hiệp Phát
.........................................................................................................
30
Bảng
2.2
Ma
trận
EFE
.........................................................................................................
34
Bảng
2.3
Ma
trận
IFE
.........................................................................................................
43

9

0

0


DANH MỤC SƠ ĐỒ



đồ
1:

đồ
cấu
trúc
tổ
chức
.........................................................................................................
15

10

0

0


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sản phẩm nước uống của Tân Hiệp Phát
................................................................................................
18
Hình 1.2 Sản phẩm mì của Tân Hiệp Phát
................................................................................................
19
Hình 1.3 Tốc độ tăng trưởng doanh thu của Tân Hiệp Phát
................................................................................................
21

11


0

0


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TÂN HIỆP
PHÁT
I.

GIỚI THIỆU

1. Giới thiệu Cơng ty TNHH TM – DV Tân Hiệp Phát
-

Hình: Logo Công Ty Tân Hiệp Phát

-

Tên giao dịch quốc tế : Tan Hiep Phat

-

Tên viết tắt: THP GROUP

-

Giám đốc điều hành: Trần Quí Thanh (1994–)

-


Ngày thành lập: 1994

-

Nhân viên chủ chốt: Trần Quí Thanh, Chủ tịch Hội đồng Quản
trị; Trần Ngọc Bích, Giám đốc Điều hành

-

Loại hình: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn

-

Khẩu hiệu: Hôm nay phải hơn hôm qua nhưng khơng bằng
ngày mai

-

Trụ sở chính: 219 Đại Lộ Bình Dương, Phường Vĩnh Phú, Thành
Phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam. . Có quy mơ nhà
máy sản xuất rộng hơn 110.000m2,với các thiết bị, dây
chuyền công nghệ nghiên cứu và sản xuất hiện đại bậc nhất
Đông Nam Á.

-

Ngành nghề: Thức uống, thực phẩm, bao bì

-


Điện thoại: 0650 755 161

-

Website: www.thp.com.vn

-

Email: hoặc
2. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1994, tiền thân của công ty là Phân xưởng nước giải khát

Bến Thành chuyên sản xuất nước ngọt, nước giải khát có ga,
hương vị bia. Năm 1995, mở rộng thêm xưởng sản xuất sữa đậu

12

0

0


nành dạng chai 220ml. Năm 1996, công ty mở rộng dây chuyền
và tung ra thị trường sản phẩm bia tươi Flash.
Năm 1999, Xưởng nước giải khát Bến Thành đổi tên thành Nhà
máy nước giải khát Bến Thành, sản xuất các mặt hàng sữa đậu
nành, bia chai, bia hơi, bia tươi Flash.
Năm 2000: Bia Bến Thành là đơn vị ngành bia đầu tiên của
Việt Nam đạt chứng nhận ISO 9001- 2000, do cơ quan quản lý

chất lượng quốc tế Det Norske Veritas (Hà Lan) chứng nhận vào
ngày 23/3/2000.
Năm 2001, công ty cho xây dựng Nhà máy sản xuất và Văn
phòng tại xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Trong những năm sau đó, cơng ty tung ra thị trường các sản
phẩm Nước tăng lực Number 1, Bia tươi đóng chai Laser, Sữa đậu
nành Number 1, Nước tinh khiết Number 1, Bia Gold Bến Thành...
Tháng 9 năm 2015, Tân Hiệp Phát đổi tên thành Number 1,
chính thức bổ nhiệm ơng Roland Ruiz vào vị trí Phó Tổng Giám
đốc dịch vụ tổ chức và quản trị doanh nghiệp.
Công Ty TNHH TM–DV Tân Hiệp Phát: 219 Đại Lộ Bình Dương,
Phường Vĩnh Phú, Thành Phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương, Việt
Nam.
Trụ sở chính tọa lạc tại huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, có
quy mơ nhà máy sản xuất rộng hơn 110.000m2, với các thiết bị,
dây chuyền công nghệ nghiên cứu và sản xuất hiện đại bậc nhất
Đông Nam Á.
Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát là thành viên của Hiệp hội
rượu bia và nướcgiải khát Việt Nam. Định hướng phát triển của
công ty là “Hôm nay phải hơn ngày hôm qua nhưng không bằng
ngày mai” cùng với phương châm “thỏa mãn cao nhất mọi nhu
cầu hiện có và tiềm ẩn của khách hàng”. Định hướng trên được
13

0

0


xem là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của tập đồn và cũng

chính là động lực để vươn lên đến hồi bão đưa cơng ty TNHH
TM- DV Tân Hiệp Phát trở thành tập đoàn cung cấp thức uống tầm
cỡ châu Á.
Từ khi thành lập đến nay, với trên 17 năm hoạt động kinh
doanh, sản xuất, phục vụ các tầng lớp người tiêu dùng,Công ty
TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát đã được khách hàng tin cậy và đánh
giá cao chất lượng sản phẩm và phong cách phục vụ. Công ty là
đơn vị đạt liên tục 11 năm liền (từ 1999 – 2009) danh hiệu “Hàng
Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn”, do báo
Sài Gịn Tiếp Thị tổ chức.
Hiện tại cơng ty đã có hơn 29 mặt hàng đã được Cục an
toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Y tế cấp giấy phép sản xuất và lưu
thơng trên tồn lãnh thổ Việt Nam.Có tất cả hơn 37 nhãn hiệu
hàng hóa do Cơng ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát sản xuất đã
được bảo hộ sở hữu trí tuệ.Ngồi ra Tân Hiệp Phát đã được cấp
bảo hộ nhãn hiệu bia Laser của công ty tại Singapore và
Australia.
Công ty Tân Hiệp Phát là một đơn vị kinh doanh có uy tín lớn,
mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn lãnh thổ Việt Nam,với
các chi nhánh đại diện và đại lý phân phối đảm bảo khả năng
phân phối nhanh chóng và hiệu quả các sản phẩm bia và nước
giải khát đóng chai đến mọi nơi khi có nhu cầu,với giá cả hợp lý.
Cơng ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát trong những năm qua đã
có nhiều nỗ lực cố gắng trong đầu tư xây dựng,cải tạo,nâng cấp
cơ sở sản xuất,mua sắm trang thiết bị mới hiện đại phục vụ sản
xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm,được nhiều tổ chức,cơ
quan quản lý nhà nước tặng bằng khen,giấy khen,kỷ niệm
chương…về chất lượng sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách
hàng.
14


0

0


Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát đặc biệt chú trọng đến
chất lượng.Tháng 1/2007,công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát
được cơ quan quản lý chất lượng quốc tế Det Norske Veritas (Hà
Lan) đánh giá đạt tiêu chuẩn ISO tích hợp gồm 9001:2000, 14001
và Vệ sinh an tồn Thực phẩm HACCP.
Cơng ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát có hệ thống dịch vụ chăm
sóc khách hàngtrước,trong và sau bán hàng có chất lượng tốt
nhất,thể hiện văn hóa văn minh thương nghiệp cao nhất trong
kinh doanh.Đội ngũ cán bộ công nhân viên của cơng ty có trình
độ khoa học kỹ thuật,nhiệt tình,có trách nhiệm cao,sẵn sàng đáp
ứng yêu cầu phục vụ của mọi khách hàng.
II.

CƠ CẤU TỔ CHỨC
Cơ cấu tổ chức công ty TNHH – TMDV Tân Hiệp Phát gồm có:

Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc và các khối, mỗi khối phụ
trách một mảng chuyên biệt và có sự hỗ trợ cho nhau tạo ra một
quy trình làm việc riêng của Tân Hiệp Phát.

15

0


0


Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức
III.

TẬP HỢP SẢN PHẨM CỦA TẬP ĐỒN TÂN HIỆP PHÁT
Hiện nay tập đồn Tân Hiệp Phát đã có hơn 29 mặt hàng được

bộ y tế cấp giấy phép sản xuất và lưu thông trên tồn lãnh thổ
Việt Nam. Có tất cả 37 nhãn hiệu hàng hóa do tập đồn Tân Hiệp
Phát sản xuất đã được bảo hộ sở hữu trí tuệ. Các sản phẩm của
Tân Hiệp Phát đã gây tiếng vang lớn và đạt nhiều thành công về
doanh thu trong thị trường nước giải khát đóng chai. Bên cạnh
đó, Tân Hiệp Phát cịn sản xuất các thực phẩm như mì, khoai tây
chiên,…
1.

Nước giải khát

16

0

0


Bảng 1.1 Danh mục của sản phẩm Tân Hiệp Phát

Các sản phẩm nước giải khát đóng chai của tập đồn Tân Hiệp

Phát:
-

Trà thảo mộc Dr.Thanh:

-

Bia: bia Bến Thành Gold, bia tươi,…

17

0

0


-

Nước tăng lực Number 1: Number 1, Number 1 Dâu, Number 1
Chanh,…

-

Sữa đậu nành Number 1 Soya:

-

18

0


0


-

Các loại trà: trà xanh 00, trà bí đao, trà olong,…

Hình 1.1 Sản phẩm nước uống của Tân Hiệp Phát
-

2.

Các loại nước ép: mãng cầu, chanh dây,..

Thực phẩm
Khoai tây chiên, trái cây sấy ăn liền, mì ăn liền…

0

0


Hình 1.2 Sản phẩm mì của Tân Hiệp Phát
3. Bao bì
Nhà máy sản xuất bao bì với dây chuyền cơng nghệ hiện đại
phục vụ cho hoạt động sản xuất nước giải khát, thực phẩm đồng
thời cung cấp cho một số doanh nghiệp khác.
IV.


MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
Hệ thống nhà phân phối của Tân Hiệp Phát có mặt trên 57 tỉnh

thành.
V.

TẦM NHÌN VÀ SỨ MẠNG CỦA CÔNG TY TNHH TM – DV TÂN HIỆP
PHÁT
1. Tầm nhìn
Trở thành tập đồn hàng đầu châu Á trong 3 lĩnh vực kinh

doanh chính: ngành thức uống, thực phẩm ăn liền, bao bì nhựa.
Với vị trí nằm trong top 10 công ty đứng đầu trong thị trường
nước giải khát và thức ăn tại Việt Nam. Thâm nhập thị trường
quốc tế kinh doanh thương hiệu THP ở ít nhất 2 thị trường châu Á.
2. Sứ mạng
Tập đoàn Tân Hiệp Phát tổ chức sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm phục vụ cho sức khỏe người tiêu dùng châu Á với mùi vị
thích hợp và chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng
thời liên tục thỏa mãn cao nhất nhu cầu của khách hàng để xứng
danh là nhà cung cấp/đối tác được ưa chuộng hơn để kinh doanh
hoặc hợp tác.
VI.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.
Từ khi thành lập đến nay, với trên 17 năm hoạt động sản xuất
kinh doanh phục vụ các tầng lớp người tiêu dùng, công ty TNHH

TM – DV Tân Hiệp Phát luôn được khách hàng tin cậy và đánh giá
20


0

0


cao về chất lượng sản phẩm cũng như phong cách phục vụ. Bằng
chứng là liên tục 11 năm liền (1999-2009), Tân Hiệp Phát đều đạt
danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao do người tiêu dùng
bình chọn, do báo Sài Gịn Tiếp Thị tổ chức.
Cơng ty TNHH TM – DV Tân Hiệp Phát đã tích cực sử dụng hệ
thống sở hữu trí tuệ trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh
doanh và coi hệ thống sở hữu trí tuệ như một phần thiết yếu
trong việc nghiên cứu phát triển sản phẩm và các chiến lược phát
triển thị trường của mình. Cơng ty cũng đã quan tâm tăng cường
nhận thức cho các thành viên trong doanh nghiệp về lợi ích của
hệ thống sở hữu trí tuệ và có sự phối hợp giữa các phịng ban
trong cơng ty để sử dụng hệ thống này một cách tích cực trong
các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Năm 2006, với việc ứng dụng hệ thống sản xuất theo tiêu
chuẩn HACCP và ISO cho phép Tân Hiệp Phát mang đến chất
lượng sản phẩm mang tính quốc tế với người tiêu dùng.
Tân Hiệp Phát đã có những quyết định đầu tư cực kỳ táo bạo.
Năm 2005, Tân Hiệp Phát quyết định đưa vào hệ thống hoàn
chỉnh sản xuất sản phẩm tiệt trùng trong chai PET với công nghệ
hiện đại nhất của châu Âu từ tập đoàn Krones - Cộng hoà liên
bang Đức. Năm 2009 tiếp tục đưa vào công nghệ tiên tiến và
hiện đại nhất vừa mới được giới thiệu ra thế giới từ châu Âu. Hệ
thống này là sự tích hợp giữa hệ thống chế biến của tập đoàn
Tetra Park – Thụy Điển và hệ thống sản xuất chai và chiết rót tiệt

trùng của tập đoàn Sidel – Pháp, sản xuất liên tục 120 giờ không
ngừng. Đây là hệ thống đầu tiên có mặt ở Đơng Nam Á.
Với việc đầu tư nhà máy bao bì hồn chỉnh và thống nhất, Tân
Hiệp Phát đã trở thành đơn vị duy nhất tại Việt Nam và một trong
số ít tập đồn trên thế giới hồn thiện được khả năng tự cung cấp
hoàn chỉnh và khép kín của mình. Tân Hiệp Phát là một ví dụ điển
21

0

0


hình với hệ thống quản lý sản xuất đồng bộ từ nguyên liệu cho
đến thành phẩm.
Với những nỗ lực và cố gắng khơng ngừng để hồn thiện hệ
thống sản xuất nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm
chất lượng, Tân Hiệp Phát đã đạt được những thành tựu kinh
doanh đáng nể, đặc biệt là những năm gần đây.
Hình 1.3. Tốc Độ Tăng Trưởng Doanh Thu của Tân Hiệp Phát
từ 2005 – 2009

Giai đoạn năm 2020 đến năm 2021 được xem là khoảng thời gian
khủng hoảng nhất thế giới đại dịch Covid-19 xuất hiện, doanh
nghiệp đồng hành chống dịch cùng Chính phủ nên mọi hoạt động
của tất cả các doanh nghiệp phải hoãn lại và chấp hành tiêu chuẩn
chống dịch. Tuy nhiên, việc dừng lại mọi hoạt động sẽ ảnh hưởng
đến doanh nghiệp và nhân viên lao động. Chuỗi cung ứng bị đứt
gãy, tình hình kinh doanh trên tồn quốc giảm sút. Doanh nghiệp
mất doanh thu và nhân viên không có lương. Tình trạng kéo dài mấy

tháng khiến nhiều doanh nghiệp đi vào bế tắc, dòng người lao động
ùn ùn đổ xô về quê, tỷ kệ thất nghiệp độ tuổi lao động tăng, một số
doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh hoặc rút khỏi thị trường… Tình
hình khó khăn như vậy, Tân Hiệp Phát đã hỏi ý kiến của nhân viên
22

0

0


về việc thực hiện phương án 3 “tại chỗ”: sản xuất tại chỗ - ăn tại
chỗ - nghỉ ngơi tại chỗ, vừa chống dịch vừa đảm bảo sản xuất, kinh
doanh. Được sự chấp thuận của 400 nhân viên lao động và doanh
nghiệp bắt tay vào việc xây dựng phương án này và kéo dài 125
ngày. Tập thể Tân Hiệp Phát đã vượt qua 125 ngày “3 tại chỗ”, tập
đoàn đã đối mặt khủng hoảng, luôn nỗ lực vượt qua và chấp nhận
thách thức. Nhờ thực hiện phương án đó, doanh nghiệp đã đáp ứng
đủ nguồn cung cho người tiêu dùng.
Năm 2022, dịch Covid đã được kiểm soát và mọi hoạt động bắt
đầu trở lại bình thường. Các doanh nghiệp cả nước nói chung và
doanh nghiệp Tân Hiệp Phát nói riêng đã đi vào hoạt động mạnh
mẽ.

23

0

0



CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP CỦA
CÔNG TY TÂN HIỆP PHÁT
I.

CÁC RỦI RO QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TÂN HIỆP
PHÁT

1.

Cơ sở lý thuyết quản trị chiến lược
1.1. Khái niệm

- Rủi Ro Chiến Lược là rủi ro phát sinh từ các quyết định nền tảng mà nhà quản trị
thực hiện liên quan đến mục tiêu tổ chức.
-Rủi Ro Chiến Lược là các rủi ro ở cấp độ cao, dài hạn có ảnh hưởng đến định hướng
và chiến lược của tổ chức
-Rủi Ro Chiến Lược : rủi ro kinh doanh (rủi ro về sản phẩm, dịch vụ)
-Rủi Ro Chiến Lược : rủi ro kg kinh doanh (rủi ro về các nguồn lực dài hạn)
I.2 Rủi ro chiến lược
Về bản chất, rủi ro chiến lược đề cập đến các sự kiện hoặc quyết định có khả năng
ngăn cản một tổ chức đạt được các mục tiêu của mình. Nó cũng đề cập đến nguy cơ
các lựa chọn chiến lược của tổ chức khơng chính xác hoặc không phản ứng hiệu quả
với môi trường thay đổi.
I.3 Phân loại rủi ro chiến lược
I.3.1 Phân loại theo môi trường hoạt động từ các yếu tố bên
trong và các yếu tố bên ngoài
-

Yếu tố bên ngoài :


+ Những rủi ro của ngành
+ Những rủi ro từ nền kinh tế
+ Rủi ro cạnh tranh
+ Rủi ro do thay đổi về các quy định của pháp luật, chính trị
+ Những rủi ro liên quan đến mong muốn và nhu cầu cảu khách hàng
-

Yếu tố bên trong:

+ Rủi ro uy tín
+ Rủi ro tập chung chiến lược
24

0

0


+ Rủi ro hỗ trợ của công ty mẹ
+ Rủi ro về bảo vệ bản quyền, thương hiệu sản phẩm
I.3.2 Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
-

Các loại rủi ro bên ngoài (cạnh tranh, thay đổi thị trường)

-

Các loại rủi ro tài chính ( dịng tiền, vốn, giá hay chi phí áp lực)


-

Các rủi ro về nguồn lực vật chất (những thảm họa tự nhiên và kỹ thuật)

-

Các rủi ro đối với nguồn nhân lực (kiến thực, đội ngũ quản lí, sai sót, gian lận,
trộm cắp của nhân viên)

-

Các rủi ro về nguồn lực cơ cấu (hệ thống IT, các thơng tin có quyền khai thác,
các hành động theo quy định)

-

Các rủi ro quan hệ (uy tín, sự thực hiện của các nhà cung cấp)

I.4 Tổng quan về quản trị rui ro chiến lược
I.4.1 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Trường phái hiện đại/COSO
Quản Trị Rủi Ro là quá trình chịu sự tác động của HĐQT, BĐH & những người khác
của doanh nghiệp, đc áp dụng trong quá trình xác định chiến lược & xuyên suốt trong
tổ chức, để thiết kế dễ nhận diện sự kiện tiềm ẩn/tiềm năng có thể gây ảnh hưởng đến
tổ chức & để QTRR trong khẩu vị rủi ro của tổ chức để đảm bảo an toàn cách hợp lý
liên quan đến việc thực hiện những novo mục tiêu của tổ chức
Nguyên tắc:
-

Quản trị rủi ro là q trình, một phần tích hợp vào hoạt động của doanh
nghiệp


-

Quản trị rủi ro áp dụng bao quát tất cả vấn đề có nguy cơ → mục tiêu

-

Quản trị rủi ro áp dụng rộng rãi trong tổ chức, ko chỉ lĩnh vực tài chính,

-

Rủi Ro chỉ giới hạn đối với nguy cơ mà còn cơ hội

-

Rủi Ro được chấp nhận trong phạm vi mong muốn của doanh nghiệp

-

Mục tiêu tổ chức ko chi tối thiểu hóa rủi ro mà cịn là tìm kiếm 1 vị trí "Rủi
ro- Lợi nhuận-hợp lý”

-

Quản trị rủi ro là trách nhiệm của mọi người

Khung Quản trị rủi ro của COSO, doanh nghiệp có 4 nhóm mục tiêu cơ bản:
-

Mục tiêu chiến lược

25

0

0


×