Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

(TIỂU LUẬN) dự án khởi nghiệp KINH DOANH THỊT THỰC vật THƯƠNG HIỆU NÔNG sản VÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 60 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Khoa Marketing

Dự án khởi nghiệp: KINH DOANH THỊT THỰC VẬT

THƯƠNG HIỆU “NÔNG SẢN VÀNG”

Mơn học: Khởi nghiệp và đổi mới
GVHD:
Nhóm 7

0

0


TP. Hồ Chí Minh, 2021
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI

CHÍNH – MARKETING

Khoa Marketing

Dự án khởi nghiệp: KINH DOANH THỊT THỰC VẬT

THƯƠNG HIỆU “NƠNG SẢN VÀNG”

GVHD:


Nhóm 7: Diệp Võ Anh Thư _1921001343
Dương Tuyết Ngân_1921001348
Trần Kim Ngân_1921005551

0

0


TP. Hồ Chí Minh, 2021

0

0


MỤC LỤC
TÓM TẮT............................................................................................................................................. 1
I. Giới thiệu về doanh nghiệp.............................................................................................................3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................................................3
1.2. Sứ mệnh......................................................................................................................................3
1.3. Tầm nhìn....................................................................................................................................4
1.4. Triết lý kinh doanh....................................................................................................................4
1.5. SWOT......................................................................................................................................... 4
II. Cơ hội thị trường.............................................................................................................................5
2.1. Bối cảnh thị trường...................................................................................................................5
2.1.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô..............................................................................................5
2.1.2. Các yếu tố môi trường vi mô..............................................................................................7
2.1.3. Áp lực cạnh tranh...............................................................................................................8
2.2. Xác định cơ hội thị trường........................................................................................................8

III. Sáng tạo ý tưởng khởi nghiệp.......................................................................................................9
3.1. Khởi nguồn ý tưởng.................................................................................................................10
3.2. Ý tưởng “Thịt thực vật”..........................................................................................................11
IV. Phân tích khả thi...........................................................................................................................11
4.1. Khả thi sản phẩm.....................................................................................................................11
4.2. Khả thi ngành/ thị trường mục tiêu.......................................................................................14
4.3 Khả thi của tổ chức...................................................................................................................14
4.4. Khả thi tài chính......................................................................................................................15
V. Mơ hình kinh doanh.......................................................................................................................16
5.1 Phân khúc khách hàng.............................................................................................................16
5.2. Giá trị cung cấp cho khách hàng............................................................................................17
5.3. Kênh phân phối.......................................................................................................................17
5.4. Quan hệ khách hàng................................................................................................................17
5.5. Dòng doanh thu.......................................................................................................................17
5.6. Nguồn lực chính....................................................................................................................... 18
5.7. Các hoạt động chính................................................................................................................18
5.8. Đối tác chính............................................................................................................................ 18
5.9. Cơ cấu chi phí..........................................................................................................................18
VI. Phân tích ngành và đối thủ cạnh tranh......................................................................................19
6.1. Phân tích ngành.......................................................................................................................19
i

0

0


6.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh..................................................................................................20
VII. Kế hoạch kinh doanh..................................................................................................................21
7.1. Kế hoạch Marketing................................................................................................................22

7.1.1. STP....................................................................................................................................22
7.1.2. Chiến lược Marketing-Mix..............................................................................................23
7.2. Kế hoạch tổ chức và quản lý...................................................................................................34
7.2.1. Hình thức kinh doanh......................................................................................................34
7.2.2. Cấu trúc tổ chức...............................................................................................................35
7.3. Kế hoạch tài chính...................................................................................................................37
7.3.1. Hoạch định cơ cấu vốn.....................................................................................................37
7.3.2. Chi phí trước phẫu thuật.................................................................................................37
7.3.3. Báo cáo hoạt động kinh doanh.........................................................................................37
7.3.4. Doanh thu – chi phí trong 4 năm.....................................................................................40
VIII. Kế hoạch và phương thức gọi vốn...........................................................................................41
8.1. Mục tiêu kế hoạch....................................................................................................................43
8.2. Nhu cầu huy động vốn.............................................................................................................43
8.3. Phương thức gọi vốn................................................................................................................43
TÓM TẮT DỰ ÁN.............................................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................47
PHỤ LỤC............................................................................................................................................48

ii

0

0


DANH MỤC HÌNH
Hình 7.1. Định vị sản phẩm.......................................................................................23
Hình 7.2. Hệ thống phân phối sản phẩm....................................................................30
Hình 7.3. Cơ cấu tổ chức cơng ty...............................................................................36
Hình 7.4. Biểu đồ thể hiện doanh thu qua các năm....................................................41

Hình 7.5. Biểu đồ thể hiện doanh thu – chi phí qua các năm.....................................42
Hình 7.6. Biểu đồ thể hiện từng loại chi phí chính qua các năm................................42

iii

0

0


DANH MỤC BẢNG
Bảng 7.1. Kế hoạch truyền thông qua mạng............................................................31
Bảng 7.2. Kế hoạch truyền thông qua báo điện tử...................................................32
Bảng 7.3. Kế hoạch truyền thông trực tiếp..............................................................33
Bảng 7.4. Ngân sách hoạt động Marketing..............................................................33
Bảng 7.5. Hoạch định cơ cấu vốn............................................................................37
Bảng 7.6. Chi phí trước phẫu thuật..........................................................................37
Bảng 7.7. Chi phí đầu tư cố định.............................................................................38
Bảng 7.8. Chi phí nhân viên....................................................................................38
Bảng 7.9. Chi phí hoạt động....................................................................................39
Bảng 7.10. Báo cáo hoạt động kinh doanh thịt thực vật trong 1 năm.......................39
Bảng 7.11. Doanh thu-chi phí trong 4 năm..............................................................40

iv

0

0



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội
2. TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
3. ATTP: an tồn thực phẩm
4. KH&CN: Khoa học và Cơng nghệ
5. NN và PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
6. F&B: Food and Beverage

v

0

0


TÓM TẮT
Khi dịch COVID-19 ập đến, nền kinh tế trên tồn cầu nói chung và Việt Nam nói
riêng đều ảnh hưởng rất nặng nề, rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Cuộc sống hằng
ngày của người dân cũng do dịch bệnh tác động mà có nhiều thay đổi lớn. Từ cơng
việc, sinh hoạt, lối sống và quản lý tài chính,… theo hướng tăng ý thức phòng ngừa
những rủi ro trong tương lai, đặt biệt là mối quan tâm về sức khỏe, về mơi trường ngày
càng được chú trọng. Từ đó, người tiêu dmng ngày càng thông minh hơn trong viêcnlựa
chọn các loại thực phẩm, tiêu chí họ đă tn ra ln là sản phẩm phải sạch, giá cả thích
hợp nhưng đồng thời phải bảo vê nmôi trường do xu hướng sống sạch, sống xanh.
Gần đây, có nhiều người tiêu dmng muốn loại bỏ sản phẩm động vật ra khỏi thực
đơn với lý do bảo vệ môi trường (ngành chăn nuôi là một trong những hoạt động gây ơ
nhiễm lớn), vì sức khỏe (giảm nguy cơ lây bệnh từ động vật) hay nhân đạo (không sát
sinh)… đã chuyển sang các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vâ tn. Các loại thực phẩm
được chế biến từ nông sản đang dần trở thành xu hướng và xuất hiê n ngày càng nhiều
trong bữa ăn hàng ngày của nhiều người. Bởi các loại thực phẩm này tốt cho sức khỏe,

giúp giảm cân, đẹp da; giúp tránh khỏi một số căn bệnh như tiểu đường, béo phì, máu
nhiễm mỡ,… Bên cạnh đó lại rất thích hợp với những người ăn chay theo tín ngưỡng.
Tuy nhiên, hầu hết các loại thực phẩm được chế biến từ nơng sản đều được nhâ pn khẩu
từ nước ngồi dẫn đến giá thành cao, ngành đồ ăn chay của Việt Nam tồn tại nhiều cơ
sở nhỏ sản xuất theo dạng "nhà làm" dẫn đến tâm lý lo sợ khi mua thực phẩm chay.
Ngồi ra, tiêu thụ nơng sản nhiều năm qua vốn bấp bênh, vụ được giá, vụ mất giá,
khiến cho nông dân thua nặng hơn, nông sản rớt giá thê thảm. Từ những lí do trên,
chúng tơi đang cố gxng tìm kiếm giải pháp giúp giải quyết các vấn đề vướng mxc còn
tồn tại trong thị trường.
Sau khi phân tích, chúng tơi nhâ n định việc kinh doanh các sản phẩm được chế biến
từ nông sản sẽ là cơ hơ ni đáng đầu tư, có lợi thế cạnh tranh và là thị trường hấp dẫn cho
doanh nghiêpn chúng tôi. Đặc biệt, ngành thị trường ngách “thịt thực vật” vô cmng tiềm
năng để chúng tôi khai thác. Với sự phát triển của thương mại điện tử thì người tiêu
dmng đang ưa chuộng với hình thức mua sxm trực tuyến, chúng tơi sẽ kết hợp mơ hình
kinh doanh trực tiếp và mơ hình kinh doanh trực tuyến cho việc kinh doanh. Chúng tôi
sẽ phân phối sản phẩm “thịt thực vật” độc quyền của công ty tại chuỗi cửa hàng đă nt ở
những tuyến đường trọng điểm của thành phố để người dân có thể đến trực tiếp lựa
chọn các sản phẩm. Ngồi ra, những khách hàng ở xa hoặc có nhu cầu đặt trực tuyến
và giao hàng tận nhà vẫn được đáp ứng tại Website của cửa hàng. Cửa hàng kinh
doanh thực phẩm được chế biến từ các loại nông sản, đặc biệt là sản phẩm thịt thực
vật, phm hợp cho cả khách hàng ăn chay trường, ăn măn,n ăn kiêng và cả những khách
hàng có lối sống plan - based.
1

0

0


Nguồn nhân lực tốt khi đứng đầu là những người có chuyên ngành Marketing, dễ

dàng nhâ nn định được nhu cầu tiềm năng của thị trường, người có năng lực lãnh đạo
doanh nghiệp, giúp chúng tôi quản lý nguồn tài chính hiệu quả. Nguồn vốn chủ lực
ban đầu là số vốn do chúng tôi tự thân đầu tư, sau khi ổn định thì doanh thu kinh
doanh sẽ là nguồn tài chính chủ lực. Doanh nghiê pn sẽ có được 40% lợi nhuânn trên 1
sản phẩm và đạt mục tiêu có được 30% lượng khách hàng trung thành. Sau một thời
gian gây dựng độ nhận diện thương hiệu với người tiêu dmng, chúng tôi dự định huy
động vốn từ các nhà đầu tư để mở rộng quy mô, thành các chuỗi cửa hàng kinh doanh
thực phẩm chế biến trên toàn quốc.
Với dự án khởi nghiê pn cửa hàng “Nông Sản Vàng”_ một cửa hàng chuyên kinh
doanh các sản phẩm được chế biến từ nông sản, chúng tôi hi vọng sẽ giúp thị trường
nơng sản Việt phát triển hơn, lợi ích người nông dân càng được đảm bảo hơn. Đồng
thời, giúp khách hàng bớt lo ngại trong viê cn lựa chọn thực phẩm chay, thực phẩm
“sạch”, “xanh”, mang đến thực phẩm bổ dưỡng, có giá trị cao được làm từ những nơng
sản do người nông dân Viê tnNam trồng, đa dạng các món ăn, tránh nhàm chán trong
bữa cơm hàng ngày. Và đăcn biêt,n doanh nghiệp chúng tơi cũng góp phần bảo vê n mơi
trường khi tạo thói quen ăn uống các thực phẩm từ thiên nhiên lành mạnh từ nông sản
Việt bởi công nghiệp chăn nuôi là một trong những ngành gây ô nhiễm môi trường và
cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên nhất nhì thế giới.

2

0

0


I. Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Nông Sản Vàng là công ty chuyên kinh doanh và phân phối các
sản phẩm chế biến từ nông sản với tiêu chuẩn chất lượng cao. Công ty đã mở một cửa

hàng tọa lạc ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh_Cửa hàng Nơng Sản Vàng.
Chúng tôi tự hào mang đến cho người tiêu dmng các sản phẩm rau củ quả chế biến
(cấp đông IQF, sấy dẻo, đóng hộp, nước ép) đặc trưng của Việt Nam với hương vị
thơm ngon của miền nhiệt đới và đặc tính dinh dưỡng được bảo tồn. Bằng niềm say
mê trong việc tạo ra các sản phẩm nông sản sạch, chúng tôi luôn cố gxng tăng thêm giá
trị cho nông sản Việt, góp phần vào sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam và
đem đến những sản phẩm tốt nhất cho khách hàng.
Khơng dừng lại ở đó, hiện nay, chúng tôi đã lên kế hoạch chuẩn bị gia nhập ngành
thịt thực vật đầy tiềm năng. Công ty đã cho xây dựng nhà máy chế biến với quy mô
sản xuất nhỏ. Đội ngũ nhân viên chúng tôi bxt đầu nghiên cứu và cho phát triển dòng
sản phẩm mới “thịt thức vật”. Đây được xem là “bước ngoặc”, ghi dấu sự phát triển
mạnh mẽ của công ty nhằm mục tiêu đa dạng hóa các sản phẩm chế biến từ nơng sản,
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dmng. Đồng thời, mở ra “cánh cửa” mới
để Công ty tiếp tục chiếm lĩnh thị trường mới.
Hướng đến sức khỏe người tiêu dmng trong nước, Công ty Cổ phần Nông Sản Vàng
muốn trở thành những người tiên phong trong việc cung cấp các mặt hàng được chế
biến từ nông sản, từ thực vật. Nông Sản Vàng sẽ là cung cấp đáng tin cậy cho người
tiêu dmng trong và ngoài nước
1.2. Sứ mệnh
- Cửa hàng Nông Sản Vàng là nơi phát triển cộng đồng, chia sẻ nâng cao kiến thức
về nông sản an toàn, hướng dẫn khách hàng dmng thực phẩm một cách đúng đxn, hợp
lý đủ theo thể trạng cá nhân và gia đình.
- Bxt nguồn từ nhu cầu quan tâm về sức khỏe của con người, nhu cầu vệ sinh an
toàn thực phẩm và xu hướng tiêu dmng sản phẩm “xanh”, Nông Sản Vàng mong muốn
đem đến cho khách hàng những điều tốt đẹp thông qua những sản phẩm được chế biến
từ nông sản mang giá trị dinh dưỡng, chất lượng cao.
- Nông Sản Vàng trở thành cầu nối của các tổ chức, đồn thể, cá nhân người nơng
dân đang canh tác nơng nghiệp chung tay vì dinh dưỡng sức khoẻ người tiêu dmng.
Đồng thời phối hợp truyền thông những vấn nạn cụ thể, dẫn chứng có tình huống để
3


0

0


mọi người nhận thức sâu rộng về tầm quan trọng của thực dưỡng sạch trong bữa ăn
hàng ngày.
- Khi đến với cửa hàng Nơng Sản Vàng, khách hàng có thể an tâm về chất lượng
các loại sản phẩm vì chúng được chế biến từ các loại nơng sản có chọn lọc của nhiều
vmng miền uy tín, phm hợp. Đến với chúng tơi, người tiêu dmng có cơ hội được nhân
viên cửa hàng tư vấn về dinh dưỡng, sức khoẻ. Từ đó, người tiêu dmng có chế độ ăn
uống hợp lý, kiểm soát sức khoẻ để hạn chế mọi chứng bệnh.
1.3. Tầm nhìn
- Nơng Sản Vàng hướng tới là trở thành Trung tâm cung cấp các sản phẩm chế biến
từ thông sản tốt nhất trên thị trường, là nơi để người tiêu dmng thơng minh có lựa chọn
bằng niềm tin tuyệt đối
- Nông Sản Vàng luôn đảm bảo nguồn cung các loại sản phẩm từ nông sản một cách
đa dạng với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dmng về dinh dưỡng, sự tiện
lợi và thân thiện môi trường. Đặc biệt, chúng tôi không ngừng bổ túc kiến thức sức
khỏe tối ưu, cân bằng chất lượng cuộc sống cho người tiêu dmng.
- Nông Sản Vàng sẽ là thương hiệu giàu cảm xúc nhân văn, khơi nguồn từ thiên
nhiên, tạo cảm giác tự nhiên, hướng đến giá trị “An và Lành”. Cửa hàng chúng tôi thu
hút khách hàng, tạo niềm tin cậy, nâng tầm chuyên nghiệp kho tạo ra những sản phẩm
có giá trị cao cho xã hội từ nơng sản sạch.
- Nông Sản Vàng sẽ tạo môi trường làm việc năng động, thu hút nhân tài, tạo nhiều
cơ hội việc làm cho nhiều người với chế độ đãi ngộ tốt. Mỗi nhân viên của Nông Sản
Vàng sẽ được đào tạo, bồi dưỡng năng lực, thỏa sức sáng tạo trong công việc.
1.4. Triết lý kinh doanh
- Chú trọng thực hiện những hoạt động đáp ứng nhu cầu thiết thực của người tiêu

dmng chính là triết lý kinh doanh mang tính lâu dài, bền vững của doanh nghiệp.
- Cụ thể là cung cấp và tạo ra những sản phẩm chế biến từ nơng sản có giá trị cao
cho cộng đồng xã hội, đồng thời mang đến cho khách hàng trải nghiệm dịch vụ bổ
sung vơ cmng đặc biệt
- Tiêu chí kinh doanh “Thực Phẩm An Lành – Sức Khoẻ Toàn Diện” (Slogan)
1.5. SWOT
- Điểm mạnh
4

0

0


+ Đô ni ngũ chủ lực lên ý tưởng và thực hiên ný tưởng là những người có chuyên
ngành về Marketing, có kinh nghiê m
n trong viê cn đánh giá tình hình thị trường, có khả
năng nhâ n biết các xu hướng ngày càng tăng trong ngành mà công ty đang hướng tới,
hoạt đô nng Marketing & Sales để chiếm lĩnh thị trường
+ Đơ ni ngũ là những người có lối sống plant - based nên hiểu rõ lợi ích của thực
phẩm từ nông sản mang lại
+ Đô ni ngũ là người Viêt nên
n hiểu rõ văn hóa ẩm thực của Viê tnNam
- Điểm yếu
+ Chưa có kinh nghiê m
n quản lý và đào tạo nhân viên
+ Thương hiêun chưa có mức đơ n nhân nbiết
+ Khơng có nhiều kinh nghiêm
n trong lĩnh vực chế biến thực phẩm
+ Nguồn vốn có hạn

- Cơ hội
+ Người tiêu dmng trong nước ngày càng nâng cao nhânnthức “ hàng ViêtnNam chất
lượng cao” và “ Người Viê tnNam sử dụng hàng ViêtnNam”
+ Nguồn nông sản trong nước dồi dào, sản phẩm chế biến từ nông sản, từ thực vật
vô cmng đa dạng, đảm bảo nguồn cung ứng cho công ty.
- Thách thức
+ Quản lý các vấn đề về nhân sự, nhân viên, quy trình sản xuất là mô nt thách thức
lớn đối với công ty.
+ Sản phẩm mới luôn là yếu tố quan trọng đảm bảo doanh nghiệp có thể tồn tại vĩnh
viễn, thu lợi nhuận lâu dài. Do đó, cơng ty phải ln nghiên cứu và sản xuất ra nhiều
sản phẩm mới để phục vụ đa dạng khách hàng trên thị trường.
II. Cơ hội thị trường
2.1. Bối cảnh thị trường
2.1.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô
 Kinh tế
- Hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại
dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng trưởng GDP ước
đạt 2,9% năm 2020. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trưởng
kinh tế ổn định trong cơn đại dịch. Khu vực TP. Hồ Chí Minh là nền kinh tế lớn nhất
5

0

0


cả nước (chiếm gần ¼ GDP cả nước). Kinh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng khá và ổn
định, đạt chỉ tiêu đề ra 8,3%/năm.
- Theo Tổng cục thống kê cho biết: trong những năm qua, Ngành sản xuất chế biến
thực phẩm Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, đóng góp lớn vào tăng

trưởng của ngành cơng nghiệp cũng như tăng trưởng kinh tế của cả nước với tốc độ
tăng chỉ số sản xuất cơng nghiệp bình quân trong 5 năm 2016-2020 là 7%/năm.
 Xã hội
- Dân số hiện nay của nước ta khoảng 90 triệu người. Theo kết quả điều tra dân số
năm 2019, TP.HCM là thành phố đông dân nhất, chiếm tỷ trọng 9,35% dân số cả nước
và 50,44% dân số vmng Đông Nam bộ do thu hút nhiều dân nhập cư từ các vmng khác
đến sinh sống. TP.HCM là vmng kinh tế phát triển nhất Việt Nam, dân số đông và dẫn
đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu, đầu từ nước ngoài, GDP, cũng như nhiều yếu tố
xã hội khác, đóng góp 1/3 thu ngân hàng năm, là thị trường hấp dẫn cho các ngành.
- Xu hướng cá nhân hóa ngày càng ưa chuộng xu hướng tiêu dmng lành mạnh. Nhu
cầu khách hàng đối với trải nghiệm xu hướng ẩm thực lành mạnh mới lạ và giàu dinh
dưỡng có xu hướng gia tăng thông qua truyền thông. Đặc biệt, người dân ở khu vực
thành thị có nhận thức cao về việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe, chịu chi tiêu các thực
phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an toàn sức khỏe.
 Tự nhiên
- Nguồn nguyên liệu nông sản ở Việt Nam quanh năm 4 mma đều thu hoạch với số
lượng lớn, chất lượng ngày càng đảm bảo, nguồn cung dồi dào phục vụ tốt cho người
dân. Nông sản Việt rất đa dạng, mỗi vmng miền phát triển những loại nông sản riêng
biệt. Do đó, khả năng tìm nguồn cung ứng nơng sản luôn dồi dào và việc kinh doanh
sản xuất chế biến nông sản rất được quan tâm.
- Tuy nhiên, nông sản vốn khó bảo quản được lâu và nước ta chủ yếu xuất thơ sang
nước khác nên vẫn cịn hạn chế trong việc chế biến phục vụ nhu cầu tiêu dmng nội địa
 Việc chế biến các sản phẩm sạch từ nông sản rất cần thiết hiện nay.
 Khoa học công nghệ
- Trong thời đại cơng nghệ 4.0, việc nhanh chóng áp dụng tiến bộ của khoa học và
công nghệ (KH&CN) vào tất cả các khâu của quy trình sản xuất, nhằm nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm. Ðây cũng là xu thế phát triển chung mà nhiều nước đang áp
dụng.
- Sự bmng nổ về khoa học công nghệ đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các hoạt
động kinh tế. Sự phát triển của các thiết bị, máy móc được khai thác triệt để vào các

6

0

0


dây chuyền quản lý và sản xuất. Khoa học công nghệ phát triển hiện đại thay thế sản
xuất thủ công, máy móc thơ sơ lạc hậu…trong việc chế biến.
- Chuyển đổi số đã trở thành một trong những giải pháp cho các doanh nghiệp kinh
doanh dựa trên Internet, phục vụ cho nhu cầu từ xa, trực tuyến của khách hàng.
 Từ đó, tạo điều kiện cho ngành chế biến nơng sản ngày một cải thiện, kinh doanh
các sản phẩm chế biến từ nông sản ngày càng phong phú, đa dạng mà vẫn có thể đảm
bảo chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mang lại giá trị cao cho người tiêu
dmng.
 Chính trị - pháp luật
- Tình hình chính trị trong những năm vừa qua tương đối ổn định. Việt Nam được
đánh giá là nước thứ 2 trong khu vực Châu Á có nền chính trị ổn khơng xảy ra nhiều
cuộc khủng bố trên thế giới.
- Các chính sách pháp luật về đầu tư, về phát triển các ngành kinh tế luôn được chú
trọng, không ngừng đổi mới để theo kịp thời đại. Tuy vẫn còn hạn chế nhưng nhìn
chung Việt Nam là nơi thu hút đầu tư, phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa.
- Việc “mở cửa”, hội nhập kinh tế, thu hút đầu tư cũng tạo nhiều thách thức cho các
doanh nghiệp trong nước khi phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi .
- Thời gian qua, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) tiếp tục
đẩy mạnh xây dựng các chuỗi liên kết cung ứng nông sản an tồn, nhất là cho các đơ
thị lớn; tổ chức sản xuất theo hướng tập trung bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), áp
dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến. Ðồng thời thúc đẩy phát triển các vmng
sản xuất nông sản thực phẩm sạch cho tiêu dmng trong nước.

 Văn hóa
- Trong bối cảnh khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển, các thói quen sử dụng
khơng gian số, bối cảnh dịch bệnh khó lường… đã và đang tác động trực tiếp đến hành
vi và thói quen tiêu dmng của người Việt Nam.
- “Văn hóa tiêu dmng của người Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập
quốc tế” là một nhiệm vụ khoa học cần thiết và cấp thiết, bởi người tiêu dmng chính là
nhóm đối tượng mục tiêu của cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dmng hàng Việt
Nam”.
- Vì vậy, doanh nghiệp cần thay đổi các sản phẩm chế biến truyền thống và nâng
cao giá trị sản phẩm và chất lượng tốt lên hàng đầu nhằm đảm bảo sức khỏe cho người
tiêu dmng Việt Nam thi đua với các sản phẩm nhập khẩu khác.
2.1.2. Các yếu tố môi trường vi mô
7

0

0


 Khách hàng
Khách hàng là yếu tố tác động trực tiếp rất lớn trong cạnh tranh của các doanh
nghiệp. Sức mua của người tiêu dmng có tăng nhưng biến động không lớn, trong khi
sản phẩm thay thế và nhập khẩu là tương đối phong phú và ngày càng đa dạng. Nhu
cầu của khách hàng cho các thực phẩm chế biến ngày càng khxt khe hơn.
 Nhà cung cấp
Số lượng các nhà cung cấp trải dài trên cả nước tương đối ổn định. Nhiều nhà cung
cấp nông sản sẽ tạo thêm nhiều lựa chọn cho doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm nông
sản như công ty chúng tôi, vừa đảm bảo nguồn cung vừa có cơ hội chọn được đối tác
cung cấp nguyên liệu phm hợp, chất lượng. Sức ép từ nhà cung cấp cũng từ đó sẽ ít khi
xảy ra.

2.1.3. Áp lực cạnh tranh
Hiện nay, việc kinh doanh nông sản sạch hay buôn bán các sản phẩm từ nông sản
được khá nhiều người quan tâm và đầu tư. Thị trường tiềm năng lớn nên xuất hiện
khơng ít những doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này. Các cửa hàng tiệm bánh, buôn
bán thực phẩm chế biến từ nông sản, rau củ quả,… liên tục mọc lên và mở rộng quy
mô.
2.2. Xác định cơ hội thị trường

 Nghiên cứu sơ cấp
- Chúng tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát online nhỏ để nghiên cứu nhu cầu tiên
dmng thịt thực vật trên thị trường Việt Nam bằng phần mềm Surveymonkey.
- “Khảo sát nhu cầu tiêu dmng thịt thực vật” nhận được phản hồi từ 120 đáp viên, kết
quả như sau:
+ 57,8% ở độ tuổi 18-45 tuổi tham gia khảo sát
+ 47,4% thu nhập trung bình 1 tháng từ 5-10 triệu và 33% thu nhập trên 10 triệu
đồng
+ 71,2% biết đến thịt thực vật. Trong đó, có 65,8% biết đến thương hiệu Beyond
Meat; 14,3% biết đến thương hiệu Impossible Foods và 57,4% biết đến Vmeat.
+ Trong các mục đích dmng thịt thực vật thì mục đích phịng tránh bệnh chiếm
72,3%; kế tiếp là ăn chay, plant-based chiếm 68,9%.
+ Vấn đề về mmi vị và chất dinh dưỡng chiếm sự quan tâm nhiều nhất lần lượt là
33,1% và 27,6%.
8

0

0


+ 74,4% đáp viên chọn cửa hàng chuyên bán các sản phẩm từ chế biến từ thực vật

là nơi tin tưởng để mua thịt thực vật.
+ 120 đáp viên đều mong muốn sản phẩm thịt thực vật có chất dinh dưỡng đảm bảo
như thịt động vật (78,5%), an toàn sức khỏe (88,9%), giá cả phải chăng (45,8%) và
mmi vị thơm ngon (56,6%)
+ 43,7% chịu chi trả thịt thực vật mức giá 250-400 nghìn đồng/kg và 18,4% chọn
mức giá trên 1 triệu đồng/kg.
Trên cơ sở bối cảnh môi trường đã được phân tích như trên, chúng tơi nhận ra để
phát triển bền vững trong thị trường thực phẩm tiềm năng này doanh nghiệp phải đáp
ứng theo xu hướng, nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dmng, đáp ứng vào những
“khoảng trống” chưa ai khám phá hoặc bỏ lỡ. Và chúng tôi tiếp tục nhận thấy xu
hướng tiêu dmng của người dân bây giờ cực kỳ quan tâm đến những sản phẩm có giá
trị dinh dưỡng, chất lượng cao, đặc biệt có thể bảo vệ sức khỏe lâu dài.
Thị trường ngày càng bão hòa với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn. Xu hướng tồn cầu
hóa đem đến cho các doanh nghiệp cơ hội kinh doanh trên một phạm vi thị trường
rộng lớn hơn nhưng cũng đồng thời buộc các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều đối
thủ cạnh tranh hơn. Xu hướng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đã và đang trở nên
rõ nét hơn. Cạnh tranh giờ đây khơng cịn là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mà là
cạnh tranh giữa các chuỗi giá trị, các hệ thống tạo ra giá trị. Việc tìm được chỗ đứng
khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu sẽ giúp bảo đảm sản phẩm của doanh nghiệp
trở thành một phần trong sản phẩm toàn cầu và thị trường toàn cầu, là cơ hội đầy thử
thách với các áp lực cạnh tranh cũng mang tính tồn cầu hơn.
Bên cạnh đó, đại dịch Covid 19 đã tác động rất lớn vào hành vi của con người.
Những thói quen, hành vi mua hàng, hành vi tiêu dmng của khách hàng cũng thay đổi
để thích nghi trong điều kiện bình thường mới. Con người có xu hướng lựa chọn
những sản phẩm từ thiên nhiên, sản phẩm organic,… nhằm đảm bảo sức khỏe cho cơ
thể. Ở nhiều nơi trên thế giới, nhiều công ty nhận ra tiềm năng trong lĩnh vực thực
phẩm, đặc biệt thực phẩm chay đã nhanh chóng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm
mới đó.
Cơng ty Nơng Sản Vàng ln tìm cách cải tiến sản phẩm hiện tại và nghiên cứu sản
phẩm mới trở thành việc làm cần thiết trong hoạt động kinh doanh, trong đó cơng ty

dự định tiếp tục phát triển trong ngành nông sản, sản phẩm được chế biến từ thực vật,
hướng tới chăm lo sức khỏe cho người tiêu dmng.
Thêm nữa, tốc độ phát triển của kỹ thuật công nghệ chế biến thực phẩm ngày càng
cao. Công nghệ phát triển tạo điều kiện nâng cao hiệu suất và hiệu quả hoạt động nói
chung nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội cho các sản phẩm mới với những lợi
9

0

0


thế cạnh tranh tốt hơn. Chính điều này tạo ra áp lực, buộc Công ty Nông Sản Vàng
phải đầu tư cho phát triển sản phẩm ở thế hệ mới hơn. Phát triển sản phẩm làm từ thực
vật sẽ là điều cần thiết trong tương lai nhằm đáp ứng yêu cầu về sức khỏe, phục vụ đa
dạng nhu cầu của con người.
III. Sáng tạo ý tưởng khởi nghiệp
3.1. Khởi nguồn ý tưởng
- Xuất phát từ thực trạng thị trường nông sản Việt Nam
+ Chất lượng nơng sản thực phẩm cịn nhiều mối lo do nhiều nguyên nhân: Việc cụ
thể hóa và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, liên kết với
tiêu thụ NLTS an toàn ở nhiều nơi còn chậm. Tổ chức bộ máy làm cơng tác quản lý,
kiểm sốt chất lượng, ATTP nơng lâm thủy sản tại các địa phương biến động, không
đồng nhất. Việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý, thanh tra chất lượng,
ATTP từ trung ương đến địa phương chậm.
+ Việc áp dụng những thành tựu khoa học của thế giới trong bảo quản, chế biến
nông sản diễn ra chậm chạp, làm cho sản phẩm của Việt Nam thường có giá trị thấp
hơn sản phẩm cmng loại của các nước trong khu vực từ 10 đến 15%. Mặt khác, năng
suất nông sản thấp, chất lượng không đồng đều và thiếu tính hệ thống, thiếu sự liên kết
giữa nông dân với người vận chuyển, giữa buôn bán và tiêu dmng, dẫn đến tỷ trọng

nông sản qua chế biến cơng nghiệp cịn thấp.
+ Cung và cầu nơng sản khơng cân đối. Đặc biệt, hằng năm đều xảy ra các đợt giải
cứu nông sản_vấn đề “cố hữu”. Vấn đề do nhiều nguyên nhân gây ra những nguyên
nhân cốt lõi mà nhóm chúng tơi đánh giá là việc sản xuất, chế biến nông sản chưa đáp
ứng được nhu cầu của người tiêu dmng nội địa nên đa số chúng ta xuất khẩu nơng sản
thơ sang các nước khác. Bên cạnh đó, chuỗi liên kết (nông dân, hợp tác xã, DN, nhà
phân phối, người tiêu dmng) còn lỏng lẽo, chưa phát huy tốt vai trị.  Nơng sản dồi
dào kết hợp với dây chuyền sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm làm từ nơng sản
hợp lý có thể là giải pháp tốt.
+ Hệ thống thị trường nông sản chưa đồng bộ: tình trạng hàng giả, hàng kém chất
lượng; người dân chưa tiếp cận thông tin đầy đủ về các loại nông sản cũng như xu
hướng tiêu dmng nông sản hiện tại,…  Cần những nơi cung cấp nông sản tươi sạch,
đảm bảo chất lượng.
- Xu hướng mở cửa và hội nhập thị trường nơng sản khu vực và thế giới, tình trạng
cạnh tranh với nơng sản nước ngồi cao  Cần thúc đẩy phát triển những sản phẩm
được chế biến từ nông sản với chất lượng cao hơn với giá cả phải chăng theo xu hướng
tiêu dmng của khách hàng để tăng sức cạnh tranh cho nông sản Việt.
10

0

0


- Xuất phát từ nhu cầu tiêu dmng của con người
+ Ngày nay, con người dần quan tâm đến vấn đề sức khỏe. Họ luôn ưu tiên chi trả
cho những sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an tồn. Xu hướng tiêu dmng thực
phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên ngày càng tăng ví dụ nhu cầu thực phẩm Organic gần
gũi với thiên nhiên.
+ Xu hướng dmng thịt nhân tạo đang ngày càng tăng cao. Người tiêu dmng muốn

loại bỏ sản phẩm động vật ra khỏi thực đơn với lý do bảo vệ môi trường (ngành chăn
nuôi là một trong những hoạt động gây ơ nhiễm lớn), vì sức khỏe (giảm nguy cơ lây
bệnh từ động vật) hay nhân đạo (không sát sinh)… đã chuyển sang các loại thực phẩm
có nguồn gốc thực vật.
 Chúng tơi hình thành lên ý tưởng kinh doanh các sản phẩm chuyên chế biến từ
nông sản. Đặc biệt, nghiên cứu và sản xuất ra sản phẩm mới_ Thịt thực vật.
3.2. Ý tưởng “Thịt thực vật”
- Thời gian qua, nhu cầu tiêu dmng hàng hóa, nhất là nông sản, thực phẩm của người
dân rất lớn.
- Trước nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dmng về sản phẩm nơng sản chất lượng
cao, an tồn và có thể truy xuất nguồn gốc, khơng ít doanh nghiệp mở cửa hàng kinh
doanh chuyên các sản phẩm chuẩn VietGap để thu hút người dân, đánh vào tâm lý lựa
chọn thực phẩm an toàn, đạt chuẩn vệ sinh ATTP.
- Bên cạnh nhu cầu tiêu dmng các loại sản phẩm nông sản thơ thì giờ đây người dân
có nhu cầu về các loại thực phẩm được chế biến từ nông sản. Vì khi chế biến ra các
loại sản phẩm như vậy thì giá trị của nơng sản tăng cao hơn như một loại nơng sản có
thể tạo ra nhiều loại thực phẩm khác nhau, được điều chỉnh hoặc bổ sung chất dinh
dưỡng trong quy trình chế biến, thời gian bảo quản lâu hơn, mmi vị ngon hơn,…
- Đặc biệt, xu hướng tiêu dmng của con người quan tâm đến sức khỏe được chú
trọng, họ có nhu cầu tiêu dmng các sản phẩm từ thiên nhiên, thay đổi chế độ ăn thanh
đạm tốt cho sức khỏe hơn. Ngồi ra, họ khơng ngần ngại chi tiêu những sản phẩm có
chất lượng cao, tốt cho cơ thể.
- Cơn sốt “thịt thực vật” bmng nổ gần đây khiến người tiêu dmng rất tò mò và hào
hứng tiêu dmng nhiều hơn bởi chúng cải thiện 4 yếu tố gồm: sức khỏe con người, biến
đổi khí hậu, suy giảm tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ động vật.
 Công ty Nông Sản Vàng kinh doanh đa dạng các loại sản phẩm được chế biến từ
nông sản. Và sản phẩm chủ lực của công ty là các loại thịt làm từ thực vật. Đây sẽ
là cơ hội để chúng tôi phát triển tốt.
11


0

0


IV. Phân tích khả thi
4.1. Khả thi sản phẩm
a. Mong muốn sản phẩm:
- Thịt thực vật hay còn gọi là thịt chay, được chế biến 100% từ thực vật, có giá trị dinh
dưỡng tương tự như thịt động vật chứa những nguồn protein chủ lực có thể thay thế
dần thịt động vật trong tương lai. Sản phẩm thịt thực vật sẽ gây hấp dẫn cho người tiêu
dmng khơng chỉ có mmi vị hấp dẫn và dinh dưỡng khơng kém gì thịt từ động vật mà
cịn có ý nghĩa cải thiện 4 yếu tố gồm: sức khỏe con người, biến đổi khí hậu, suy giảm
tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ động vật.
- Trong bối cảnh ngành nông nghiệp ở Việt Nam phát triển mạnh về sản xuất nông sản
và đa dạng phong phú nguồn nguyên liệu thực vật. Bên cạnh đó, tình trạng ơ nhiễm
mơi trường và thiết hụt nguồn cung thịt lợn như hiện nay trong khi dân số thế giới liên
tục tăng, ước tính, con người sẽ cần thêm 50-70% thực phẩm vào năm 2050… thì thịt
thực vật có thể là giải pháp “hữu ích” trong tương lai.
- Dự án khởi nghiệp sản xuất thịt thực vật hướng tới cuộc sống xanh cho tương lai. Tất
cả nguyên liệu làm từ 100% thực vật có nguồn gốc từ nơng sản Việt Nam, phm hợp với
mọi lứa tuổi đặc biệt hướng đến đối tượng ăn chay vì tơn giáo. Được nghiên cứu và
phát triển hơn 2 năm bởi tiến sĩ Thư, chuyên gia nghiên cứu thực vật học về dinh
dưỡng động thực vật. Sản phẩm sẽ được bán rộng rãi tại cửa hàng Nơng Sản Vàng và
kênh online.
- Lợi ích: “Người tiêu dmng muốn thực phẩm tốt cho sức khỏe, bảo vệ mơi trường, giá
cả sản phẩm hợp lý”
- Hình thức: “100% được làm từ thực vật, “có giá trị dinh dưỡng tương tự như thịt
động vật, có độ béo, độ dai, độ ẩm ướt, loại bỏ được mmi vị của đạm thực vật mà các
dòng sản phẩm chay truyền thống khác chưa làm được”.

- Công nghệ: “Công nghệ nhập khẩu từ Châu Âu có q trình xay xát và loại bỏ các
hạt khơng chất lượng, chế biến khép kín, bảo quản đến 2 tuần”
- Thị trường mục tiêu: Trong 5 năm đầu, dự án sẽ mở rộng thêm 2 chi nhánh và phân
phối thêm các kênh bán lẻ như siêu thị, nhà hàng chay và kênh online, giao hàng tồn
quốc. Thị trường mục tiêu là những người đang tìm kiếm nguồn đạm thay thế cho đạm
động vật; những người đang có bệnh và muốn phịng bệnh vẫn muốn duy trì bữa ăn
phong phú đa dạng như hàng ngày; những người có lối sống xanh, muốn bảo vệ mơi
trường và những người ăn chay vì tơn giáo.
12

0

0


- Lý do chọn kênh phân phối: siêu thị và các cửa hàng bán thực phẩm sạch là nơi cung
cấp nhiều thực phẩm nông sản tươi mới và chất lượng được kiểm định, đảm bảo lòng
tin và dễ tiếp cận khách hàng có nhu cầu sử dụng và dmng thử trải nghiệm. Ngồi ra,
tại cửa hàng Nơng Sản Vàng sẽ tiếp cận khách hàng tiềm năng hơn khi có thể tư vấn
chăm sóc khách hàng tận tình.
- Tính năng đặc biệt: Sản phẩm có thành phần chính từ đạm đậu và đạm gạo lứt thay
thế đạm gạo thường nguồn nguyên liệu cung cấp hồn tồn từ nơng sản Việt của nhà
nông tạo kinh tế và nguồn nguyên liệu dồi dào, khơng thuốc hóa học. Sản phẩm dựa
trên cơ sở nghiên cứu dinh dưỡng, phân tích thành phần và kiểm định chất dinh dưỡng
bằng công nghệ nhập khẩu từ Châu Âu tối ưu hóa dinh dưỡng hơn thịt động vật.
- Đội ngũ quản lý: Dự án được lãnh đạo bởi các cổ đông đồng sáng lập, Tiến sĩ Thư là
chuyên gia có 20 năm chuyên nghiên cứu về dinh dưỡng sinh vật học; Mrs.Kim Ngân
là chuyên gia marketing có 23 năm kinh nghiệm, từng du học và từng là giám đốc điều
hành công ty đa quốc gia ở Pháp. Mrs.Tuyết Ngân là kiểm tốn cấp cao, có 15 năm
trong nghề và từng làm việc với chính phủ.

b. Nhu cầu sản phẩm:
Thực hiện khảo sát ý định mua bằng phần mềm Surveymonkey tại thị trường Việt
Nam. Ghi nhận 120 bài khảo sát, kết quả cho thấy người tiêu dmng có ý định sử dụng
thịt thực vật chiếm 79%.

 SWOT sản phẩm
- Điểm mạnh
+ Giá cả hợp lý, phải chăng, thấp hơn so với thịt thực vâ tnnhâpn từ nước ngoài
+ Nguyên liêun có nguồn gốc từ thực vâ tn, an tồn, tự nhiên
+ Giá trị dinh dưỡng của sản phẩm cao
+ Hương vị của thịt thực vâ tngiống thịt thâ tn
+ Hợp với khẩu vị của người ViêtnNam
- Điểm yếu
+ Mức độ nhận diện thương hiệu thấp
+ Thời hạn sử dụng ngxn hạn
+ Giá thành cao hơn so với những loại thức ăn chay thông thường và giá xấp xỉ gần
bằng thịt từ đô nng vât n
- Cơ hội
13

0

0


+ Sự bmng nổ của mua hàng online tạo điều kiênnđể cửa hàng “ Nông sản Vàng” tiếp
cânnđược nhiều khách hàng tiềm năng hơn
+ Xu hướng và nhâ nn thức về lối sống xanh- sạch của người tiêu dmng đang phát
triển
+ Sản phẩm có nhiều cơ hơ ni trên thị trường do người tiêu dmng ngày càng quan ngại

trong viê cn mua thực phẩm chay trên thị trường
- Thách thức
+ Về mă tntâm lý, người dân Viê tnNam còn e ngại với những thực phẩm “ nhân tạo”
do các thực phẩm “nhân tạo” khơng an tồn từ Trung Quốc tràn lan trên thị trường
+ Nhâ nn định thịt từ thực vâ tnsẽ không đầy đủ chất dinh dưỡng như thịt từ đô nng vât n
của người dân
+ Sự khxt khe của người tiêu dmng Viêt n
4.2. Khả thi ngành/ thị trường mục tiêu
a. Sức hấp dẫn của ngành
Theo thống kê tại thị trường nội địa, thực phẩm chay của doanh nghiệp Việt đã có
mặt tại hầu hết các hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại và chuỗi cửa hàng bán lẻ
phân bố không chỉ ở các thành phố lớn mà ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước.
Xu hướng người tiêu dmng Việt ngày càng ưa chuộng thực phẩm sạch và tiện lợi,
các doanh nghiệp trong nước không ngừng cải tiến, đổi mới và nâng cao chất lượng
sản phẩm. Trong đó sản phẩm thịt thực vật được giới đầu tư đánh giá cao và tiềm năng
tại thị trường Châu Á.
Đây là một ngành trẻ xuất hiện khá sớm trong chu kỳ sống. Đánh giá thịt thực vật
chiếm phần nhỏ trong ngành cơng nghiệp thịt có tiềm năng thay thế thịt động vật trong
tương lai.
Phm hợp với mục tiêu phát triển bền vững về mơi trường, kinh tế tồn cầu.
b. Sức hấp dẫn của thị trường mục tiêu
Thị trường thịt thực vật ở các nước phát triển ở Châu Âu và Châu Mỹ khá phổ biến
nhưng đối với thị trường trong nước như Việt Nam còn khá mới mẻ. Trong tương lai,
thị trường Châu Á sẽ là thị trường tiềm năng, vô cmng hấp dẫn, nơi thịt heo là sản
phẩm chiếm ưu thế trong việc lựa chọn thực phẩm phm hợp với chế độ ăn uống lành
mạnh của thời hiện đại. Nhận định của các đối thủ cạnh tranh lớn ở Châu Âu như
Beyond MeatDeli, Impossible Food đang mở rộng thị trường quốc tế sang Châu Á.
14

0


0


4.3 Khả thi của tổ chức
a. Năng lực quản lý
Ý tưởng kinh doanh thịt thực vật được phác thảo khả năng thành cơng dựa vào
nhóm khởi nghiệp có niềm đam mê và sẵn sàng đổi mới, cmng nhau phát triển kinh tế
và xã hội. Đội ngũ chủ lực là những người đã có lối sống và thói quen lành mạnh, sống
xanh từ lâu nên hiểu rõ tầm quan trọng và lợi ích to lớn mà thịt thực vật sẽ mang lại.
Ngồi ra nhóm có các đội ngũ quản lý có năng lực cao như: Tiến sĩ Thư là chuyên gia
có 20 năm chuyên nghiên cứu về dinh dưỡng sinh vật học; Mrs. Kim Ngân là chuyên
gia marketing có 15 năm kinh nghiệm, từng du học và từng là quản lý điều hành công
ty đa quốc gia ở Pháp về lĩnh vực F&B. Mrs.Tuyết Ngân là kiểm tốn cấp cao, có 15
năm trong nghề và từng làm việc với chính phủ.
b. Nguồn lực đầy đủ: Các nguồn lực phi tài chính
- Có Phịng thí nghiệm th giá cả phải chăng.
- Chất lượng lao động đáp ứng.
- Gần các nhà cung cấp ngun liệu chế biến có sẵn.
- Gần các cơng ty tương tự cho mục đích chia sẻ kiến thức.
- Có bằng sáng chế nhằm bảo vệ thương hiệu sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực chế biến
thực phẩm.
4.4. Khả thi tài chính
a. Tổng số tiền khởi động cần thiết
- Tổng vốn đầu tư sản xuất thịt thực vật: 4 tỷ đồng
- Vốn đầu tư ban đầu là: 3 tỷ đồng để làm nhà xưởng (khoảng 200m 2), nhập thiết bị,
công nghệ nghiên cứu, lương nhân viên, nguồn nguyên liệu.
- Doanh thu sản xuất thịt thực vật năm đầu là 5 tỷ 475 đồng, năm hai là 6 tỷ 889 đồng
- Dự tính thời gian thu hồi vốn là trong vịng 2 năm
b. Ước tính hiệu suất tài chính sản phẩm thịt chay các doanh nghiệp đã thành lập

- Công ty Beyond Meat của Mỹ đã hoạt động được 10 năm và rất thành công tại thị
trường trên các siêu thị và là nguyên liệu ưa chuộng của các chuỗi cửa hàng thức ăn
15

0

0


nhanh như Burger King, McDonald’s, KFC tại Châu Âu. Doanh thu tăng lên mức 40,2
tỷ USD trong quý 1, so với mức 12,8 triệu USD so với cmng kỳ năm 2018.
- Thịt bò nhân tạo của Impossible Food hiện đã được bán tại hơn 7.000 nhà hàng tại
Mỹ và châu Âu, giá trị công ty vừa tăng lên 2 tỷ USD sau đợt gây quỹ mang về 300
triệu USD, theo Reuters.
- Tại thị trường Việt Nam, Vmeat vừa công bố ra mxt sản phẩm thịt thực vật năm 2021
giá bán hiện tại là 79.000 đồng/300g giá thành cạnh tranh so với Beyond Meat chỉ
chiếm tầm 25%.
c. Sức hấp dẫn tài chính tổng thể của doanh nghiệp khởi nghiệp dự kiến
Yếu tố tài chính gxn liền với cơ hội kinh doanh đầy triển vọng
- Công ty dự kiến đặt mục tiêu bán hàng sẽ đạt được doanh thu 65 tỷ đồng/năm, sau
khoảng từ 5-7 năm đầu tiên, chiếm 6 – 7% thị phần trong thị trường tiêu thụ thịt thực
vật mới tại Việt Nam.
- Có khách hàng tiềm năng như khách hàng ăn sạch, sống sạch và kênh phân phối
chính như siêu thị hoặc nhà hàng chay duy trì doanh thu định kỳ chiếm 70% doanh thu
định kỳ.
- Sau 3 năm hoạt động nếu lợi nhuận tăng lên cao hơn sau khi hòa vốn ở mức dự kiến
cao ở các tháng thì sẽ mở rộng quy mơ cửa hàng về cả số lượng sản phẩm trong cửa
hàng và số lượng cửa hàng kinh doanh ở các địa điểm khác nhau, tạo thành 1 chuỗi
siêu thị.
- Nếu lợi nhuận ở giai đoạn 4 thấp hơn so với dự kiến và đối thủ cạnh tranh trực tiếp

tăng nhiều thì cửa hàng sẽ xây dựng chiến lược mới: Rút lui khỏi thị trường bằng cách
chuyển nhượng lại cửa hàng cho các chủ kinh doanh khác và số lợi nhuận thu được từ
họat động kinh doanh của cửa hàng sẽ dmng để đầu tư vào lĩnh vực khác.
- Doanh thu phụ thêm tại cửa hàng bán thực phẩm chế biến của công ty sẽ duy trì thu
nhập và chi phí với mức độ hợp lý, an toàn, tránh rủi ro doanh thu thịt thực vật khơng
triển biến tốt.
V. Mơ hình kinh doanh
 Mơ hình kinh doanh Canvas
5.1 Phân khúc khách hàng
- Những người đang tìm kiếm nguồn đạm thay thế cho đạm động vật
16

0

0


- Những người đang có bệnh và muốn phịng bệnh vẫn muốn duy trì bữa ăn phong phú
đa dạng như hàng ngày
- Những người có lối sống plant-based,
- Những người ăn chay vì tơn giáo
- Những người muốn bảo vệ môi trường
5.2. Giá trị cung cấp cho khách hàng
- Mang lại cho người dân Viê tnnhững thực phẩm đầy đủ dinh dưỡng được chế biến từ
chính nơng sản của người nông dân Viê tnvới mô nt mức giá hợp lý.
- Hỗ trợ dây chuyền sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm làm từ nông sản hợp lý
vốn là một trong những vấn đề nông nghiệp rất được Nhà nước quan tâm.
- Là điểm cung cấp uy tín những sản phẩm chế biến từ nông sản chất lượng đảm bảo.
- Giúp người ăn chay bớt lo ngại trong viê cn sử dụng thực phẩm chay.
- Thúc đẩy các nhu cầu ăn uống lành mạnh cho khách hàng

- Góp phần bảo vệ môi trường lâu dài
- Giải pháp thay thế khi nguồn thịt động vật đang suy giảm trong điều kiện dịch bệnh
Covid
5.3. Kênh phân phối
- Cửa hàng “Nông Sản Vàng” ở quận 10, chuyên bán các sản phẩm đã được chế biến
từ nông sản
- Website, trang fanpage Facebook, Zalo của cửa hàng “Nông Sản Vàng”
- Các app giao hàng onl như Grab, Now,…
5.4. Quan hệ khách hàng
- Cộng đồng tiêu dmng sản phẩm thực vật _ cầu nối giữa người nông dân và người tiêu
dmng
- Hỗ trợ, tư vấn cho khách hàng qua điện thoại, website của doanh nghiệp về chế độ ăn
uống, cách bảo quản thực phẩm tại nhà,…
- Lựa chọn và cung cấp sản phẩm từ thực vật theo nhu cầu của khách hàng.
- Thúc đẩy nhu cầu ăn uống lành mạnh, hợp lý
5.5. Dòng doanh thu
- Từ việc bán trực tiếp các sản phẩm tại cửa hàng Nông Sản Vàng
17

0

0


×