Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tai san luat kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.99 KB, 23 trang )

TÀI SẢN
I

VẬT

II

TIỀN

III

QUYỀN TÀI SẢN

IV

GIẤY TỜ CÓ GIÁ


PHÂN LOẠI TÀI SẢN
Căn cứ vào tính di dời hay không di dời được
Điều 107 BLDS 2015

BẤT ĐỘNG SẢN

Đất đai và tài sản gắn với đất

ĐỘNG SẢN

Tất cả những tài sản không phải
bất động sản



PHÂN LOẠI TÀI SẢN
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: Điều 109 BLDS 2015: Hoa lợi và lợi tức
Căn cứ vào tính chất độc lập của vật: Điều 110 BLDS 2015: Vật chính và vật phụ
Căn cứ vào tính chất và tính năng sử dụng: Vật chia được và vật khơng chia
được (Điều 111 BLDS 2015)
Căn cứ vào tính chất ổn định về giá trị và công dụng của vật: Vật tiêu hao và
vật không tiêu hao (Điều 112 BLDS 2015)
Căn cứ vào tính cá biệt của vật: Vật cùng loại và vật đặc định (Điều 113 BLDS
2015)
Vật đồng bộ: Điều 114 BLDS 2015


CHIẾM HỮU
Chiếm hữu: Điều 179 BLDS 2015
“Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như
chủ thể có quyền đối với tài sản”
o Chiếm hữu ngay tình: Điều 180 BLDS 2015
Có căn cứ cho rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu
o Chiếm hữu khơng ngay tình: Điều 181 BLDS 2015
Biết hoặc phải biết rằng mình khơng có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu


CHIẾM HỮU
o Chiếm hữu công khai: Điều 183 BLDS 2015
Chiếm hữu minh bạch, không giấu diếm, tài sản được sử dụng đúng tính năng, cơng dụng,
được bảo quản giữ gìn
o Chiếm hữu liên tục: Điều 182 BLDS 2015
Chiếm hữu trong một khoảng thời gian, khơng có tranh chấp hoặc có tranh chấp nhưng đã
được giải quyết (quyết định, bản án có hiệu lực)



QUYỀN SỞ HỮU
Quyền sở hữu
(Điều 158 BLDS
2015)

Quyền chiếm hữu

Quyền sử dụng

Quyền định đoạt


I

QUYỀN CHIẾM HỮU

Điều 186 BLDS 2015
“Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản
của mình nhưng khơng được trái pháp luật, đạo đức xã hội.”
Đối với quyền chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu:
Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy
quyền quản lý tài sản (Điều 187 BLDS 2015)
KHÔNG TRỞ THÀNH CHỦ SỞ HỮU
ĐỐI VỚI TÀI SẢN ĐƯỢC GIAO
Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông
qua giao dịch dân sự (Điều 188 BLDS 2015)



II

QUYỀN SỬ DỤNG

Điều 189 BLDS 2015:
“Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.
Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo
quy định của pháp luật.”


QUYỀN
ĐỊNH
IIIQuyền
định đoạt

ĐOẠT

Điều 192 BLDS 2015
“Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu
dùng hoặc tiêu hủy tài sản.”

Điều kiện thực hiện quyền định đoạt: Điều 193 BLDS 2015
◦ Chủ thể là người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
◦ Khơng trái quy định pháp luật
◦ Trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật (ví dụ: mua bán bất động sản)
Hạn chế quyền định đoạt: Điều 196 BLDS 2016: theo quy định của LUẬT
◦ Quyền ưu tiên mua


III


QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT
Quyền định đoạt
Đ.194 BLDS

Bán

Trao đổi

Tặng cho

Để thừa
kế

Từ bỏ
quyền sở
hữu

Tiêu
dùng

Tiêu hủy

Các hình
thức
khác

Khơng phải chủ sở hữu: Chỉ được thực hiện quyền định đoạt theo ủy quyền hoặc theo
quy định của pháp luật (Điều 195 BLDS 2015)



XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU
Điều 221 -236 BLDS 2015
Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong trường hợp sau đây:

1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt động sáng tạo ra đối tượng
quyền sở hữu trí tuệ.
2. Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo bản án, quyết định của tịa án, cơ quan
nhà nước có thẩm quyền khác.
3. Thu hoa lợi, lợi tức.


XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU
Điều 221 -236 BLDS 2015

Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong trường hợp sau đây:
4. Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến.
5. Được thừa kế.
6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác
định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy; tài sản do người
khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên.
7. Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo quy định tại điều 236 của bộ luật này.

8. Trường hợp khác do luật quy định.


CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU
Điều 237-244 blds 2015
Quyền sở hữu chấm dứt trong trường hợp sau đây:
1. Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác.


2. Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình.
3. Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy.
4. Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu.
5. Tài sản bị trưng mua.
6. Tài sản bị tịch thu.
7. Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định của bộ luật này.
8. Trường hợp khác do luật quy định.


Các quyền khác đối với tài sản
Quyền đối
với tài sản
thuộc QSH
của chủ
thể khác

Quyền đối với bất động sản liền kề (Điều 245 256 BLDS 2015)

Quyền hưởng dụng (Điều 257 – 266 BLDS
2015)
Quyền bề mặt (Điều 267 – 273 BLDS 2015)


Bảo vệ quyền sở hữu
Nguyên tắc: Điều 163 BLDS 2015
1. Khơng ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền
khác đối với tài sản.
2. Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh hoặc vì lợi ích
quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, nhà nước trưng mua

hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị
trường.


Bảo vệ quyền sở hữu
Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu

Yêu cầu bồi thường thiệt hại:
(Điều 170 BLDS 2015):

Đòi lại tài sản: Điều 166 BLDS
2015
Yêu cầu chấm dứt hành vi cản - Có thiệt hại xảy ra
- Đối với tài sản đang bị trở trái pháp luật: Điều 169 - Có hành vi vi phạm
BLDS 2015
chiếm hữu, sử dụng khơng có
- Có lỗi
căn cứ pháp luật
- Mối quan hệ nhân quả giữa
hành vi và thiệt hại


Quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký
QSH từ người chiếm hữu ngay tình (Điều 167
blds 2015)
oNgười chiếm hữu ngay tình có được tài sản thơng qua hợp đồng khơng có đền
bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản.

oNgười chiếm hữu ngay tình có được tài sản thơng qua hợp đồng có đền bù với
người khơng có quyền định đoạt tài sản: Động sản bị lấy cắp, bị mất, trường

hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí của chủ sở hữu


Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở
hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu
ngay tình (Điều 168 BLDS 2015)
Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người
chiếm hữu ngay tình

Ngoại lệ: Điều 133 Khoản 02 BLDS 2015
◦ Giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền,
sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người
này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó khơng bị vơ hiệu.
◦ Người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tổ chức có thẩm quyền
hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ
sở hữu tài sản nhưng sau đó chủ thể này khơng phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định
bị hủy, sửa


Tài sản kinh doanh
Điều 81 BLDS 2015:
“Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành
viên của pháp nhân và tài sản khác mà pháp nhân được xác lập quyền sở hữu
theo quy định của bộ luật này, luật khác có liên quan.”
Đặt vấn đề: Tài sản kinh doanh thuộc hình thức sở hữu nào?
◦ Sở hữu riêng: Tài sản của pháp nhân
◦ Sở hữu chung: ví dụ: sở hữu chung hỗn hợp


Tài sản góp vốn (Điều 34 LDN 2020)

1. Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi,
vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí
quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt
Nam.
2. Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp hoặc có quyền sử
dụng hợp pháp đối với tài sản quy định tại khoản 1 Điều này mới
có quyền sử dụng tài sản đó để góp vốn theo quy định của pháp
luật.

20


Chuyển quyền sở hữu (Điều 35 LDN
2020)
Người góp vốn phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho cơng
ty:
Tài sản phải đăng ký QSH: chuyển quyền theo quy định pháp luật;
Tài sản không phải đăng ký QSH: giao nhận bằng biên bản
Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh
nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho
doanh nghiệp.

21


Định giá tài sản góp vốn (Điều 36 LDN
2020)
Tài sản góp vốn khơng phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do
chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ
chức thẩm định giá định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam.


Nguyên tắc định giá khi thành lập doanh nghiệp:
Đồng thuận (100%)
Tổ chức thẩm định giá (phải được trên 50% số thành viên, cổ đông
sáng lập chấp thuận)

22


Định giá tài sản góp vốn (Điều 36 LDN
2020)
Nguyên tắc định giá góp thêm vốn vào doanh nghiệp:
Thỏa thuận định giá giữa HĐTV (Công ty TNHH/ CTHD),
HĐQT (CTCP) với người góp vốn
Tổ chức thẩm định giá (sự chấp thuận của HĐTV, HĐQT, chủ sở
hữu và người góp vốn)

23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×