TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
--------o0o--------
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI
NHÁNH HÀ NỘI – TRUNG TÂM BÁN MIỀN BẮC 2
HÀ NỘI, NĂM 2021
MỤC LỤC
A.
LỜI CẢM ƠN..................................................................i
B.
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ......................................ii
C.
DANH MỤC VIẾT TẮT.....................................................iii
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN
PHONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI – TRUNG TÂM BÁN MIỀN BẮC 2........1
1.1.
Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank)
1
1.1.1.
Khái quát chung.....................................................1
1.1.2.
Quá trình hình thành và phát triển.................................2
1.1.3.
Sứ mệnh, tầm nhìn..................................................3
1.2.
Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong – Chi
nhánh Hà Nội – Trung tâm bán Miền Bắc 2...................................3
1.2.1.
Giới thiệu chung.....................................................3
1.2.2.
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản:.......................................3
1.2.3.
Mơ hình tổ chức và bộ máy quản lý:................................4
PHẦN 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH HÀ
NỘI – TRUNG TÂM BÁN MIỀN BẮC 2 GIAI ĐOẠN 2018 - 2020............7
2.1.
Môi trường hoạt động và kinh doanh của TPBank – Trung tâm bán
Miền Bắc 2........................................................................7
2.1.1.
Môi trường vĩ mô....................................................7
2.1.2.
Môi trường hoạt động kinh doanh..................................8
2.2.
Các sản phẩm dịch vụ của TPBank – CN Hà Nội – Trung tâm bán
Miền Bắc 2........................................................................9
2.3.
Bảng cân đối kế toán rút gọn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong –
CN Hà Nội – Trung tâm bán Miền Bắc 2 giai đoạn năm 2018-2020........10
2.4.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên
Phong – TTB.MB2 giai đoạn 2018 - 2020.....................................13
2.5. Đánh giá về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng
TMCP Tiên Phong - TTB.MB2 giai đoạn 2018 - 2020.......................16
2.5.1. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- CN Hà Nội
– TTB.MB2...................................................................16
2.5.2. Tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Tiên Phong –
CN Hà Nội – TTB.MB2.....................................................18
PHẦN 3: VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MƠ TẢ CƠNG VIỆC......................20
3.1.
Mơ tả hoạt động phòng Khách hàng cá nhân........................20
3.2.
Thực tập sinh vị trí Chuyên viên Quan hệ khách hàng cá nhân....20
PHẦN 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT VÀ ĐỀ XUẤT
HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN.................................................23
4.1.
Những vấn đề cần giải quyết..........................................23
4.2.
Đề xuất hướng đề tài khóa luận.......................................24
D.
KẾT LUẬN..................................................................25
E.
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................26
A. LỜI CẢM ƠN
Sau khi kết thúc các chương trình kiến thức chuyên ngành trên nhà
trường, em đã quyết định chọn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
(TPBank) để thực tập, học hỏi và trau dồi kiến thức nghiệp vụ ngân hàng bởi
đây là ngân hàng đứng đầu trong lĩnh vực ngân hàng số, sản phẩm hiện đại,
một ngân hàng lớn và có uy tín tại Việt Nam.
Để hồn thành tốt quá trình thực tập, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân,
em xin chân thành cảm ơn Giảng viên, Thạc sĩ Vũ Ngọc Diệp đã hướng dẫn
tận tình, chỉ bảo em trong quá trình làm bài, em cảm ơn cơ Kim Anh đã nhiệt
tình giải đáp thắc mắc cũng như giúp đỡ em để có thể thực tập đúng hạn, em
xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Tài chính – Ngân hàng đã tạo điều kiện
cho em có cơ hội được thực tập và học hỏi kinh nghiệm tại Ngân hàng
TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội - Trung tâm bán Miền Bắc 2.
Đồng thời, do có sự giúp đỡ của các anh chị tại đơn vị thực tập, em đã
có những trải nghiệm thực tế về các nghiệp vụ cũng như được tìm hiểu rõ
hơn về các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Em xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến Giám đốc Trung tâm – anh Đinh Anh Minh, Trưởng nhóm KHCN –
chị Phan Thị Thanh Thủy, Chuyên viên hướng dẫn trực tiếp – chị Nguyễn
Thị Thùy Linh cùng các anh chị làm việc tại Chi nhánh đã tạo điều kiện giúp
đỡ, hỗ trợ em nhiệt tình trong thời gian thực tập tại Ngân hàng.
Em đã cố gắng hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tổng hợp, tuy nhiên do
thời gian thực tập không dài, kiến thức và kinh nghiệm bản thân vẫn cịn nhiều hạn
chế nên bài báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý
kiến và sự giúp đỡ của thầy cô để bài cáo cáo của em được hồn thiện hơn. Em kính
chúc thầy cơ khoa Tài chính – Ngân hàng nhiều sức khỏe cũng như gặt hái được
nhiều thành công trong công việc, cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
B. DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
STT
1
2
3
4
5
Tên bảng biểu, sơ đồ
Sơ đồ 1.2: Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN
Hà Nội – Trung tâm bán Miền Bắc 2
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán rút gọn của TP Bank – CN Hà
Nội – Trung tâm bán Miền Bắc 2 giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của TP Bank – CN Hà
Nội – Trung tâm bán Miền Bắc 2 giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.5.1: Tình hình huy động vốn của TP Bank – CN Hà Nội –
Trung tâm bán Miền Bắc 2 giai đoạn năm 2018 -2020
Bảng 2.5.2: Tình hình hoạt động cho vay của TP Bank – CN Hà
Nội – Trung tâm bán Miền Bắc 2 giai đoạn 2018 - 2020
2
Trang
5
11
14
16
18
C. DANH MỤC VIẾT TẮT
CN, PGD
Chi nhánh, Phòng giao dịch
TTB.MB2
Trung tâm bán Miền Bắc 2
CIC
Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam
DPRR
Dự phòng rủi ro
HDDV
Hoạt động dịch vụ
HĐKD
Hoạt động kinh doanh
KH
Khách hàng
KHCN
Khách hàng cá nhân
KHDN
Khách hàng doanh nghiệp
KHƯT
Khách hàng ưu tiên
LNTT
Lợi nhuận trước thuế
LNST
Lợi nhuận sau thuế
NHTMCP
Ngân hàng Thương mại cổ phần
3
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN
PHONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI – TRUNG TÂM BÁN MIỀN BẮC 2
I.1.
Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank)
I.1.1. Khái quát chung
Tên đầy đủ
: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
Tên giao dịch quốc tế
: Tien Phong Commercial Joint Stock Bank
Tên gọi tắt
: TPBank
Trụ sở chính
: Tịa nhà TPBank, Số 57 Lý Thường Kiệt, Phường Trần
Hưng Đạo, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội
Loại hình
: Tài chính
Điện thoại
: 024 37 683 683
Fax
: (84-24) 37 688 979
Website
:
Ngày thành lập
: Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp số
0102744865 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà
Nội cấp lần đầu ngày 12/05/2008 và thay đổi lần thứ 23
ngày 04/10/2016.
Tổng tài sản
: 260.328 tỷ đồng (Hai trăm sáu mươi nghìn ba trăm hai
mươi tám tỷ đồng) tính đến quý III/2021
Vốn điều lệ
: 11.716 tỷ đồng (Mười một nghìn bảy trăm mười sáu tỷ
đồng)
Bộ máy lãnh đạo
: Ông Đỗ Minh Phú (Chủ tịch HĐQT); Ông Đỗ Anh Tú
(Phó chủ tịch HĐQT); Ơng Lê Quang Tiến (Phó chủ
tịch HĐQT); Ơng Shuzo Shikata (Phó chủ tịch HĐQT);
Bà Nguyễn Thu Hà (Thành viên HĐQT); Ông Eichiro
So (Thành viên HĐQT); Bà Đỗ Thị Nhung (Thành viên
HĐQT độc lập).
Ngành nghề kinh doanh chính: Huy động và cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và
dài hạn; Tiếp nhận vốn ủy thắc đầu tư và phát triển; triết
khấu giấy tờ có giá; Hùn vốn, tham gia đầu tư vào các tổ
chức kinh tế; Cung cấp dịch vụ thanh toán trong và
ngoài nước; Tài trợ thương mại; Kinh doanh ngoại hối.
Sản phẩm/Dịch vụ chính: Huy động và cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn.
I.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là “TPBank”) được
thành lập từ ngày 05/05/2008 với khát vọng trở thành một tổ chức tài chính minh
bạch, hiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông và khách hàng.
TPBank được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị
trường cùng tiềm lực tài chính của các cổ đơng chiến lược bao gồm: Tập đoàn Vàng
bạc Đá quý DOJI, Tập đoàn Cơng nghệ FPT, Cơng ty Tài chính quốc tế (IFC), Tổng
công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đồn Tài chính SBI Ven Holding
Pte. Ltd.,Singapore.
TPBank ln nỗ lực mang lại các giải pháp, sản phẩm tài chính ngân hàng
hiệu quả nhất, hướng tới phân khúc khách hàng trẻ và năng động. Dựa trên nền tảng
công nghệ tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu, với mục tiêu đi đầu về Ngân
hàng số, TPBank đã tập trung đầu tư để có hạ tầng hiện đại, giải pháp cơng nghệ
tiên tiến với những sản phẩm đột phá như LiveBank – mơ hình ngân hàng tự động
24/7, Savy - ứng dụng tiết kiệm vạn năng, QuickPay – thanh toán bằng mã QR
code, ứng dụng ngân hàng điện tử Ebank… TPBank đã ứng dụng thành cơng trợ lý
ảo T’aio với trí thông minh nhân tạo AI và công nghệ máy học Machine Learning,
hệ thống nhận diện khách hàng bằng giọng nói và vân tay… Tất cả những sản phẩm
vượt trội đó đã giúp TPBank trở thành nhà băng đầu tiên có hệ sinh thái ngân hàng
số đa dạng và vượt trội tại Việt Nam.
Nhiều tổ chức uy tín trong nước và quốc tế cũng liên tục đánh giá cao
TPBank với nhiều giải thưởng danh giá: Ngân hàng số sáng tạo nhất Việt Nam,
Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam. TPBank được nằm trong top 10 Ngân hàng
mạnh nhất Việt Nam do tạp chí The Asian Banker bầu chọn, Top 500 Ngân hàng
mạnh nhất Châu Á. Vào tháng 11/2018, TPBank vinh dự được Nhà nước trao tặng
Huân trương lao động Hạng Ba nhờ những đóng góp trên.
2
Với tun ngơn thương hiệu “Vì chúng tơi hiểu bạn”, TPBank mong muốn
lấy nền tảng của “sự thấu hiểu” khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng
dịch vụ ngân hàng hàng đầu. Hiểu để sẻ chia, hiểu để cùng đồng hành với khách
hàng, để sáng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất đem lại
những giá trị gia tăng cao nhất cho khách hàng. Đó cũng chính là kim chỉ nam cho
sự phát triển bền vững mà TPBank hướng đến.
I.1.3. Sứ mệnh, tầm nhìn
Sứ mệnh: TPBank cung cấp sản phẩm/dịch vụ tài chính hồn hảo cho Khách
hàng và Đối tác dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, tiên tiến và hiệu quả cao. Là
tổ chức kinh tế hoạt động minh bạch, an toàn, hiệu quả và bền vững, mang lại lợi
ích tốt nhất cho các Cổ đông. TPBank tạo điều kiện tối ưu để mỗi Cán bộ Nhân viên
có cuộc sống đầy đủ về kinh tế, phát huy năng lực sáng tạo và phát triển sự nghiệp
của bản thân. TPBank là tổ chức có trách nhiệm xã hội cao, tích cực tham gia các
hoạt động cộng đồng với mục tiêu vì con người và hưng thịnh quốc gia.
Tầm nhìn: Trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam với
các sản phẩm, dịch vụ tài chính trên nền tảng cơng nghệ hiện đại, tiên tiến góp phần
xây dựng đất nước giàu mạnh.
Giá trị cốt lõi: Liêm chính - Sáng tạo - Cầu tiến - Hợp lực - Bền bỉ.
I.2.
Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong – Chi
nhánh Hà Nội – Trung tâm bán Miền Bắc 2
I.2.1. Giới thiệu chung
Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hà Nội – Trung tâm bán Miền
Bắc 2 được cấp phép hoạt động ngày 17/03/2013.
Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội – Trung
tâm bán Miền Bắc 2.
Địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà LICOGI 13, 164 đường Khuất Duy Tiến, Quận
Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.
Số điện thoại: 024 37 683 683
3
Số fax: 024 37 688 979
Giám đốc Trung tâm: Đinh Anh Minh
I.2.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản:
Chức năng
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân
cư.
- Cho vay phục vụ sản xuất, cho vay mua ô tô, xây nhà sửa
nhà, cho vay kinh doanh và tiêu dùng phục vụ nhu cầu đời sống…
- Các dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa (TPBank Card, tín dụng…).
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ như cấp tín
dụng cho cá nhân, phát hành thẻ tín dụng…
- Dịch vụ trung gian thanh toán.
- Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyển tiền nhanh.
- Làm dịch vụ mở tài khoản ATM, dịch vụ ngân hàng điện tử (LiveBank,
Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking,…).
- Các sản phẩm như bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân
thọ…cùng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng.
Nhiệm vụ
- TPBank – TTB.MB2 thực hiện nghĩa vụ sử dụng vốn có hiệu quả, bảo
toàn và phát triển vốn các tài sản và các nguồn lực của ngân hàng.
- Cho vay phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của các cá nhân, tổ chức hay
các doanh nghiệp. Mặt khác, cho vay nhằm nhu cầu sửa chữa, phục vụ nhu cầu đời
sống tiêu dùng của các tổ chức kinh tế, hay hộ gia đình.
- Huy động các nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế hay người dân
trong địa bàn Hà Nội hay các vùng lân cận.
- Thực hiện báo cáo các chỉ tiêu kinh doanh, chiến lược kinh doanh của chi
nhánh, những thành công và hạn chế của trung tâm, các chính sách ưu đãi hay
chương trình lãi suất về Hội sở.
I.2.3. Mơ hình tổ chức và bộ máy quản lý:
4
I.2.3.1.
Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý TPBank – Trung tâm bán miền
Bắc 2
Giám đốc Trung tâm
Khối KHCN
Khối tín chấp:
- Trưởng nhóm
- Chuyên viên
KHCN
- Cộng tác viên
- Thực tập sinh
Khối thế chấp:
- Trưởng nhóm
- Chuyên viên
KHCN
- Cộng tác viên
- Thực tập sinh
Khối vận hành
Phòng dịch vụ
khách hàng:
- Thủ quỹ
- Giao dịch viên
Phịng hành
chính, nhân sự:
- Trưởng phịng
- Chun viên
tuyển dụng
Phịng hỗ trợ
nghiệp vụ:
- Trưởng phịng
- Kiểm sốt
viên tín dụng
Sơ đồ 1.2: Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP TPBank – TTB.MB2
(Nguồn: Phịng hành chính Ngân hàng TMCP Tiên Phong – TTB.MB2)
I.2.3.2.
Chức năng và nhiệm vụ
- Giám đốc Trung tâm: Là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động,
giữ chức năng quản lý, điều hành hoạt động của Trung tâm và
hướng dẫn triển khai các kế hoạch, chỉ tiêu xuống cho từng bộ
phận trong các phòng ban. Là người quyết định thông qua các
hoạt động diễn ra tại Trung tâm, có trách nhiệm kiểm tra, kiểm
sốt, phê duyệt tất cả cá hoạt động từ các bộ phận trình lên. Đồng
thời, Giám đốc là người đề ra các chính sách hoạt động, chiến lược
phù hợp trong từng gian đoạn của ngân hàng.
5
- Phòng Khách hàng cá nhân: Trực tiếp giao dịch với những khách hàng là cá
nhân. Tìm kiếm, duy trì và phát triển quan hệ khách hàng lâu dài. Tiếp thị, giới
thiệu các sản phẩm của TPBank đến khách hàng như: Huy động vốn bằng VNĐ &
ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay; quản lý hoạt động của các Quỹ
tiết kiệm; mở thẻ tín dụng, tài khoản như ý… Thực hiện các nghiệp vụ liên
quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp. Đề
xuất hạn mức tín dụng; thực hiện cho vay tín dụng dựa trên tình
hình thực tế của mỗi đối tượng khách hàng và phù hợp với chính
sách hạn mức tín dụng của chi nhánh. Tiếp xúc với khách hàng,
tìm hiểu nhu cầu, tiếp nhận hồ sơ vay vốn; thu thập thông tin, lập
báo cáo khách hàng, khoản vay, lập hồ sơ thẩm định; lập báo cáo
đề xuất trình cấp có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng, theo quy
định và quy trình nghiệp vụ của TPBank.
- Phịng dịch vụ khách hàng: Kiểm, đếm, thu tiền mặt cho khách hàng; Kiểm
đếm tồn quỹ cuối ngày của giao dịch viên chuyển về nhập quỹ CN; Xử lý hồ sơ của
bộ phận kinh doanh chuyển đến về dịch vụ tiền gửi.
- Phịng hành chính, nhân sự: Đảm nhiệm các cơng việc có liên quan đến thủ
tục hành chính, tổ chức cơng tác văn thư, hỗ trợ các nhân viên trong ngân hàng.
Tiếp nhận và lưu trữ các công văn, giấy tờ chuyển đến, giải quyết các công việc
trong thẩm quyền; Lập bảng chấm cơng, tính lương thưởng trình lên lãnh đạo duyệt.
- Phòng hỗ trợ nghiệp vụ: Là người hỗ trợ cho phòng kinh doanh trong việc
xử lý hồ sơ khách hàng sau khi khoản vay đã được phê duyệt; Kiểm tra, kiểm sốt
lại các hồ sơ sau đó thực hiện các thủ tục cho khách hàng vay vốn; Quản lý hồ sơ
khách hàng trong thời gian vay.
6
PHẦN 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH HÀ
NỘI – TRUNG TÂM BÁN MIỀN BẮC 2 GIAI ĐOẠN 2018 - 2020
2.1.
Môi trường hoạt động và kinh doanh của TPBank – Trung tâm bán
Miền Bắc 2
2.1.1. Môi trường vĩ mơ
Nhân tố chính trị - pháp luật:
-
Chính trị:
+ Nền chính trị ở Việt Nam được đánh giá thuộc vào dạng ổn định trên thế
giới. Đây là một yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển ngành ngân hàng và nền kinh
tế Việt Nam nói chung.
+ Nền chính trị ổn định sẽ làm giảm các nguy cơ về khủng bố, đình cơng, bãi
cơng. Từ đó giúp cho quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
tránh được những rủi ro. Và thơng qua đó, sẽ thu hút đầu tư vào các ngành nghề,
trong đó có ngành Ngân hàng.
+ Các tập đồn tài chính nước ngồi đầu tư vốn vào ngành ngân hàng tại Việt
Nam dẫn đến cường độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng tăng lên, tạo điều kiện
thúc đẩy ngành Ngân hàng phát triển.
-
Pháp luật:
+ Các hoạt động của ngành Ngân hàng được điều chỉnh một cách chặt chẽ
bởi các quy định của pháp luật, hơn nữa các Ngân hàng thương mại còn chịu sự chi
phối của Ngân hàng Nhà nước. Một số cơ chế chính sách về lãi suất mà NHNN đã
đưa ra như : Cơ chế thực thi chinh sách lãi suất cố định; Cơ chế điều hành lãi suất
trần.... có ảnh hưởng không hề nhỏ tới hoạt động của ngân hàng.
Nhân tố văn hóa - xã hội:
+ Cùng với việc phát triển kinh tế ổn định, dân trí phát triển cao, đời sống
người dân ngày càng được cải thiện… nhu cầu người dân liên quan đến việc thanh
7
toán qua ngân hàng, và các sản phẩm dịch vụ tiện ích khác do Ngân hàng cung cấp
ngày càng tăng.
+ Tâm lý của người dân Việt Nam luôn biến động không ngừng theo những
quy luật do sự biến động trên thị trường mang lại. Ví dụ khi tình hình kinh tế lạm
phát thì người dân chuyển gửi tiền mặt sang tiết kiệm vàng,... Ngồi ra, tốc độ đơ
thị hố cao khiến nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện ích do Ngân hàng mang lại gia
tăng.
Nhân tố công nghệ:
+ Khoa học công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại, đặt ra những cơ hội và
thách thức cho các ngân hàng về chiến lược phát triển và ứng dụng các cơng nghệ
một cách nhanh chóng, hiệu quả. Ngân hàng nào có cơng nghệ tốt hơn Ngân hàng
đó sẽ dành được lợi thế cạnh tranh so với Ngân hàng khác.
+ Khi cơng nghệ càng cao thì cho phép Ngân hàng đổi mới và hồn thiện các
quy trình nghiệp vụ, các cách thức phân phối và đặc biệt là phát triển sản phẩm dịch
vụ mới. Điển hình khi Internet và Thương mại điện tử phát triển, nhu cầu sử dụng
các dịch vụ trực tuyến ngày càng tăng, vì vậy việc áp dụng và phát triển công nghệ
thông tin như chữ ký số, thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống thanh toán bù
trừ điện tử… để đưa ra các dịch vụ mới như: hệ thống ATM, Home Banking,
Mobile Banking, Internet Banking,… sẽ giúp cho các ngân hàng giảm được chi phí,
nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng thêm sự trung thành ở các khách hàng của
mình.
Nhân tố kinh tế: Các nhân tố trong nhóm kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động
của TPBank:
+ Tín dụng và vấn đề thanh khoản của ngân hàng
+ Tỷ trọng lạm phát của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
+ Đầu cơ và biến động giá cả.
+ Sự hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo các chủ đầu tư nước ngồi.
2.1.2. Mơi trường hoạt động kinh doanh
Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại:
8
Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế hiện nay, một số ngân hàng đã khơng duy
trì được mức tăng trưởng. Việc gia nhập vào ngành ngân hàng hiện nay còn có các
ngân hàng tài chính tồn cầu với đầy đủ nguồn nhân lực và tài chính, quản lý, cơng
nghệ... Các đối thủ cạnh tranh của TPBank như BIDV, Sacombank, ACB.... trong
nỗ lực tăng thị phần, đây là các ngân hàng có sở hữu cả vốn nước ngồi, có lợi thế
về chất lượng và dịch vụ. Do đó TPBank cần tận dụng ưu thế có sẵn của mình về
mối tương quan với khách hàng hiện tại, nâng cao chất lượng dịch vụ để chăm sóc
và giữ khách hàng trung thành, thu hút khách hàng tiềm năng.
Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng:
Hiện tại ở Việt Nam TPBank có nguồn vốn huy động từ khách hàng, cổ
đơng, doanh nghiệp, nhà xuất nhập khẩu, các ngân hàng khác…do đó TPBank cũng
phải chịu khơng ít tác động trực tiếp từ các nhà cung ứng.
Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng:
Khách hàng vừa là người mua (người đi vay), vừa là người bán (người gửi
tiết kiệm). Đây là mối quan hệ hai chiều, tạo điều kiện cùng nhau tồn tại và phát
triển.
+ Đối với KH là người đi vay: thường không nhiều áp lực từ khách hàng này,
tuy nhiên có nguy cơ doanh nghiệp phá sản hoặc làm ăn thua lỗ sẽ không trả được
nguồn đi vay.
+ Đối với KH là người gửi tiết kiệm: đòi hỏi quyền đàm phán cao vì cho
rằng nguồn lợi của Ngân hàng phụ thuộc nguồn vốn của họ.
Sản phẩm thay thế:
+ Khách hàng là doanh nghiệp: nguy cơ bị thay thế không cao do các đối
tượng này cần sự rõ ràng cũng như chứng từ, hố đơn trong các gói sản phẩm dịch
vụ.
+ Khách hàng là cá nhân: Dễ thay đổi hơn, để minh bạch tài chính trong việc
trả song song các địa điểm chấp nhận thanh tốn cịn rất ít. Và lãi suất khơng cao và
gặp nhiều rủi ro thì họ sẽ tìm đến các sản phẩm thay thế khác.
Các bên liên quan:
9
+ Bao gồm chính phủ, các quỹ tín dụng… các ngân hàng thương mại cổ phần
nói chung và TPBank đều phải đối mặt với những áp lực ấy.
2.2.
Các sản phẩm dịch vụ của TPBank – CN Hà Nội – Trung tâm bán Miền
Bắc 2
Các dịch vụ dành cho KHCN của TPBank mang đậm dấu ấn Ngân hàng số,
mang đến sự tiện lợi tối ưu cho khách hàng:
Tiết kiệm: Các gói tiết kiệm với lãi suất cao và thời hạn linh hoạt.
Cho vay: Vay tiêu dùng, mua nhà, xây sửa nhà, vay mua ô tô, kinh doanh…
Thẻ: Thẻ tín dụng, thẻ ATM, thẻ ghi nợ quốc tế.
Tài khoản: Tài khoản thanh toán, Tài khoản số đẹp…
Dịch vụ Ngân hàng số: Ebank, LiveBank, Savy, QuickPay…
Bảo hiểm: Bảo hiểm nhân thọ…
Bên cạnh đó là một số dịch vụ dành cho KHDN như sau:
Quản lý tài khoản
Tiền gửi doanh nghiệp
Thanh toán quốc tế
Ngân hàng điện tử eBank BIZ
Thẻ doanh nghiệp
Bảo lãnh
Dịch vụ ngoại hối.
2.3.
Bảng cân đối kế toán rút gọn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN
Hà Nội – Trung tâm bán Miền Bắc 2 giai đoạn năm 2018-2020
TPBank – Trung tâm bán Miền Bắc 2 là một trong những Chi nhánh ln cố
gắng hết mình để xây dựng hình ảnh của ngân hàng uy tín và có vị thế. Để thấy tình
hình sử dụng vốn và tài sản, ta xem xét và phân tích các chỉ tiêu của Bảng cân đối
kế toán rút gọn giai đoạn năm 2018 – 2020 như sau:
10
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán rút gọn của TPBank – CN Hà Nội - TTB.MB2 giai đoạn 2018-2020
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm 2018
Chỉ tiêu
1. Tiền mặt, vàng bạc, đá
quý
2. Cho vay khách hàng
3. Tài sản cố định
4. Tài sản khác
TỔNG TÀI SẢN
1. Tiền gửi của khách hàng
2. Các khoản nợ khác
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
Năm 2019
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
Số tiền
45.372
2,62
50.435
1.350.76
0
28.370
304.585
1.729.08
7
1.541.93
0
92.101
1.634.03
1
Tỉ trọng
(%)
A. TÀI SẢN
2,36
Năm 2020
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
54.579
2,27
1.750.45
1.976.26
82
82,24
6
8
1,64
31.056
1,46
34.551
1,44
17,62
302.654
14,18
337.590
14,05
2.134.60
2.402.98
100
100
100
1
8
B. NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
1.924.25
2.131.34
89,17
90,15
88,69
1
2
5,33
98.015
4,59
124.123
5,17
2.022.26
2.255.46
94,5
94,74
93,86
6
5
78,12
Chênh lệch
2019/2018
Tỉ lệ
Số tiền
(%)
5.063
399.69
6
2.686
(1.931)
405.51
4
382.32
1
5.914
388.23
5
Chênh lệch
2020/2019
Tỉ lệ
Số tiền
(%)
11,16
4.144
8,22
29,59
225.812
12,9
9,47
(0,63)
3.495
34.936
11,25
11,54
23,45
268.387
12,57
24,79
207.091
10,76
6,42
26.108
26,64
23,76
233.199
11,53
3. VỐN CHỦ SỞ HỮU
VÀ CÁC QUỸ
95.056
5,5
112.335
5,26
147.523
6,14
17.279
18,18
35.188
31,32
TỔNG NGUỒN VỐN
1.729.08
7
100
2.134.60
1
100
2.402.98
8
100
405.51
4
23,45
268.387
12,57
(Nguồn: Báo cáo tài chính của TPBank – CN Hà Nội – TTB.MB2 năm 2018-2020)
11
Nhìn vào bảng 2.3 có thể thấy được TPBank – Trung tâm bán miền Bắc 2 trong
giai đoạn 2018 - 2020 tổng tài sản và tổng nguồn vốn đều tăng qua các năm. Cụ thể:
- Về Tài sản: Theo bảng cân đối kế tốn, tổng tài sản có nhiều sự thay đổi,
biến động nhưng đều phù hợp với tình hình kinh tế nước ta trong giai đoạn 2018 2020. Năm 2018 tổng tài sản của Trung tâm đạt 1.729.087 triệu đồng, năm 2019 đạt
2.134.601 triệu đồng tăng 405.514 triệu đồng tương đương 23,45% so với năm 2018.
Đến năm 2020, tổng tài sản vẫn trên đà tăng trưởng đạt mức 2.402.988 triệu đồng tức
tăng 268.387 triệu đồng hay 12,57% so với 2019. Việc tăng cường hoạt động
liên ngân hàng và tín dụng vẫn không ngừng tăng là nguyên nhân
dẫn tới tổng tài sản tăng trong giai đoạn 2018-2020. Khách hàng ngày
càng tin tưởng với những chính sách tín dụng ưu đãi, giúp ngân hàng phát triển hơn.
Cho vay khách hàng chiếm phần lớn trong cơ cấu tài sản của cả giai đoạn. Do
nhu cầu vay vốn để tiêu dùng phục vụ nhu cầu tiêu dùng, đời sống sức khỏe, mua nhà,
mua ô tô, đầu tư sản xuất kinh doanh,...ngày càng nâng cao. Bên cạnh đó là các
chính sách tín dụng thuận lợi tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn
hơn. Năm 2018, tổng cho vay khách hàng là 1.350.760 triệu đồng
chiếm đến 78,12 % tổng tài sản. Năm 2019 chỉ tiêu này đã đạt mức
1.750.456 triệu đồng tăng 29,59% tương đương 399.696 triệu đồng so với
năm 2018. Đến năm 2020, cho vay khách hàng lại tiếp tục tăng và
tăng 225.812 triệu đồng tương đương 12,9%. Điều này cho thấy niềm
tin của khách hàng dành cho TPBank – TTB.MB2 càng ngày càng
được tín nhiệm, là tiền đề vững chắc cho sự phát triển lớn mạnh của
Trung tâm nói riêng và tồn ngân hàng nói chung.
Ngồi ra, các chỉ tiêu như Tiền mặt, vàng bạc, đá quý; Tiền gửi và cho vay của
các TCTD khác; Tài sản cố định; Tài sản khác trong giai đoạn năm 2018 - 2020 đều
có sự thay đổi nhẹ nhưng cũng góp phần vào việc tăng tổng tài sản của CN. Cụ thể
như tài sản cố định năm 2018 là 28.370 triệu đồng chỉ chiếm 1,64%
trong tổng tài sản. Năm 2019, TSCĐ đạt mức 31.056 triệu đồng tăng
2.686 triệu đồng tương đương 9,47% so với năm 2018. Đến năm 2020,
TSCĐ tăng thêm 3.495 triệu đồng đã đạt mức 34.551 triệu đồng hay tăng
11,25% so với năm 2019. Ta thấy sự thay đổi của khoa học công
12
nghệ, máy móc trang thiết bị, nâng cao cơ sở hạ tầng ở ngân hàng
làm giá trị TSCĐ tăng lên qua từng năm.
- Về Nguồn vốn: Xét tổng thể về nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm phần lớn, theo
đặc trưng cơ bản của ngân hàng thì vốn chủ sở hữu của TPBank – TTB.MB2 rất ít chỉ
chiếm 5-7% trong năm 2018 - 2020. Và trong nhóm nợ phải trả thì tiền gửi khách
hàng chiếm tỉ lệ cao nhất và có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2018 là 1.541.930
triệu đồng chiếm đến 89,17% thì đến năm 2019 chỉ tiêu này tăng thêm 382.321 triệu
đồng tức 24,79% so với năm 2018 và cho đến năm 2020 tiền gửi khách hàng đã đạt
mức 2.131.342 triệu đồng tăng thêm 10,76%. Đây là một thực tế ở hầu hết các ngân
hàng và cũng là nguồn vốn quan trọng giúp ngân hàng thực hiện mục tiêu kinh doanh.
Từ đó có thể thấy các sản phẩm, dịch vụ của TPBank – TTB.MB2 là rất đa dạng, hữu
ích và chế độ lãi suất phù hợp, hấp dẫn.
Qua phân tích trên có thể nhận ra trong giai đoạn 2018 - 2020 tình hình tài
sản và nguồn vốn của TPBank – TTB.MB2 đều có nhiều sự biến động qua các năm.
Các biến động của các chỉ tiêu đều mang lại sự thuận lợi cho CN nói riêng và tồn
ngành ngân hàng nói chung.
2.4.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
– TTB.MB2 giai đoạn 2018 - 2020
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của TPBank – TTB.MB2 chúng ta cần xem
xét các khoản lãi/lỗ từ các hoạt động dịch vụ, lợi nhuận sau nghĩa vụ thuế với Nhà
nước thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thường niên dưới đây:
13
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của TP Bank – CN Hà Nội TTB.MB2 giai đoạn 2018 - 2020
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
I. Thu nhập lãi
thuần
1. Thu nhập lãi và
các khoản thu nhập
tương tự
2. Chi phí lãi và các
khoản chi phí tương
tự
II. Lãi/ lỗ rịng từ
HĐDV
3. Thu nhập từ
HĐDV
4. Chi phí HĐDV
III. Lãi/lỗ thuần từ
hoạt động khác
5. Thu nhập từ hoạt
động khác
6. Chi phí hoạt động
khác
IV. Chi phí hoạt
động
V. Lợi nhuận thuần
từ HĐKD trước
DPRR tín dụng
VI. Chi phí DPRR
tín dụng
VII. TỔNG LNTT
VIII. Chi phí thuế
TNDN
IX. LNST
Chênh lệch
2019/2018
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)
Chênh lệch
2020/2019
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)
Năm
2018
Năm
2019
Năm
2020
72.789
105.275
128.319
32.486
44,63
23.044
21,89
215.358
256.277
317.055
40.919
19
60.778
23,72
(8.433)
(5,92)
(37.734)
(24,99
)
(142.569) (151.002) (188.736)
7.398
9.383
10.487
1.985
26,83
1.104
11,77
11.256
13.369
17.512
2.113
18,77
4.143
30,99
(3.858)
(3.986)
(7.025)
(128)
(3,32)
(3.039)
(76,24
)
11.976
16.728
15.528
4.752
39,68
(1.200)
(7,17)
12.588
17.506
15.981
4.918
39,07
(1.525)
(8,71)
(612)
(778)
(453)
(166)
(27,12)
325
41,77
(45.569)
(59.237)
(67.014)
(13.668)
(29,99)
(7777)
(13,13
)
46.594
72.149
87.320
25.555
54,85
15.171
21,03
(12.698)
(6.236)
(5.453)
6.462
50,89
783
12,56
33.896
65.913
81.867
32.017
94,46
15.954
(5.239)
(11.025)
(17.931)
(5.786)
(110,44)
(6.906)
28.657
54.888
63.936
26.231
91,53
9.048
24,2
(62,64
)
16,48
(Nguồn: Báo cáo tài chính của TPBank – CN Hà Nội – TTB.MB2 2018-2020)
Theo bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2.4 có thể thấy cả thu nhập và chi phí
đều tăng qua các năm, nhưng mức tăng của thu nhập lớn hơn mức tăng của chi phí nên
lợi nhuận của TPBank – TTB.MB2 đều tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng khá
cao, đây là dấu hiệu tốt của ngân hàng. Cụ thể:
14
- Về Thu nhập: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ có xu hướng tăng qua các năm,
năm 2018 đạt 11.256 triệu đồng, năm 2019 tăng 18,77% đạt 13.369 triệu đồng, năm
2020 có sự tăng mạnh lên đến 30,99% so với năm 2019 đạt 17.512 triệu đồng. Thu
nhập từ hoạt động khác có sự thay đổi khơng đồng đều, năm 2019 đạt 17.506 triệu
đồng tăng 39,07% so với năm 2018 nhưng đến năm 2020 lại giảm sút còn 15.981 triệu
đồng giảm 1.525 triệu đồng so với năm 2019. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí hoạt
động khác cũng biến động tăng giảm không đồng đều nên dẫn tới thu nhập thay đổi.
- Về Chi phí: Năm 2019 chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự đạt 151.002
triệu đồng tăng 5,92% so với năm 2018. Năm 2020 đạt 188.736 triệu đồng, tăng
trưởng 24,99% so với 2019. Do nguồn vốn huy động của CN tăng lên dẫn đến chi lãi
và chi phí lãi tăng lên. Mặt khác, các khoản chi cho DPRR tín dụng có xu hướng giảm
đi qua các năm, năm 2018 đạt 12.698 triệu đồng, năm 2019 giảm xuống còn 6.236
triệu đồng giảm 6.462 triệu đồng so với năm 2018, năm 2020 giảm 783 triệu đồng so
với năm 2019. Ta nhận thấy được trong giai đoạn 2018 - 2020 TPBank – TTB.MB2 đã
có những giải pháp kịp thời để giảm tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn. Chi phí hoạt động của
ngân hàng cũng có nhiều biến động. Ngồi ra cịn có các chi phí HĐDV hay hoạt động
khác nhưng chiếm lượng nhỏ và tăng dần qua các năm.
- Về Lợi nhuận: Lợi nhuận sau thuế năm 2019 đạt 54.888 triệu đồng tốc độ
tăng trưởng là 91,53% so với năm 2018, đến năm 2020 lợi nhuận tiếp tục tăng mạnh
với tốc độ tăng trưởng 16,48% so với 2019 tương ứng 63.936 triệu đồng. Do ngân
hàng tăng cường hoạt động huy động, cho vay bên cạnh đó là hoạt động đầu tư,
HĐKD ngoại hối và các hoạt động khác đưa lại mức lợi nhuận như trên cho TPBank –
TTB.MB2.
Qua phân tích có thể thấy, nhìn chung tình hình kinh doanh của Trung tâm
bán Miền Bắc 2 đang có chiều hướng tốt, nhận thấy được ngân hàng đã có
nhiều biện pháp truyền thơng đến mọi người dân để sử dụng các sản
phẩm dịch vụ bên mình.
15
2.5. Đánh giá về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - TTB.MB2 giai đoạn 2018 - 2020
2.5.1. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- CN Hà Nội – TTB.MB2
Bảng 2.5.1 Tình hình huy động vốn của TPBank – CN Hà Nội – TTB.MB2 giai đoạn 2018-2020
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm 2018
Chỉ tiêu
Năm 2019
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
1.589.523
Nội tệ
Ngoại tệ (quy
đổi)
Tổng vốn huy
động
1.Theo loại tiền
Năm 2020
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
100
1.996.588
1.516.612
95,41
72.911
Chênh lệch
2019/2018
Chênh lệch
2020/2019
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
Tỉ lệ
(%)
Số tiền
Tỉ lệ
(%)
100
2.356.324
100
407.345
26,63
359.736
18,02
1.916.868
96,01
2.278.672
96,7
400.256
26,39
361.804
18,87
4,59
79.720
3,99
77.652
3,3
6.809
9,34
(2.068)
(2,59)
2.Theo thời hạn huy động
Ngắn hạn
513.298
32,29
612.335
30,67
805.691
34,19
99.037
19,29
193.356
31,58
Trung và dài hạn
1.076.225
67,71
1.384.253
69,33
1.550.633
65,81
308.028
28,62
166.380
12,02
(Nguồn: Báo cáo tài chính của TPBank – CN Hà Nội - TTB.MB2 2018-2020)
16
Qua bảng số liệu 2.5.1 ta thấy nguồn vốn huy động của TPBank – TTB.MB2 có
sự tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2018 là 1.589.523 triệu đồng, năm 2019 tăng so
với năm 2018 là 407.345 triệu đồng. Năm 2020 đạt mức 2.356.324 triệu đồng, tăng
18,02% so với năm 2019. Điều này chứng tỏ việc tiếp thị về các sản phẩm, dịch vụ
tiền gửi tại TPBank – TTB.MB2 luôn được nâng cao và đạt kết quả tốt.
- Phân theo loại tiền:
+ Tiền gửi nội tệ chiếm tỷ trọng lớn và tăng qua các năm, năm 2019 đạt mức
1.916.868 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 96,01% trong tổng nguồn vốn, tăng 26,39% so
với năm 2018. Sang năm 2020 mức tiền gửi nổi tệ tăng nhẹ hơn đạt 2.278.672 triệu
đồng, tăng 18,87% so với năm 2019.
+ Tiền gửi ngoại tệ trong thời gian này không ổn định và chiếm tỷ trọng khá
nhỏ trong giai đoạn 2018 - 2020, năm 2018 đạt mức 72.911 triệu đồng, năm 2019 tăng
lên 79.720 triệu đồng, tăng 6.809 triệu đồng so với năm 2018. Tuy nhiên năm 2020 lại
giảm 2.068 triệu đồng so với năm 2019 chỉ còn 77.652 triệu đồng.
- Phân theo thời hạn: Nhìn chung tiền gửi ngắn hạn, trung và dài hạn đều có
sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm.
+ Tiền gửi trung và dài hạn năm 2018 đạt 1.076.225 triệu đồng chiếm 67,71%
tổng nguồn vốn, năm 2019 tăng lên 308.028 triệu đồng so với năm 2018 đạt 1.384.253
triệu đồng. Năm 2020 chỉ tiêu này đã vượt lên đến 1.550.633 triệu đồng, tăng 12,02%
so với năm 2019. Với sự thay đổi này có thể thấy rằng lãi suất huy động vốn trung và
dài hạn đã được TPBank – TTB.MB2 điều chỉnh hợp lí, kéo theo sự hấp dẫn cho KH.
+ Mặt khác, tiền gửi ngắn hạn cũng có sự tăng trưởng nhưng chỉ chiếm phần
nhỏ trong giai đoạn 2018 - 2020. Năm 2019 đạt 612.335 triệu đồng tăng 99.037 triệu
đồng so với năm 2018, năm 2020 tăng 31,58% so với năm 2019 đạt mức 805.691 triệu
đồng.
17
2.5.2. Tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN Hà Nội – TTB.MB2
Bảng 2.5.2 Tình hình hoạt động cho vay của TPBank – CN Hà Nội – TTB.MB2 giai đoạn 2018-2020
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm 2018
Chỉ tiêu
Tổng dư
nợ
Năm 2019
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
1.350.760
100
Chênh lệch
2019/2018
Năm 2020
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
1.750.456
Chênh lệch
2020/2019
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
Tỉ lệ
(%)
Số tiền
Tỉ lệ
(%)
100
1.976.268
100
399.696
29,59
225.812
12,9
1.714.331
97,94
1.936.166
97,97
395.246
29,96
221.835
12,94
36.125
2,06
40.102
2,03
4.450
14,05
3.977
11,01
1.065.282
60,86
1.129.577
57,16
340.005
46,88
64.295
6,04
1.Theo loại tiền
Nội tệ
1.319.085
97,66
Ngoại tệ
31.675
2,34
(quy đổi)
2.Theo thời hạn huy động
Ngắn hạn
725.277
53,7
Trung hạn
116.358
8,61
108.236
6,18
136.933
6,93
(8.122)
(6,98)
28.697
26,51
Dài hạn
509.125
37,69
576.938
32,96
709.758
35,91
67.813
13,32
132.820
23,02
(Nguồn: Báo cáo tài chính của TPBank – CN Hà Nội - TTB.MB2 2018 - 2020)
18
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy rằng cùng với sự tăng lên
của huy động vốn thì tình hình cho vay cũng vì thế mà được tạo
điều kiện phát triển hơn. Tổng dư nợ cho vay của TPBank –
TTB.MB2 giai đoạn 2018 - 2020 có xu hướng tăng qua các năm.
Năm 2019 đạt mức 1.750.456 triệu đồng tăng 29,59% so với năm 2018 và đến năm
2020 tăng 12,9% so với 2019 đạt mức 1.976.268 triệu đồng.
- Phân theo loại tiền:
+ Cho vay theo đồng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn hơn trên 70%, năm 2018 đạt
1.319.085 triệu đồng chiếm 97,66% trong tổng dư nợ cho vay, năm 2019 tăng thêm
395.246 triệu đồng so với năm 2018 đạt 1.714.331 triệu đồng, năm 2020 đạt mức
1.936.166 triệu đồng chiếm 97,97%. Qua đây ta thấy được cho vay đồng nội tệ qua
các năm tăng đều.
+ Cho vay theo đồng ngoại tệ cũng tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể năm 2019
tăng so với năm 2018 là 4.450 triệu đồng đạt 36.125 triệu đồng. Năm 2020 tiếp tục
tăng 11,01% đạt 40.102.
- Phân theo thời hạn:
+ Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn và tăng qua các năm. Năm 2018
đạt 725.277 triệu đồng đến năm 2019 tăng 340.005 triệu đồng so với năm 2018 đạt
mức 1.065.282 triệu đồng, năm 2020 đã đạt mức 1.129.577 triệu đồng tăng 6,04%
so với năm 2019.
+ Cho vay trung và dài hạn khơng có sự chệnh lệch nhiều. Đối với dư nợ dài
hạn đều tăng qua các năm, năm 2018 chiếm 37,69% trong tổng dư nợ đạt mức
509.125 triệu đồng, năm 2020 đạt mức cho vay là 709.758 triệu đồng tăng 132.820
triệu đồng so với với năm 2019.
+ Đối với dư nợ trung hạn, năm 2018 đạt mức 116.358 triệu đồng chiếm
8,61%, năm 2019 giảm còn 6,18%, đến năm 2020 tăng 28.697 triệu đồng so với
năm 2019 tương ứng với 136.933 triệu đồng.
=> Có thể thấy khách hàng thường có xu hướng vay trong ngắn hạn như
dùng sổ tiết kiệm để vay trong ngắn hạn và dài hạn vì thế ngân hàng phải đưa ra
nhiều chiến lược để quản trị dịch vụ tốt và những chương trình, chính sách ưu đãi
nhằm phát triển hoạt động cho vay trung hạn. TPBank cần có những chính sách cho
vay đa dạng với mức lãi suất ưu đãi khác nhau để thu hút khách hàng.
19