Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

(TIỂU LUẬN) nội DUNG tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.24 KB, 12 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
-------------------------------------

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài:
NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC
Sinh viên: NGUYỄN HƯƠNG TRÀ
Mã số sinh viên: 2156110054
Lớp Tư tưởng Hồ Chí Minh: 12
Lớp: QHCT&TTQT K41

Hà Nội, thứ Tư ngày 17 tháng 11 năm 2021


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU

3

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

4

1. Vấn đề độc lập dân tộc

4

a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các
dân tộc



4

b. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh
phúc của nhân dân

4

c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt
để

5

d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ

6

2. Cách mạng giải phóng dân tộc

7

a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con
đường cách mạng vô sản

7

b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam,
muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo

7


c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại
đồn kết tồn dân tộc, lấy liên minh cơng - nơng làm nền tảng

8

d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng
tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở
chính quốc

8

e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng
9
phương pháp bạo lực cách mạng
C. KẾT LUẬN
10
D. DANH SÁCH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
11

2


A. MỞ ĐẦU
Việt Nam là một dân tộc có truyền thống yêu nước, bất kể người con đất Việt
nào cũng đều có thể sẵn sàng hy sinh qn mình vì độc lập, tự do của quê hương.
Trong lịch sử, từ những ngày đầu các Vua Hùng có cơng lập nước cho đến hàng
nghìn năm sau nhân dân tận lực giữ nước, ông cha ta đã nhiều lần phải đối mặt với
giặc ngoại xâm mạnh hơn mình gấp nhiều lần, do đó, từ thực tiễn đấu tranh chống
giặc xâm lăng tổ tiên ta đã rút ra rất nhiều kinh nghiệm, bài học q báu để bảo vệ

Tổ quốc. Chính vì vậy, trí tuệ đánh giặc, giữ nước đã được coi là một trong những
đỉnh cao của trí tuệ Việt Nam.
Vào những ngày tháng còn non trẻ với niểm tin mãnh liệt là giành độc lập tự do
cho quê hương, Hồ Chí Minh đã mang trong mình hành trang truyền thống là lịng
dũng cảm, tinh thần kiên định và trí tuệ sáng suốt của dân tộc để ra đi tìm đường
cứu nước. Người đã đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tìm tịi, hiểu biết thêm tư
tưởng của một số nhà yêu nước lỗi lạc khác trên thế giới, từ đó nâng lên tầm cao
mới của thời đại và lồng vào đó là tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người. Người khẳng định: “Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào
tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập.” [1]

3


B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc
- Theo Hồ Chí Minh, độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân
tộc thuộc địa và theo nguyên tắc: “Nước Việt Nam là của người Việt
Nam, do dân tộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không
chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngồi”.
- Hồ Chí Minh nói: “chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập, dân
chỉ thấy giá trị của độc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”. [2]
- Độc lập tự do là quyền tự nhiên của dân tộc, thiêng liêng và vô cùng
quý giá.
- Người đã kế thừa, tiếp cận tư tưởng về quyền độc lập dân tộc Việt
Nam.
 Kế thừa từ truyền thống hàng thiên niên kỷ lịch sử dựng nước
và giữ nước từ các thời kỳ vua Hùng, An Dương Vương.

 Tiếp cận quyền độc lập dân tộc qua:
 Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776: “ Mọi người đều
sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền khơng ai có thể xâm phạm được, trong những
quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc…"
 Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp năm 1971:
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và
phải ln ln được tự do bình đẳng về quyền lợi…”
 Nội dung độc lập tự do được thể hiện qua:
 Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945: "Tất cả các dân tộc
trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng
có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do…Đó
là lẽ phải không ai chối cãi được"
4


 Cương lĩnh Chính trị đầu tiền năm 1930
 Hội nghị trung ương lần thứ Tám (5/1941)
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của
nhân dân
- Hồ Chí Minh cho rằng: độc lập tự do mà có được bằng con đường cầu
xin thì khơng phải là sự tự do hồn tồn. Nếu như cầu xin mà có được
tự do thì chắn hẳn thế giới đã không nổ ra những cuộc chiến tranh
mang đến đau thương, bất hạnh, lầm than cho dân chúng. Chính vì thế
độc lập tự do phải trải qua quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài, gian
khổ.
 Trong học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc
lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
 Trong “Chánh cương vắn tắt của Đảng Hồ Chí Minh từng đề ra

mục tiêu:
 Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
 Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập… dân chúng
dược tự do… thủ tiêu hết các thứ quốc trái… thâu hết
ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho
dân cày nghèo
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công một lần nữa Hồ Chí
Minh khẳng định độc lập phải gắn với tự do. Người nói: “Nước độc
lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có
nghĩa lý gì”.
- Tuy nhiên, ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945, đất
nước phải đối mặt với 3 loại giặc: giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm.
Trước tình hình này, Hồ Chí Minh ra chỉ đạo: “Chúng ta phải… làm
cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân có học hành. Như
vậy, Người ln coi độc lập gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm cho
nhân dân là một sự ham muốn tột bậc”.
 Khẳng định 1 điều rằng: độc lập dân tộc phải đi liền với cơm
no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân.

5


c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hồn tồn và triệt để
- Theo Hồ Chí Minh độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn
toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh vực
 Chính trị
 Kinh tế
 Văn hố – xã hội
 An ninh quốc phòng
- Người nhấn mạnh: “Nước độc lập mà người dân khơng có quyền tự

quyết về ngoại giao, khơng có nền tài chính riêng, khơng có qn đội
riêng… thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì”.
d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- Trong cuộc đời hoạt động Cách mạng sơi nổi của mình, tư tưởng của
Người ln là độc lập dân tộc phải đi đơi vói thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ
 Trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954): “đồng bào Nam
Bộ là dân nước Việt Nam. Sơng có thể cạn, núi có thể mịn,
song chân lý đó khơng bao giừo thay đổi”.
 Trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975): “Dù khó khăn gian
khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế
quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định
thống nhất. Đồng bào Nam-Bắc nhất định sẽ xum họp một
nhà”.

6


2. Cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô
sản
- Trước khi đi theo con đường cách mạng vô sản, cha ông ta đã sử dụng
nhiều cách thức đấu tranh khác nhau (thời phong kiến: Dân chủ tư
sản) nhưng kết quả lại khiến nhân dân rơi vào cảnh lầm than, bị dìm
trong bể máu do bọn thực dân Pháp gây ra.
 Hồ Chí Minh khơng tán thành các con đường ấy mà quyết tâm
ra đi tìm một con đường cứu nước mới
- Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào
thực tiễn Việt Nam qua các chặng đường gian nan thử thách, Hồ Chí
Minh ln ln khẳng định một chân lý là: Muốn cứu nước và giải

phóng dân tộc khơng có con đường nào khác là cách mạng vô sản. [3]
- Sau gần 10 năm tìm hiểu (1911 – 1920), khảo sát các cuộc cách mạng
điển hình trên thế giới. Người nhận thấy:
 “Cách mạng Pháp cũng như cách mạng Mỹ, nghĩa là cách
mạng tư bản, cách mạng không đến nơi, tiếng là cộng hịa và
dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục cơng nơng, ngồi thì nó
áp bức thuộc địa”. [4]
 Cách mạng Tháng Mười Nga(1917) không chỉ là một cuộc
CMVS, mà cịn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
Nó nêu tấm gương sáng về sự giải phóng các dân tộc thuộc
địa và “mở ra trước mắt họ thời đại CM chống đế quốc, thời
đại giải phóng dân tộc ”. [5]

b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn
thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo.
- Cách mạng trước hết phải có Đảng
 Cách mạng và dân chúng là hai chủ thể ảnh hưởng trực tiếp đến
nhau. Sự nghiệp của dân chúng chính là cách mạng. Nhưng đối
7


với cách mạng, chỉ khi dân chúng có được sự giác ngộ, được tổ
chức, được lãnh đạo 1 cách đúng đắn theo đường lối của Đảng
thì lúc này lực lượng to lớn của cách mạng mới được sản sinh.
 Theo Người, “trước phải làm cho dân giác ngộ… Phải giảng
giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu”.
 Phải có Đảng cách mạng.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất
 Có tổ chức chặt chẽ, kỷ luật, nghiêm minh, liên lạc mật thiết
với quần chúng.

 Được xây dựng theo các nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lênin.
[6]

 Quy tụ được lực lượng và sức mạnh của tồn bộ giai cấp cơng
nhân và của cả dân tộc Việt Nam.
 Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã nắm ngọn cờ lãnh đạo duy
nhất và trở thành nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của
cách mạng Việt Nam.

c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn
dân tộc, lấy liên minh cơng - nơng làm nền tảng.
- Hồ Chí Minh chủ trương cần vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp
nhân dân Việt Nam đang mất nước, đang bị làm nô lệ trong một Mặt
trận dân tộc thống nhất rộng rãi nhằm huy động sức mạnh của toàn
dân tộc, đấu tranh giành độc lập, tự do.
- Xuất phát từ quan điểm lấy dân làm gốc và cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng.
 Hồ Chí Minh cho rằng: “Để có cơ thắng lợi, một cuộc khởi
nghĩa ở Đơng Dương phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa
quần chúng chứ không phải là một nổi loạn. Cuộc khởi nghĩa
phải được chuẩn bị trong quần chúng”.
8


 Ám sát cá nhân và bạo động non là 2 phương thức hành động bị
Người lên án nặng nề.
- Lực lượng cách mạng: Tồn dân tộc (cơng, nơng, thương, …)
 “Đường cách mạng”: dân tộc cách mạng thì khơng phân chia
giai cấp…
 Cương lĩnh chính trị đầu tiền của Đảng: lực lượng cách mạng

bao gồm cả dân tộc
 Công nơng là gốc
 Học trị, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và một bộ phận giai
cấp địa chủ là bạn đồng minh của cách mạng

d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo và có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc.
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: Thắng lợi của cách mạng
thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của CMVS ở chính quốc.
- Vận dụng cơng thức của Mác, Hồ Chí Minh cho rằng: “Cơng cuộc
giải phóng ở các nước thuộc địa, chỉ có thể thực hiện được bằng sự nổ
lực của chính mình, khơng nên ngồi chờ sự giúp đỡ từ bên ngoài.”
- Bên cạnh đó, với sự nhận thức sâu sắc về vấn đề thuộc địa là một
khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc và do đánh giá đúng
đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, năm 1924,
Hồ Chí Minh cho rằng: “Cách mạng thuộc địa không những không
phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc, mà có thể giành thắng
lợi trước”.
- Tháng 8/ 1945, khi thời cơ xuất hiện. Người đã kêu gọi: “ toàn quốc
Đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.

9


e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp
bạo lực cách mạng
- Các thế lực đế quốc đã sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị
thuộc địa, đàn áp dã man các phong trào yêu nước. Vì thế, con đường
giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo
lực.

- Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và
đấu tranh vũ trang. Tùy theo tình hình mà có những hình thức đấu
tranh thích hợp.
 Để chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang, Hồ Chí Minh cùng với
Trung ương Đảng chỉ đạo xây dựng căn cứ địa, đào tạo, huấn
luyện cán bộ, xây dựng các tổ chức chính trị của quần chúng,
lập ra các đội du kích vũ trang, chủ động đón thời cơ, chớp thời
cơ, phát động Tổng khởi nghĩa Tháng Tám và chỉ trong vịng 10
ngày đã giành được chính quyền trong cả nước.
- Trong di sản Hồ Chí Minh tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng
nhân đạo hịa bình thống nhất biện chứng với nhau. Hồ Chí Minh ln
tranh thủ mọi khả năng có thể, để giành,giữ nền độc lập dân tộc mà ít
mất mát, hy sinh, ít đổ máu nhất. Người tìm mọi cách để hạn chế xung
đột, chiến tranh, giải quyết vấn đề trên cơ sở hồ bình, thương lượng
thậm chí nhượng bộ nhưng có nguyên tắc.

10


C. KẾT LUẬN
Qua luận cương của Lênin, Hồ Chí Minh đã thấy được cái cần thiết cho dân
tộc Việt Nam – con đường giải phóng dân tộc. Từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng
Việt Nam, từ những hiểu biết sâu sắc văn hóa phương Đơng, văn hóa Pháp, Hồ Chí
Minh đã vận dụng và phát triển Chủ nghĩa Mác – Lênin, Người cho rằng độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các
thuộc địa khơng hồn tồn phụ thuộc vào cách mạng ở chính quốc”, nhân dân
thuộc địa có thể đứng lên tự giải phóng chính mình, cuộc cách mạng có thể thắng
lợi trước ở một nước thuộc địa.
Hồ Chí Minh xem chủ nghĩa Mác – Lênin như một kim chỉ nam cho sự
nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc và luôn nhấn mạnh rằng cần phải vận dụng

sáng tạo “cẩm nang thần kỳ” đó.
Từ phương pháp tiếp cận đúng đắn, mạnh dạn, khoa học trong kế thừa và phát
triển học thuyết Mác – Lênin, đồng thời bám sát thực tiễn Việt Nam và thế giới, Hồ
Chí Minh đã có những luận điểm sáng tạo góp phần làm phong phú thêm chủ
nghĩa Mác – Lênin trong vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ
dân chủ mới và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở một nước phương Đông,
thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.Luận điểm sáng tạo lớn đầu
tiên của Hồ Chí Minh là luận điểm về chủ nghĩa thực dân và vấn đề giải phóng dân
tộc.

11


D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo trình mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.

/>
3.

/>
4.

/>tabid=1292&Group=210&NID=3599&tu-tuong-ho-chi-minh-ve-con-duongcua-cach-mang-viet-nam

5.

/>
12




×