Giảng viên: Tiến sĩ Đặng Quốc Vương
Email:
Phone: +84-963286734
Bộ Môn Thiết Bị Điện – Điện Tử
Viện Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
11
MÁY ĐIỆN I
Nội dung
Chương 1. Máy biến áp
Chương 2. Những vấn đề chung về MĐ quay
Chương 3. Máy điện không đồng bộ
Chương 4. Máy điện đồng bộ
Chương 5. Máy điện một chiều
2
CHƯƠNG 3. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Nội dung
I. Khái niệm chung về MĐKDB
II. Quan hệ điện từ trong MĐKĐB
III. Mở máy và điều chỉnh tốc độ ĐCĐKDB
IV. Động cơ KĐB một pha
3
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
1. Cấu tạo v phõn loi
a. Cu to
Nắp gió
Lõi thép
STATO
Hộp đấu dây
Rô to
Quạt gió
Trục
Vòng bi
Nắp
Vỏ
Chân đế
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
1. Cấu tạo v phõn loi
a. Cu to
Rô to lồng sóc đúc nhôm
Stato quấn dây
Lõi thép Rôto
Thanh dẫn nhôm
Dây quấn Stato Lõi thép Stato
Vành ngắn
mạch
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
1. Cấu tạo v phõn loi
a. Cu to
động cơ rô to lồng sóc
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
1. Cấu tạo v phõn loi
a. Cu to
động cơ rô to dây quấn!
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
1. Cấu tạo và phân loại
a. Cấu tạo
!
Stato: Mạch từ được chế tạo bằng thép kỹ thuật điện, gồm nhiều lá
mỏng ghép lại với nhau. Trên các lá thép có xẻ rãnh đặt dây quấn.
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
1. Cấu tạo và phân loại
a. Cấu tạo
Dây quấn: Được chế tạo bằng dây điện từ ( làm từ đồng hoặc nhơm, sau
đó bọc lớp cách điện mỏng bên ngoài) Dây được quấn thành các bối
dây và được đặt vào các rãnh của mạch từ.
Dây mềm, dây dẫn tròn
Dây phần tử cứng, dây dẫn chữ nhật
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
1. Cấu tạo và phân loại
a. Cấu tạo
Dây quấn được đặt vào rãnh mạch từ
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
1. Cấu tạo và phân loại
a. Cấu tạo
Vỏ máy: Được chế tạo bằng gang đúc, bằng thép, nhôm hoặc các vật
liệu kết cấu khác. Vỏ có chức năng đỡ và bảo vệ mạch từ và dây
quấn stato.
Vỏ Gang đúc
Vỏ thép hàn
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
1. Cấu tạo và phân loại
a. Cấu tạo
Phôi đúc gang vỏ máy điện không đồng bộ
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
1. Cấu tạo và phân loại
!
Rôto: Mạch từ được chế tạo bằng thép kỹ thuật điện, gồm nhiều lá
mỏng ghép lại với nhau. Trên các lá thép có xẻ rãnh đặt dây quấn
giống như stato.
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
! Rotor
Dây quấn: Thường được chế tạo dưới dạng lồng sóc: Các thanh dẫ
bằng nhôm được đúc vào các rãnh và nối với nhau ở 2 đầu bằng
2 vòng ngắn mạch.
Lõi thép roto
Đúc nhơm tạo lồng sóc
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
1. Cấu tạo và phân loại
Roto sau khi ép vào trục và gia công tạo khe hở
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
b. Phân loại
Theo chức năng
" Máy phát điện
" Động cơ điện
! Theo cấu tạo rơ to
" Rơ to lồng sóc
" Rơ to dây quấn
! Theo kiểu bảo vệ
" Kiểu kín
" Kiểu hở
" Kiểu bảo vệ
" Kiểu phòng nổ
! Theo chế độ làm việc:
Dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại.
!
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
2. Các đại lượng định mức
# Công suất P (W, kW, MW) :
Là Công suất cơ ra đầu trục đối với động cơ
Là Công suất điện đầu ra ứng với máy phát
# Tốc độ n (vg/ph): là tốc độ quay của rô to
# Điện áp U (V), và tần số f (Hz) :
Là điện áp đặt vào cực động cơ hoặc điện áp đầu ra ứng với máy
phát ở tải định mức và thường đi kèm với tần số.
# Đối với máy 3 pha thường ghi kèm cách nối dây. Trị số điện áp ghi
trên nhãn máy là điện áp dây. VD 220/380V ∆/Y
# Dòng điện:
Là dòng điện vào đối với động cơ và dòng ra đối với máy phát ở
tải định mức. Đối với máy 3 pha cũng được ghi kèm cách nối dây.
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
2. Các đại lượng định mức
+ Hiệu suất η: là tỷ số công suất ra trên cơng suất vào tính theo %
+ cos ϕ: là hệ số công suất ở tải định mức
+ Cấp bảo vệ: IP
+ Cấp cách điện: B, F, H
+ Ký hiệu : VD 3k112 M4
3 là seri hay lần cải tiến
k là động cơ KĐB roto lồng sóc
112 là Chiều cao tâm trục
M Cỡ lõi thép : trung bình ( L – Dài, S – Ngắn)
4 là số cực của máy.
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB
3. Ứng dụng của MĐKDB
!
!
Chủ yếu được sử dụng làm động cơ do cấu tạo đơn giản, làm việc
chắc chắn, dễ sử dụng, vận hành, giá thành rẻ.
Cũng được sử dụng làm máy phát . Gần đây người ta ứng dụng
nhiều làm máy phát điện sức gió cơng suất đến vài Mêgaoat.
II. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐKĐB
1. Khái niệm chung
!
Coi máy điện KĐB như một máy biến áp mà dây quấn sơ cấp và thứ
cấp chính là dây quấn Stato và Roto, hai dây quấn này liên hệ với
nhau qua từ trường quay.
!
Chỉ xét đến sóng cơ bản ( bậc 1)