Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

(TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH các vấn đề QUAN TRỌNG và SUY NGHĨ về ĐỊNH vị để GIẢM các mối đe dọa CẠNH TRANH và CÁCH KHAI THÁC các cơ hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 73 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Họ và tên sinh viên:

MSSV:

Nguyễn Thúy Trâm Anh

1921000922

Huỳnh Hữu Phương Đan

1921005813

Ngô Thụy Bảo Hân

1921000921

Lớp: CLC-19DMA12
Mơn học: MARKETING CHIẾN LƯỢC

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021

0

0


Nơ &i dung
1.



TĨM TẮT...............................................................................................................................................4

2.

SỨ MỆNH, TẦM NHÌN CỦA TỔ CHỨC............................................................................................4

3.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG................................................5

4.

3.1

Tổng quan về thị trường........................................................................................................5

3.2

Tổng quan công ty Acecook Việt Nam...................................................................................6

3.3

Đánh giá nh ngữgì diễễn ra tốốt, nh ữ
ng gì diễễn ra tốồi tệ.............................................................7

MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI................................................................................................................8
4.1

Mơi trường vĩ mơ...................................................................................................................8


4.1.1

PEST.........................................................................................................................................8

4.1.2

Xu hướng thị trường và tác động.........................................................................................10

4.2

5.

4.2.1

Đối thủ cạnh tranh.................................................................................................................11

4.2.2

Nhà cung ứng.........................................................................................................................13

4.2.3

Khách hàng............................................................................................................................13

4.2.4

Trung gian marketing............................................................................................................14

MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ (Chuỗi giá trị Porter).................................................................................15

5.1

Các ho tạ đ ng
ộ hốễ trợ............................................................................................................15

5.1.1

Cấu trúc hạ tầng DN..............................................................................................................15

5.1.2

Quản trị nguồn nhân lực.......................................................................................................17

5.1.3

Phát triển công nghệ..............................................................................................................17

5.1.4

Thu mua.................................................................................................................................19

5.2

6.

Môi trường vi mô.................................................................................................................11

Các hoạt động chính...............................................................................................................20

5.2.1


Hậu cần đầu vào.....................................................................................................................20

5.2.2

Vận hành................................................................................................................................20

5.2.3

Hậu cần đầu ra.......................................................................................................................21

5.2.4

Marketing và bán hàng.........................................................................................................22

5.2.5

Dịch vụ....................................................................................................................................22

SWOT....................................................................................................................................................23

7. PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG VÀ SUY NGHĨ VỀ ĐỊNH VỊ ĐỂ GIẢM CÁC MỐI
ĐE DỌA CẠNH TRANH VÀ CÁCH KHAI THÁC CÁC CƠ HỘI.........................................................24
8.

9.

CÁC GIẢ ĐỊNH CHÍNH LÀM CƠ SỞ CHO KẾ HOẠCH..............................................................24
8.1


Mơ hình MARKOV ẨN (HMM).........................................................................................24

8.2

Mơ hình AER.......................................................................................................................26

8.3

CLV......................................................................................................................................27

8.4

RFM.....................................................................................................................................27

THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐẶC ĐIỂM.....................................................................................29

0

0


9.1

Các vấn đề của khách hàng và người tiêu dùng..................................................................29

9.2

Phân khúc khách hàng........................................................................................................35

9.3


Thị trường mục tiêu.............................................................................................................35

9.4

Định vị..................................................................................................................................36

10.
CÁC MỤC TIÊU MARKETING SƠ BỘ THEO THỊ TRƯỜNG, NHÓM SẢN PHẨM, PHÂN
KHÚC VÀ THƯƠNG HIỆU.......................................................................................................................37
10.1

Ma trận ANSOFF................................................................................................................37

10.2

Lập trường cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh.....................................................................39

11.

TUYÊN BỐ ĐỊNH VỊ.......................................................................................................................39

11.1

Phát biểu định vị..................................................................................................................40

11.2

Brand Key............................................................................................................................40


11.2.1

Môi trường cạnh tranh..........................................................................................................40

11.2.2

Khách hàng mục tiêu.............................................................................................................40

11.2.3

Insight.....................................................................................................................................40

11.2.4

Lợi ‡ch.....................................................................................................................................40

11.2.5

Giá trị và t‡nh cách thương hiêu...........................................................................................40
ˆ

11.2.6

L‰ do tin tưŠng......................................................................................................................40

11.2.7

Sự khác biê ˆt............................................................................................................................40

11.2.8


Đúc kết....................................................................................................................................40

12.

PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU......................................................................................................40

12.1

Tài sản thương hiệu.............................................................................................................41

12.1.1

Thương hiệu...........................................................................................................................41

12.1.2

Sản phẩm................................................................................................................................42

12.1.3

Mối quan hệ............................................................................................................................43

12.2
13.

Kiến trúc thương hiệu..........................................................................................................44
CHIẾN LƯỢC MARKETING VÀ CẠNH TRANH......................................................................44

13.1


Vị thế doanh nghiệp trên thị trường....................................................................................44

13.2

Chiến lược Marketing..........................................................................................................44

13.3

Mục tiêu kinh doanh và marketing.....................................................................................45

13.4

Lợi thế cạnh tranh...............................................................................................................45

13.4.1
14.

Lợi thế về chi ph‡...................................................................................................................45

QUẢN TRỊ 4P...................................................................................................................................47

14.1

Sản phẩm.............................................................................................................................47

14.1.1

Thành phần , công dụng và cách chế biến của sản phẩm...................................................47


14.1.2

Chiến lược phát triển sản phẩm trong vŒng 1 năm tới.......................................................48

14.1.3

Hê ˆthống nhâ ˆn diê ˆn thương hiê ˆu..........................................................................................49

14.2

Giá cả...................................................................................................................................51

0

0


14.2.1

Mục tiêu..................................................................................................................................51

14.2.2

Nôiˆ dung.................................................................................................................................51

14.3

Phân phối.............................................................................................................................52

14.3.1


Phân t‡ch nhu cầu KH...........................................................................................................52

14.3.2

Mục tiêu phân phối................................................................................................................53

14.3.3

TŽ tr•ng các kênh phân phối................................................................................................53

14.3.4

Cấu trúc kênh phân phối.......................................................................................................56

14.4

Xúc tiến................................................................................................................................56

14.4.1

Đối tượng truyền thơng.........................................................................................................56

14.4.2

Ý tưŠng chủ đạo cho tồn bộ chiến lược truyền thông.......................................................57

14.4.3

Chiến lược truyền thông........................................................................................................57


14.4.4

Kế hoạch hành đô ˆng cụ thể...................................................................................................57

15.

NGÂN SÁCH....................................................................................................................................65

16.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG.............................................................................................................67

16.1

Bảng xây dựng kế hoạch hành động trước khi ra mắt sản phẩm.......................................67

16.2

Bảng kế hoạch hành động....................................................................................................67

17.

THỰC THI VÀ ĐÁNH GIÁ............................................................................................................69

17.1

Xây dựng tiêu ch‡ kiểm tra..................................................................................................69

17.2


Xác định nội dung kiểm tra.................................................................................................69

17.3

Đánh giá...............................................................................................................................69

18.

KẾ HOẠCH DỰ PHÒNG................................................................................................................69

19

PHỤ LỤC..........................................................................................................................................70

0

0


1. TÓM TẮT
Thị trường Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng phát triển cho các doanh nghiệp trong
và ngồi nước. Thị trường Việt Nam khơng chỉ được biết đến như 1 trong 10 quốc gia có lượng tiêu
thụ bia cao nhất mà cịn là nơi có lượng tiêu thụ mì gói đứng hàng thứ 5 trên thế giới. Với thị trường
mì ăn liền đầy tiềm năng như thị trường Việt Nam, thì cuộc canh tranh giữa các thương hiệu diễn ra
rất gay gắt với “ông lớn” đầu ngành là công ty cổ phần Acecook. Là một nhà sản xuất mì ăn liền lâu
đời tại Nhật Bản, Acecook đã tiên phong đầu tư vào thị trường Việt Nam hình thành nên một công
ty liên doanh giữa các đế Quốc Nhật Bản và một công ty thực phẩm tại Việt Nam vào ngày 15 tháng
12 năm 1993. Sau 13 năm hình thành và phát triển Acecook Việt Nam đã xây dựng được 6 nhà máy
chính (thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Vĩnh

Long và tỉnh Hưng Yên) với hơn 700 đại lý trên toàn quốc, sản phẩm được bày bán tại hơn 40 quốc
gia trên toàn thế giới. Sản phẩm của công ty đa dạng chủng loại kinh doanh trong và ngồi nước
bao gồm các sản phẩm: mì ăn liền, miếng ăn liền, bún ăn liền, phở ăn liền... nhưng thành cơng nhất
trong số đó là mì ăn liền Hảo Hảo. Vì vậy mục tiêu của chiến lược là hoạch định chiến lược
marketing đối với sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo của cơng ty cổ phần Acecook, từ đó đề xuất một số
giải pháp có tính khả thi cao và ứng dụng vào thực tế đối với sản phẩm mì Hảo Hảo của cơng ty.
Sau khi phân tích thị trường hiện tại: môi trường vi mô ( nhà cung cấp, sản phẩm thay thế, cạnh
tranh, khách hàng), môi trường vĩ mơ ( kinh tế, chính trị-pháp luật, văn hóa- xã hội); Swot của
công ty; kế tiếp đưa ra các mục tiêu và hoạch định chiến lược marketing cho dòng sản phẩm mì Hảo
Hảo của cơng ty, một số giải pháp để thực hiện mục tiêu đó.
2. SỨ MỆNH, TẦM NHÌN CỦA TỔ CHỨC
Sứ Mệnh: “Cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao mang đến SỨC KHỎE – AN TOÀN – AN
TÂM cho khách hàng”
Dựa trên sứ mệnh này, Acecook Việt Nam luôn đặt ưu tiên hàng đầu là chất lượng sản phẩm, đồng
thời hỗ trợ truyền đạt những thông tin đúng đắn và khoa học về sản phẩm mì ăn liền để tạo sự an
toàn và an tâm cho khách hàng. Những năm gần đây, Acecook Việt Nam tập trung những sản phẩm
vì sức khỏe, vừa để đáp ứng nhu cầu mới của người tiêu dùng, vừa nâng cao giá trị cho sản phẩm
mì ăn liền.
Tầm nhìn: “Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ năng lực quản trị
để thích ứng với q trình tồn cầu hóa”
Giá trị cốt lõi: “COOK HAPPINESS” Đây vừa là slogan vừa là giá trị của công ty Acecook, điều
này được thể hiện cụ thể bằng 3 chữ HAPPY như sau:
(1) Happy Customers
Acecook Việt Nam sẽ luôn nỗ lực để làm cho khách hàng, những người sử dụng sản phẩm của
Acecook cảm thấy hạnh phúc. Do đó, cơng ty sẽ luôn sản xuất và cung cấp những sản phẩm thật
ngon, thật chất lượng, an toàn – an tâm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cụ thể, cần thực hiện triệt
để 3 mục tiêu như sau:
-

Đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu an toàn.


-

Sử dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến của Nhật Bản, máy móc thiết bị đảm bảo chất lượng và
quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất.

0

0


-

Theo dõi quy trình phân phối, bản quản sản phẩm trên thị trường, yêu cầu không để ảnh
hưởng xấu đến chất lượng.

(2) Happy Employees
Acecook Việt Nam luôn nỗ lực để làm cho cán bộ công nhân viên Acecook và gia đình của họ cảm
thấy hạnh phúc. Do đó, cơng ty sẽ luôn cố gắng tạo ra chế độ phúc lợi tốt, môi trường làm việc tốt,
quan tâm đến công việc và đời sống của cán bộ công nhân viên.
(3) Happy Society
Acecook Việt Nam ln nỗ lực để làm cho tồn xã hội cảm thấy hạnh phúc. Cơng ty ln đóng góp
vào sự phát triển ngành mì ăn liền nói riêng và của nền kinh tế Việt Nam nói chung, hỗ trợ các nhà
cung cấp cải thiện chất lượng. Bên cạnh đó, cơng ty tích cực tài trợ và tổ chức các hoạt động từ
thiện, hoạt động vì mơi trường nhằm cống hiến cho xã hội Việt Nam ngày càng tốt đẹp hơn.
3. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
3.1

Tổng quan về thị trường


Theo thống kê của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), nhu cầu mì ăn liền của Việt Nam
đang đứng thứ 3 thế giới với hơn 7 tỷ gói mì được tiêu thụ trong năm 2020, tăng 29,5% so với năm
2019. Nếu tính theo bình quân đầu người thì Việt Nam đứng top 2 thế giới, mỗi người tiêu thụ bình
qn hơn 72 gói mì/năm, trong khi năm 2019 mới chỉ là 57 gói/năm. Theo một khảo sát mới nhất
của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam, tỉ lệ tiêu thụ mì ăn liền trong bối cảnh dịch
bệnh gia tăng 67%. Thống kê hiện có khoảng 50 cơng ty sản xuất mì ăn liền tại Việt Nam. Các
doanh nghiệp đang trong “cuộc chiến” tìm kiếm chỗ đứng trên kệ bếp của người Việt. Theo báo cáo
của công ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel, cứ 2 ngày lại có một sản phẩm mì ăn liền ra
đời tại Việt Nam. Ngành hàng mì ăn liền bao gồm mì ly và mì gói, đạt doanh thu 28.000 tỷ đồng
trong năm 2020, với 85% từ mì gói và phần cịn lại từ mì ly.
Dù trên thị trường mì gói Việt Nam có hơn 50 nhà sản xuất, nhưng 4 “ông lớn” gồm
Acecook Việt Nam, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods đang chiếm lĩnh thị trường. Nhóm này
chiếm hơn 88% về sản lượng và 84% doanh thu thị trường mì ăn liền trong 9 tháng đầu năm 2020,
theo dữ liệu thống kê của Retail Data. Acecook Việt Nam đang giữ 35,4% thị phần về doanh thu.
Dù vậy, đây lại là các con số thấp nhất của Acecook tính trong giai đoạn 2017 đến 9 tháng đầu năm
2020. Xếp sau Acecook là Masan (27,9%), Uniben (12,2%), Asia Foods (8%).
Kết quả kinh doanh năm 2019 cho thấy, Acecook dẫn đầu thị phần đạt doanh thu thuần
10.648 tỉ đồng, lợi nhuận ròng lên tới 1.660 tỉ đồng, tỉ suất gần 16%. Đứng ở vị trí thứ 2 là Masan.
Sản lượng của Masan Consumer tăng từ 21,6% (năm 2018) lên 27,2% (9 tháng đầu năm 2019),
cùng với đó doanh thu tăng từ 22,9% lên 27,9%. Động lực của tăng trưởng này phần nào đến sau
khi sát nhập Vinmart và Vinmart+ vào năm 2019, từ đó mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm.
Asia Foods và Uniben có doanh thu thuần cùng năm lần lượt là 3.017 tỉ đồng và 2.856 tỉ đồng.

0

0


Bộ tứ bán mì của Việt Nam thu tổng gần 24.000 tỉ đồng, tức trên 1 tỉ USD. Nhóm "big 4"
này chiếm gần 88% về sản lượng và 84% doanh thu thị trường mì ăn liền trong 9 tháng đầu năm

2020. Đặc biệt, năm nay ngành sản xuất mì ăn liền đóng vai trị quan trọng trong việc ứng phó với
tình trạng khẩn cấp về phịng dịch Covid-19 tồn cầu. Cá biệt, khi tình hình dịch bệnh tại nhiều
nước diễn biến phức tạp, có cơng ty của Việt Nam xuất khẩu mì tăng 300%. Đây cũng là một trong
những lý do khiến cuộc đại chiến trên thị trường mì tơm trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết. Đáng
chú ý là các sản phẩm mới cao cấp đã phá vỡ quan niệm cũ về những gói mì với mức “giá sinh
viên”.
3.2

Tổng quan công ty Acecook Việt Nam

Công ty CP Acecook Việt Nam được thành lập năm 1993 tại TP.HCM và chính thức đi vào
hoạt động từ năm 1995 với 100% vốn Nhật Bản, đến nay, Acecook Việt Nam đã trở thành đại gia
đầu ngành hàng tiêu dùng nhanh (FCMG) tại Việt Nam với thị phần ở mức khoảng 50%. Acecook
Việt Nam khá thành cơng với thương hiệu mì Hảo Hảo, bởi giá thành rẻ, hợp khẩu vị với người
Việt. Sau gần 30 năm hình thành và phát triển, Acecook đã đưa gói mì Hảo Hảo đến hơn 47 quốc
gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tính đến năm 2020, Acecook Việt Nam có vốn điều lệ 298 tỉ
đồng. Trong đó cổ đơng Nhật Bản là Acecook Co., LTD nắm giữ 16,9 triệu cổ phần, giá trị 169 tỉ
đồng, tương đương 56,64%. Cơ cấu sở hữu của doanh nghiệp này cũng chỉ có duy nhất một cổ đơng
Việt Nam là ơng Hồng Cao Trí, với 25,064% cổ phần.
Mì gói Hảo Hảo là sản phẩm "đỉnh", đưa công ty lên vị trí hiện tại. Kantar Worldpanel thống
kê trong năm 2019, Hảo Hảo là 1 trong 4 nhãn hiệu mì gói nằm lọt top 10 nhãn hiệu thực phẩm

0

0


được người tiêu dùng bình chọn nhiều nhất tại nơng thơn, và là nhãn hiệu mì gói duy nhất được
người tiêu dùng thành thị bình chọn. Acecook cũng nỗ lực đưa Hảo Hảo đến hơn 47 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới. Năm 2018, mỳ Hảo Hảo thậm chí cịn lập kỷ lục "sản phẩm mì gói có số

lượng tiêu thụ nhiều nhất Việt Nam trong 18 năm” với hơn 20 tỷ gói mì đến tay người tiêu dùng
Việt (giai đoạn 2000- 2018). Ngoài Hảo Hảo, Vina Acecook cũng mở rộng danh mục sản phẩm của
mình như mì Lẩu Thái, Đệ Nhất, Số Đỏ, Mikochi, miến Phú Hương... hay muối chấm, snack,…
Những danh mục sản phẩm này đã mang về nguồn lợi nhuận khổng lồ cho doanh nghiệp hàng năm.
Đại diện Acecook Việt Nam chia sẻ với truyền thơng rằng, tần suất sản xuất mỳ gói của đơn vị này
vẫn luôn tăng mỗi ngày. Doanh thu tháng 3/2020 của Acecook tăng 29% so với cùng kỳ năm ngoái,
đồng thời tăng 10% so với tháng 2/2020.
Đặc biệt, thời điểm giãn cách xã hội, Acecook đã tăng cường sản xuất với mức tăng khoảng
30% để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Mỗi ngày, doanh nghiệp này có thể sản xuất 400.000450.000 thùng sản phẩm, tương đương 12-13 triệu gói mỳ. Sự thành công của Acecook Việt Nam
đến từ việc học hỏi, tiếp thu, chắt lọc, kết hợp và phát huy những nét tinh hoa của hai nền văn hóa
Việt – Nhật, từ đó tạo ra những sản phẩm “cơng nghệ Nhật Bản, hương vị Việt Nam”. Thành quả
đạt được phần lớn nhờ vào triết lý kinh doanh "Omoyari – Nghĩ cho người khác" mà doanh nghiệp
luôn áp dụng từ khi thành lập. Omoiyari là khái niệm có xuất xứ từ Nhật, mang ý nghĩa luôn đặt bản
thân vào vị trí của người khác để suy nghĩ và hành động. Bữa ăn ngon nhất là bữa ăn được làm ra từ
người thấu hiểu khẩu vị của người thưởng thức. Do đó, đội ngũ R&D ln tìm tịi nghiên cứu và
cho ra đời các sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Chính điều này đã giúp Acecook
thành cơng chinh phục thị trường Việt Nam, minh chứng qua sự ra đời của sản phẩm mì Hảo Hảo
vào năm 2000. Tập trung ba yếu tố: công nghệ Nhật Bản, hương vị chua cay hợp khẩu vị và giá bán
phù hợp chỉ 3.500vnd, Hảo Hảo đã tạo nên bước ngoặt đột phá, đưa Acecook Việt Nam trở thành
thương hiệu dẫn đầu ngành hàng mì ăn liền trong nước. Ngồi việc chú trọng vào khẩu vị, sự tiện
lợi và giá bán, Acecook Việt Nam một lần nữa thể hiện tinh thần Omoiyari trong phương châm kinh
doanh khi chọn yếu tố "sức khỏe" để chinh phục người tiêu dùng.
3.3 Đánh giá những gì diễn ra tốt, những gì diễn ra tồi tệ
Acecook là đơn vị đứng đầu trong lĩnh vực mì ăn liền, Acecook chính thức gia nhập thị
trường vào năm 1995, cho đến nay và vẫn được coi là “đại gia” đầu ngành, khi thị phần chiếm đến
35.4% trên cả nước. Sản phẩm được ưa chuộng nhất của Acecook chính là mì ăn liền Hảo Hảo,
được mệnh danh là “vua mì gói” ở phân khúc trung cấp, với lượng cung ứng bình quân gần 3 tỷ gói
mỗi năm. Theo báo cáo hồi tháng 6-2021 của Facts & Factors chỉ ra Acecook Việt Nam là một
trong 11 nhà máy sản xuất mì gói lớn nhất khu vực Châu Á.
Mì ăn liền Hảo Hảo được 100% người tiêu dùng Việt Nam nhận biết. Mì Hảo Hảo chiếm

60% trong tổng doanh số của Acecook, 40% doanh số còn lại thuộc các dòng sản phẩm khác như
Phở Đệ Nhất, Miến Phú Hương, Bún Hằng Nga,..
Công ty Acecook hướng tới phân khúc thị trường trung cấp là chủ yếu (như học sinh, sinh
viên, người lao động...) Nên giá cả của các sản phẩm khá phù hợp và tương đối thấp. Đối với mì gói
có giá từ 3500đ đến 4000đ/gói. Ngược lại với Masan cơng ty có các sản phẩm hướng tới phân khúc
thị trường trung cấp và cao cấp. Đối với các sản phẩm mì gói omachi hướng tới thị trường cao cấp
với giá 6000đ/gói. Kokomi hay Tiến Vua hướng tới thị trường trung cấp với giá 3.000đ/gói đến
4.000đ/gói. Hiện tại Hảo Hảo vẫn chưa có sản phẩm hướng tới thị trường cao cấp, do đó cơng ty
cần tạo ra sản phẩm mới hướng đến thị trường này để tăng thị phần và doanh thu cho công ty. Ngồi
ra, Hảo Hảo cũng chưa có sự đột phá về hương vị của sản phẩm. Mặc dù hương vị chua cay rất

0

0


được người Việt Nam ưa thích, tuy nhiên cơng ty cần có những sự phát triển và đổi mới sản phẩm
nhằm mang đến sự đa dạng cho người tiêu dùng.
4.

MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI

4.1

Mơi trường vĩ mơ

4.1.1 PEST
a)Tình hình kinh tế Việt Nam
Việt Nam đã không ngừng phát triển trong hơn 30 năm qua với những nổ lực và kết quả rất
đáng ghi nhận. Từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới, nước ta đã nhanh chóng trở

thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp nhờ những đổi mới về kinh tế và chính trị từ năm 1986.
Hơn thế, theo Báo cáo của World Band (WB), từ 2002 đến 2018, GDP đầu người của Việt Nam tăng
2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo.
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch
COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Cụ thể, báo cáo Triển vọng phát triển
châu Á (ADO) của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) được công bố ngày 28/4/2020 cho thấy bất
chấp sự sụt giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt vẫn tăng trưởng dương trong năm
2020. Trong đó, GDP tăng 2,9% - một trong những mức tăng trưởng cao nhất thế giới trong năm
qua và lạm phát trung bình ở mức 3,2%, chỉ cao hơn một chút so với mức 2,8% trong năm 2019.
Với sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ và sâu rộng hơn trong thời gian tới cùng với những biện pháp
chống dịch hiệu quả, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi ở mức 6,7% trong
năm nay và tăng lên 7% trong năm 2022 bất chấp sự bùng phát trở lại của đại dịch COVID-19. Do
đó mà việc đầu tư vào Việt Nam để phát triển ngành mì ăn liền là miếng mồi ngon mà hầu hết các
doanh nghiệp đều muốn tranh giành.
Khoảng cách giàu nghèo ở Việt Nam đang tăng lên một cách đáng lo ngại và là sự quan tâm
của cơng luận. Khoảng cách giàu nghèo đó khơng được thể hiện một cách đầy đủ qua các con số
bởi vì ở Việt Nam có một khối lượng tiền lớn vẫn được sử dụng bằng tiền mặt, cho nên việc kiểm
sốt thu nhập thực của người ta rất khó khăn. Theo dữ liệu của Global Insights năm 2020, tỷ lệ tăng
trưởng chi tiêu của người tiêu dùng (CAGR) của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 được dự báo
sẽ thuộc loại cao nhất trong khu vực ASEAN, đạt 8%, cao hơn cả Indonesia và Malaysia 5%, và
Philippines, Thái Lan và Singapore cùng là 4%.
b) Văn hóa – xã hội người Việt Nam
Với tốc độ tăng trưởng GDP như trên, mức thu nhập của người Việt Nam cũng đang ngày
càng tăng lên đồng nghĩa với nhu cầu về đời sống cũng sẽ được gia tăng. Từ đó dẫn đến xu hướng
chi tiêu nhiều hơn trong việc mua sắm những thứ cần thiết cho bản thân của họ. Chưa dừng lại ở đó,
sự mở rộng giao thương hàng hóa giữa các quốc gia với nhau và đặc biệt là sự hội nhập WTO cũng
đã mở ra những diễn biến mới mẻ như hàng loạt các doanh nghiệp nước ngoài đã, đang và sẽ đầu tư
sản xuất, mở rộng chi nhánh tại Việt Nam. Sự xuất hiện của các nhãn hàng nước ngoài này đã làm
gia tăng sự lựa chọn cho người tiêu dùng. Giữa một loạt thương hiệu, khách hàng sẽ phải cân nhắc,
đắn đo, suy nghĩ để rồi quyết định lựa chọn mua sản phẩm nào, không mua sản phẩm nào. Thu nhập

tăng cịn đi đơi với việc người tiêu dùng khơng chỉ đặt sự quan tâm ở chất lượng sản phẩm mà cịn ở
thương hiệu, bao bì, các dịch vụ hỗ trợ sản phẩm. Song, người Việt vẫn còn khá nhạy cảm với sự
thay đổi về giá cả. Chẳng hạn như đại dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng khan hiếm dẫn
đến tình trạng giá cả của nó gia tăng đột biết đến mức người tiêu dùng không thể chấp nhận được.

0

0


Ngoài ra, mật độ dân số tập trung sinh sống ở các đồng bằng và các tỉnh thành lớn, đây cũng
là thị trường chủ yếu của các doanh nghiệp. Đặc biệt, các nhà sản xuất cần lưu ý ở mỗi vùng, mỗi
miền đều có khẩu vị ăn uống riêng. Thực tế cho thấy khẩu vị ăn uống của người Việt Nam được
phân biệt rõ giữa ba miền. Nếu người miền Nam thích ăn ngọt và hay dùng nước dừa để chế biến
các món mặn thì người miền Trung và Bắc lại thường sử dụng vị chua để chế biến món ăn, tuy
nhiên khẩu vị chua, cay, ngọt của người miền Trung có phần gắt hơn so với miền Bắc. Hơn nữa,
hiện nay, Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ - 58 triệu người trong độ tuổi lao động và 60% dưới 30
tuổi – một thị trường tiềm năng mà các doanh nghiệp có thể nhắm đến, tuy nhiên, đây có thể là một
điểm bất lợi cho doanh nghiệp bởi nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng lòng trung thành của giới trẻ
không cao. Để tiếp cận và thu phục thị trường, Acecook đã tạo ra nhiều loại hình sản phẩm phù hợp
với từng nét riêng biệt của mỗi nơi, đáp ứng đủ tiêu chuẩn về tính tiện lợi, giá trị dinh dưỡng, mẫu
mã và giá cả...
Dưới tác động của dịch bệnh và giãn cách xã hội nên xu hướng làm việc từ xa qua các thiết
bị điện tử ngày càng tăng. Theo đó, xu hướng gia tăng chuyển sang các bữa ăn tự nấu và dự trữ thực
phẩm khơ trong thời gian dài. Mì ăn liền với các yếu tố như tiện lợi, hương vị đa dạng và giá cả phù
hợp đã thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ. Hiện nay Việt Nam là quốc gia có nhu cầu tiêu thụ mì ăn
liền đứng thứ ba thế giới. Vì thế nên Acecook khơng ngừng đẩy mạnh sản xuất và nghiên cứu thêm
những loại mì mới để đưa ra thị trường.
c) Chính trị - Pháp luật Việt Nam
Sự ổn định về chính trị, khơng xảy ra mâu thuẫn, xung đột chính trí, sắc tộc hay tơn giáo

cũng như sự nhất quán về quan điểm chính sách khiến các nhà đầu tư có cái nhìn lạc quan về thị
trường. Từ đó giúp các doanh nghiệp phát triển sản xuất, mở rộng thị phần. Hệ thống pháp luật của
nước ta còn ngày càng được hoàn thiện với nhiều luật như luật chống độc quyền, luật an toàn thực
phẩm, luật cạnh tranh, luật sở hữu phát minh trí tuệ, luật nhượng quyền... Trong đó, vấn đề vệ sinh
an tồn thực phẩm được quan tâm hàng đầu vì sự tăng cao của con số bị ngộ độc an toàn thực phẩm
trong những năm gần đây, ngành sản xuất mì ăn liền cũng vì thế mà bị đặt trong môi trường bị quản
lý nghiêm ngặt bởi Nhà nước. Bên cạnh đó, sự ra đời của các nhóm bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng cũng đã đặt lên các nhà sản xuất những trách nhiệm lớn lao hơn trong quá trình sản xuất và
bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình cho khách hàng. Tạo sự tin tưởng cho các hoạt động kinh
doanh dưới sự điều tiết của Nhà nước.
Đại hội X đã khẳng định "nhìn một cách tổng qt cơng cuộc đổi mới và phát triển kinh tế
đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và có ý nghĩa quan trọng". Đây là sự đánh giá mang ý nghĩa khái
quát và bao trùm lên mọi lĩnh vực mọi vấn đề của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội nước ta. Dưới
sự lãnh đạo của Đảng, nền chính trị ln ổn định, nền kinh tế luôn giữ vững nhiệt độ phát triển và
bộ máy nhà nước ngày càng được hoàn thiện. Trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, luật doanh nghiệp và
luật đầu tư nước ngồi đã được sửa đổi nên góp phần tăng thêm giá trị đầu tư của các tổ chức trong
và ngoài nước vào các ngành kinh doanh
Điều này làm cho các doanh nghiệp được cổ phần hóa như cơng ty Acecook Việt Nam có quyền chủ
động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói cách khác nó mang lại hiệu quả kinh tế hơn đóng
góp vào ngân sách nhà nước.
d) Môi trường công nghệ
Sự phát triển về khoa học kỹ thuật trên thế giới gần như đang chiếm lĩnh thị trường đồng
thời công nghệ kĩ thuật ngày nay trở nên then chốt trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

0

0


Kể từ khi gia nhập WTO, Việt Nam ngày càng học hỏi và tiếp thu được nhiều thành tựu công nghệ

tiên tiến từ các nước bạn. Đó là những thành tựu tập trung vào việc cải tiến bao bì sản phẩm, hướng
đến xu hướng cung ứng sản phẩm có nguyên liệu đảm bảo thân thiện với môi trường, tối ưu hóa và
tự động hóa quy trình sản xuất, giảm lượng khí thải ra ngồi mơi trường nhằm góp phần ngăn chặn
sự biến đổi khí hậu tồn cầu.
Hiểu được điều đó, Acecook Việt Nam đã hợp tác với công ty năng lượng khí Sojitz Osaka
để lắp đặt hệ thống lị hơi hiện đại để sản xuất mì ăn liền nhằm mang lại hiệu suất cao trong sản
xuất và cải thiện môi trường. Các nhà máy thiết kế theo tiêu chuẩn Nhật Bản, sử dụng thiết bị tiên
tiến, toàn bộ là thép không gỉ. Không như suy nghĩ của nhiều người, sợi mì Acecook Việt Nam
được làm chín bằng phương pháp hấp chứ không phải chiên đi chiên lại nhiều lần. Trong q trình
chiên với mục đích giảm độ ẩm giúp mì bảo quản lâu hơn, lượng dầu cũ sẽ được thay mới liên tục
bằng thiết bị bơm dầu thông qua hệ thống định lượng tự động. Công nghệ này đảm bảo chỉ số oxy
hóa của dầu, tăng chất lượng mì đúng với tiêu chuẩn quốc tế. Nhờ sản xuất với quy mơ lớn, thiết bị
tự động - khép kín nên Acecook chỉ mất khoảng 20-25 phút để hồn tất một gói mì Hảo Hảo.
4.1.2 Xu hướng thị trường và tác động
Nhu cầu tiêu thụ mì ăn liền tồn cầu: Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã dẫn đến các
biện pháp đóng cửa biên giới, giãn cách xã hội của các nước trên thế giới, phần lớn người tiêu dùng
chuyển sang các bữa ăn tự nấu và dự trữ thực phẩm khơ trong thời gian dài. Mì ăn liền với các yếu
tố như sự tiện lợi, hương vị, đa dạng về chủng loại và giá cả phù hợp với tất cả các phân khúc người
tiêu dùng đã thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ của mặt hàng này. Bên cạnh các sản phẩm có bổ
sung dinh dưỡng mà thể chất nhiều người VN cịn thiếu như mì Doreamon có bổ sung canxi, mì
Wakame có rong biển..., nhiều doanh nghiệp đang tính tốn tiếp tục tung ra nhiều sản phẩm theo
hướng "mì ăn liền có lợi cho sức khỏe". Theo các chuyên gia, xu hướng trên có thể sẽ là yếu tố
quan trọng trong cạnh tranh trên thị trường mì gói những năm tới.
Cùng với việc tăng năng suất, nhiều doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền đã đẩy mạnh hơn việc
nghiên cứu phát triển sản phẩm khi yêu cầu thị trường đặt ra ngày càng cao. Khái niệm mì gói
khơng chỉ đơn giản là sản phẩm ăn liền cho no bụng, mà nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn thay đổi
để “làm mới” quan niệm của người dùng. Từ đó, doanh nghiệp tập trung đầu tư cho nghiên cứu và
phát triển sản phẩm, hướng đến những sản phẩm ăn liền mang lại giá trị dinh dưỡng cao, để người
tiêu dùng có thêm những trải nghiệm thú vị, mới mẻ với những sản phẩm vốn quá quen thuộc trong
đời sống thường nhật. Thực tế, nếu như trước đây một gói mì ăn liền chỉ có gói bột súp và gói dầu,

thì nay gói gia vị nước cốt từ xương và thịt hầm nhiều giờ hay nguyên liệu tươi cao cấp được bổ
sung như nấm bào ngư, rong biển đã mang đến hương vị mới lạ, độ ngon của bát mì. Đây cũng là
giải pháp giúp tiết kiệm thời gian nấu nướng cho mỗi gia đình, song vẫn đảm bảo sự đậm đà, bổ
dưỡng của món ăn.
Theo KantarWorldpanel, người tiêu dùng hiện nay đang hướng đến các sản phẩm mì ăn liền
tiện lợi, tốt cho sức khỏe và đa dạng hương vị hơn. Vì vậy các nhà sản xuất cũng tập trung vào việc
đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu. Xu hướng mì ly và mì cao cấp là hai trong
những xu hướng chính của thị trường mì ăn liền hiện nay, chủ yếu xảy ra ở thành thị. Theo Nikkei,
Acecook có kế hoạch tăng doanh số bán mì ly tại Việt Nam lên khoảng 350 triệu phần vào năm
2022, gấp đôi so với 2017. Dù giá bán cao gấp đơi so với mì gói, nhưng tính tiện lợi là điểm hấp
dẫn đối với người tiêu dùng. Nhà sản xuất Nhật Bản kỳ vọng doanh số bán mì ly sẽ chiếm khoảng
9% tổng doanh thu tại Việt Nam trong năm 2022. Đơ thị hóa cao, lối sống bận rộn kết hợp với tăng
trưởng kinh tế dẫn đến hình thành tầng lớp trung lưu có thu nhập tốt và sẵn sàng chi mạnh tay cho

0

0


mặt hàng đắt tiền. Đây là động lực để các cơng ty sẵn sàng tung ra những gói mì ở phân khúc cao
cấp với giá rất cao mà vẫn có người mua. Khơng chỉ có Acecook nhìn thấy thị trường mì ăn liền cao
cấp đang phát triển mà một số tên tuổi quốc tế khác cũng thâm nhập vào phân khúc này. Hàng loạt
sản phẩm mì ngoại đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... đang đổ bộ vào Việt Nam được bán với
giá bán trung bình 20.000-40.000 đồng/gói.
4.2

Mơi trường vi mô

4.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Theo dữ liệu thống kê của Retail Data, ngành hàng mì ăn liền của Việt Nam đang được

chiếm lĩnh bởi 4 cái tên, theo thứ tự về độ lớn lần lượt là: Acecook Việt Nam, Masan Consumer,
Uniben, Asia Foods. Nhóm này chiếm gần 88% về sản lượng và 84% doanh thu thị trường mì ăn
liền trong 9 tháng đầu năm 2020. Acecook dù vẫn giữ khoảng cách khá xa đối với các doanh nghiệp
còn lại, tuy nhiên số liệu chỉ ra công ty Nhật Bản đang mất dần thị phần, hiện còn 35,4% về sản
lượng và 36% về doanh thu. Khoảng 10 năm trước, Vina Acecook độc tơn thị trường mì gói Việt
Nam với khoảng 51% thị phần mì gói Việt Nam.
Hiện nay, đối thủ cạnh tranh của Hảo Hảo – Acecook đầu tiêu phải kể đến là mì ăn liền của
cơng ty Masan Consumer. Masan kinh doanh các dòng sản phẩm như nước tương, nước mắm,
tương ớt, mì ăn liền, cà phê hịa tan, ngũ cốc ăn liền và các loại đồ uống đóng chai. Mì Omachi, mì
Kokomi, mì Sagami,.. chính là các sản phẩm mì ăn liền của cơng ty Masan với mì Omachi định
hướng phân khúc cao cấp, mì Kokomi và Sagami định hướng phân khúc bình dân.
Tham gia vào thị trường mì ăn liền vào năm 2007 và đến nay, Masan đã có những vươn lên mạnh
mẽ về sản lượng và doanh thu, đồng thời chiếm thị phần cao trên thị trường. Sản lượng của họ tăng
từ 21,6% (năm 2018) lên 27,2% (9 tháng đầu năm 2019), cùng với đó doanh thu tăng từ 22,9% lên
27,9%. Sự gia tăng này đến từ việc liên tục tung ra các sản phẩm mì ăn liền cao cấp. Một dẫn chứng
là việc tung ra sản phẩm mì ly Omachi mới trong năm 2018 đã khiến doanh thu tăng đột biến thêm
29% đạt 4.636 tỷ đồng. Điều này cho thấy vai trò của sự đổi mới trong chiến lược sản phẩm đã tác
động đến thành công trong việc kinh doanh của doanh nghiệp.
The CrownX, công ty sở hữu cổ phần của Masan Consumer và VinCommerce, tận dụng thế mạnh là
nhà sản xuất có thương hiệu và nhà bán lẻ hàng đầu của cả 2 công ty. Các ưu tiên chiến lược chính
của The CrownX là phát triển mạng lưới cửa hàng và chuỗi cung ứng vượt trội - đảm bảo độ bao
phủ cả nước. The CrownX sẽ thực hiện bán cả 2 kênh online và offline (thay vì mơ hình bán truyền
thống). Online đương nhiên là số hóa, sẽ mang đến người tiêu dùng nhiều trải nghiệm mới, chẳng
hạn cho phép người tiêu dùng có thể tham gia hệ thống tích điểm ngay tại nhà thông qua mỗi sản
phẩm của Masan trong các bếp ăn, thay vì tích điểm tại điểm bán như hiện tại.
Masan áp dụng chiến thuật “gói nhỏ dùng thử” để kích thích người tiêu dùng thử trải nghiệm sản
phẩm. Bên cạnh đó, Masan tập trung vào việc tạo nên những TVC quảng cáo chất lượng, đánh
trúng vào insight khách hàng. Số lượng quảng cáo nhiều, liên tục để in sâu vào tiềm thức khách
hàng. Sau một thời gian, các sản phẩm nhận được sự quan tâm và tin dùng rất lớn khơng chỉ từ các
mẹ nội trợ, mà cịn từ giới trẻ - những người chịu ảnh hưởng rất lớn từ thói quen ăn uống của gia

đình. Bên cạnh đó, các mảng kinh doanh của Masan gặt hái nhiều thành công, trong đó cơng lớn
thuộc về các chiến dịch marketing "đánh vào nỗi sợ hãi" của người tiêu dùng, chỉ với 1 cơng thức
chung: "Sản phẩm" + "KHƠNG" + "chất độc hại".
Tiếp đến là công ty Asia Food (công ty thực phẩm Á Châu). Công ty cung cấp cho thị
trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngồi mì ăn liền và cháo ăn liền. Các sản phẩm mì ăn liền

0

0


của Asia Food là những cái tên như mì Gấu Đỏ, mì Trứng Vàng, mì Mộc Việt,… Asia Food cũng
thực sự là đối thủ của Hảo Hảo – Acecook trong phân khúc thị trường bình dân
Các nhà máy của cơng ty này phân bổ khắp 3 miền. Asia Foods có lịch sử trịn 30 năm sản xuất mì
ăn liền tại Việt Nam. Doanh thu của Asia Foods (công ty mẹ) trong năm 2020 đạt 3.071 tỷ đồng,
tăng hơn 9%. Quy mô của 4 nhà máy khoảng 5.454 tỷ đồng doanh thu, vượt Masan Consumer. Sản
phẩm của Asia Foods không chỉ bán nội địa mà còn xuất khẩu đi nhiều nước Châu Á và Đông Âu.
Tuy vậy, về tỷ suất sinh lời sản phẩm Asia Foods lại khơng cao bằng. Ngồi việc tập trung vào thị
trường nông thôn, Asia Foods cũng có nguồn doanh thu từ hoạt động xuất khẩu. Cơng ty này cho
biết hiện đang chiếm lĩnh hơn 50% thị phần mì ăn liền tại Campuchia với thương hiệu Red Bear.
Tuy nhiên khác với Việt Nam, dung lượng thị trường mì ăn liền của Campuchia khơng q lớn.
AsiaFoods tỏ ra im hơi lặng tiếng hơn rất nhiều so với các đối thủ lớn là Acecook và Masan
Consumer về mặt truyền thông. Đi giữa lằn ranh của hai “gã khổng lồ” tuy nhiên số liệu cho thấy
công ty này dường như khơng hề bị hụt hơi. Nhắc đến Asia Food ngồi chất lượng và chiến lược giá,
họ tập trung xây dựng hình ảnh của mì Gấu Đỏ. Nói đến điều này phải nhắc đến chiến dịch truyền
thông “gắn kết yêu thương” tạo ra độ phủ, nhận diện thị trường rộng khắp của nhãn hiệu này. TVC 30
phút này kể về trường hợp thương tâm của một em bé bị ung thư khơng có tiền chữa trị. Thơng điệp
của Gấu Đỏ đưa ra là: nếu bạn mua một gói mì Gấu Đỏ, bạn đã góp một số tiền để cứu chữa cho những
bệnh nhân nghèo bị bệnh nan y.Tuy chiến dịch này bị phản ứng dữ dội bởi giới truyền thơng vì nhân
vật cậu bé trong TVC nói trên là khơng có thật. Nhưng đúng vào lúc chiến dịch tung ra, nhận diện của

mì Gấu Đỏ trở thành số 1 thị trường và cạnh tranh với các thương hiệu mì gói nổi tiếng của Masan và
Acecook.
Ngồi ra thị phần thị trường cịn được chia cho Uniben với thương hiệu mì ăn liền nổi tiếng
là mì 3 Miền. Các thương hiệu chủ lực của Uniben trong ngành hàng tiêu dùng nhanh là 3 Miền,
Reeva và Joco. Trong đó, mì 3 Miền tiên phong với gói nước cốt đậm đà, thêm chất thịt là nhãn
hiệu được người tiêu dùng Việt chọn mua nhiều hàng đầu liên tục từ 2015 đến nay với thị phần trên
27.5%. Báo cáo mới đây nhất của Công ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel trên phạm vi cả
nước, chỉ trừ khu vực một số thành phố lớn cho thấy trong 9 tháng đầu năm 2018, nhãn hiệu mì 3
Miền của Uniben tiếp tục tăng trưởng vững chắc và là nhãn hiệu có thị phần dẫn đầu, xét về giá trị
trên 23%, còn xét về sản lượng là trên 27%.
Uniben thiết lập hệ thống phân phối hàng hóa rộng khắp tại các thành phố lớn và các tỉnh từ Bắc chí
NamÝ thức được dinh dưỡng là yếu tố rất quan trọng liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng, công
ty đẩy mạnh nghiên cứu cùng với các Trung tâm dinh dưỡng để tạo ra các sản phẩm vừa đạt chất
lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, vừa cung cấp đủ các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Với tổng
mức đầu tư trên dưới 1.000 tỷ đồng, nhà máy Uniben đã ra đời với thiết kế theo tiêu chuẩn Châu
Âu, hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn B, với các dây chuyền sản xuất gần như tự động hóa hoàn
toàn, được nhập khẩu từ Mỹ, Đức, Nhật Bản… chuyên sản xuất các sản phẩm mì, phở ăn liền, hạt
nêm, nước mắm. Khi hoạt động hết công suất, nhà máy có thể cung cấp trên 1,2 tỷ đơn vị sản phẩm
mỗi năm, đảm bảo chất lượng ở mức cao để cung cấp cho cả thị trường nội địa và xuất khẩu.
Về mặt truyền thông, Uniben tập trung vào các công cụ quảng cáo, PR như Quảng cáo: Công ty làm
cho mỗi loại sản phẩm một TVC quảng cáo độc đáo và đăng trên kênh truyền hình VTV3, VTV1 và
các kênh của tỉnh.. Các TVC đều được xây dựng mang thông điệp ý nghĩa về sự kết nối, giá trị dinh
dưỡng trong sản phẩm để người tiêu dùng an tâm lựa chọn cho bữa ăn của gia đình.

0

0


Chưa dừng lại ở đó, các nhà sản xuất có thương hiệu mì nổi tiếng khác có Vifon, Safaco –

nhà sản xuất mì nui, Paldo Vina bán mì Hàn Quốc, Colusa – Milket hay các thương hiệu ngoại đang
thâm nhập thị trường Việt Nam như Nongshim (Hàn Quốc) và Indomie (Indonesia) với mì khơ,
nước dạng sợi to hương vị phù hợp với thị hiếu của giới trẻ.
4.2.2 Nhà cung ứng
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất mì ăn liền là bột lúa mì được nhập khẩu từ Úc Canada
và dầu thực vật là dầu cọ nhập khẩu chủ yếu từ Malaysia. Màu vàng đặc trưng từ chiết xuất củ
nghệ. Thành phần khơng thể thiếu là các gói gia vị từ ngun liệu tưới như hành tím, tỏi, ớt, ngị om
ngồi ra cịn có các ngun liệu thật như tơm, thịt, trứng, hải sản đảm bảo nguồn gốc sản xuất rõ
ràng và từ nhà sản xuất uy tín. Tất cả đều trải qua q trình kiểm định, đảm bảo khơng biến đổi gen,
khơng có dư lượng thuốc trừ sâu... trước khi đưa vào sản xuất. Theo đó, các nguyên liệu phải được
lựa chọn kỹ càng, có nguồn gốc rõ ràng từ các nhà cung cấp có uy tín và đáp ứng các yêu cầu về an
toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn. Quy trình đánh giá nhà cung cấp được thiết lập nghiêm ngặt
và thực hiện tái đánh giá định kỳ 06 tháng/lần. Một trong những tiêu chí mà nhà cung cấp bắt buộc
phải tuân thủ khi trở thành đối tác của Acecook Việt Nam là không vi phạm các tiêu chuẩn về môi
trường. Kế tiếp, khi nhập vào nhà máy, các nguyên liê u& trước đều phải trải qua q trình kiểm tra, kiểm
sốt chất lượng căn cứ theo các chỉ tiêu chất lượng đã thiết lập như Tiêu chuẩn Toàn Cầu về An toàn
Thực phẩm BRC, Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và mức độ an toàn của sản phẩm thực phẩm IFS
Food, Nguyên tắc về vệ sinh thực phẩm HACCP và Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001.
Tiến Hưng- nhà cung cấp bột mỳ cho các cơng ty sản xuất mì nổi tiếng ở Việt Nam , trong
đó có Acecook. Năm 2005 chính thức phát triển thêm lĩnh vực sản xuất, kinh doanh bột mì với công
suất ban đầu là 150 tấn mỗi ngày. Sau gần 10 năm phát triển, hiện công suất nhà máy của Tiến
Hưng đạt khoảng 700 tấn/ngày với nguồn nguyên liệu được nhập khẩu từ Úc, Mỹ, Canada, Nga…
trên công nghệ sản xuất theo dây chuyền khép kín. Đây là một nhà cung cấp uy tín với những thành
cơng đã đạt được như 2 lần lọt vào danh sách 500 doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất
Việt Nam với "Giải thưởng Fast500", danh hiệu "Doanh nghiệp Việt Nam vàng năm 2011" cùng
nhiều giải thưởng quan trọng khác.
4.2.3 Khách hàng
Tính đến năm 2020, Acecook dù vẫn giữ vị trí dẫn đầu trong thị phần mì ăn liền 35,4% về
sản lượng và 36% về doanh thu. Tại thị trường nội địa, công ty xây dựng nên một hệ thống phân
phối rộng khắp cả nước với hơn 700 đại lý, thị phần công ty dẫn đầu thị trường với doanh thu tuần

đạt 10.648 tỷ đồng. Mở rộng sang thị trường xuất khẩu, chúng ta có thể bắt gặp sản phẩm của
Acecook Việt Nam ở hơn 40 nước trên thế giới trong đó các nước có thị phần xuất khẩu mạnh là
Mỹ, Nga, Đức, Úc, Singapore, Lào, Cambodia,… Chúng ta dễ dàng tìm thấy những gói mì ăn liền ở
bất kỳ gia đình Việt Nam nào từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi cho đến đồng bằng và nó cịn
nằm trong hành lý của những người xuất ngoại để công tác, du lịch, du học v.vv… Một trong những
đối tượng trung thành nhất với mì ăn liền phải kể đến sinh viên, hình thành nên một “văn hóa mì ăn
liền” rất gần gũi và gắn bó trong những năm tháng ở giảng đường. Khơng chỉ là sinh viên mà giới
văn phịng, cơng chức đến những bà nội trợ đều không hề xa lạ với mì ăn liền. Vì vậy, khơng hề q
để có thể khẳng định mì ăn liền đã xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách địa lý và cả địa vị
xã hội. Hay nói cách khác, mì ăn liền là sản phẩm phổ biến mang tính tồn cầu đồng thời gắn bó với
văn hóa của mỗi địa phương. Từ đó có thể thấy sự thành cơng nhất của Vina Acecook tại Việt Nam
chính là tạo nên những giá trị rất lớn, mang tính xã hội cao thơng qua những sản phẩm mì ăn liền
nhỏ bé nhưng có sức hấp dẫn vô cùng, gắn kết tất cả mọi người.

0

0


Không chỉ thành công với sứ mệnh gắn kết các khoảng cách về địa lý hay địa vị xã hội, gần
gũi và mang tính nhân văn hơn, các sản phẩm của Vina Acecook tạo ra đã góp phần rất lớn trong
việc gắn kết các thế hệ trong gia đình thơng qua mỗi bữa ăn. Hơn thế, sự phong phú về sản phẩm
cũng như sự đa dạng về hương vị, các sản phẩm mì ăn liền của Vina Acecook đã xóa nhòa ranh
giới, liên kết những tinh hoa của nền ẩm thực thế giới, gia tăng cảm xúc và khẩu vị cho mỗi bữa ăn.
Mì Lẩu Thái với vị chua cay đậm đà, Mì Udon với sợi mì bản to độc đáo kết hợp nước súp đậm đà
mang đậm phong cách Nhật Bản… đã trở thành lựa chọn yêu thích của nhiều người. Khơng khó để
hình dung một bữa ăn sáng tiện lợi, đủ năng lượng và đầy ắp tiếng cười với tơ Phở bị ăn liền cho
ơng, tơ miến Phú Hương đậm đà cho bà, tơ mì ăn liền Hảo Hảo chua cay thơm ngon cho ba, tô hủ
tiếu nam vang Nhịp Sống thơm ngát cho mẹ, mì khơng chiên Mikochi thơm ngon mà các con yêu
thích… Chính sự gắn kết ý nghĩa và sự hài lòng của khách hàng là niềm tự hào và động lực để Vina

Acecook sáng tạo hơn nữa trong sứ mệnh “phát triển xã hội thơng qua con đường ẩm thực” của
mình.
4.2.4 Trung gian marketing
Vina Acecook sở hữu một hệ thống phân phối và tiếp thị rộng lớn trên toàn quốc với hơn
700 đại lý tạo điều kiện cho công ty bán được nhiều hàng và thu được lợi nhuận lớn. Acecook đã
lựa chọn nhiều hình thức kênh phân phối khác nhau để mang sản phẩm đến người tiêu dùng nhưng
chủ yếu vẫn là phân phối qua hệ thống đại lý. Chọn ra nhiều nhà bán buôn (đại lý cấp 1) và nhiệm
vụ của các nhà bán buôn này là phân phối xuống các nhà bán buôn cấp dưới rồi phân đều cho các
nhà bán lẻ. Khi khách hàng có nhu cầu, các tiệm bán lẻ sẽ báo lên các nhà bán buôn và công ty cung
cấp sản phẩm xuống để phục vụ nhu cầu khách hàng.
Do xu hướng tiêu dùng chung ngày nay của người Việt là ngày càng tiếp cận gần hơn với
các kênh phân phối hiện đại như siêu thị cửa hàng tự chọn. Chính vì vậy, Vina Acecook đã tiến hành
chiến lược phân phối các sản phẩm của mình thơng qua các kênh bán lẻ. Các nhà bán lẻ nổi tiếng tại
Việt Nam như Vinmart, Coopmart, BigC,... các đại lý, nhà bán sỉ, các tạp hóa nhỏ lẻ,... là những đối
tác trung gian của công ty. Các trung gian này phân phối trực tiếp sản phẩm đến tay người tiêu dùng
bằng cách để người tiêu dùng tự lựa chọn sản phẩm mình ưa thích và phù hợp, kênh này tiêu thụ với
số lượng nhỏ nhưng thường xuyên.
Đối với các đại lý, Acecook ln có những ưu đãi tuyệt đối với các đại lý trung thành của
mình như hỗ trợ vận chuyển, tư vấn cách bán sản phẩm, chiết khấu thương mại, thưởng theo doanh
số bán được. Công ty không ép các đại lý bán mỗi một sản phẩm của họ mà họ cịn chủ trương mở
rộng rãi và khơng hạn chế ngặt nghèo về các điều kiện của đại lý. Bởi vì đây là các mặt hàng bán
thiết yếu của người tiêu dùng, tính cạnh tranh khá cao, nên cơng ty cần mở rộng hệ thống phân phối
thì sản phẩm càng được phổ biến, nhưng Acecook ln có những ưu đãi nhất định cho các đại lý
nếu họ trưng bày sản phẩm của công ty đẹp mắt và thu hút khách hàng.
Ma trận EFE
THỨ
TỰ

CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI


Tăng trưởng GDP

0

0

Cột
giả

Mật
độ
quan
tr•n
g

Phâ
n
loại

4

0.108

3

Số
điểm
quan
tr•ng
0.324



Quy mô dân số

3

0.081 2

0.162

Tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu của người tiêu dùng cao
trong khu vực Asean

4

0.108 4

0.432

Xu hướng ngành mì ăn liền

5

0.136 4

0.544

Đầu tư phát triển KHCN

4


0.108 2

0.216

Thể chế chính trị ổn định

3

0.081 2

0.162

Sự gia nhập các tổ chức quốc tế

3

0.081 3

0.243

Thị trường mì ăn liền hấp dẫn

4

0.108

3

0.324


Cạnh tranh gay gắt trong thị trường nội địa

4

0.108 4

0.432

Nhà nước quản lý nghiêm ngặt về ATTP của sản
phẩm ăn liền

3

0.081 2

0.162

37

1

3.001

TỔN
G

5.

MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ (Chuỗi giá trị Porter)


5.1

Các hoạt động hỗ trợ

5.1.1

Cấu trúc hạ tầng DN

a) Quy mơ:
Vina Acecook có 11 nhà máy sản xuất nằm tại các thành phố lớn và khu công nghiệp của 3
ba miền Bắc – Trung – Nam. Trung bình, mỗi nhà máy có chi phí đầu tư lên đến hơn 50 triệu USD,
với tỷ lệ tự động hóa hơn 80% cùng năng suất sản xuất trung bình 600 gói và 420 ly mì mỗi phút
trên một dây chuyền. Sở hữu công nghệ được chuyển giao hồn tồn từ cơng ty mẹ tại Nhật Bản
cùng đội ngũ chuyên gia quản lý chất lượng người Nhật, với 12 công đoạn sản xuất, từ khâu trộn
bột tới việc hồn chỉnh sản phẩm và đóng thùng. Mỗi năm, nhà máy của Acecook cung cấp gần 3 tỉ
bữa ăn an tồn, an tâm cho người Việt. Để có thể tiếp cận và phân phối rộng rãi sản phẩm của mình
đến người tiêu dùng, tại thị trường nội địa cơng ty xây dựng nên một hệ thống phân phối rộng khắp
cả nước với hơn 700 đại lý và hợp tác với các nhà bán lẻ uy tín. Mở rộng sang thị trường xuất khẩu,
chúng ta có thể bắt gặp sản phẩm của Acecook Việt Nam ở hơn 40 nước trên thế giới trong đó các
nước có thị phần xuất khẩu mạnh là Mỹ, Nga, Đức, Úc, Singapore, Lào, Cambodia,…
Acecook Việt Nam có hệ thống phịng thí nghiệm vi sinh đạt chuẩn ISO 17205 (Tiêu chuẩn về
năng lực của phịng thí nghiệm và hiệu chuẩn - Tái chứng nhận 3 năm/lần) với trang thiết bị tối tân có
giá trị lên đến hàng triệu đơ. Phịng thí nghiê &m của Acecook Việt Nam được xây dựng theo tiêu chuẩn
quốc tế ISO/IEC 17025 và đã được văn phịng cơng nhận chất lượng (BoA), đơn vị trực thuộc Bộ
Khoa học và Công nghệ công nhận từ năm 2015. Với phương châm vận hành "kết quả phải đảm bảo

0

0



sự chính xác, trung thực và khách quan", nơi này đang có hơn 30 chun viên có trình độ chun môn
cao, thường xuyên được đào tạo, tập huấn tại các trung tâm phân tích uy tín trong nước và tại Acecook
Nhật Bản. Phịng thí nghiệm cịn được trang bị hệ thống phịng thử nghiệm GMO hiện đại phục vụ
cơng tác kiểm tra, kiểm soát sinh vật biến đổi gen (GMO) trong thực phẩm; máy sắc ký lỏng ghép khối
phổ dùng để kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật… Trước khi đưa vào sản xuất nguyên vật liệu
phải qua q trình kiểm sốt nghiêm ngặt về chất lượng để đảm bảo về các chỉ tiêu như không biến
đổi gen. Các chỉ tiêu hóa lý vi sinh, Dư lượng thuốc trừ sâu theo chuẩn an toàn thực phẩm nghiêm
ngặt của Acecook
Tháng 03 năm 2021 – Công ty Acecook Việt Nam đã ký kết hợp tác với Cơng ty năng lượng
khí Sojitz Osaka về việc lắp đặt hệ thống lò hơi hiện đại để sản xuất mì ăn liền nhằm mang lại hiệu
suất cao trong sản xuất và cải thiện môi trường. Hệ thống lò hơi hiện đại này sử dụng nhiên liệu là
khí đốt hóa lỏng và tồn bộ được nhập khẩu từ Nhật Bản. Theo đó, sẽ lần lượt lắp đặt tại nhà máy
Hưng Yên và Bình Dương, dự kiến sẽ đưa vào vận hành trong năm nay. Hiện nay, tại nhà máy sản
xuất mì ăn liền, lị hơi là thiết bị tạo ra hơi nước nóng phục vụ cho quy trình sản xuất. Hệ thống mới
này sẽ thay thế cho hệ thống lò hơi hiện hữu sử dụng than đốt, nhằm giúp giảm lượng khí thải ra
mơi trường. So với lò hơi than đốt, lượng CO2 của hệ thống lị hơi sử dụng nhiên liệu khí đốt giảm
khoảng 43%
Vina Acecook đã đặt mục tiêu xây dựng hệ thống SCM . Từ tháng 4/2014, ACV đã đưa vào
ứng dụng Gói phần mềm SCM (L-Series) của Cơng ty NTT Data mang tên “Hệ thống hỗ trợ kinh
doanh” (bao gồm hệ thống quản lý kho, quản lý đơn đặt hàng, hỗ trợ bán hàng cho nhà phân phối và
nhân viên kinh doanh). Tiếp theo, hệ thống thông tin điều phối hàng hóa sẽ được đưa vào sử dụng
để thu thập các thông tin về phương tiện vận tải, thông tin vận hành xe để làm cơ sở cải tiến hoạt
động điều phối hàng hóa. Ngồi ra, việc nắm bắt được tình hình tiến độ cơng việc cũng như lập các
kế hoạch điều xe hiệu quả sẽ giúp nâng cao hiệu quả chất xếp hàng hóa và giảm thời gian xe chạy
khơng tải, qua đó tiết giảm được chi phí Logistics.
Về đánh giá chung cơ sở hạ tầng có tác động mạnh và tốt đến Vina Acecook. Cơ sở hạ tầng
vững chắc là một thế mạnh để công ty phát triển sản phẩm của mình theo mục tiêu sứ mệnh hơn 25
năm theo đuổi trên thị trường Việt Nam. Việc đầu tư sản xuất cơng nghệ cũng góp phần xây dựng hình

ảnh uy tín của Vina Acecook trong lịng khách hàng bằng chứng là công ty luôn chiếm thị phần lớn,
dẫn đầu ngành mì ăn liền Việt Nam, tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ hiện tại.
b) Năng lực về tài ch‡nh:
Tính tới năm 2020, thì Acecook Việt Nam có vốn điều lệ 298 tỷ đồng, trong đó, cổ đơng
Nhật Bản là Acecook Co., LTD nắm giữ 16,9 triệu cổ phần, bằng 169 tỷ đồng, tương đương
56,64%. Cổ đông Hà Lan là Marubeni Foods Investment Asia Cooperatie FU.A nắm 5,459 triệu cổ
phần, bằng 54,59 tỷ đồng, tương đương 18,296%. Cổ đơng Việt Nam duy nhất là ơng Hồng Cao
Trí nhà điều hành có thâm niên hàng chục năm tại Acecook nắm khoảng 25% cổ phần cịn lại. Về
tình hình kinh doanh, có thể nói Acecook là doanh nghiệp gặt hái được thành tựu vượt trội so với
mọi đối thủ xét riêng trên thị trường mì ăn liền Việt Nam. Giai đoạn 2016 – 2019, doanh thu thuần
của công ty tăng trưởng liên tục, từ : 8.413 tỷ đồng (2016) lên 8.878 tỷ đồng (2017) rồi 9.828 tỷ
đồng (2018) và cán mốc 10.647 tỷ đồng (2019). Doanh thu này đều cao gấp nhiều lần các thương
hiệu có danh khác như: Thực phẩm Á Châu (mì Gấu đỏ), Uniben (mì Ba miền), Colusa-Miliket (mì
Miliket) hay Vifon (đối tác cũ)…

0

0


Biên lãi gộp của công ty cũng rất cao và liên tục được cải thiện, lần lượt các năm trong cùng
giai đoạn là: 29,7%, 30,9%, 32% và 34%. Tương ứng, mức lãi gộp các năm cũng tăng trưởng liên
tục: 2.507 tỷ đồng (2016), 2.717 tỷ đồng (2017), 3.151 tỷ đồng (2018) và 3.628 tỷ đồng (2019). Kết
quả, lợi nhuận sau thuế của công ty cũng không ngừng gia tăng với tốc độ rất nhanh, từ 920 tỷ đồng
(2016) lên 1.115 tỷ đồng (2017), lên tiếp 1.382 tỷ đồng (2018) rồi đạt 1.660 tỷ đồng (2019). Tính
chung 4 năm, lợi nhuận sau thuế đã tăng tới 80%. Với lợi nhuận khổng lồ đó, quy mơ vốn chủ sở
hữu của Acecook “nở” ra vơ cùng nhanh chóng, từ 4.141 tỷ đồng (2016) lên 5.156 tỷ đồng (2017)
rồi 6.032 tỷ đồng (2018) trước khi đạt tới 7.096 tỷ đồng (2019).
5.1.2


Quản trị nguồn nhân lực

Hiện Acecook Việt Nam đang có gần 6.000 CBCNV, làm việc ở hai nhóm văn phịng và sản
xuất. Acecook Việt Nam đã tạo nên một môi trường làm việc lý tưởng, gắn kết, chuyên nghiệp
thông qua việc học hỏi, tiếp thu, chắt lọc, kết hợp và phát huy những nét tinh hoa của hai nền văn
hóa Việt – Nhật dựa trên phương châm quản trị 3H (Happy): Hạnh phúc cho khách hàng- Hạnh
phúc cho cán bộ công nhân viên và gia đình- Hạnh phúc cho tồn xã hội. Theo đó, người lao động
ln có được chế độ khen thưởng và phúc lợi xứng đáng. Đặc biệt, Acecook luôn dành ra một
nguồn chi phí lớn để đầu tư cho việc đào tạo trong và ngoài nước đối với các nhân viên có tiềm
năng, tổ chức các lớp học đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, đào tạo nâng cao nhận thức để duy trì hệ
thống quản trị tốt. Cơng ty Acecook Việt Nam đón nhận vinh dự khi thuộc Top10 doanh nghiệp tiêu
biểu có nguồn nhân lực hạnh phúc 2020. Bên cạnh đó, cơng ty cịn tự hào khi xếp hạng vị trí thứ 13
trong Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam (tăng 12 hạng so với năm 2019) và vị trí thứ 8 trong
Top 10 nơi làm việc tốt nhất thuộc Ngành hàng tiêu dùng FMCG, do công ty Anphabe Việt Nam
cơng bố.
Tính chun mơn hóa cơng việc trong cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần ACECOOK Việt
Nam khá cao. Cơng việc của các phịng , ban khá độc lập với nhau và mang tính chuyên sâu , ít
chồng chéo. Cơng ty đã kết hợp được chun mơn hóa và tổng hợp hóa một cách linh hoạt. Nhờ
tổng hợp hóa mà ban giám đốc đã quản lý được tổng thể mọi họat động của công ty . Đồng thời nhờ
chun mơn hóa , quyền hạn và trách nhiệm của các phòng , ban được quy định rõ ràng , tạo sự dễ
dàng cho quản lý và phát triển cán bộ của công ty. Mỗi bộ phận chỉ chịu trách nhiệm trong lĩnh vực
mình hoạt động , đi sâu vào nghiên cứu chun mơn do đó tăng chất lượng và hiệu quả hoạt động.
Nhờ chun mơn hóa mà cơng ty có rất nhiều các phịng ban chức năng với các chuyên môn khác
nhau tạo điều kiện cho nhân viên cơng ty có thể lựa chọn cho họ những cơng việc và những vị trí
phù hợp với năng lực của họ. Các nhân viên có điều kiện phát huy hết năng lực của bản thân do chỉ
phải làm duy nhất cơng việc đúng chun mơn của mình
Các chế độ phúc lợi và chính sách nhân viên tại Vina Acecook rất tốt. Acecook Việt Nam
ln chào đón các bạn trẻ ươm mầm tài năng, phát triển sự nghiệp của mình, đây cịn là mơi trường
tốt cho những ứng viên có kinh nghiệm tiếp tục khai phá thế mạnh bản thân và là nơi để cho những
ai mong muốn đóng góp sức mình cho sự phát triển chung của xã hội thông qua con đường thực

phẩm. Chế độ Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm Xã hội, BH Thất nghiệp. Bên cạnh đó Cơng ty cịn đăng ký
bảo loại hình bảo hiểm tai nạn 24/24 nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro về mặt tài chính trong trường
hợp Cơng nhân viên bị bệnh hoặc tai nạn. Trang bị Bảo hộ lao động đúng quy định Pháp luật, trang
cấp Đồng phục văn phòng. Chính sách khám và chăm sóc sức khỏe hằng năm. Lương và thưởng
vào các dịp lễ, chế độ chính sách xét theo thâm niên Công tác và kết quả làm việc. Với cán bộ công
nhân viên làm được đảm bảo các bữa ăn khẩu phần ăn bồi dưỡng, khẩu phần tăng ca phù hợp dinh

0

0


dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi cán bộ công nhân viên của công ty thực hiện các chuyến
cơng tác sẽ được hỗ trợ xe đưa đón, đặt vé máy bay, chi phí khách sạn, cơng tác phí khi đi cơng tác.
Vina Acecook có đội ngũ cán bộ công nhân viên lớn và giàu năng lực, kinh nghiệm chuyên
môn.
5.1.3

Phát triển công nghệ

Vina Acecook chú trọng đầu tư vào nghiên cứu thị trường, R&D cũng như các hoạt động
marketing . Vina Acecook luôn đầu tư để nghiên cứu kỹ lưỡng hương vị của mì ăn liền – thấu hiểu
về hương vị đã tạo nên thành công cho doanh nghiệp này. Ở Acecook, mỗi gói mì đều được chăm
chút một cách kĩ lưỡng nhất. Sự tinh tuý của mì ăn liền đến từ sự hoà quyện của sợi và súp, từng
thay đổi nhỏ nhất về độ mặn nhạt trong vắt mì đều cần sự đồng nhất với gói súp để tạo ra hương vị
hài hồ nhất. Điều này khơng chỉ là chuyện riêng của R&D, mà còn là "sự nhập cuộc" của cơng ty,
từ ban lãnh đạo đến tồn bộ nhân viên và cả người tiêu dùng. Mỗi sản phẩm của Acecook đều được
nghiên cứu và dùng thử cho đến khi nhận được sự gật đầu của đại đa số người tham gia, đảm bảo
rằng sợi mì đủ độ dai, hương vị vừa đúng chuẩn, sản phẩm mới bắt đầu được đưa vào quy trình và
sản xuất. Vì thế, Acecook đã thành công tạo ra một danh mục sản phẩm trải dài với rất nhiều hương

vị Việt Nam, điều này xuất phát từ cái tâm của một doanh nghiệp tử tế.
Năm 1993, khi mới thành lập, Acecook đã hướng đến việc chuyển tải món ăn "quốc hồn
quốc túy" của người Việt vào thực phẩm ăn liền với phương châm "Công nghệ Nhật Bản - Hương vị
Việt Nam". Quá trình nghiên cứu bắt đầu từ việc thực hiện những chuyến đi trải nghiệm ẩm thực
của nhiều vùng miền, để tìm hương vị đặc trưng. Trở về phòng nghiên cứu, các nhân viên R&D sẽ
tìm cách để “ăn liền hóa” các món ăn truyền thống qua việc chọn lựa, kết hợp các nguyên liệu và
thực hiện các cách chế biến khác nhau nhằm tạo ra hương vị phù hợp với người tiêu dùng, quá trình
này mất đến khoảng 3 tháng. Sau khi có được hương vị được lịng số đơng, phải mất thêm 2-3 tháng
để sản xuất thử nghiệm trên dây chuyền hiện đại, từ đó mới ra được sản phẩm hồn chỉnh để bán
hàng.
Gắn bó với cuộc sống người dân Việt Nam qua nhiều thế hệ, sau thành công của thương
hiệu Hảo Hảo, Acecook Việt Nam tiếp tục đầu tư nghiên cứu để chạm đến tầm nâng cao các giá trị
trải nghiệm cho khách hàng. Tinh thần Omoiyari tiếp tục tạo nên sự đột phá khi Acecook lần đầu
tung sản phẩm mì ly vào thị trường Việt Nam vào năm 2007. Xuất phát từ nhu cầu “tiện lợi, ăn liền”
bất kỳ lúc nào và tại bất kỳ đâu, sự ra đời của mì ly một phát đánh trúng nhu cầu của cả sinh viên
học sinh và cả giới văn phòng, nghệ sĩ hay những người thích-dịch-chuyển. Một cải tiến khơng thể
khơng nhắc đến của dịng mì ly Acecook Việt Nam chính là nguyên liệu thật với giá thành chỉ nhỉnh
hơn đôi chút so với mì gói. Chỉ bằng viên tơm, bắp và hành lá sấy trong gói gia vị, người tiêu dùng
đã được thưởng thức mì ăn liền “cao cấp” mà vô cùng thuận tiện.
Việc kết hợp với các chuyên gia dinh dưỡng và bác sĩ đã giúp Acecook Việt Nam cho ra đời
các sản phẩm mới, tốt cho sức khỏe người tiêu dùng như mì Doraemon được làm mới với can xi bổ
sung và hương vị dễ ăn hơn cho trẻ em; hay dịng mì ly Phủ Rau cho khách hàng mong muốn cung
cấp nhiều chất xơ cho bữa ăn. Khơng gói gọn trong đầu tư sản phẩm, Acecook mang đến "sự thấu
hiểu" dành cho đối tác kinh doanh của mình. Với việc áp dụng hệ thống để tính tốn số lượng hàng
tồn trên cả nước ở từng khu vực và đại lý bán lẻ, Acecook luôn cân đối và sản xuất số lượng cần
thiết, bảo đảm cung cấp đủ hàng và tươi mới – mang lại sự an tâm và niềm tin đến đại lý và người
tiêu dùng.

0


0


Vina Acecook sử dụng cơng nghệ sản xuất và đóng gói hiện đại tại cả 11 nhà máy vớichi phí
đầu tư lên đến hơn 50 triệu USD, với tỷ lệ tự động hóa hơn 80% cùng năng suất sản xuất trung bình
600 gói và 420 ly mì mỗi phút trên một dây chuyền. Sở hữu công nghệ được chuyển giao hồn tồn
từ cơng ty mẹ tại Nhật Bản cùng đội ngũ chuyên gia quản lý chất lượng người Nhật.
Đây là yếu tố tác động tương đối mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của cơng
ty. Vì vậy, doanh nghiệp cần theo dõi kiểm soát chặt chẽ nghiên cứu và phát triển thị trường để giữ
vững vị thế của mình trên thị trường mì ăn liền Việt Nam đồng thời đáp ứng các chỉ tiêu của thị
trường quốc tế.
5.1.4

Thu mua

Với tinh thần Omoiyari - luôn chú trọng sản xuất các sản phẩm an toàn, chất lượng và mang lại
sự an tâm cho khách hàng, tại Acecook Việt Nam, việc xác định ngun liệu và kiểm sốt q trình sản
xuất rất quan trọng. Nguyên liệu phù hợp cho sản phẩm khơng chỉ đáp ứng yếu tố tạo nên tính chất,
hương vị đăc trưng của từng sản phẩm theo yêu cầu, mang lại khẩu cảm tốt cho người ăn… mà cịn
phải có tính an tồn. Để đạt được những chỉ tiêu chất lượng, dù chi phí mua nguyên liệu cao hơn vẫn
phải đầu tư, ngược lại, nguyên liệu dù có rẻ đến mấy nhưng khơng đạt tiêu chuẩn thì tuyệt đối khơng
đưa vào sử dụng. Vì thế, tất cả các nguyên vật liệu và sản phẩm đều trải qua nhiều khâu kiểm sốt chất
lượng vệ sinh an tồn thực phẩm.
Theo đó, các nguyên liệu phải được lựa chọn kỹ càng, có nguồn gốc rõ ràng từ các nhà cung
cấp có uy tín và đáp ứng các yêu cầu về an tồn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn. Quy trình đánh
giá nhà cung cấp được thiết lập nghiêm ngặt và thực hiện tái đánh giá định kỳ 06 tháng/lần. Một
trong những tiêu chí mà nhà cung cấp bắt buộc phải tuân thủ khi trở thành đối tác của Acecook Việt
Nam là không vi phạm các tiêu chuẩn về môi trường. Kế tiếp, khi nhập vào nhà máy, các nguyên
liêu& trước đều phải trải qua q trình kiểm tra, kiểm sốt chất lượng căn cứ theo các chỉ tiêu chất
lượng đã thiết lập như Tiêu chuẩn Toàn Cầu về An toàn Thực phẩm BRC, Tiêu chuẩn đánh giá chất

lượng và mức độ an toàn của sản phẩm thực phẩm IFS Food, Nguyên tắc về vệ sinh thực phẩm
HACCP và Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001. Để kết quả của các q trình kiểm tra nhanh
chóng, chính xác và kịp thời, Acecook Việt Nam đã mạnh tay đầu tư một hệ thống phịng thí
nghiệm đạt chuẩn ISO 17205 (Tiêu chuẩn về năng lực của phịng thí nghiệm và hiệu chuẩn - Tái
chứng nhận 3 năm/lần) với trang thiết bị tối tân có giá trị lên đến hàng triệu đơ.
Ngun liệu chính dùng để sản xuất là bột lúa mì, bột gạo. Với sản phẩm mì ăn liền màu
vàng đặc trưng từ chiết xuất củ nghệ. Thành phần không thể thiếu là các gói gia vị từ nguyên liệu
tưới như hành tím, tỏi, ớt, ngị om ngồi ra cịn có các nguyên liệu thật như tôm, thịt, trứng, hải sản
đảm bảo nguồn gốc sản xuất rõ ràng và từ nhà sản xuất uy tín. Các nhà cung ứng hợp tác với Vina
Acecook đều có uy tín trên thị trường và có những chứng nhận đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ
sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn. Số lượng và quy mô nhà cung ứng sẽ ảnh hưởng đến áp lực cạnh
tranh, quyền lực đàm phán, nếu trong thị trường chỉ có một số nhà cung cấp có quy mơ lớn sẽ tạo áp
lực cạnh tranh, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngành. Thông tin nhà cung cấp
thường có ảnh hưởng lớn tới quyết định lựa chọn nhà cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp.
Vina Acecook có nhiều nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho quy trình sản xuất tuy
nhiên tiêu biểu phải kể đến Tiến Hưng. Công ty Cổ phần Tiến Hưng với phương châm chất lượng
sản phẩm là tiêu chí hàng đầu quyết định sự tồn tại cũng như phát triển của Cơng ty. Tiến Hưng đã
trang bị cho phịng QA (đảm bảo chất lượng) và phòng R&D (Nghiên cứu & phát triển sản phẩm)
đầy đủ các thiết bị thí nghiệm tiên tiến nhất của Châu Âu (EU) và baking lab. Với những ưu điểm

0

0


vượt trội (đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường, tiết giảm nhân công,…)
của hệ thống nạp và vận chuyển bột mì bằng xe bồn, Tiến Hưng đã đầu tư và thực hiện việc vận
chuyển bột đến với các khách hàng công nghiệp. Đây công nghệ vận chuyển bột tiên tiến nhất của
thế giới lần đâu tiên đươc Tiến Hưng áp dụng ở Việt Nam. Công nghệ đã nhận được nhiều sự quan
tâm của khách hàng. Ngồi các sản phẩm thơng dụng cho khách hàng công nghiệp, Tiến Hưng đang

là doanh nghiệp tiên phong sản xuất ra các sản phẩm đặc thù theo yêu cầu của từng khách hàng như
Orion, Vina Acecook… Việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
22000:2005; ISO 9001:2008; HACCP đã phát huy được hiệu quả trong quản lý chất lượng sản
phẩm cũng như tiết kiệm các chi phí liên quan đến sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm.
5.2

Các hoạt động ch‡nh

5.2.1

Hậu cần đầu vào

Sản phẩm ăn liền hiện được phân chia thành hai nhóm chính: gốc mì (mì đóng gói) và gốc
gạo (miến, phở, cháo đóng gói…). Thực phẩm ăn liền theo đó khơng cịn bó buộc trong phạm vi
“mì gói” mà có đến hàng trăm loại sản phẩm mới ra đời trên nền tảng công nghệ hiện đại, đáp ứng
thức thời nhu cầu của người tiêu dùng. Theo đó, mẫu mã bao bì cũng bắt mắt hơn. Từ gói giấy đơn
giản cho đến gói nhựa tiện dụng hay thậm chí là ly, cốc, tô, đĩa với đầy đủ muỗng nĩa, phục vụ nhu
cầu ăn uống một lần tại chỗ.
Từ thống kê của Hiệp hội Mì ăn liền thế giới (WINA), có thể thấy, thị trường Châu Á có sức
tiêu thụ lớn nhất, đặc biệt là khu vực Đông Bắc Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) chiếm
56,45% tổng tiêu thụ toàn cầu năm 2020, thứ hai là Đông Nam Á với 5 thị trường tiêu thụ chính
gồm Indonesia, Việt Nam, Philippines, Thái Lan và Malaysia, chiếm 25,24%. Trung Quốc tuy có
nhu cầu về mì ăn liền cao nhất thế giới, nhưng tốc độ tăng trưởng về tiêu thụ không cao như Việt
Nam. Theo WINA, nhu cầu mì ăn liền của Việt Nam đang đứng thứ 3 thế giới với lượng tiêu thụ
năm 2020 tăng 29,47% so với năm 2019. Trong các nước khối ASEAN, Philippines cũng có tỉ lệ
tăng trưởng về nhu cầu mặt hàng mì gói, mì ly khá cao, đạt 16,10% vào năm 2020.
Để đáp ứng cầu thị trường, khả năng sản xuất của các doanh nghiệp trong thị trường sản
phẩm ăn liền không ngừng cải tiến và nâng cao. Vina Acecook sở hữu cơng nghệ được chuyển giao
hồn tồn từ công ty mẹ tại Nhật Bản với năng suất cao mỗi năm công ty cung cấp hơn 3 tỉ bữa ăn
an toàn cho người Việt. Khâu nguyên liệu đầu vào của công ty bao gồm nguồn nguyên vật liệu nhập

khẩu từ Úc, Canada và các nhà cung ứng nội địa uy tín như Tiến Hưng. Các nhà cung cấp cũng phải
tuân thủ các tiêu chí khi trở thành đối tác của công ty đặc biệt là không vi phạm các tiêu chuẩn về
môi trường. Vina Acecook cũng thường xuyên thực hiện đánh giá nhà cung cấp với quy trình đánh
giá định kỳ 6 tháng/ lần
Các nguyên liệu đầu vào phải trải qua q trình kiểm định, đảm bảo khơng biến đổi gen,
khơng có dư lượng thuốc trừ sâu... trước khi đưa vào sản xuất. Kế tiếp, khi nhập vào nhà máy, các
nguyên liê &u trước đều phải trải qua q trình kiểm tra, kiểm sốt chất lượng căn cứ theo các chỉ tiêu
chất lượng đã thiết lập như Tiêu chuẩn Toàn Cầu về An toàn Thực phẩm BRC, Tiêu chuẩn đánh giá
chất lượng và mức độ an toàn của sản phẩm thực phẩm IFS Food, Nguyên tắc về vệ sinh thực phẩm
HACCP và Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001
Nhìn chung việc phụ thuộc vào các nhà cung cấp nguyên vật liệu là một điểm yếu và tác
động mạnh đến cơng ty. Vì khi ngun liệu đầu vào có vấn đề hoặc quy trình bị đứt gãy khả năng
cung ứng sản phẩm của công ty sẽ giảm sút hoặc gián đoán.
5.2.2

Vận hành

0

0


Vina Acecook sử dụng dây chuyền sản xuất khép kín, hệ thống quản lý ISO và an toàn thực
phẩm tại cả 11 nhà máy sản xuất. Công ty đang triển khai áp dụng hệ thống lò hơi hiện đại để sản
xuất nhằm mang lại hiệu suất cao trong sản xuất và cải thiện mơi trường. Hệ thống lị hơi hiện đại
này sử dụng nhiên liệu là khí đốt hóa lỏng và toàn bộ được nhập khẩu từ Nhật Bản.
Đầu tiên nguyên liệu đầu vào sẽ được kiểm tra tại hệ thống phịng thí nghiệm vi sinh của Vina
Acecook sau khi đã thông qua bắt đầu chuyển vào dây chuyền sản xuất
Trộn bột: Bột lúa mì, bột gạo, dung dịch nghệ và các loại gia vị (muối, đường, bột ngọt, nước
tương, nước mắm…) được trộn đều trong cối trộn, bằng thiết bị tự động và khép kín.

Cán tấm: Bột sau khi trộn được chuyển đến thiết bị cán tấm bằng hệ thống băng tải. Tại đây, các cặp
lô cán thô và cán tinh sẽ cán mỏng dần lá bột cho đến khi đạt yêu cầu về độ dai, độ dày – mỏng theo
quy cách của từng loại sản phẩm.
Cắt tạo sợi: Lá bột được cắt sợi thành những sợi to, nhỏ, trịn, dẹt khác nhau và hình thành những
gợn sóng đặc trưng bởi hệ thống trục lược.
Hấp chín: Sợi được làm chín bên trong tủ hấp hồn tồn kín bằng hơi nước, ở nhiệt độ khoảng
100°C.
Cắt định lượng và bỏ khuôn: Sau khi được hấp chín sẽ được cắt ngắn bằng hệ thống dao tự động và
rơi xuống phễu, nằm gọn trong khuôn chiên. Tùy từng sản phẩm mà khuôn chiên có hình vng,
trịn,…để tạo nên hình dáng tương ứng
Làm khơ :Để bảo quản trong thời gian từ 5 – 6 tháng ở nhiệt độ bình thường, vắt mì sẽ đi qua hệ
thống chiên còn các sản phẩm như bún, phở, hủ tiếu sẽ sấy để làm giảm độ ẩm trong vắt mì xuống
mức thấp nhất.
+ Mì: Vắt mì được chiên qua dầu ở nhiệt độ khoảng 160°C – 165°C trong thời gian khoảng
2,5 phút. Độ ẩm vắt mì sau chiên khoảng dưới 3%. Dầu dùng để chiên mì là dầu thực vật (có
nguồn gốc từ dầu cọ), được tách lọc bằng công nghệ làm lạnh tự nhiên nên giúp hạn chế tối
đa phát sinh Trans fat. Đồng thời, nhờ việc kết hợp ứng dụng công nghệ hiện đại, sử dụng
dầu ln tươi mới nên các sản phẩm mì ăn liền của Acecook Việt Nam ln có chỉ số AV
(Acid Value) rất thấp (AV≤2mg KOH/gram dầu), giúp sản phẩm có mùi vị thơm ngon.
+ Phở, bún, hủ tiếu, miến: được sấy bằng nhiệt gió ở nhiệt độ 65 – 80°C trong thời gian
khoảng 30 phút. Độ ẩm sau sấy khoảng dưới 10%.
Làm nguội: Khơng khí tự nhiên được lọc sạch và dẫn vào hệ thống đường ống, thổi xuyên qua để
làm nguội về nhiệt độ của môi trường trước khi chuyển qua cơng đoạn đóng gói.
Cấp gói gia vị
+ Đối với sản phẩm đóng gói: các gói gia vị sẽ được bổ sung bằng thiết bị tự động.
+ Đối với sản phẩm đóng ly, khay, tơ: thiết bị cung cấp ly sẽ tự động bỏ vắt mì/ phở/ bún/ hủ
tiếu/ miến vào bên trong, sau đó tiếp tục bổ sung các nguyên liệu sấy và các gói gia vị.
Đóng gói: Sau khi có đầy đủ các thành phần gia vị theo quy cách của từng sản phẩm, các sản phẩm
sẽ được đóng gói hồn chỉnh. Hạn sử dụng được in trên bao bì trong q trình đóng gói.
Kiểm tra chất lượng: Để đảm bảo chất lượng tốt nhất , mỗi sản phẩm đều phải đi qua 03 thiết bị

kiểm tra, bao gồm: máy dò kim loại, máy cân trọng lượng và máy dò dị vật (Máy X-ray).

0

0


Những sản phẩm không đạt chuẩn sẽ bị loại ra khỏi dây chuyền và chuyển đến bộ phận xử lý sản
phẩm lỗi.
Đóng thùng: Thành phẩm được đóng thùng theo quy cách của từng sản phẩm, in ngày sản xuất, lưu
kho và được kiểm tra chất lượng bởi phòng QC (Quality Control) trước khi phân phối ra thị trường.
5.2.3

Hậu cần đầu ra

Vina Acecook sở hữu một hệ thống phân phối và tiếp thị rộng lớn trên toàn. Acecook đã lựa
chọn nhiều hình thức kênh phân phối khác nhau để mang sản phẩm đến người tiêu dùng nhưng chủ
yếu vẫn là phân phối qua hệ thống đại lý với quy mô hơn 700 đại lý trên toàn quốc. Vina Acecook
chọn ra nhiều nhà bán buôn (đại lý cấp 1) và nhiệm vụ của các nhà bán buôn này là phân phối
xuống các nhà bán buôn cấp dưới rồi phân đều cho các nhà bán lẻ. Khi khách hàng có nhu cầu, các
tiệm bán lẻ sẽ báo lên các nhà bán buôn và công ty cung cấp sản phẩm xuống để phục vụ nhu cầu
khách hàng.
Tuy nhiên xu hướng tiêu dùng chung ngày nay của người Việt là ngày càng tiếp cận gần hơn
với các kênh phân phối hiện đại như siêu thị cửa hàng tự chọn. Chính vì vậy, Vina Acecook đã tiến
hành chiến lược phân phối các sản phẩm của mình thông qua các kênh bán lẻ. Các trung gian này
phân phối trực tiếp sản phẩm đến tay người tiêu dùng bằng cách để người tiêu dùng tự lựa chọn sản
phẩm mình ưa thích và phù hợp, kênh này tiêu thụ với số lượng nhỏ nhưng thường xuyên.
Tuyển chọn thành viên kênh : Cũng giống như tuyển chọn lao động trong doanh nghiệp ,
trong quá trinh tổ chức hoạt động của kênh , Acecook lựa chọn và thu hút những trung gian cụ thể
tham gia vào kênh phân phối của doanh nghiệp. Acecook tuyển chọn thành viên kênh như tiêu

chuẩn chọn thành viên kênh như thành viên trong nghề , những mặt hàng họ bán , mức lợi nhuận và
khả năng phát triển , khả năng chi trả tính hợp tác và uy tín cũng như điều kiện kinh doanh. Nếu
trung gian là đại lý bán hàng nhà sản xuất phải đánh giá số lượng và đặc điểm những mặt hàng họ
bán, quy mô và chất lượng của lực lượng bán hàng.
Khuyến khích thành viên: Các nhà trung gian phải thường xuyên được khuyến khích để làm
việc tốt nhất . Acecook cũng vậy, họ tạo điều kiện tốt nhất cho các kênh phân phối cấp dưới qua
cách tìm hiều nhu cầu và mong muốn của các thành viên trong kênh . Bởi Acecook biết rằng các
trung gian là những doanh nghiệp kinh doanh độc lập họ là một thị trường độc lập , họ có sức mạnh
riêng , có chiến lược kinh doanh riêng . Các trung gian hoạt động như một người mua cho khách
hàng của họ , họ nỗ lực bán cả nhóm hàng chứ khơng phải là một mặt hàng riêng lẻ. Đối với các đại
lý, Acecook luôn có những ưu đãi tuyệt đối với các đại lý trung thành của mình như hỗ trợ vận
chuyển, tư vấn cách bán sản phẩm, chiết khấu thương mại, thưởng theo doanh số bán được. Trường
hợp vi phạm hợp đồng, công ty kiên quyết cắt bỏ, để làm gương cho các đại lý khác.
5.2.4

Marketing và bán hàng

Thị phần: riêng sản phẩm Hảo Hảo đã chiếm 60% doanh thu của công ty và là thương hiệu mì ăn
liền được người tiêu dùng biết đến rộng rãi và lựa chọn sử dụng nhiều nhất ở cả nông thôn và thành
thị. Về thị phần chung trong ngành sản phẩm ăn liền, tuy có sự sụt giảm so với những năm trước
đây nhưng Vina Acecook vẫn giữ vị trí dẫn đầu với hơn 36% thị phần trong nước và xuất khẩu rộng
rãi sang hơn 40 quốc gia.
Chất lượng sản phẩm: Mang lại sự hài lòng, niềm vui và sự an tâm cho người tiêu dùng thông qua
những sản phẩm tiện lợi, chất lượng thơm ngon, an tồn thực phẩm trên nền tảng “Cơng nghệ Nhật
Bản, Hương vị Việt Nam.

0

0



Giá: các sản phẩm của công ty theo phân khúc giá thấp, bình dân
Phân phối: Thành cơng xây dựng hệ thống phân phối cả trong và ngoài nước với hơn 700 đại lý
trong nước và hợp tác với các nhà bán lẻ uy tín và mở rộng phân phối sang 40 nước
Xúc tiến: Đầu tư vào các chương trình truyền thơng và khuyến mãi cho các sản phẩm. Chương trình
khuyến mãi đa dạng với cơ cấu giải thưởng lớn. Acecook lựa chọn các nghệ sĩ, diễn viên có sức ảnh
hưởng quảng bá cho sản phẩm của mình như Hồi Linh, Tóc Tiên, Mỹ Tâm.. và đầu tư TVC quảng
cáo sản phẩm.
5.2.5

Dịch vụ

Bên cạnh những sản phẩm chất lượng nhất được cung cấp đến người tiêu dùng, Vina
Acecook cịn có những dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng với mong muốn khách hàng có được sự trải
nghiệm tốt, hài lịng và an tâm tuyệt đối khi sử dụng sản phẩm của mình như dịch vụ tư vấn tiêu
dùng. Cơng ty đã thiết lập một đội ngũ nhân viên bản địa chuyên nghiệp đồng thời thường xuyên
chú trọng đến các chương trình huấn luyện nhân viên để nâng cao kỹ năng giải quyết các thắc mắc,
tư vấn sản phẩm cho người tiêu dùng. Người tiêu dùng có thể gọi điện qua số điện thoại
0838150969, email của công ty hoặc gửi tin nhắn trực tiếp qua trang web chính thức của doanh
nghiệp acecookvietnam.vn.
Đặc biệt, với Hảo Hảo Acecook Việt Nam còn liên kết với khách hàng thơng qua ứng dụng
“HaoHao – Mì ăn liền của mọi nhà” được ra mắt vào đầu tháng 9/2020. Ứng dụng cung cấp cơng
thức nấu các món mì đa dạng dựa trên những nguyên liệu sẵn có trong tủ lạnh, tính tốn được lượng
calories cho từng món ăn. Qua đó, tạo nhiều trải nghiệm thú vị, hỗ trợ người dùng có được bữa ăn
ngon, giàu dinh dưỡng nhằm cải thiện bữa ăn của người Việt, khiến khách hàng cảm thấy yên tâm
hơn khi chế biến.
Ma trận IFE
THỨ
TỰ


CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

Phâ
n
loại

Số
điểm
quan
tr•ng

Cột
giả

Mật
độ
quan
tr•n
g

Nguồn nhân lực lớn, giàu kinh nghiệm chuyên mơn

4

0.095 4

0.38

Dẫn đầu thị phần trong ngành mì ăn liền


4

0.095

0.38

Sản phẩm đạt chuẩn về chất lượng và vệ sinh an toàn
thực phẩm

4

0.095 3

0.285

Khả năng sản xuất lớn, mỗi năm nhà máy của
Acecook cung cấp gần 3 tỉ bữa ăn an toàn, an tâm cho
người Việt.

5

0.119

0.476

Đầu tư cho hoạt động R&D, marketing

4

4


4

0.095 3

0.285

Mạng lưới phân phối rộng rãi trong và ngoài nước

4

0.095 4

0.38

Đầu tư hệ thống phịng thí nghiệm vi sinh

3

0.071 3

0.213

0

0


Sở hữu nhiều nhãn hiệu nổi tiếng Hảo Hảo, Đệ Nhất,
Lẩu Thái..


4

0.095 4

0.38

Phụ thuộc vào nhà cung ứng

5

0.119

4

0.476

Có sự suy giảm thị phần trong những năm qua

2

0.05

2

0.1

Chưa ra mắt sản phẩm trong phân khúc sản phẩm ăn
liền cao cấp


3

0.071 2

0.142

42

1

3.497

TỔN
G

6.

SWOT

ĐIỂM MẠNH

ĐIỂM YẾU

S1: Nguồn nhân lực lớn, giàu kinh nghiệm
chuyên môn

W1: Phụ thuộc vào nhà cung ứng

S2: Dẫn đầu thị phần trong ngành mì ăn liền
S3: Khả năng sản xuất lớn


W2: Chưa ra mắt sản phẩm trong phân khúc
sản phẩm ăn liền cao cấp
W3: Có sự suy giảm thị phần trong những
năm qua

S4: Đầu tư cho hoạt động R&D, marketing
S5: Mạng lưới phân phối rộng rãi trong và
ngoài nước
S6: Đầu tư hệ thống phịng thí nghiệm vi sinh
S7: Sở hữu các nhãn hiệu nổi tiếng được tin
dùng như Hảo Hảo, Hảo 100, Đệ Nhất
S8: Sản phẩm đạt chuẩn về chất lượng và vệ
sinh an toàn thực phẩm

CƠ HỘI

THÁCH THỨC

O1: GDP tăng trưởng cao

T1: Cạnh tranh gay gắt trong thị trường nội
địa

O2: Thị trường mì ăn liền hấp dẫn
O3: Tỷ lệ chi tiêu của người tiêu dùng Việt
Nam tăng cao

T2: Nhà nước quản lý nghiêm ngặt về ATTP
của sản phẩm ăn liền


O4: Quy mô dân số lớn tạo thị trường tiềm
năng
O5: Hội nhập WTO mở rộng xuất khẩu
O6: Xu hướng dùng thực phẩm ăn liền gia

0

0


×