Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2022 2023 theo Thông tư 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.43 KB, 30 trang )

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ I
Năm học 2022 - 2023
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Họ và tên học sinh: …………………………………………..
Lớp: .……………………………………………………………
Trường Tiểu học……

Điểm đọc:.................

Nhận xét của GV:..................................................................

Điểm viết:.................

................................................................................................

Điểm toàn bài:...........

................................................................................................

A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm) (40 phút)
Tình bạn
Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả. Mùa thu, hương rừng thơm phức hương
quả chín. Ở trên một cây cao chót vót, Thỏ reo lên sung sướng :
- Ơi chùm quả chín vàng mọng kìa, ngon q !
Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng ngăn bạn :
- Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.
Nhưng Thỏ đã men ra. Nó cố với. Trượt chân, Thỏ ngã nhào. Sóc nhanh nhẹn
túm được áo Thỏ cịn tay kia kịp với được một cành cây nhỏ nên cả hai bị treo lơ lửng
trên không chứ không bị rơi xuống khe núi đầy đá nhọn. Cái cành cây cong gập hẳn


lại.
Sóc vẫn cố sức giữ chặt áo Thỏ. Tiếng răng rắc trên cành cây càng kêu to hơn.
- Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.
Thỏ nói với Sóc rồi khóc ịa.
- Tớ khơng bỏ cậu đâu.
Sóc cương quyết.
Bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy nghe tiếng kêu cứu chạy tới. Bác vươn
mình đưa chiếc vịi dài đỡ được cả hai xuống an tồn. Bác âu yếm khen :
- Các cháu có một tình bạn thật đẹp.
Theo Hà Mạnh Hùng
Đọc thầm bài Tình bạn sau đó khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng
nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng làm gì?
(M1)
A. rủ nhau vào rừng hái hoa.
B. rủ nhau vào rừng hái quả.
C. rủ nhau vào rừng tìm bạn.
Câu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?

(M1)


A. vội vàng ngăn Thỏ.
B. túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạn.
C. cùng với Thỏ túm lấy cành cây.
Câu 3. Khi Thỏ bị ngã nhào, Thỏ nói với Sóc câu gì? Hãy ghi lại câu nói đó: (M1)

Câu 4. Việc làm của Sóc nói lên điều gì?

(M2)


A. Sóc là người bạn rất khỏe.
B. Sóc là người bạn chăm chỉ.
C. Sóc là người sẵn sàng quên bản thân mình để cứu bạn.
Câu 5. Câu chuyện Tình bạn có nội dung là gì?

Câu 6. Bài Tình bạn có mấy danh từ riêng chỉ các loài vật?

(M4)

(M2)

A. 2 danh từ riêng. Đó là................................................................................
B. 3 danh từ riêng. Đó là................................................................................
C. 4 danh từ riêng. Đó là................................................................................
Câu 7. Dịng nào dưới đây đều là các từ láy ?

(M3)

A. thân thiết, chót vót, cành cây, răng rắc.
B. sung sướng, vắt vẻo, cành cây, răng rắc.
C. nhanh nhẹn, vắt vẻo, lơ lửng, răng rắc.
Câu 8. Dấu hai chấm trong câu “Thấy chùm quả vắt vẻo cao tít, Sóc vội vàng
ngăn bạn :
- Cậu đừng lấy, nguy hiểm lắm.” có tác dụng gì? (M3)

Câu 9. Dịng nào sau đây là các từ ghép có nghĩa tổng hợp.
A. xe cộ, phố phường, ruộng vườn, bãi bờ, bạn bè, xóm làng.
B. xe máy, phố phường, ruộng vườn, bãi bờ, bạn bè, xóm làng.


(M2)


C. xe cộ, phố phường, đường làng, bãi bờ, bạn bè, xóm làng.
Câu 10. Bộ phận gạch chân trong câu Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả trả lời
cho câu hỏi nào ?
(M1)
A. thế nào?

B. làm gì?

C. là gì?

II/ KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết) (2 điểm - 20 phút):

2. Tập làm văn: (8 điểm) - 30 phút:
Đề bài: Nhân dịp sinh nhật, em hãy viết thư cho một người thân ở xa (ông bà, thầy
cô giáo cũ, bạn cũ,…) để thăm hỏi và chúc mừng.




TRNG TIU HC
Đề kiểm tra định kỳ giA học kì i

Năm học 2022 - 2023
CHNH T LP 4

Trung thu c lập

Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi
mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ
xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên
những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít,
cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui
tươi.


HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KỲ I - LỚP 4
Năm học: 2022 - 2023
I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
- Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng và diễn cảm một đoạn văn hoặc khổ thơ với tốc độ
khoảng 75 tiếng/phút trong các bài tập đọc đã học từ Tuần 1 đến Tuần 8 (Sgk Tiếng
Việt 4 – Tập 1) do HS bốc thăm.(2 điểm)
- Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung đoạn đã đọc theo yêu cầu của giáo viên. (1 điểm)
2. Kiểm tra đọc - hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)
Câu

Đáp án

Điểm

1

B

2

3


B

0,5 0,5

0,5

4

5

6

7

8

9

10

C

Ca ngợi một
tình bạn đẹp
giữa Sóc và
Thỏ …

B
(Thỏ,

Sóc,
Voi)

B

Báo hiệu
bộ phận
đứng sau là
lời nói của
nhân vật

A

B

0,5

1

0,5

1

1

1

0,5

II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)

1. Chính tả (2 điểm)
Bài viết: (Nghe- viết) trong thời gian 15 phút bài Trung thu độc lập (SGK
Tiếng Việt 4 tập 1- Trang 66 ).Viết từ “ngày mai ..... nông trường to lớn vui tươi ”.
Yêu cầu:
+ Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày
đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm
+ Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm
2. Tập làm văn : (8 điểm)
- Yêu cầu: Thể loại: Văn viết thư
Nội dung: Nhân dịp sinh nhật, em hãy viết thư cho một người thân ở xa
(ông bà, thầy cô giáo cũ, bạn cũ,…) để thăm hỏi và chúc mừng.
- Bài có đủ 3 phần:
+ Phần đầu thư (1 điểm):
+ Phần chính (4 điểm):
* Nội dung: 1.5 điểm
* Kĩ năng: 1.5 điểm
* Cảm xúc: 1 điểm
+ Phần cuối thư (1 điểm):
+ Chữ viết, chính tả: 0.5 điểm
+ Dùng từ, đặt câu: 0.5 điểm


+ Sáng tạo: 1 điểm
- Cụ thể:
+ Viết được bài văn viết thư theo đúng yêu cầu đề bài. Bài làm có đủ bố cục 3
phần: phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư. Viết đúng kiểu bài văn viết thư, lời
văn mạch lạc, trong sáng, bộc lộ được cảm xúc, tình cảm trong khi viết,...
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ
ràng sạch sẽ.
+ Bài viết sáng tạo, giàu hình ảnh, câu văn hay đặc sắc,...

---> HS viết được bài văn theo yêu cầu trên đạt: 8 điểm
+ Cũng với yêu cầu bố cục trên, nếu HS viết câu văn không sai ngữ pháp, dùng
từ đúng, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : tùy theo mức độ sai sót về ý, cách diễn đạt và chữ
viết, có thể cho mức điểm: 7 - 7.5; 6 - 6.5; 5 - 5.5; 4; ...
Lưu ý: Điểm toàn bài = (Điểm đọc + điểm viết ): 2.
Làm tròn 0,5 lên 1 điểm.


MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA ĐỌC HIỂU VÀ
KIẾN THỨC TỪ VÀ CÂU giỮA häc k× i - LỚP 4
Năm học 2022 - 2023
Mạch kiến thức, kĩ năng
Kiến thức Tiếng Việt:
- Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ
thuộc các chủ điểm đã học...
- Tìm được các danh từ riêng trong bài.
- Tác dụng của dấu hai chấm
- Nắm được các kiểu câu đã học...
- Nhận biết và cảm nhận được cái hay của những
câu văn sử dụng từ láy,...
Đọc hiểu văn bản:
- Xác định đươc hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa
trong bài đọc.
- Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý
nghĩa của bài.
- Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận
trực tiếp hoặc rút ra từ bài đọc.
- Nhận xét được hình ảnh, chi tiết trong bài đọc;
biết liên hệ những điều đã đọc được với bản thân
và thực tế.

Tổng

Số
câu, Mức
Số điểm
1

Mức
2

Mức
3

1
Câu
10

2
Câu
6;9

2
Câu
7;8

5

Số điểm

0,5


1,5

2

4

Số câu

3
Câu
1;2;
3

1
Câu
4

1
Câu
5

5

Số điểm

1,5

0,5


1

3

Số câu
Số điểm

4
2

3
2

1
1

10
7

Số câu

2
2

Mức
4

MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MƠN TIẾNG VIỆT giỮA häc k× i LỚP 4

Tổng



Năm học 2022 - 2023

T
T

1
2

Chủ đề

Đọc hiểu
văn bản

Số câu
Câu số

Số câu
Kiến thức
Tiếng Việt Câu số
Tổng số câu

Mức 1
TN
2
1, 2

TL


1
3

1

10
3

1

Mức 2
TN
1
4

TL

Mức 3
TN

TL

2
5;9

1
6

1
7


3

1

1

Mức 4
TN

TL
1
8

Tổng
5
5

1

10


Ma trận đề kiểm tra Tiếng Việt giữa học kì 1 lớp 4
Mạch kiến thức, Số câu
kĩ năng
Câu số
Số điểm
1/Đọc hiểu văn
bản.


2/Kiến
thức
Tiếng Việt.

Tổng

Mức 1
TN

TL

Mức 2
TN

TL

Mức 3
TN

Số câu

2

2

Câu số

1,2


3,4

Số điểm

2

2

TL

Mức 4
TN

TL

Tổng
4
4

Số câu

2

1

3

Câu số

5,6


7

Số điểm

2

1

3

Số câu

2

2

2

1

7

Số điểm

2

2

2


1

7

PHỊNG GD&ĐT…….
TRƯỜNG TH ……..

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do- Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: TIẾNG VIỆT (PHẦN ĐỌC) - LỚP 4
NĂM HỌC 2022 – 2023
A/. Kiểm tra đọc : (10 điểm)
I.
Phần đọc tiếng: (3 điểm)
Giáo viên cho học sinh bốc thăm và đọc diễn cảm đoạn 1 của bài tập đọc.


1/ Người ăn xin (SGK TV4 tập 1, Tr 30)
2/ Một người chính trực (SGK TV4 tập 1, Tr 36)
3/ Những Hạt thóc giống (SGK TV4 tập 1, Tr46)
4/ Nổi dằn vặt của An – dray – ca (SGK TV4 tập 1, Tr 55)
II.

Phần đọc thầm: ( 7 điểm)
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” (SGK Tiếng
Việt 4 tập 1 trang 55) và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời.
Câu 1. An-đrây-ca sống với ai ?

A. Sống với cha mẹ.
B. Sống với ơng bà
C.Sống với mẹ và ơng
D. Sống một mình
Câu 2. Mẹ bảo An-đrây-ca làm gì ?
A. Nấu thuốc.
B. Đi mua thuốc
C. Uống thuốc
D. Đi thăm ơng
Câu 3. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
A. Mẹ An-đrây-ca mừng rỡ
B. Ông của An-đrây-ca đã qua đời
C. Ông của An-đrây-ca đã hết bệnh
D. Mẹ An-đray-ca la mắng em.
Câu 4: Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào?
A. Là cậu bé thiếu trách nhiệm
B. Là cậu bé hết lịng vì bạn bè
C. Là cậu bé ln có trách nhiệm
D. Là cậu bé ham chơi
Câu 5. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ nhân hậu ?
A. bất hòa
B. hiền hậu
C. lừa dối
D. che chở
Câu 6. Từ nào sau đây là từ láy ?
A. lặng im.
B. truyện cổ.
C. ơng cha.
D. cheo leo
Câu 7: Tìm từ đơn và từ phức trong câu sau:

Cậu là học sinh chăm chỉ và giỏi nhất lớp.
Từ đơn:...
Từ phức:...


PHỊNG GD&ĐT……
TRƯỜNG TH……..

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do- Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: TIẾNG VIỆT (PHẦN VIẾT) - LỚP 4
NĂM HỌC 2022 – 2023
B/. Kiểm tra viết : (10 điểm)
I/ Chính tả nghe viết: ( 3 điểm) 15 phút
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”. Trang 55 TV
4 tập 1. Đoạn viết: “Từ đầu .... về nhà”.
II/ Tập làm văn: (7 điểm) từ 30-35 phút
Em hãy viết thư cho một người bạn ở xa để thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình
hình của lớp và trường em hiện nay.


PHỊNG GD&ĐT……
TRƯỜNG TH ………..

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do- Hạnh phúc


HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: TIẾNG VIỆT( ĐỌC) - LỚP 4
NĂM HỌC 2022 – 2023
A/ KIỂM TRA ĐỌC
I/ Đọc thành tiếng (3 điểm)
Giáo viên cho điểm trên cơ sở đánh giá trình độ đọc thành tiếng theo những yêu cầu
cơ bản về kĩ năng đọc ở học sinh lớp 4 theo 3 mức độ :
Điểm 3: Học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm tốt, đảm bảo thời gian đọc.
Điểm 2: Học sinh đọc đảm bảo thời gian đọc, nhưng chưa nhấn giọng tốt.
Điểm 1: Học sinh đọc chưa đảm bảo thời gian đọc, chưa diễn cảm.
II/ Phần đọc thầm (7 điểm)
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Đáp án
C
B
B
C
B
D
Điểm
1,0
1,0
1,0

1,0
1,0
1,0
Câu 7: 1 điểm
Cậu là học sinh chăm chỉ và giỏi nhất lớp.
Từ đơn: Cậu/ là/ và/ giỏi/ nhất/ lớp/.
Từ phức: / học sinh/ chăm chỉ/
B/ KIỂM TRA VIẾT
I/ Chính tả (3 điểm)
- Bài viết chính tả (nghe đọc): 3 điểm (khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch
đẹp).
- Viết sai 4 lỗi chính tả thơng thường trừ 1 điểm (sai 2 lỗi trừ 0,5 điểm).
- Trừ không quá 3 điểm.
- Bài viết không rõ ràng, sạch sẽ.. trừ 1 điểm toàn bài.
II/ Tập làm văn (7 điểm)
- Mở bài: 1 điểm
Viết được đầu thư
- Thân bài: 4 điểm.
Yêu cầu học sinh viết được:
Hỏi thăm về bạn.
Kể về bản thân cho bạn biết.


- Kết luận: 2 điểm.
Yêu cầu học sinh :
Lời chúc, lời hứa hẹn và kí tên
Giáo viên có thể cho điểm tùy theo mức độ bài làm của học sinh (Có thể cho điểm từ
0,5 – 1 – 1,5 .... đến 5 điểm)



ỦY BAN NHÂN DÂN……
TRƯỜNG TH …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Họ tên:.................................................. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
MÔN KIỂM TRA: TIẾNG VIỆT (đọc) - LỚP 4
Lớp: 4/.....
Thời gian làm bài: 30 phút

Điểm

Lời nhận xét

Giám khảo

Giám thị

Dựa vào nội dung bài đọc “NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA”, chọn ý đúng
trong các câu trả lời dưới đây.
Câu 1. Ai là tác giả của bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”?
a. Xu-khơm-lin-xki.
b. La Phơng-ten.
c. Giét-xtép.
d. Mát-téclích
Câu 2. Dọc đường đi mua thuốc cho ơng, An-đrây-ca làm gì?
a. Chơi bi cùng các bạn.
b. Đá bóng cùng các bạn.
c. Đá cầu cùng các bạn.

d. Chơi cờ vua cùng các bạn.
Câu 3. Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là người như thế nào?
a. Thật thà nghiêm khắc với bản thân.
b. Có ý thức trách nhiệm.
c. Thương người như thể thương thân.
d. Cả a và b đều đúng.
Câu 4. Câu chuyện trên thuộc chủ đề nào?
a. Thương người như thể thương thân.
b. Măng mọc thẳng.
c. Trên đơi cánh ước mơ.
d. Có chí thì nên
Câu 5. Từ nào chứa tiếng “trung” với nghĩa là “ở giữa”.
a. Trung hậu.
b. Trung kiên.
c. Trung tâm.
d. Trung thực
Câu 6. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự quyết?
a. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
b. Tin vào bản thân mình.
c. Quyết định lấy cơng việc của mình.
d. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
Câu 7. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của tiếng “hiền” trong các từ: hiền
tài, hiền hoà.
a. Người hiền lành và tốt tính.
b. Người có đức hạnh và tài năng.
c. Người có đạo đức và hiền hậu.
d. Người hiền lành và trung thực
Câu 8. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?



Tơi cất tiếng hỏi lớn:
- Ai đúng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Báo hiệu một sự liệt kê.
d. Giải thích cho bộ phận đứng trước
Câu 9. Dòng nào sau đây là những động từ?
a. Thơm, mát, chảy, mòn, vui.
b. Bay, múa, hát, cười, vui, dịu dàng.
c. nhẹ nhàng, chải, đánh, rửa, học, làm.
d. Rửa, trơng, qt, tưới, nấu, đọc, xem.
Câu 10. Có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức trong câu sau?
Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân Việt Nam ta.
a. 12 từ đơn 3 từ phức.
b. 5 từ đơn 3 từ phức.
c. 3 từ đơn 4 từ phức.
d. 5 từ đơn 4 từ phức.
Câu 11. Dòng nào dưới đây nêu đùng ý nghĩa của câu tục ngữ “Có chí thì nên”?
a. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
b. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành cơng.
c. Khun người ta khơng nên nản lịng khi gặp khó khăn.
d. Khẳng định mọi việc do con người làm nhất định thành cơng.
Câu 12. Đặt một câu có động từ.
………………………………………………………………………………………..

ỦY BAN NHÂN DÂN TP….
TRƯỜNG TH ……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023
MƠN TIẾNG VIỆT (VIẾT) LỚP 4
I. Chính tả (Nghe - viết): 15 phút
Bài: Cái đẹp
Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hịa như rót mật
xuống q hương. Khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bơng cúc vàng lóng
lánh sương mai, … Có cái đẹp do bàn tay của con người tạo nên. Nhưng đẹp nhất
vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng
thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
II. Tập làm văn
Đề bài: Em hãy viết thư cho người bạn ở xa để hỏi thăm và chúc mừng sinh nhật.
------------------------------------------------------------------------------------------------------


ỦY BAN NHÂN DÂN …..
TRƯỜNG TH N….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023
MƠN TIẾNG VIỆT (VIẾT) LỚP 4
I. Chính tả (Nghe - viết): (15 phút)
Bài: Cái đẹp
Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hịa như rót mật
xuống q hương. Khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bơng cúc vàng lóng
lánh sương mai, … Có cái đẹp do bàn tay của con người tạo nên. Nhưng đẹp nhất
vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng

thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
II. Tập làm văn
Đề bài: Em hãy viết thư cho người bạn ở xa để hỏi thăm và chúc mừng sinh nhật.


ỦY BAN NHÂN DÂN……….
TRƯỜNG TH…….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN TIẾNG VIỆT(ĐỌC) LỚP 4 - NĂM HỌC 2022 - 2023
1) Người ăn xin( trang 30)
Câu hỏi:
- Ông lão ăn xin xuất hiện trong hồn cảnh nào?
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
TL:
- Trên đường phố.
- Ơng già lọm khọm, đơi mắt ơng lão đỏ đọc. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, bàn
tay sưng húp, bẩn thỉu.
2)Thư thăm bạn. ( trang 25)
Câu hỏi:
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thơng cảm với bạn Hồng?
TL:
- Lương viết thư để chia buồn vời Hồng.
- Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc độngđược biết ba của
Hồngđã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với Hồng.
Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.

3)Những hạt thóc giống (trang 115)
Câu hỏi:
-Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
-Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
TL:
-Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
- Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồngvà hẹn:ai
thu nhiều thóc sẽ được truyền ngơi, ai khơng có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
4)Trung thu độc lập(trang 66)
Câu hỏi:
-Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
-Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
TL:
-Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sang xuống nước Việt Nam độc lập yêu
quý; trăng vằng vặt chiếu khắp các thành phố, làng mạc núi rừng.
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển
rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi
chít,cao thẩm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.


5) Đơi giày ba ta màu xanh( trang 81)
Câu hỏi:
-Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
TL:
- Cổ giày........................vắt ngang.
- Hôm nhận..........................nhảy tưng tưng


Đáp án và biểu điểm kiểm tra giữa HKI - Năm học 2022 - 2023

Môn: Tiếng việt (Đọc) - Lớp 4
Mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11
(1đ)

Chọn

a


b

d

b

c

c

b

a

d

c

b

Câu 12: (1 điểm) Đặt 1 câu có động từ. (khơng viết hoa, khơng ghi chấm câu mỗi
ý trừ 0,5 điểm)
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG
Đọc thành tiếng : (3 điểm)
- Đọc đúng tiếng, đúng từ, vừa đủ nghe: 0,5điểm
Đọc sai 2 – 4 tiếng: 0,25 đ ; đọc sai quá 5 tiếng: 0 đ
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm
Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2- 3 chỗ: 0,25 đ
Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 đ

- Giọng đọc có biểu cảm: 0, 5 điểm
Giọng đọc khơng thể hiện rõ tính biểu cảm: 0 đ
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 2 phút ): 0,5 điểm
Đọc quá 2 phút: 0 đ
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1điểm
Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 1 đ
Trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 đ
II. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT (Viết)
1. Chính tả (2 điểm)
Bài viết của học sinh đạt 2 điểm nếu đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tốc độ đạt yêu cầu; Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ.
- Viết đúng chính tả (khơng mắc quá 5 lỗi).
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp.
* Điểm trừ
- HS viết sai từ lỗi thứ 6 trở lên (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, viết hoa không
đúng quy định) trừ 0,25 điểm/1 lỗi


- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trừ 0,25 điểm
- HS trình bày không đúng quy định, viết không sạch đẹp trừ 0,5 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn: (8 điểm)
- Đảm bảo các yêu cầu được 8 điểm.
+ Viết thư có đủ các phần phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư đúng theo yêu
cầu, độ dài bài viết từ 20 câu trở lên.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc q 5 lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm cịn
lại: 7 ; 6; 5 ; 4 ; 3 ; 2 ; 1
* Thang điểm đánh giá cụ thể từng phần
- Phần đầu thư: – 1 điểm:

- Phần chính: 4 điểm: bao gồm:
+ Nêu mục đích, lí do viết thư
+Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thơng báo tình hình của người viết thư.
+ Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
- Phần cuối thư: – 1 điểm
- Chữ viết, chính tả - 0,5 điểm
- Dùng từ, đặt câu- 0,5 điểm
- Sáng tạo – 1 điểm


ỦY BAN NHÂN DÂN……
TRƯỜNG TH…..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Họ tên:.............................................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC) - LỚP 4

Lớp: 4/.....

Thời gian làm bài: 30 phút

Điểm

Lời nhận xét


Giám khảo

Giám thị

*Đọc thầm bài văn “Những hạt thóc giống" (trang 46, SGK Tiếng Việt 4, tập 1) .
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng và làm
các bài tập sau:
Câu 1. Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
a. Nhà vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
b. Nhà vua muốn chọn một người giỏi võ để truyền ngôi.
c. Nhà vua muốn chọn một người khoẻ mạnh để truyền ngôi.
d. Nhà vua muốn chọn một người thông minh để truyền ngôi.
Câu 2. Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
a. Chơm nhận thóc về, dốc cơng chăm sóc mà thóc vẫn nảy mầm.
b. Chơm mang thật nhiều thóc nộp cho nhà vua.
c. Chơm dũng cảm dám nói sự thật, khơng sợ bị trừng phạt.
d. Chơm khơng đem thóc nộp cho nhà vua.
Câu 3. Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
a. Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, khơng vì lợi ích riêng mà nói dối,
dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt.
b. Vì người trung thực dám bảo vệ người tốt
c. Vì người trung thực ln nói ra sự thật để có lợi cho bản thân.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 4: Nội dung của bài là:
a. Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực chăm học, chăm làm.
b. Ca ngợi cậu bé Chơm trung thực biết kính trọng mọi người.
c. Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
d. Ca ngợi cậu bé Chơm trung thực biết đồn kết giúp đỡ bạn bè.

Câu 5. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự tin?



a. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
b. Tin vào bản thân mình.
c. Quyết định lấy cơng việc của mình.
d. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
Câu 6. Dòng nào sau đây là những động từ?
a. Thơm, mát, chảy, mòn, vui.
b. Bay, múa, hát, cười, vui, dịu dàng.
c. nhẹ nhàng, chải, đánh, rửa, học, làm.
d. Rửa, trông, quét, tưới, nấu, đọc, xem.
Câu 7. Thế nào là từ phức?
a. Từ phức là từ gồm môt tiếng có nghĩa tạo thành.
b. Từ phức là từ gồm hai tiếng có nghĩa tạo thành
c. Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng tạo thành
b. Từ phức là từ gồm hai tiếng khơng có nghĩa tạo thành
Câu 8. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
Cơ hỏi: “Sao trị khơng chịu làm bài?” Nó cứ làm thinh, mãi sau nó mới bảo:
“Thưa cơ, con khơng có ba”.
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Báo hiệu một sự liệt kê.
d. Giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 9. Dấu ngoặc kép dùng để làm gì?
a. Dùng để dẫn lời nói của nhân vật.
b. Dùng để đánh dấu những từ ngữ quan trọng.
c. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
d. Dùng để báo hiệu một sự liệt kê hoặc ngăn cách thành phần này với thành phần
kia.
Câu 10. Có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức trong câu sau?

Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân Việt Nam ta.
a. 12 từ đơn 3 từ phức.
b. 5 từ đơn 3 từ phức.
c. 3 từ đơn 5 từ phức.
d. 5 từ đơn 4 từ phức
Câu 11. Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực?
a. Có chí thì nên
b. Thuốc đắng dã tật
c. Ở hiền gặp lành
d. Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu 12. Đặt một câu có từ danh từ.
……………………………………………………………………………………
ỦY BAN NHÂN DÂN……
TRƯỜNG TH…..

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc


×