Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo nội DUNG KHÓA học ONLINE DIGITAL MARKETING tóm tắt lý thuyết khóa học digital marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.16 KB, 73 trang )

IGEN – MARKETING
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO MARKETING ONLINE

BÁO CÁO NỘI DUNG
KHĨA HỌC ONLINE DIGITAL MARKETING

Học viên thực hiện: Phạm Đình Thịnh
Sinh viên năm 3
Trường đại học Tài chính – Marketing

HỒ CHÍ MINH, 2022


IGEN – MARKETING
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO MARKETING ONLINE

BÁO CÁO NỘI DUNG
KHĨA HỌC ONLINE DIGITAL MARKETING

Học viên thực hiện: Phạm Đình Thịnh
Sinh viên năm 3
Trường đại học Tài chính – Marketing

HỒ CHÍ MINH, 2022


NHẬN XÉT CỦA TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN
Họ và tên học viên: Phạm Đình Thịnh

MSSV: 1921003752


KẾT QUẢ CHẤM ĐỒ ÁN

Điểm bằng số

Chữ ký giảng viên

(Điểm bằng chữ)

(Họ tên giảng viên)


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đây là dự án nghiên cứu cá nhân của tôi, được giám sát và hướng dẫn
bởi Trung tâm. Các kết quả nghiên cứu trong bản báo cáo “Tóm tắt lý thuyết khóa học
digital marketing” của tơi là hồn tồn tự làm. Thơng tin trong các bảng để phân tích,
nhận xét và đánh giá được tôi thu thập từ nhiều nguồn khác nhau với các nguồn được chỉ
định rõ ràng. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung bài báo cáo của mình nếu
phát hiện ra bất kỳ gian lận nào.


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người, đã hổ trợ
trong suốt quá trình học tập tại trung tâm. Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến các giảng viên tại
trung tâm IGEN đã chỉnh sửa và góp ý các phần trình bày cũng như nội dung phân tích,
góp phần giúp người viết hiểu rõ hơn và hoàn thành được một bài báo cáo hoàn chỉnh.
Cảm ơn trường Đại học Kinh Tế Luật Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm IGEN và các
trang học thuật, các trang báo Internet đã hỗ trợ các tài liệu, các bài giảng để người viết
có thể hồn thành bài báo cáo được nhanh chóng và đẩy đủ hơn. Do chưa có nhiều kinh
nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ

không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê
bình từ phía Trung Tâm để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng, em xin kính chúc Các giảng viên ở trung tâm sức khỏe dồi dào, và luôn
vũng tin trên con đường dạy học tại trung tâm. Kính chúc trung tâm sẽ phát triến thành
công trong thời gian sắp tới.


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình phễu...................................................................................................4
Hình 1.2: Mục tiêu chiến dịch....................................................................................... 10
Hình 1.3: Lựa chọn ngân sách....................................................................................... 11
Hình 1.4: 7 Ô quan trọng xác định nhu cầu khách hàng để viết content Facebook . 14

Hình 2.1: Landing page thu thập thơng tin khách hàng............................................. 16
Hình 2.2: Cấu trúc của một landing page.................................................................... 18
Hình 2.3: Phễu marketing áp dụng cho một trung tâm.............................................. 21
Hình 3.1: Ý tưởng làm video......................................................................................... 27
Hình 4.1: Free traffic Zalo............................................................................................. 30
Hình 4.2: Phân biệt Zalo có tích vàng và Zalo khơng tick vàng.................................31
Hình 4.3: Hệ sinh thái của Zalo Ads............................................................................. 34
Hình 4.4: Thơng số quảng cáo trên Zalo Ads............................................................... 34
Hình 4.5: Quy trình kinh doanh trên Zalo................................................................... 36
Hình 5.1 Vịng thuần sắc................................................................................................ 43
Hình 6.1: mơ hình phễu sản phẩm................................................................................ 47
Hình 6.2: Bố cục nội dung email................................................................................... 51
Hình 8.1: Sơ đồ của một chiến dịch.............................................................................. 56


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa Google và Facebook……………………3

Bảng 6.1: So sánh Email marketing và email automation.......................................... 50


DANH MỤC VIẾT TẮT
Fb: mạng xã hội facebook
Ins: mạng xã hội instagram
Ads: advertisement
CTR: click through rate
CR: conversion rate
CPC: cost per click
CPI: cost per impression
ROAs: chỉ số quảng cáo


MỤC LỤC
PHẦN I: FACEBOOK MARKETING...........................................................................1
1.1 Tổng quan về Facebook Marketing..........................................................................1
1.1.1 Tổng quan về quảng cáo Facebook...................................................................1
1.1.2 Tổng quan facebook..........................................................................................1
1.1.3 Ưu nhược điểm của quảng cáo Facebook..........................................................2
1.1.4 Sự khác nhau giữa Facebook Ads và Google Ads.............................................3
1.1.5 Các hình thức quảng cáo Facebook...................................................................3
1.2 Lên chiến lược cho quảng cáo..................................................................................3
1.2.1 Hoạch định chiến lược......................................................................................3
1.2.2 Thiết lập trang Facebook...................................................................................4
1.2.3 Cách tăng tương tác “Thật” cho Facebook........................................................7
1.2.4 Nội dung bài viết...............................................................................................8
1.2.5 Lên chiến lược bán hàng...................................................................................8
1.2.6 Quảng cáo Facebook....................................................................................... 10
1.3 Tài khoản quảng cáo.............................................................................................. 12

1.3.1 Tài khoản quảng cáo....................................................................................... 12
1.4 Kiến thức Facebook ads nâng cao.......................................................................... 13
1.4.1. Kiến thức về VIA........................................................................................... 13
PHẦN 2: LANDING PAGE.......................................................................................... 16
2.1 Tổng quan về langding page.................................................................................. 16
2.1.1 Định nghĩa....................................................................................................... 16


2.1.2 Phân loại.......................................................................................................... 16
2.1.3. Vai trò của một landing page.......................................................................... 17
2.1.3 Cấu trúc của một Landing page....................................................................... 18
2.1.4 Quy trình tạo landing page.............................................................................. 18
2.2 Tối ưu hóa quản lí landing page............................................................................. 19
2.2.1 Thiết kế luồng traffic cho landing page........................................................... 19
2.2.2 Đo lường hiệu quả Landing page.................................................................... 19
2.2.3 Nâng cao chuyển đổi Landing page................................................................ 20
2.2.4 Thiết kế chiến lược marketing cho landing page bằng phễu marketing...........20
PHẦN 3: TIKTOK MARKETING............................................................................... 21
3.1 Tổng quan về Tiktok marketing............................................................................. 21
3.1.1 Tiktok là gì?.................................................................................................... 21
3.1.2. Mục đích của người dùng Tiktok.................................................................... 22
3.2 Luật Tiktok khi chia sẻ nội dung............................................................................ 22
3.2.1 Luật nền tảng cơ bản....................................................................................... 22
3.2.2 Luật nâng cao.................................................................................................. 24
3.2.3 Cách Tiktok xét duyệt một video..................................................................... 24
3.2.4 Vi phạm Luật tiktok sẽ bị làm sao?................................................................. 25
3.3 Tài khoản Tiktok.................................................................................................... 25
3.3.1 phân loại tài khoản Tiktok............................................................................... 25
3.3.2 Yêu cầu của một tài khoản tick xanh............................................................... 25
3.3 Cách để đăng nội dung lên Tiktok hiệu quả?.......................................................... 26



PHẦN 4: ZALO MARKETING................................................................................... 28
4.1 Tổng quan về zalo marketing................................................................................. 28
4.1.1 Giới thiệu Zalo................................................................................................ 28
4.1.2 Các kênh marketing trong zalo........................................................................ 28
4.2 Kinh doanh trên Zalo............................................................................................. 29
4.2.1 Khai thác miễn phí qua free traffic zalo.......................................................... 29
4.2.2 Kinh doanh trên Zalo OA................................................................................ 30
4.2.3 Giới thiệu sơ lược về zalo shop....................................................................... 33
4.2.4 Sử dụng zalo ADS hiệu quả............................................................................. 34
4.2.5 Quy trình kinh doanh trên zalo........................................................................ 36
4.3 Ứng dụng công nghệ khi kinh doanh Zalo............................................................. 36
PHẦN 5: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA: PHOTOSHOP.......................................................... 37
5.1 Tổng quan về Adobe Photoshop............................................................................. 37
5.2 kiến thức cơ bản về thiết kế kỹ thuật số................................................................. 37
5.3 Kĩ thuật nâng cao trong Photoshop........................................................................ 40
5.3.1 Kĩ thuật............................................................................................................ 40
5.3.2 Chữ và bố cục chữ........................................................................................... 41
5.3.3 Layout – Bố Cục............................................................................................. 42
5.3.4 Màu sắc và chỉnh sửa ảnh................................................................................ 42
PHẦN 6: AUTOMATION MARKETING................................................................... 45
6.1 Tổng quan về Automation Marketing..................................................................... 45

6.1.1 Automation marketing là gì?........................................................................... 45
6.1.2AI là gì? ....................................


6.1.3Lợi ích sử dụng Automation ma


6.1.4Chiến lược Automation marketi

6.1.5Chiến lược automation marketin

6.1.6Các công cụ của Automation ma
PHẦN 7: KINH DOANH TRÊN SHOPEE...................................................................

7.1Tổng quan Shopee ......................................................................

7.2Quy trình kinh doanh trên shopee ...............................................

7.3Làm thế nào để kinh doanh trên shopee một cách hiệu quả? .....
PHẦN 8: GOOGLE ADS (lý thuyết vận dụng) ............................................................

8.1Tài khoản quảng cáo google .......................................................

8.2Cách tạo một sơ đồ chiến dịch quảng cáo đúng cách? ...............

8.3Quy trình tối ưu hóa quảng cáo google ......................................

8.4Đọc các chỉ số trên google analystic ...........................................


PHẦN I: FACEBOOK MARKETING
1.1 Tổng quan về Facebook Marketing
1.1.1 Tổng quan về quảng cáo Facebook

Định nghĩa
Facebook marketing
Facebook marketing là quá trình sử dụng fb để tìm ra nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của

khách hàng, dựa trên những nền tảng (nền tảng, dịch vụ ...) mà chúng ta đang có.
Quảng cáo Facebook
Quảng cáo facebook là hình thức sử dụng fb để thực hiện việc giới thiệu thông tin về sản
phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng tới khách hàng mục tiêu.
1.1.2 Tổng quan facebook
1.1.2.1 Thống kê facebook


Thống kê người dùng

MAU: hằng tháng có 2.8 tỷ người dùng
Những điểm chính:
87.1% các nhà tiếp thị Mỹ sử dụng facebook
44% người dùng thừa nhận hành vi mua sắm của họ bị ảnh hưởng bởi facebook
có hơn 80 triệu trang kinh doanh trên facebook


Thống kê quảng cáo Facebook

26% người dùng facebook nhấp vào quảng cáo đã báo cáo việc mua hàng
Một người dùng Facebook có khả năng nhấp vào 11 quảng cáo mỗi tháng
1


Tỉ lệ chuyển đổi mua hàng cao (trung bình từ 2-5%)
Qua thống kê startcounter: Facebook chiếm 70,34% người dùng
Tháng 6/2021, 76 triệu người VN đang sử dụng fb, nữ chiếm 50.1% cao nhất ở độ tuổi
25-34 là 31.6% và 18-24 là 24.8%.
1.1.2.2 Tại sao quảng cáo Facebook lại vượt trội
- Dữ liệu người tiêu dùng lớn (nhân khẩu học, vị trí địa lí, ...)

- Dữ liệu người tiêu dùng lớn (nhân khẩu học, vị trí địa lí, ...)
- một tháng thì trung bình một người click quảng cáo 11 lần
- hiểu sâu về hành vi người dùng rất lớn qua bigdata.

1.1.3 Ưu nhược điểm của quảng cáo Facebook
1.1.3.1 Ưu điểm







Chọn đối tượng khách hàng với chân dung rõ ràng
tiếp cận KH một cách nhanh chóng, triệt để
đa dạng hình thức quảng cáo phù hợp với mục tiêu
người chạy qc fb hồn tồn kiểm sốt được chi phí
cho phép remarketing (tiếp thị lại) trên nhiều tập đối tượng
chạy quảng cáo hiệu quả giúp tiết kiệm chi phí.

-> thường các DN sẽ tạo ra nhiều qc, sau đó chọn ra một qc hiệu quả nhất và lựa chọn lâu
dài
1.1.3.2 Nhược điểm





Facebook khơng cho phép người chạy cài đặt được tần suất hiển thị
mạng lưới hiển thị hẹp (chỉ có fb, ins...)

Muốn qc fb đạt được hiệu quả, đòi hỏi nhà quảng cáo phải có kinh nghiệm.
Phải có kế hoạch và chiến lược cụ thể trước khi bắt đầu.

2


1.1.4 Sự khác nhau giữa Facebook Ads và Google Ads
Channel
Từ khóa
Nút tương tác
Nhân khẩu học
Sự thích thú
Địa lý
Đường dẫn liên kết trong
Đường dẫn liên kết bên ngoài
Thúc đẩy mua hàng
Chu kì bán hàng

Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa Google và Facebook
1.1.5 Các hình thức quảng cáo Facebook
Các hình thức quảng cáo thường thấy ở Việt Nam đó chính là: Quảng cáo messeger,
quảng cáo bỏ giỏ hàng, quảng cáo sự kiện
1.2 Lên chiến lược cho quảng cáo
1.2.1 Hoạch định chiến lược
1.2.1.1 Inbound.Inbound


Nói về việc giúp đỡ và kết nối với khán giả của bạn qua các công cụ của
Facebook nhằm tạo muốn quan hệ thân thiết với khán giả của họ đồng thời
cho phép các nhà tiếp thị tạo và phân phối nội dung chất lượng hữu ích cho

người dùng
3


1.2.1.2 Mơ hinh phễu

Hình 1.1: Mơ hình phễu

Một chiến lược cho Facebook marketing thương có giai đoạn theo mơ hình phễu:


Khám phá: nhận diện thương hiệu Khách hàng, chuẩn bị kênh...



Chuyển đổi: Thúc đẩy bán hàng, tăng tốc độ bán hàng


Sự tái hiện: Remarketing đối với tệp khách hàng tiềm năng và khách hàng đã
mua có từ hai giai đoạn đầu phễu và giữa phễu

Ngoài ra, mỗi giai đoạn cần phải thực hiện qua bốn bước: Mục tiêu, đo lường, cấu
trúc chiến dịch, và thông điệp đối với mỗi giai đoạn.
Lưu ý: Các giai đoạn thực hiện chiến lược vào giai đoạn Tháng 9, Tháng 10, Tháng
11, Tháng 12, và tháng 1. Vì trong giai đoạn này, khách hàng bắt đầu mua hàng
nhiều nhất.
1.2.2 Thiết lập trang Facebook

Bước 1: Truy cập vịa đường link: />Bước 2: lựa chọn Mục đích tạo page


4


Để tạo một trang, trước tiên bạn phải có tài khoản cá nhân. Thông tin cá nhân
của bạn sẽ không xuất hiện trên trang trừ khi bạn thêm nó vào.



Bước 3: Thêm thông tin cho profile
Ảnh đại diện
Ảnh đại diện thường có kích thước 180x180 pixel.
Nếu bạn là một doanh nghiệp, hãy nghĩ về hình ảnh hồ sơ là LOGO để nhận
diện thương hiệu.
Nếu bạn là một diễn giả, người cơng chúng hay đi với một hình ảnh chụp khn
mặt u thích của mình.
Có thể chọn các hỉnh ảnh khuyến mãi phổ biến nhất của mình vào các dịp lễ
cho cửa hàng.



Đối với ảnh bìa
Ảnh bìa là ảnh lớn, nằm ngang trải rộng trên đầu trang. Thường cập nhật dựa
trên các dịch vụ, chiến dịch hoặc mùa đặc biệt.



Kích thước thường thấy: 851x315 pixel
Phần mơ tả ngắn
Tối đa 155 kí tự, viết về doanh nghiệp của bạn. Hãy viết mô tả ngắng gọn và thể
hiện một chút tính cách của thương hiệu bạn.

Ngồi ra, bạn có thêm vào địa chỉ liên lạc bao gồm số điện thoai, wed, email và
hơn thế nữa.



Tạo tên người dùng của trang

5


Giúp cho mọi người tìm thấy trang tìm kiếm một cách dễ dàng hơn. Hay đặt
đúng theo tên của page.


Thêm page mình vào lối tắt



Thiết lập vai trị

Rất nhiều người từ một tổ chức có thể chỉnh sửa và đăng từ Fanpage mà không
chia sẻ thông tin đang nhập. Điều đó có nghĩa là bạn cần chỉ định ai có cấp truy cập
chỉnh sửa nào bằng cách: Tìm cài đặt sau đó xem vai trị trên trang.
Khi đó, hãy thêm người cộng tác tùy vào vai trò được đề ra:
Quản trị viên: Quản lí tất cả cơng việc của page
Người kiểm duyệt: có thể gửi tin nhắn và trả lời và xóa nhận xét nhưng họ khơng
thể xuất bản giống như page. Họ có quyền truy cập tạo quảng cáo.
Nhà quảng cáo: nhà quảng cáo có thể tạo quảng cáo và xem thơng tin chi tiết
Nhà phân tích: Khơng có quyền xuất bạn nhưng họ có thể xem các bài phân tích
của xuất bạn trong một bài đăng cụ thế.

Người đóng góp trực tiếp: Cho phép họ live trực tiếp trên page.

Tùy chỉnh thông báo của bạn



Tùy chỉnh cách bạn nhận thơng báo cho hoạt động của page mình.
Thêm CTA Facebook

Facebook đã cho phép fanpage bao gồm nút CTA như: “Gọi ngay” “gửi tin nhắn” ở
đầu Fanpage.
Cách thiết lập: nhấp vào “thêm nút” phía trên ảnh bìa của bạn và thực hiện theo
hướng dẫn.
6


Chọn tab trang của bạn



Thêm tab tùy chỉnh để điều chỉnh nội dung người dùng sẽ nhìn thấy khi họ trùy
cập Fanpage của bạn.
1.2.3 Cách tăng tương tác “Thật” cho Facebook

Nút “like” là cách mà người dùng họ muốn quan tâm doanh nghiệp, muốn nhận
thơng tin từ fanpage của chính mình.
Hãy tập trung nỗ lực của bạn bằng cách tung ra sản phẩm mới, xây dựng nhận
thực, thúc đẩy bán hàng hoặc thu nhập khách hàng tiềm năng.
1.2.3.1 Tại sao khơng nên mua like
-


khó nhận biết được người dùng nào là người dùng thật sự quan tâm tới
Fanpage của bạn để bạn tương tác lại với nội dung của họ.

-

Tỷ lệ tương tác so với tổng số lượt like không đúng dẫn đến Facebook sẽ xem xét

hành vi đáng ngờ và bị bóp tương tác bất cứ lúc nào.
1.2.3.2 Quảng bá fanpage của bạn lên Facebook
-

Click nút “Quảng bá” bật chia sẻ trang với bạn bè. Hãy chọn địa chỉ liên hệ,
và thận trọng trong việc quảng bá tránh trường hợp quảng bá một cách spam.

-

Mời đồng nghiệp, bạn bè thích trang của bạn.

-

Khuyến khích bạn bè chia sẻ trên Facebook của họ
-

Xây dựng một công đồng hấp dẫn, đăng các nội dung hữu ích hoặc giải trí
mà người theo dõi muốn xem

-

Trả lời tin nhắn nhanh chóng và phản hồi tích cực các tương tác của khách hàng.


-

Kiếm được huy hiệu xanh lá cây: nhân được tỷ lệ phản hồi 90% và thời gian trung

bình dưới 15p trong 7 ngày qua.
7


-

Thúc đẩy fanpage qua đa kênh: trang wed, landing page, instagram, shopee…

-

Thúc đẩy fanpage cho khách hàng và danh bạ email.

Tự quảng cáo fanpage của bạn qua chương trình khuyến mãi khi like fanpage.
1.2.4 Nội dung bài viết

Bài đăng chính là yếu tố cốt lõi của công việc tiếp thị Facebook.
Bài đăng bao gồm: Liên kết fb, hình ảnh, video (kể câu chuyện, mô tả sp). 5,10 s
đầu tiên trong video là phần quan trọng nhất. Bài đăng phải hấp dẫn, dí dỏm và liên
kết với thương hiệu
Facebook live: lựa chọn tốt cho việc tiếp thị tới khán giả.Thực tế ảo trên facebook
Ghim bài đăng trên Facebook khi có bài đăng vượt trội hoặc khuyến mãi ngày
trong tháng.
1.2.5 Lên chiến lược bán hàng
Xác định đối tượng khách hàng


Trước tiên hãy xác định tổng quan bức tranh của khách hàng
Thường xuyên liên lạc với người mua để trao đổi thông tin nhằm đánh giá đúng
hơn về sở thích, insight của khách hàng và lên chiến lược thực thi.
Đánh giá kiến thức cơ bản của khách hàng về ngành bạn bán
Xem xét đối thủ cạnh tranh qua chất lượng hình ảnh, tần suất đăng, kết hợp nội
dung, mức độ tương tác trên bài đăng, thời gian phản hồi, chất lượng sp.
Sử dụng công cụ Facebook: Thông tin chi tiết về đối tượng
Audience insight cho phép bạn thụ nhập dữ liệu nhân khẩu học và hành vi về đối
tượng của bạn

và đối thủ cạnh tranh.
8


Lên kế hoạch bài viết Facebook

Cách lên lịch bài đăng trên Facebook:
Tạo bài đăng và ấn vào chữ lên lịch trong hộp meta bài đăng của page.
Nguyên tắc chung để lên lịch bài đăng là các buổi chiều các ngày trong tuần,
thường là từ 1 giờ chiều và 4 giờ chiều. Nếu đăng vào cuối tuần hãy đăng từ trưa.
Tạo khách hàng tiềm năng

Bạn phải lên chiến lược đăng nội dung hướng đến biểu mẫu là bá hàng ví dụ như:
trang wed để bán hàng, các bài đăng tạo ra nhiều khách hàng tiềm năng dựa trên tỷ
lệ chuyển đổi trước đây, video chào hàng, Livestream nhắc nhở sự kiện bán hàng
sắp tới, các sự kiện Facebook.Ngồi ra, có thể dùng quảng cáo khách hàng tiềm
năng của Facebook
Sử dụng Bots

Chat bot là công cụ giúp cho người bán hàng tăng tỷ lệ chuyển đổi tốt nhất hiện

nay, qua thời gian giao tiếp sẽ thiết lập bot thông minh hơn và đưa ra nhiều lựa
chọn giúp chuyển đổi khách hàng nhanh hơn.
Theo dõi kết quả

Công cụ theo dõi: Facebook Analytics
Là công cụ page insights tồn diện để giúp bạn phân tích tồn bộ trang của bạn và
xem chi tiết thơng tin bài đăng cụ thể như:
Hoạt động chi tiết của trang trong 7 ngày qua, Lượt like, Phạm vi tiếp cận (reach),
Lượt xem trang, Bài viết, Đo lường social ROI.

9


Đặt mục tiêu chỉ số hiệu suất chính có thể bao gồm lượt xem, tương tác, tạo khách
hàng tiềm năng. Tiếp theo, hãy nhớ sử dụng các liên kết theo dõi với các thông số
UTM mỗi lần bạn đăng liên kết lên Facebook
Sử dụng nền tảng tự động hóa tiếp thị HubSpot để tạo liên kết trực tiếp trong phần
mềm, gắn cho nó một chiến dịch và theo dõi dễ hơn.
1.2.6 Quảng cáo Facebook
1.2.6.1 Chọn mục tiêu chiến dịch

Hình 1.2: Mục tiêu chiến dịch
Chọn mục tiêu chiến dịch dựa vào sản phẩm mình đang bán.

3 mục tiêu quan trọng: Chạy mess, tìm kiếm khách hàng tìm năng, lượt chuyển đổi.
1.2.6.2 Nhắm mục tiêu quảng cáo và tối ưu hóa mục tiêu quảng cáo

về đối tượng: xếp theo nhân khẩu học.
Ví dụ: bạn có thể nhắm mục tiêu đến đối tượng phụ nữ ăn kiêng tầm 28-35 tuổi
10



Ở phần vị trí: chọn vị trí tự động
Sau đó chọn ngân sách và lịch biểu của bạn
➔ Nên chọn ngân sách hằng ngày
➔ Chọn lịch biểu thích hợp cho nhóm quảng cáo của mình

Hình 1.3: Lựa chọn ngân sách

Chọn ngân sách thủ công hoặc theo đề xuất của Facebook.
Chọn mục tiêu chiến dịch
1.2.6.3 Định dạng quảng cáo trên Facebook

Lưu ý: Nếu 20% hình ảnh của quảng cáo trở lên là văn bản, Facebook sẽ từ chối
quảng cáo.
Cần định dạng quảng cáo với hình ảnh và một văn bản tối thiểu
Lựa chọn định dạng quảng cáo theo 11 hình thức quảng cáo đã trình bày ở phần
đầu.
11


1.2.6.4 Đo lường kết quả quảng cáo

Một số yếu tố cần phân tích khi đo lường
Phạm vị tiếp cận, số lần hiển thị, số nhấp chuột, tỷ lệ nhấp ngoài ra còn một số
yếu tố đặc biệt khác như hành động, giá mỗi lần hành động, tần suất
Nếu bất kì quảng cáo nào của bạn có tần suất rất cao nhưng hiệu suất thấp thì có
thể là lúc để gỡ bỏ quảng cáo
1.2.6.5 Những sai lầm khi người mới bắt đầu quảng cáo



Tâm lý biết tuốt



Chưa biết cách target



Chưa biết tối ưu theo platform quảng cáo



Chưa biết tối ưu trải nghiệm người dùng



Yếu tâm lý



Chưa hiểu về hệ thống phân phối quảng cáo

1.3 Tài khoản quảng cáo
1.3.1 Tài khoản quảng cáo
Tài khoản quảng cáo bao gồm:
Có 3 tài khoản quảng cáo:
Tài khoản quảng cáo cá nhân: chạy được 2,3 ngày là chết (khó xác minh)
Tài khoản quảng cáo doanh nghiệp: phải có giấy phép kinh doanh.
Phức tạp hơn, bao gồm hai ơ người dùng và có thể quản lý nhiều tài khoản con khác.

Ô người dùng: thêm các nhân viên cơng ty vào để quản lí các task trong tài khoản

doanh nghiệp.
12


Ô đối tác: có thể thêm đối tác để quảng cáo cho đối tác, hoặc để đối tác quản cáo cho

mình tùy chỉnh ở 2 mục: mục chia sẻ và mục đề nghị đối tác chia sẻ tài sản.
Tài sản của tài khoản quảng cáo doanh nghiệp bao gồm: Pixcel (Facebook, API), pages,
tài khoản cá nhân.
Tài khoản quảng cáo agency
1.4 Kiến thức Facebook ads nâng cao
1.4.1. Kiến thức về VIA
Facebook sẽ kiểm soát chúng ta dựa trên số image
Khi chúng ta quảng cáo thì tài khoản phải làm cho nó uy tín hơn: phải ngâm ít nhất 24h,
có hành vi giống con người thật để tk quảng cáo nó trust hơn. Cùng địa chỉ ip đó ngâm 2
thiết bị và lướt newfeed như con người thật để tk quảng cáo của mình nó trust hơn. ni
via trở thành con via thật sự. Nên cố gắng làm cho nó real nhất có thể.
-Via kháng 902 (via đã được lấy về sau vơ hiệu hóa lỗi checkpoint 902)
thuật ngữ:
Add thẻ: add thẻ nhưng tk không bị lỗi
Bao camp: lên chiến dịch không chết
via ân hạn: hạn mức tín dụng, khi dùng via này fb sẽ cho bạn nợ nhiều hơn.
via không bị limit: via sẽ chạy quảng cáo sẽ bị hạn chế mấy trăm một ngày, via này thì
xài được nhiều.
→ có tồn tại một thị trường mua bán tài khoản quảng

cáo ví dụ: viaphi.com, muaviaviet...
Tài khoản quảng cáo trước sau sẽ die thì bạn phải tìm cách kháng. Có thể tạo ra nhiều tài

khoản quảng cáo trên một trình duyệt wed, có tool đổi IP để thay đổi để chạy nhiều.

13


×