Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

MÔ tả đối TƯỢNG được bảo VỆ,THÔNG số CHÍNH, TÍNH CHỌN BI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 46 trang )

GVHD: Tạ Tuấn Hữu
Lời Nói Đầu

Trong cơng cuộc đổi mới và phát triển của đất nước, năng lượng là thành phần có vai
trị quan trọng và cần thiết. Việc cung cấp và phân phối năng lượng sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến q trình đổi mới đó .Điện năng là một dạng năng lượng đặc biệt ,nó được sử
dụng cho tất cả các lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp,sinh hoạt , an ninh, dịch
vụ…… Việc đảm bảo sản xuất điện năng để phục vụ cho nhu cầu năng lượng là một
vấn đề quan trọng hiện nay. Do nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng mở rộng, phụ tải
gia tăng thêm đồng nghĩa với việc xảy ra các sự cố như chạm chập, ngắn mạch trong
hệ thống điện cũng tăng theo. Chính vì thế u cầu sự có mặt của các thiết bị bảo vệ
như đóng, cắt tham gia vào quá trình vận hành để bảovệ , hạn chế những hư hỏng khi
xảy ra sự cố. Một trong những thiết bị được sử dụng phổ biến để bảo vệ lưới điện đó
là Rơle. Rơle có nhiều loại khác nhau, chức năng khác nhau . Tùy thuộc vào mạng các
mạng điện , thiết bị khác nhau sẽ có những yêu cầu bảo vệ riêng cho từng phần tử
trong hệ thống, từ đó sẽ tính tốn,chọn lọc tìm ra loại Rơle phù hợp nhất để thỏa mãn
yêu cầu về bảo vệ phần tử đó , giảm thiệt hại do sự cố tới mức tối thiểu , đồng thời tiết
kiệm đươc chi phí chi trả và lắp đặt chúng.
Trong quá trình làm đồ án ,em đã nhận được sự giúp đỡ,hướng dẫn nhiệt tình của các
thầy cơ giáo, đặc biệt là giáo viên bộ môn Thầy Tạ Tuấn Hữu. Khi thực hiện làm đồ
án, dù có cố gắng nhưng em cịn hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm nên
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đánh giá, nhận xét ,góp
ý từ thầy, cơ để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nôi, ngày 1 tháng 4 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Ngô Đức Tú

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252



1


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Chương I: MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO VỆ,THƠNG SỐ
CHÍNH, TÍNH CHỌN BI.
1.1.Mơ tả đối tượng được bảo vệ .
Trạm biến áp được bảo vệ gồm hai máy biến áp hai cuộn dây B1 và B2 được
mắc song song với nhau. Hai máy biến áp này được cung cấp từ nguồn của
HTĐ. Hệ thống điện (HTĐ) cung cấp điện trực tiếp đến thanh góp 110kV của
trạm biếp áp. Phía hạ áp có điện áp 35kV, điện áp được đưa từ máy biến áp tới
các phụ tải bởi đường dây D1 và D2.
35kV

110kV

A
B

B1

BV1

HTÐ

D1

BV2


D2

B2
S1

1.2.Các số liệu chính .
a - Hệ thống: SNHTmax = 1255 (MVA) ; SNHTmin = 955 (MVA)
b - Máy biến áp: STBA = 102 (MVA)
Tổ đấu dây MBA: Y0 /∆ -11, Uc /UH = 115/38,5 (kV) ,Un% = 10,5
c - Đường dây: D1 : L1 = 11 (km), AC-95
D2 : L2 = 8(km), AC-70
d - Phụ tải: S1 = 2.4 (MVA), tS1 = 0,3 (s)
S2 = 3,3 (MVA), tS2 = 0,2 (s)
Đặc tính thời gian phụ thuộc cực dốc
1.3.Tính chọn BI .
Tính tốn chọn các BI phục vụ cho BV1 và BV2:
Để chọn các BI cho các D1 và D2, ta chỉ chọn tỉ số biến đổi nBI của BI.
Dòng điện sơ cấp danh định của BI chọn theo quy chuẩn lấy theo giá trị lớn.
Dòng thứ cấp lấy bằng 1 hoặc 5A.
Tỉ số biến đổi của BI được tính như sau:
n BI =

SVTH: Ngơ Đức Tú

D12LTH3 1771110252

IS
IT


2

C
S2


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Trong đó:

IT – dịng điện thứ cấp qua BI, IT = 1A.
IS – dòng điện sơ cấp qua BI.

Cách tính IS:
IS được chọn theo điều kiện:
max
I S ≥lvBI
¿¿

max

Với

I lvBI

dòng điện làm việc lớn nhất qua BI.

Các BV1 và BV2 làm việc ở điện áp trung bình
1.3.1 Chọn tỉ số biến đổi cho BI2:
2


.

:

Dòng làm việc lớn nhất của BI
I pr 2 =

s2

√3 U 2

=

3.3
= 0.05 (kA)
√3 .35

Dòng điện sơ cấp danh định của BI chọn theo dãy: 10-12.5-15-20-25-3040-50-60(A) và các bội số 10-100-1000 của nó.
max

I S2 ≥I lvBI 2 =84 ( A )

Nên ta chọn IS2 =100A.
Như vậy tỉ số biến đổi của BI2 là:
1.3.2. Chọn tỉ số biến đổi cho BI1:
Dòng làm việc lớn nhất của BI1:

n BI 2=


100
=100
1

Dòng điện sơ cấp danh định của BI chọn theo dãy: 10-12.5-15-20-25-3040-50-60(A) và các bội số 10-100-1000 của nó.
Nên ta chọn IS1 =150A
Như vậy tỉ số biến đổi của BI2 là:
SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

3


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

1.3.3. Chọn tỉ số biến đổi cho BIMBA:
Dòng điện sơ cấp danh định của BI chọn theo quy chuẩn lấy theo giá trị lớn.
Dòng thứ cấp lấy bằng 1 hoặc 5A.
Tỉ số biến đổi của BI được tính như sau:
n BI =

Trong đó:

IS
IT

IT – dịng điện thứ cấp qua BI, IT = 1A.
IS – dòng điện sơ cấp qua BI.


Cách tính IS:
IS được chọn theo điều kiện:
max

I S ≥lvBI ¿ ¿
max

Với

I lvBI

dòng điện làm việc lớn nhất qua BI.

Các bảo vệ cho trạm biến áp làm việc ở điện áp trung bình
Dịng làm việc lớn nhất của BIMBA:

.

Dòng điện sơ cấp danh định của BI chọn theo dãy: 10-12.5-15-20-25-3040-50-60(A) và các bội số 10-100-1000 của nó.

Nên ta chọn ISMBA = 500A.
Như vậy tỉ số biến đổi của BIMBA là:

Chương II:TÍNH TỐN NGẮN MẠCH PHỤC VỤ THIẾT KẾ
HỆ THỐNG BẢO VỆ.
.
A.Tính tốn ngắn mạch.
Giả thiết q trình tính tốn ngắn mạch ta bỏ qua:
SVTH: Ngơ Đức Tú


D12LTH3 1771110252

4


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

+ Bão hoà từ.
+ Dung dẫn ký sinh trên đường dây, điện trử của MBA và cả đường dây.
+ Ảnh hưởng của phụ tải…
2.0. Tính tốn chính xác trong hệ đơn vị tương đối với:
Scb = 100MVA; UcbI= Utb = 35kV khi đó ta có:

Dịng điện cơ bản trên các đoạn:

Xác định thông số của các phần tử trên sơ đồ:
 Hệ thống:
EHT = Utb/UcbII =115/115 = 1

X0ht = 1,1 . X1ht
Chế độ cực đại: SNmax = 1255MVA

X0ht = 1,1 . 0,079 = 0,086
Chế độ cực tiểu: SNmin = 915MVA

X0ht = 1,1 . 0,109 = 0,119
 Trạm biến áp:
Máy biến áp là phần tử đứng yên nên: X 1B=X2B=XB; X0B phụ thuộc vào sơ
đồ đấu dây.


SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

5


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

 Đường dây:
Đường dây là đường dây đơn nên ta có:
X D∗(cb )=x i . Li .

S cb
U 2cbI

Với D1: L1 = 13 km, AC – 95

Với D2: L2 = 8 km, AC – 70

 Phụ tải:
Trong tính tốn ngắn mạch ta bỏ qua ảnh hưởng của phụ tải.
2.1. Sơ đồ thay thế:
Chia mỗi đường dây thành 4 đoạn bằng nhau, ta có 9 điểm cần tính ngắn
mạch.
Xb
E1

XHT


1

Xb

2

3

4

5

6

7

+ Ngắn mạch tại các điểm trên đoạn đường dây D1 (từ N1 đến N5)
- Ngắn mạch tại N1 :
X1∑N1=X1HT+Xb/2
X0∑N1=X0HT+Xb/2
- Ngắn mạch từ N2 đến N5
SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

6

8

9



GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Tổng quát:
X1∑Ni+1= X1∑Ni + X1D1/4
X0∑Ni+1= X0∑Ni + X0D1/4
Với X1D1 = 0,455; X0D1 = 1,365
+ Ngắn mạch tại các điểm trên đoạn đường dây D2 (từ N6 đến N9)
- Ngắn mạch tại N6 :
X1∑N6= X1∑N5 + X1D2/4
X0∑N6= X0∑N5 + X1D2/4
- Ngắn mạch từ N7 đến N9
X1∑Ni+1= X1∑Ni + X1D2/4
X0∑Ni+1= X0∑Ni + X0D2/4
Với X1D2 = 0,287; X0D2 = 0,861
- Sơ đồ thứ tự thuận:
Xb

E1

E1

Xdi

X1HT
Xb

I1Σ


i

U1N

U1N

- Sơ đồ thứ tự nghịch:
Xb

Xdi

X2HT
Xb

I2Σ

E1

X2Σ

i

i

U2N

U2N

- Sơ đồ thứ tự không:
Xb


E1

Xdi

X0HT
Xb

I0Σ

i

i

U0N

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

7

X0Σ

U0N


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

2.2. Tính dịng ngắn mạch ở chế độ max:

Ở chế độ làm việc max ta có:
* X1ht = 0,082; X0ht = 0,09
* Hai MBA làm việc song song: XB/2 = 0,131
* Các dạng ngắn mạch cần xét: N(3); N(1,1); N(1)
* Để khảo sát sự cố ngắn mạch trên đường dây ta chia mỗi đoạn đường
dây làm 4 đoạn bằng nhau, tức là ta sẽ có 9 điểm tính ngắn mạch được ký hiệu
trong hình từ N1 ÷ N9 ta có:
X1= X1D1/4 = XD1/4 = 0,455/4 = 0,113
X01 = X0D1/4 = X0D1/4 = 1,365/4 = 0,341
X2 = X2D2/4 = XD2/4 = 0,287/4 = 0,071
X02 = X0D2/4 = X0D2/4 = 0,861/4 = 0,215
Ta tiến hành tính tốn các dạng ngắn mạch lần lượt cho 9 điểm N1 ÷ N9 .
Dòng điện ngắn mạch thứ tự thuận của mọi dạng ngắn mạch đều được
I

1N

( n) =

1
X 1 ∑ ¿+ X

¿
(n )

Δ
tính theo cơng thức:
với XΔ(n) là điện kháng phụ của loại ngắn mạch n.

Trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại các pha được tính theo cơng thức

IN(n) = m.I1N(n)
Ta có bảng tóm tắt sau:
Dạng ngắn
mạch

n

XΔ(n)

m(n)

N(1)

1

X2∑ + X0∑

3

N(2)

2

X2∑

√3

N(1,1)

1,1


X2∑ // X0∑

N(3)

3

0

a. Xét điểm ngắn mạch N1:
Điện kháng thứ tự thuận là:
X1∑N1 = X1ht+X1B/2 = 0,082 + 0,262/2 = 0,213
Điện kháng thứ tự nghịch là:
SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

8

1


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

X2∑N1=X1N1=0,213
Điện kháng thứ tự không là:
X0∑N1 = X0ht+ X0B/2 = 0,09 + 0,262/2 = 0,221
Tính điện kháng phụ cho các dạng ngắn mạch:
Điện kháng phụ ngắn mạch một pha là:
XΔN1(1) = X0∑N1+X2∑N1 = 0,221 + 0,213 = 0,434

Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

Tính các dạng ngắn mạch:
 Dòng điện ngắn mạch 3 pha là:

Dòng điện ngắn mạch 3 pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch một pha là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha là:
Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện ngắn mạch một pha tổng hợp là:
Dòng điện ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

9


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

tên:

Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất trong hệ đơn vị có


 Dòng điện ngắn mạch 2 pha chạm đất tổng hợp là:

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:

b. Xét điểm ngắn mạch N2:
Điện kháng thứ tự thuận là:
X1∑N2 = X1∑N1+X1 = 0,213 + 0,113 = 0,326
Điện kháng thứ tự nghịch là:
X2∑N2 = X1∑N2 = 0,326
Điện kháng thứ tự khơng là:
X0∑N2 =X0∑N1+X01 = 0,221+0,341 = 0,562
Tính điện kháng phụ cho các dạng ngắn mạch:
Điện kháng phụ một pha là:
XΔN2(1)= X0∑N2+ X2∑N2 = 0,562+0,326 = 0,888
Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

Tính các dạng ngắn mạch:
 Dòng điện ngắn mạch 3 pha là:

Dòng điện ngắn mạch 3 pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch một pha là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha là:

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

10



GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện ngắn mạch một pha là:
Dòng điện ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

tên:

Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất trong hệ đơn vị có

 Dịng điện ngắn mạch 2 pha chạm đất tổng hợp là:

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:

c. Xét điểm ngắn mạch N3:
Điện kháng thứ tự thuận là:
X1∑N3 = X1∑N2+X1 = 0,326+0,113 = 0,439
Điện kháng thứ tự nghịch là:
X2∑N3 = X1∑N3 = 0,439
Điện kháng thứ tự không là:
X0∑N3 = X0∑N2+X01 = 0,562+0,341 = 0,903
Tính điện kháng phụ cho các dạng ngắn mạch:
Điện kháng phụ ngắn mạch một pha là:
SVTH: Ngô Đức Tú


D12LTH3 1771110252

11


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

XΔN3(1) = X0∑N3+ X2∑N3 = 0,903+0,439 = 1,342
Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

Tính các dạng ngắn mạch:
 Dòng điện ngắn mạch 3 pha là:

Dòng điện ngắn mạch 3 pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch một pha là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha là:
Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện ngắn mạch một pha là:
Dòng điện ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

tên:

Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất trong hệ đơn vị có

 Dịng điện ngắn mạch 2 pha chạm đất tổng hợp là:

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

12


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:

d. Xét điểm ngắn mạch N4:
Điện kháng thứ tự thuận là:
X1∑N4 = X1∑N3+X1= 0,439 + 0,113 = 0,552
Điện kháng thứ tự nghịch là:
X2∑N4 =X1∑N4=0,552
Điện kháng thứ tự khơng là:
X0∑N4 =X0∑N3+X01 = 0,903+0,341 = 1,244
Tính điện kháng phụ cho các dạng ngắn mạch:
Điện kháng phụ ngắn mạch một pha là:
XΔN4(1)= X0∑N4+ X2∑N4 = 1,244+0,552 = 1,796
Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

Tính các dạng ngắn mạch:
 Dòng điện ngắn mạch 3 pha là:

Dòng điện ngắn mạch 3 pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dòng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch một pha là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha là:

Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

SVTH: Ngơ Đức Tú

D12LTH3 1771110252

13


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

 Dòng điện ngắn mạch một pha là:
Dòng điện ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

tên:

Dòng điện thứ tự không khi ngắn mạch 2 pha chạm đất trong hệ đơn vị có

 Dịng điện ngắn mạch 2 pha chạm đất tổng hợp là:

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:

e. Xét điểm ngắn mạch N5:
Điện kháng thứ tự thuận là:
X1∑N5 =X1∑N4+X1= 0,552+0,113 = 0,665
Điện kháng thứ tự nghịch là:
X2∑N5 = X1∑N5 = 0,665

Điện kháng thứ tự khơng là:
X0∑N5 =X0∑N4+X01 = 1,244+0,341 = 1,585
Tính điện kháng phụ cho các dạng ngắn mạch:
Điện kháng phụ ngắn mạch một pha là:
XΔN5(1)=X0∑N5+ X2∑N5 = 1,585+0,665 = 2,25
Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha chạm đất là:
SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

14


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Tính các dạng ngắn mạch:
 Dịng điện ngắn mạch 3 pha là:

Dòng điện ngắn mạch 3 pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch một pha là:
 Dòng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha là:
Dịng điện thứ tự không khi ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện ngắn mạch một pha là:
Dịng điện ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dòng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:


tên:

Dòng điện thứ tự không khi ngắn mạch 2 pha chạm đất trong hệ đơn vị có

 Dịng điện ngắn mạch 2 pha chạm đất tổng hợp là:

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

15


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:

f. Xét điểm ngắn mạch N6:
Điện kháng thứ tự thuận là:
X1∑N6 = X1∑N5+X2 = 0,665+0,071 = 0,736
Điện kháng thứ tự nghịch là:
X2∑N6 =X1∑N6 = 0,736
Điện kháng thứ tự khơng là:
X0∑N6 = X0∑N5+X02 = 1,585+0,215 = 1,8
Tính điện kháng phụ cho các dạng ngắn mạch:
Điện kháng phụ ngắn mạch một pha là:
XΔN6(1) = X0∑N6+ X2∑N6 = 1,8+0,736 = 2,536
Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

Tính các dạng ngắn mạch:

 Dịng điện ngắn mạch 3 pha là:

Dòng điện ngắn mạch 3 pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch một pha là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha là:
Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

16


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

 Dòng điện ngắn mạch một pha là:
Dòng điện ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

tên:

Dòng điện thứ tự không khi ngắn mạch 2 pha chạm đất trong hệ đơn vị có

 Dịng điện ngắn mạch 2 pha chạm đất tổng hợp là:

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:


g. Xét điểm ngắn mạch N7:
Điện kháng thứ tự thuận là:
X1∑N7 =X1∑N6+X2 = 0,736+0,071 = 0,807
Điện kháng thứ tự nghịch là:
X2∑N7 =X1∑N7 = 0,807
Điện kháng thứ tự khơng là:
X0∑N7 = X0∑N6+X02 = 1,8+0,215 = 2,015
Tính điện kháng phụ cho các dạng ngắn mạch:
Điện kháng phụ ngắn mạch một pha là:
XΔN7(1) = X0∑N7+ X2∑N7 = 2,015+0,807 = 2,822
Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

17


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Tính các dạng ngắn mạch:
 Dịng điện ngắn mạch 3 pha là:

Dòng điện ngắn mạch 3 pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch một pha là:
 Dòng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha là:
Dịng điện thứ tự không khi ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:


 Dịng điện ngắn mạch một pha là:
Dịng điện ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dòng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

tên:

Dòng điện thứ tự không khi ngắn mạch 2 pha chạm đất trong hệ đơn vị có

 Dịng điện ngắn mạch 2 pha chạm đất tổng hợp là:

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

18


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:

h. Xét điểm ngắn mạch N8:
Điện kháng thứ tự thuận là:
X1∑N8 = X1∑N7+X2 = 0,807+0,071 = 0,878
Điện kháng thứ tự nghịch là:
X2∑N8 = X1∑N8 = 0,878
Điện kháng thứ tự không là:

X0∑N8 = X0∑N7+X02 = 2,015+0,215 = 2,23
Tính điện kháng phụ cho các dạng ngắn mạch:
Điện kháng phụ ngắn mạch một pha là:
XΔN8(1)=X0∑N8+ X2∑N8= 2,23+0,878 = 3,108
 Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

Tính các dạng ngắn mạch:
 Dòng điện ngắn mạch 3 pha là:

Dòng điện ngắn mạch 3 pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch một pha là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha là:
Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

SVTH: Ngơ Đức Tú

D12LTH3 1771110252

19


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

 Dòng điện ngắn mạch một pha là:
Dòng điện ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:


Dòng điện thứ tự không khi ngắn mạch 2 pha chạm đất trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện ngắn mạch 2 pha chạm đất tổng hợp là:

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:

i. Xét điểm ngắn mạch N9:
Điện kháng thứ tự thuận là:
X1∑N9 = X1∑N8+X2 = 0,878+0,071 = 0,949
Điện kháng thứ tự nghịch là:
X2∑N9 =X1∑N9 = 0,949
Điện kháng thứ tự không là:
X0∑N9 = X0∑N8+X02 = 2,23+0,215 = 2,445
Tính điện kháng phụ cho các dạng ngắn mạch:
Điện kháng phụ ngắn mạch một pha là:
XΔN9(1)= X0∑N9+ X2∑N9 = 2,445+0,949 = 3,394
Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

20


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Tính các dạng ngắn mạch:
 Dịng điện ngắn mạch 3 pha là:


Dòng điện ngắn mạch 3 pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch một pha là:
 Dòng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha là:
Dịng điện thứ tự không khi ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện ngắn mạch một pha là:
Dịng điện ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dòng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

tên:

Dòng điện thứ tự không khi ngắn mạch 2 pha chạm đất trong hệ đơn vị có

 Dịng điện ngắn mạch 2 pha chạm đất tổng hợp là:

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:
SVTH: Ngơ Đức Tú

D12LTH3 1771110252

21


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Bảng 1: Tổng hợp tính tốn các trị số dòng điện ngắn mạch trong chế độ max
tại các điểm ngắn mạch ứng với từng loại ngắn mạch.

Vị trí
1

2

3

4

5

6

7

8

9

4,694

3,067

2,277

1,811

1,503

1,358


1,239

1,138

1,053

IN

4,672

2,851

2,083

1,644

1,359

1,225

1,117

1,025

0,947

I0

1,528


0,689

0,445

0,328

0,261

0,23

0,206

0,187

0,171

IN

4,635

2,469

1,683

1,275

1,029

0,915


0,825

0,753

0,69

I0

1,545

0,823

0,561

0,425

0,343

0,305

0,275

0,251

0,23

I N max( kA )

7,743


5,059

3,756

2,987

2,479

2,24

2,043

1,877

1,736

3.I 0 N max ( kA)

7,645

4,072

2,776

2,103

1,697

1,509


1,361

1,242

1,138

Đường NM
I (3)
N
I(N1,1)

I (1)
N

2.3. Tính dịng ngắn mạch ở chế độ min:
Hoàn toàn tương tự ở chế độ max:
Ở chế độ làm việc min ta có:
* X1H = 0,109; X0H = 0,119
* Hai máy biến áp làm việc song song : XB = 0,131
* Các dạng ngắn mạch cần xét: N(2), N(1,1) , N(1)
* Để khảo sát sự cố ngắn mạch trên đường dây ta chia mỗi đoạn đường
dây làm 4 đoạn bằng nhau, tức là ta sẽ có 9 điểm tính ngắn mạch được ký hiệu
trong hình từ N1÷N9 ta có:
X1 = X1D1/4 = XD1/4 = 0,113
X01 = X0D1/4 = XD1/4 = 0,341
X2 = X2D1/4 = XD2/4 = 0,071
X02 = X0D2/4 = X0D2/4 = 0,215
Ta tiến hành tính tốn một cách tương tự như ở chế độ max.
a. Xét điểm ngắn mạch N1:

Điện kháng thứ tự thuận là:
X1∑N1 = X1H+X1B = 0,109 + 0,131 = 0,24
SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

22


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Điện kháng thứ tự nghịch là:
X2∑N1 = X1∑N1 = 0,24
Điện kháng thứ tự không là:
X0∑N1 = X0H+ X0B = 0,119 + 0,131 = 0,25
Tính điện kháng phụ cho các dạng ngắn mạch:
Điện kháng phụ ngắn mạch một pha là:
XΔN1(1)= X0∑N1+X2∑N1 = 0,25+0,24 = 0,49
Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha là:
XΔN1(2)= X2∑N1 = 0,24
Tính các dạng ngắn mạch:
 Dòng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch hai pha là

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch một pha là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha là:
Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:


 Dịng điện ngắn mạch một pha tổng hợp là:
Dòng điện ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

23


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

tên:

Dòng điện thứ tự không khi ngắn mạch 2 pha chạm đất trong hệ đơn vị có

 Dịng điện ngắn mạch 2 pha chạm đất tổng hợp là:

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:

b. Xét điểm ngắn mạch N2:
Điện kháng thứ tự thuận là:
X1∑N2 = X1∑N1+X1 = 0,24+0,113 = 0,353
Điện kháng thứ tự nghịch là:
X2∑N2 = X1∑N2 = 0,353

Điện kháng thứ tự không là:
X0∑N2 = X0∑N1+X01 = 0,25+0,341 = 0,591
Tính điện kháng phụ cho các dạng ngắn mạch:
Điện kháng phụ ngắn mạch một pha là:
XΔN2(1)= X0∑N2+ X2∑N2 = 0,591+0,353 = 0,944
Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

Điện kháng phụ ngắn mạch 2 pha là:
XΔN2(1) = X2∑N2 = 0,353
Tính các dạng ngắn mạch:
 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha là:

SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

24


GVHD: Tạ Tuấn Hữu

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch một pha là:
 Dòng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch một pha là:
Dịng điện thứ tự không khi ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:

 Dịng điện ngắn mạch một pha là:
Dịng điện ngắn mạch một pha trong hệ đơn vị có tên:


 Dòng điện thứ tự thuận khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:
 Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất là:

tên:

Dịng điện thứ tự khơng khi ngắn mạch 2 pha chạm đất trong hệ đơn vị có

 Dịng điện ngắn mạch 2 pha chạm đất tổng hợp là:

Dòng điện ngắn mạch 2 pha trong hệ đơn vị có tên:

c. Xét điểm ngắn mạch N3:
Điện kháng thứ tự thuận là:
SVTH: Ngô Đức Tú

D12LTH3 1771110252

25


×