ĐỀ TỔNG ƠN ESTE
Câu 1: Chất nào sau đây khơng phải là este
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COCH3.
C. C6H5CH2OOCCH3.
D. CH3OCOCH3.
Câu 2: Axit nào sau đây khi phản ứng với glixerol trong điều kiện thích hợp thu sản phẩm khơng phải chất béo
A. Axit stearic.
B. Axit panmitic.
C. Axit oleic.
D. Axit acrylic.
Câu 3: Tổng số liên kết σ trong một este có cơng thức tổng quát CnH2nO2 là
A. 3n + 1.
B. 2n + 3.
C. 3n.
D. 3n - 1.
Câu 4: Xà phịng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là:
A. CH3[CH2]16(COONa)3.
B. CH3[CH2]16COONa.
C. CH3[CH2]16COOH.
D. CH3[CH2]16(COOH)3.
Câu 5: Cho các chất có cơng thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5;
(4) CH3COOH; (5) CH3CH2COOCH3 (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC-COOC2H5. Những chất
thuộc loại este là
A. (1), (2), (3), (6), (7).
B. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
C. (1), (3), (5), (6), (7).
D. (1), (2), (3), (5), (7).
Câu 6: Trong phân tử este có chứa nhóm chức
A. –COO–.
B. –COOH.
C. –OH.
D. =C=O.
Câu 7: Thủy phân hồn toàn 1 mol este X (C4H6O2) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Dung
dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được 4 mol Ag. Số công thức cấu
tạo phù hợp với X là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 8: Khi chúng ta ăn chè, bánh trôi, bánh chay,. người bán thường cho thêm vài giọt dung dịch khơng màu,
có mùi thơm được gọi là dầu chuối. Dầu chuối có tên hóa học là
A. etyl axetat.
B. isoamyl axetat.
C. glixerol.
D. benzyl axetat.
Câu 9: Công thức cấu tạo của triolein là
A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
Câu 10: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là
A. phản ứng trung hòa.
B. phản ứng một chiều.
C. phản ứng este hóa.
D. phản ứng thuận nghịch.
Câu 11: Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là
A. C3H6O2.
B. C4H8O2.
C. C2H4O2.
D. C4H10O2.
C. 4.
D. 8.
C. glixerol.
D. ancol metylic.
Câu 12: Số nguyên tử oxi trong một phân tử chất béo là
A. 2.
B. 6.
Câu 13: Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol.
B. ancol etylic.
Câu 14: Este Y mạch hở, có cơng thức phân tử là C5HnO2. Biết tổng số liên kết pi (π) trong một phân tử Y bằng
Câu 15: Giá trị của n là
A. 8.
B. 10.
C. 4.
D. 6.
Câu 16: Tripanmitin và tristearin hơn kém nhau bao nhiêu nhóm metylen trong phân tử
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 6.
Câu 17: Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl acrylat.
B. propyl fomat.
C. metyl acrylat.
D. metyl axetat.
Câu 18: Este CH2=CHCOOCH3 không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây
A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng).
B. Dung dịch NaOH, đun nóng.
C. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
D. Kim loại kiềm.
Câu 19: Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO. Số chất trong dãy thuộc
loại este là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 20: Trong các chất:CH3COOH, CH3CH2OH, HCOOCH3, CH3OH, chất ít tan nhất trong nước là:
A. CH3CH2OH.
B. CH3OH.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOH.
Câu 21: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với
A. H2.
B. H2O.
C. NaOH.
D. CO2.
Câu 22: Este E mạch hở, có công thức phân tử là C5H8O4. Số liên kết pi (π) ở phần gốc hiđrocacbon của E là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 0.
Câu 23: Thuỷ phân este nào sau đây không thu được ancol
A. HCOOCH2CH=CH2.
B. CH3COOCH2C6H5.
4
C. CH3COOCH=CH2.
D. CH3COOC2H5.
Câu 24: Đun nóng este HCOOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được sản phầm gồm
A. CH3COOH và C2H5OH.
B. HCOONa và C2H5OH.
C. HCOOH và CH3OH.
D. HCOONa và CH3CHO.
Câu 25: Số đồng phân este mạch hở, có cơng thức phân tử C5H8O2 có đồng phân hình học là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 26: Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2. Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2.Biểu
thức liên hệ giữa V, a và b là
A. V = 22,4.(b + 7a).
B. V = 22,4.(b + 5a).
C. V = 22,4.(b + 6a).
D. V = 22,4.(4a - b).
Câu 27: Este X hai chức, mạch hở có cơng thức phân tử C5H8O4. X có phản ứng tráng gương. Thủy phân hồn
tồn X trong mơi trường axit, thu được hỗn hợp gồm ba chất hữu cơ, trong đó hai chất hữu cơ đơn chức.
Số công thức cấu tạo của X là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 28: Triglixerit T có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol liên kết với hai gốc axit béo no và một gốc axit béo
không no (có một nối đơi C=C). Cơng thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2n – 4O6.
B. CnH2n – 2O6.
C. CnH2nO6.
D. CnH2n – 6O6.
Câu 29: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về metyl acrylat
A. Khơng tác dụng với dung dịch nước brom.
C. Là đồng phân của vinyl axetat.
B. Là hợp chất este.
D. Có cơng thức phân tử C4H6O2.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một este thu được một số mol CO2 và H2O theo tỉ lệ 1:1. Este đó thuộc loại nào sau
đây
A. Este no, đơn chức mạch hở.
B. Este không no 1 liên kết đôi, đơn chức mạch hở.
C. Este đơn chức.
D. Este no, 2 chức mạch hở.
Câu 31: Cho este no, mạch hở có cơng thức CnHmO6. Quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n.
B. m = 2n+1.
C. m = 2n – 4.
D. m = 2n – 2.
Câu 32: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi
A. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3.
B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH.
4
C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH.
D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH.
Câu 33: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, C17H33COOH số
trieste được tạo ra tối đa là
A. 15.
B. 12.
C. 18.
D. 9.
Câu 34: Các chất hữa cơ đơn chức X1, X2, X3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các
dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của X3 là
A. HCOOCH3.
B. HO-CH2-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. CH3-O-CHO.
Câu 35: Hợp chất X khơng no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phịng hóa thu
được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo thu gọn phù hợp với X
(không kể đồng vị phân hình học)
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
4