Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Đề Tài: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 37 trang )


TIỂU LUẬN MÔN HỌC
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI:
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ
NĂM 2001 ĐẾN NAY.
I. LờI Mở ĐầU:
Theo kết kết quả điều tra Lao động - Việc làm, tại
thời điểm năm 2011, lực lượng lao động cả nước (gồm
những người đủ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế)
có hơn 51,39 triệu người. Nhiều cuộc điều tra khác cũng cho
thấy nguồn nhân lực ở Việt Nam có quy mô lớn đã, đang và
sẽ tạo ra cung về nhân lực với số lượng nhiều.
Tuy nhiên, đại bộ phận nguồn nhân lực còn nằm trong
khu vực nông nghiệp. Chính sự bất cân đối này đã đặt ra vấn
đề là phải giải quyết việc làm cho người lao động. Vấn đề giải
quyết việc làm không chỉ được thực hiện ở thị trường trong
nước mà còn phải chú trọng phát triển cả thị trường ngoài biên
giới, vì vậy vấn đề xuất khẩu lao động (XKLĐ) hiện nay đang
được quan tâm rất nhiều.
1.Giới thiệu
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU
-
Phương pháp phân tích
-
Phương pháp suy luận
-
Phương pháp tổng hợp
II. Cơ sở lí luận:
1.Khái niệm:
Xuất khẩu lao động được hiểu là việc


đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi
làm việc có thời hạn ở nước ngoài (gọi tắt
là XKLĐ).
Đây là một hoạt động kinh tế – xã hội
của Nhà nước nhằm góp phần phát triển
nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tăng
thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho
người lao động, tăng nguồn thu nhập ngoại
tệ cho đất nước, đồng thời tăng cường mối
quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước
trên thế giới.
a.Chia theo hàng hóa sức lao động:
-
Xuất khẩu lao động có nghề
-
Xuất khẩu lao động không có nghề
b.Chia theo cách thức thực hiện:
-
Xuất khẩu lao động trực tiếp
-
Xuất khẩu lao động tại chỗ
2. Các hình thức xuất khẩu lao động:
c. Các hình thức xuất khẩu lao động của Việt Nam:

Một là, thông qua cung ứng lao động theo các hợp đồng
kí kết với bên nước ngoài.

Hai là, thông qua việc đưa lao động đi làm việc theo
hợp đồng nhận thầu, khoán công trình ở nước ngoài.


Ba là, thông qua việc đưa lao động đi làm việc ở nước
ngoài theo các dự án đầu tư ở nước ngoài.

Bốn là, các hình thức khác theo quy định của pháp luật
3. Xu hướng xuất khẩu lao động:

Đối với các nước công nghiệp phát triển (Hoa Kỳ, EU,
Nhật Bản, ) với xu hướng chuyển kinh tế công nghiệp
sang kinh tế thông tin và kinh tế tri thức, làm gia tăng lớn
về nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn cao.

Các nước đang phát triển có nền kinh tế phát triển ở mức
độ thấp dẫn đến có xu hướng thu hút lao động có trình độ
cao ở các nước phát triển và xuất khẩu lao động phổ
thông ra nước ngoài.
III. Thực trạng:
1. Thực trạng xuất khẩu lao động từ năm 2001 đến
năm 2011
Việt Nam với ưu thế là một nước có nguồn nhân lực dồi
dào (85.789.573 triệu người – theo số liệu của Tổng
Cục Dân số ngày 1.4.2009). Trong nhiều năm qua
hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta đã có
những chuyển biến rõ rệt, số lao động được đi làm
việc không chỉ tăng theo cấp số cộng mà còn tăng
theo cấp số nhân.
Giai đoạn từ năm 2001 đến 2010 đạt nhiều thành tựu đáng
kể và cao gấp nhiều lần so với thời kì trước.
NĂM SỐ LAO ĐỘNG
TIỀN GỬI VỀ (Triệu

VND)
2001 36168 689660400
2002 46122 1400000000
2003 75000 1578025000
2004 68600 1498000000
2005 70594 1498000000
2006 85000 1625600000
2007 80000 1687422300
2008 87000 1752891010
2009 75000 1548201000
2010 85000 1700000000
TỔNG 708484 14964939910
SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
THỜI KÌ 2001 – 2010
NGÀNH NGHỀ SỐ LAO ĐỘNG
Công nghiệp 512520
Công nghiệp nặng 128920
Công nghiệp nhẹ 383600
Xây dựng và vật liệu xây
dựng
45896
Dịch vụ 25869
Nông nghiệp 21583
Lâm nghiệp 135589
Các ngành khác 89027
TỔNG 708484
SỐ LIỆU VỀ CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG
XUẤT KHẨU VIỆT NAM THỜI KÌ 2001 -2010
Theo số liệu được lấy từ Dữ kiện thế giới của
CIA bản 2005 và được cập nhật từ tháng 2 năm 2005,

hiện nay trên thế giới có 193 quốc gia/ vùng lãnh thổ
với tổng dân số là 6.372.797.742 người.
Hiện tại Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu
lao động sang tổng số là gần 40 quốc gia/vùng lãnh
thổ tương đương với 21% thị phần của Việt Nam trên
thị trường xuất khẩu lao động.
Theo số liệu tổng kết của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
năm 2010 Việt Nam đưa được 85.546 lao động đi làm việc ở nước
ngoài. Trong đó:

Đài Loan 28.499 người;

Hàn Quốc 8.628 người;

Nhật Bản 4.913 người;

Malaysia 11.741 người;

Bahrain 1.204 người;

Campuchia 3.615 người;

Các thị trường khác là 4.725 người

Lào 5.903 người;

UAE 5.241 người;

Libya 5.242 người;


Ả rập Xê út 2.729 người;

Macao 3.124 người;

Số lượng người lao động cũng phân bố khác nhau ở các địa
bàn. Từ năm 2007 đến tháng 6/2010 có 282.106 lao động
Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, trong đó
các thị trường đi nhiều là:

Đài Loan 89.887 người;

Malaysia 39.817 người;

Hàn Quốc 39.382 người;

Nhật Bản 19.590 người;

Khu vực Trung Đông 32.196 người;

Và khu vực châu Phi 12.092 người.
LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG 8 THÁNG NĂM 2009
Đơn vị: người
Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước
IV. Đánh giá:
1.Ưu điểm & lợi ích của việc xuất khẩu lao động mang lại:

Một là đã giải quyết được việc làm trước mắt cho hàng chục
vạn lao động.

Hai là XKLĐ đã hình thành một lực lượng lao động có kỹ

năng, tay nghề và lối sống công nghiệp.

Ba là thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam ngày một mở
rộng, phong phú và đa dạng.

Bốn là chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp quy khá
đầy đủ,tạo được hành lang pháp lý.
Lao động Việt Nam tại Malaysia ngày càng gia tăng.
(Ảnh: CTV)
2. Hạn chế:

Về chất lượng lao động
+
Tỷ lệ lao động được đào tạo tăng gần 35% nhưng trình độ
và kỹ năng của nhiều lao động Việt Nam chưa thích ứng
với yêu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước.
+
Sức khỏe của lao động nước ta vẫn còn rất hạn chế. Điều
này gây trở ngại lớn cho lao động Việt Nam.
+
Trình độ ngoại ngữ của lao động được đánh giá là rất kém.
+
Kỉ luật lao động là một điều mà đã gây tai tiếng cho lao
động nước ta khi làm việc ở nước ngoài.

Bên cạnh đó, xuất khẩu lao động nước ta còn tồn tại một số vấn
đề trong công tác quản lí xuất khẩu lao động.

Ngoài ra còn một số hạn chế trong việc mở rộng thị trường xuất
khẩu lao động.


Mặc dù chủ trương chính sách của nhà nước đã được ban hành
tương đối đồng bộ và từng bước hoàn thiện, nhưng vẫn còn chậm
để triển khai vào cuộc sống, vẫn còn tình trạng một số ngành, địa
phương đứng ngoài hoạt động XKLĐ hoặc có tham gia nhưng
thiếu triệt để.
Nguồn vietbao.vn
Lao động Việt Nam chuẩn bị đi lao động xuất khẩu (Ảnh minh họa)
Năm 2010, Việt Nam có 37.068 lao động xuất khẩu ra
nước ngoài làm việc, tăng 12,32% so năm 2009. Trong đó
Đài Loan hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của lao
động Việt Nam với 12.939 người. Sau đó là Các tiểu vương
quốc Arab tiếp nhận 4.416. Số còn lại được gửi sang Libya,
Lào, Nhật Bản, Malaysia…
XKLĐ đã hình thành một lực lượng lao động có kỹ
năng, tay nghề và lối sống công nghiệp. Chúng ta có thể hy
vọng ở mức thấp là 60 - 70% số người đã qua thời gian làm
việc ở nước ngoài tiếp thu và nâng cao trình độ tay nghề.
Đây là số lượng lao động có nghề, có kỹ năng rất quý giá.
Tỉ lệ xuất khẩu lao động ở Việt Nam
(Theo Cục Quản Lý Lao Động Ngoài Nước
Năm
Số lượng lao động
xuất khẩu (người)
Tỉ lệ phần
trăm so với
2006 (%)
2006 539837 100
2007 544322 100.83
2008 554685 102.75

2009 45634 8.45
2010 37068 6.87
2011 81475 15.1

Cơ cấu lao động xuất khẩu của nước ta đã có nhiều sự
thay đổi. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, giữa các
lĩnh vực khá rõ.
Ngành nghề mà chúng ta có sử dụng nhiều lao động
xuất khẩu cũng chỉ hạn chế như ngành xây dựng, vận tải
biển, khán hộ công và giúp việc gia đình, thuyền viên tàu
cá, dệt may…; trong khi đó các ngành nghề đòi hỏi tay
nghề và trình độ như các ngành công nghệ thông tin, tài
chính, ngân hàng…thì số lượng lao động của Việt Nam
còn khiêm tốn.

×