BÀI GIẢNG
TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC
I
(PHẦN CĂN BẢN)
(SPSS FOR WINDOWS Ver. 7.5 - 9.0 – 10.0)
NỘI DUNG
I. MÀN HÌNH CĂN BẢN CỦA SPSS ..........................................................................................1
II. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU, THANG ĐO LƯỜNG, MÃ HÓA VÀ NHẬP LIỆU .............................2
1. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU....................................................................................................2
2. CÁC LOẠI THANG ĐO..................................................................................................2
3. NGUYÊN TẮC MÃ HÓA VÀ NHẬP LIỆU ....................................................................3
III. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU ....................................................................................................4
1. TẠO BIẾN MỚI..............................................................................................................4
2. LƯU TẬP TIN DỮ LIỆU .................................................................................................6
3. TẠO KIỂU BIẾN CHUNG (TEMPLATE) .......................................................................6
4. THAY ĐỔI MỘT SỐ MẶC ĐỊNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH.............................................9
IV. LÀM SẠCH DỮ LIỆU ..........................................................................................................11
V. TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU (THỐNG KÊ MÔ TẢ)...............................................12
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ...........................................................................12
2. TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU .........................................................................12
2.1. Thực hiện bảng tần số .......................................................................................12
2.2. Tính các đại lượng thống kê mô tả.....................................................................14
2.3. Lập bảng tần số đồng thời tính toán các đại lượng thống kê mô tả .....................15
2.4. Lập bảng tổng hợp nhiều bie n
á ...........................................................................17
2.4.1. Bảng 2 biến định tính.................................................................................17
2.4.2. Lập bảng 3 biến định tính..........................................................................21
2.4.3 Lập bảng 1 biến định tính, 1 biến định lượng ..............................................24
2.4.4. Lập bảng 2 biến định tính và 1 biến định lượng..........................................25
2.4.5. Xử lý câu hỏi đa đáp ứng (câu hỏi có thể chọn nhiều trả lời) –
Multiple Answer (MA)..............................................................................26
VI. BẢNG CHÉO VÀ KIỂM ĐỊNH CHI-SQUARE.....................................................................29
1. KIỂM ĐỊNH CHI-SQUARE ..........................................................................................29
2. MÃ HÓA LẠI BIẾN .....................................................................................................33
VII. KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH................................................................................................35
1. KIỂM ĐỊNH TRỊ TRUNG BÌNH CỦA HAI MẪU ĐỘC LẬP........................................35
2. KIỂM ĐỊNH TRỊ TRUNG BÌNH CỦA HAI MẪU PHỤ THUỘC (MẪU TỪNG CẶP)...37
PHỤ LỤC: KHAI BÁO BIẾN TRONG SPSS FOR WINDOWS 10.0 ...........................................39
BẢNG CÂU HỎI MẪU (6 trang)
TẬP TIN DỮ LIỆU THỰC HÀNH
I. MÀN HÌNH CĂN BẢN CỦA SPSS
Khởi động SPSS for Windows bằng cách nhấp chuột vào chương trình SPSS for Windows:
(từ Start menu -> Programs -> SPSS for Windows 9.0 ), màn hình căn bản SPSS sẽ hiện ra như
sau:
Title bar (thanh tiêu đề): thể hiện tên màn hình và tên tập tin đang làm việc
Menu: chứa lệnh xử lý và các lệnh khác
Tool bar (thanh công cụ): gồm các biểu tượng thể hiện các lệnh thường được sử dụng
nhất (dùng để gọi lệnh nhanh)
Cột:
Dòng:
mỗi cột trong bảng chứa một loại dữ liệu cụ thể (ví dụ như giới tính của người trả lời)
mỗi dòng trong bảng chứa các dữ liệu của 1 đối tượng khảo sát
Thanh cuốn dọc để cuộn màn hình theo chiều dọc
Thanh cuốn ngang để cuộn màn hình theo chiều ngang
Dòng trạng thái cho biết tình trạng hiện tại của chương trình SPSS
(trong hình là trạng thái sẵn sàng chờ lệnh để thực hiện)
Nội dung chủ yếu của Menu
File: khởi tạo file mới, đóng mở, lưu file, in ấn, thoát …
Edit: undo, cắt dán, chọn, tìm kiếm, thay thế, xác lập các mặc định (options)
View:cho hiện dòng trạng thái, thanh công cụ, chọn font chữ, cho hiện giá trị nhập vào
(value) hay nhãn ý nghóa của các giá trị nhập …
Data:định nghóa biến, thêm biến, đi đến quan sát, xếp thứ tự, ghép file, chia file … chọn quan
sát,
Transform: tính toán, mã hóa lại các biến ...
Statistics: thực hiện các thủ tục thống kê như: tóm tắt dữ liệu, lập bảng tổng hợp, so sánh
trung bình của hai đám đông, phân tích phương sai, tương quan và hồi quy, và các phương
pháp phân tích đa biến.
Graphs: tạo các biểu đồ và đồ thị
Utilities: tìm hiểu thông tin về các biến, file, …
Windows: sắp xếp các cửa sổ làm việc trong SPSS, di chuyển giữa các cửa sổ làm việc …
II. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU, THANG ĐO LƯỜNG, MÃ HÓA VÀ NHẬP
LIỆU
1. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
Dữ liệu nghiên cứu có thể phân chia thành 2 loại chính là dữ liệu định tính và dữ liệu
định lượng. Các dữ liện này được thu thập bằng 4 thang đo cơ bản theo sơ đồ sau:
dữ liệu
dữ liệu
định tính
thang đo
danh nghóa
dữ liệu
định lượng
thang đo
thứ bậc
thang đo
khoảng cách
thang đo
tỉ lệ
Dữ liệu định tính: phản ánh tính chất, sự hơn kém, không tính được trị trung bình
Dữ liệu định lượng: phản ánh mức độ, mức độ hơn kém, tính được trị trung bình
2. CÁC LOẠI THANG ĐO
1. Thang đo danh nghóa (thang đo phân loại) - nominal scale: các con số chỉ dùng để phân
loại các đối tượng, chúng không mang ý nghóa nào khác.
Ví dụ:
4. Anh/chị/ông/bà thường đọc báo ở đâu? (CHỈ CHỌN TỐI ĐA 2 TRẢ LỜI)
1. nhà
2. cơ quan, văn phòng, nơi làm việc
3. nơi bán hàng
4. nơi khác (ghi cụ thể) …………………………………………………
2. Thang đo thứ bậc - ordinal scale = thang đo danh nghóa + thứ bậc (hơn kém)
Ví dụ:
19. Hãy xếp hạng các chủ đề sau đây trên báo SGTT tùy theo mức độ quan tâm của
Anh/chị/ông/bà đối với từng loại chủ đề? (chủ đề nào quan tâm nhất thì ghi số 1, quan tâm thứ nhì
thì ghi số 2, quan tâm thứ ba thì ghi số 3)
thông tin thị trường
_____
mua sắm
_____
gia đình
_____
3. Thang đo khoảng - interval scale = thang đo thứ bậc + biết được khoảng cách giữa các
thứ bậc.
Ví dụ:
36. Theo anh/chị/ông/bà, tầm quan trọng của các yếu tố sau đây
của một người?(1=không quan trọng; 7= rất quan trọng)
Không quan trọng
1. có nhiều tiền
1
2
3
2. đạt trình độ học vấn cao
1
2
3
3. có địa vị trong xã hội
1
2
3
4. có bạn bè tốt
1
2
3
5. gia đình ổn định
1
2
3
6. có tự do cá nhân
1
2
3
7. có sức khỏe tốt
1
2
3
8. có nghề nghiệp thích hợp
1
2
3
9. có tình yêu
1
2
3
10. được mọi người tôn trọng
1
2
3
11. sống có ích cho người khác
1
2
3
12. được hưởng thụ nhiều thú vui trong
1
2
3
cuộc sống
như thế nào đối với cuộc sống
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
Rất quan trọng
6
7
6
7
6
7
6
7
6
7
6
7
6
7
6
7
6
7
6
7
6
7
6
7
1. Thang đo tỉ lệ - ratio scale: thang đo khoảng cách + cho phép tính tỉ lệ để so sánh
Ví dụ:
23. Nếu gia đình anh/chị/ông/bà có mua báo SGTT, thì số lượng người đọc báo SGTT trong gia
đình trung bình là bao nhiêu người (kể cả anh/chị/ông/bà)? Trong đó số người thường xuyên xem
các trang quảng cáo là bao nhiêu người?
Số người đọc : ____________;
số người xem quảng cáo: ___________
3. NGUYÊN TẮC MÃ HÓA VÀ NHẬP LIỆU
1. Chỉ mã hóa thang đo định tính
2. Câu hỏi chỉ chọn một trả lời à
chỉ tạo một biến
3. Câu hỏi có thể nhiều trả lời à
nhiều biến
4. Mỗi đối tượng trả lời tương ứng với 1 dòng, mỗi loại thông tin thu thập được tương ứng
với 1 cột
5. Nhập liệu từ trái qua phải trên bảng số liệu SPSS (theo dòng), xong 1 phiếu (một dòng)
thì chuyển sang phiếu khác (sang dòng mới)
37. Trong vòng một năm qua, trong những lúc rãnh rỗi, anh/chị/ông/bà
thường làm gì?
(SHOWCARD - CHỈ CHỌN TỐI ĐA 5 TRẢ LỜI)
Xem TV
Nghe radio
Đọc báo, tạp chí
Xem băng video
Đi xem phim ở rạp
Đi xem ca nhạc, kịch
Nghe nhạc tại nhà
Chơi nhạc (tự chơi, với bạn bè)
Hát Karaoke
Chơi video game, game vi tính
Lướt Internet, chat …
Chơi bi-da
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nói chuyện với bạn bè
Chơi thể thao
Đi du lịch, dã ngoại
Dạo công viên, khu vui chơi
Đi uống cà phê, trà/chè
Chơi cây cảnh, động vật cảnh
Nấu ăn
Đi ăn uống
Uống bia, rượu (nhậu)
Đi mua sắm
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Khác
………………………………
………..
…………………………………………………..
E. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ tên ____________________________________________, điện thoại: __________________
Địa chỉ
____________________________________________, phường: ______________________Quận: _________________
Tuổi
Giới tính
____________
, số người trong hộ gia đình :
_________________
1. nam
2. nữ
Thu nhập cá nhân (TB tháng) 1. Không
2. dưới 1trđ
3. 1-2 trđ
4. 2-4 trđ
5. trên 4 trđ
Thu nhập gia đình (TBtháng) 1. dưới 2 trđ
2. 2-4 trđ
3. 4-6 trđ
4. 6-10 trđ
5. trên 10 trđ
Trình độ học vấn
2. Cấp 2
3. cấp 3-THCN
4. CĐ -SV ĐH
5. Tốt nghiệp ĐH 6.
1. cấp 1
Sau ĐH
Nghề nghiệp
1. Công chức
2. Giáo viên
3. Nhân viên văn phòng
4. Chủ doanh nghiệp
5. Nhân viên công ty KD
6. Tự kinh doanh SP-DV
7. Buôn bán nhỏ
8. Công nhân có tay nghề
9. Lao động phổ thông
10. SV-học sinh
11. Về hưu
13. Nghề chuyên môn (bác só, kiến trúc sư, luật sư, nhạc só, nghệ só, …)
14. Nghề khác ____________________________________
Giờ kết thúc phỏng vấn: ___________
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HP TÁC CỦA ANH (CHỊ) !
12. Không làm việc
Có thể sẽ có một người nào đó của toà soạn báo SGTT sẽ tới hỏi/ gọi điện thoại
hỏi thăm là vào ngày giờ này, tôi có đến phỏng vấn hay không, xin
anh/chị/ông/bà xác nhận là có, rất cám ơn (tặng quà).
Ngày......... tháng 7 năm 2001
Phỏng vấn viên
(ký tên)