Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

cau hoi on tap ngu van 6 bai hoc duong doi dau tien ket noi tri thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.91 KB, 8 trang )

Văn bản 1: Bài học đường đời đầu tiên
Câu 1: Hãy kể về một bộ phim em đã xem/ đọc/ tưởng tượng, nói về một niềm vui
hay nỗi buồn mà nhân vật đã trải qua. Khi đọc/xem/ tưởng tượng, em có suy nghĩ
gì?
Trả lời:
- Bộ phim mà em đã từng xem đó là phim hoạt hình Tấm Cám.
- Trong bộ phim đó nhân vật Tấm đã phải trải qua rất nhiều thử thách. khó khăn vất
vả rồi mới có được hạnh phúc. Em rất yêu mến và cảm phục nhân vật Tấm.
Câu 2: Em đã bao giờ xem xét và nhìn nhận lại bản thân mình chưa? Hãy chia sẻ
với các bạn điều mà em cảm thấy hài lòng/ chưa hài lịng về bản thân mình?
Trả lời:
- Em đã từng nhìn nhận và xem xét lại bản thân mình
- Điều em cảm thấy hài lịng về bản thân mình: Chăm chỉ học tập, biết giúp đỡ bố
mẹ những việc nhỏ trong gia đình, hịa đồng gần gũi với các bạn
- Điều em cảm thấy chưa hài lòng về bản thân mình: Chưa tự giác học tập vẫn cịn
để mẹ phải nhắc nhở, đơi khi cịn mải chơi, khơng nghe lời cha mẹ.
Câu 3: Tác giả của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là ai? Nêu những nét khái
quát về tác giả ấy.
Trả lời:
- Tác giả của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là Tơ Hồi
- Những nét khái qt về tác giả Tơ Hồi
a. Tiểu sử
- Tơ Hồi (1920-2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen.
- Tơ Hồi sinh ra tại q nội ở thơn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai,
tỉnh Hà Đông cũ trong một gia đình thợ thủ cơng.
- Tuy nhiên, ơng lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hồi
Đức, tỉnh Hà Đơng (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt
Nam).


- Bút danh Tơ Hồi gắn với hai địa danh: sơng Tơ Lịch và phủ Hồi Đức.


- Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy
trẻ, bán hàng, kế tốn hiệu bn,... nhưng có những lúc thất nghiệp
- Năm 1943, Tơ Hồi gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc.
- Trong chiến tranh Đông Dương, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí,
nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc.
- Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi.
b. Sự nghiệp văn học
- Trong cuộc đời hoạt động nghệ thuật của mình Tơ Hồi đã nhận được rất nhiều
giải thưởng danh giá:
+ Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam 1956 (Truyện Tây Bắc);
+ Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội 1970 (tiểu thuyết Quê nhà);
+ Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi năm 1970 (tiểu thuyết Miền Tây);
+ Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt 1 - 1996).
+ Giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội 2010.
a. Tác phẩm chính
Sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ơng đã có gần 200 đầu sách thuộc
nhiều thể loại khác nhau: Dế Mèn phiêu lưu kí (truyện, 1941); O chuột (tập truyện,
1942); Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953); Miền Tây (tiểu thuyết, 1967); Ba người
khác (tiểu thuyết, 2006),...
b. Phong cách nghệ thuật
- Hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn
từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục, nhưng nhờ cách sử dụng đắc
địa và tài ba nên có sức lơi cuốn, lay động người đọc.
Câu 4: “Bài học đường đời đầu tiên” được trích trong tác phẩm nào của nhà văn Tơ
Hồi? Giới thiệu những nét chính về tác phẩm đó.
Trả lời:
- “Bài học đường đời đầu tiên” được trích trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký của
nhà văn Tơ Hồi



- Những nét chính về tác phẩm:
+ Dế Mèn phiêu lưu kí ra đời năm 1941, là tác phẩm xuất sắc của nhà văn Tơ Hồi
viết cho thiếu nhi.
+ Truyện kể về những cuộc phiêu liêu, trải nghiệm của chú Dế Mèn và những bài
học đường đời được rút ra.
+ Dế Mèn phiêu liêu kí gồm mười chương.
Câu 5: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” thuộc thể loại gì?
Trả lời:
- “Bài học đường đời đầu tiên” thuộc thể loại truyện đồng thoại
Câu 6: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Trả lời:
- “Bài học đường đời đầu tiên” được kế bằng lời của nhân vật Dế Mèn theo ngôi kể
thứ nhất.
Câu 7: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Bài học đường
đời đầu tiên” là?
Trả lời:
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 8 Văn bản được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Trả lời:
Văn bản gồm 2 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “đứng đầu thiên hạ rồi” : Giới thiệu vẻ đẹp và tính cách của
Dế Mèn.
- Phần 2: Còn lại: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của dế Mèn.


Câu 9: Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật Dế
Mèn.
Trả lời:
Những chi tiết miêu tả Dế Mèn là:
- Ngoại hình:

+ Đơi càng mẫm bóng.
+ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
+ Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn, giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.
+ Đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng.
+ Hai cái răng đen nhánh như hai lưỡi liềm máy, nhai ngoàm ngoạp.
+ Sợi râu dài, uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.
- Hành động:
+ Thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, co cẳng đạp phanh phách.
+ Trịnh trọng, khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
+ Đi đứng oai vệ.
+ Cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm.
Câu 10: Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật
Dế Choắt?
Trả lời:
- Ngoại hình: cường tráng, khỏe khoắn.
+ đơi càng mẫm bóng.
+ những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
+ đôi cánh thành cái áo dài kín xuống tận chấm đi.
+ đầu to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
+ hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm
việc.
+ sợi râu dài và uống cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.
- Tính cách: xốc nổi, kiêu căng, hung hăng, hống hách.
- Hành động:
+ Co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ khiến nó gãy rạp.


+ Vũ cánh lên phành phạch giòn giã.
+ Đi đứng oai vệ, cho ra kiểu cách con nhà võ.
+ Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm.

+ Quát mấy chị Cào Cào, đá một cái ghẹo anh Gọng Vó.
Câu 11: Dế Choắt và Dế Mèn có mối quan hệ gì? Khi sang nhà Dế Choắt, Dế Mèn
có thái độ như thế nào với Dế Choắt?
Trả lời:
- Dế Choắt và Dế Mèn có mối quan hệ hàng xóm
- Khi sang nhà Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ khinh thường, thờ ơ, không chịu giúp
đỡ Choắt.
Câu 12: Điều gì đã xảy ra với Dế Choắt khi Dế Mèn trêu chị Cốc?
Trả lời:
- Điều gì đã xảy ra với Dế Choắt khi Dế Mèn trêu chị Cốc là: Chị Cốc tưởng rằng
Dế Choắt chính là người trêu chọc mình nên đã liên tục mổ vào người Dế Choắt,
khiến Choắt đau đớn quá và kết cục là Choắt đã chết.

Câu 13: Hãy liệt kê các từ ngữ miêu tả cảm xúc của Dế Mèn khi chứng kiến cái chết
của Dế Choắt.
Trả lời:
- Sợ hãi khi nghe Cốc mổ Choắt: “Khiếp nằm im thin thít”
- Bàng hồng, ngớ ngẩn vì hậu quả khơng lường hết được.
- Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Dế Choắt.
- Ân hận xám hối, vừa thương bạn vừa ăn năn.
- Đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá.
→ Dế Mèn từ hung hăng, hống hách trở nên hèn nhát, run sợ; vẫn cịn có tình cảm
đồng loại, biết ăn năn hối lỗi.


Câu 14: Nêu các chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm của con
người. Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện nào?
Trả lời:
Một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm của con
người: Một chàng dế thanh niên cường tráng, đơi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và

khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vỗ cánh
nghe tiếng phành phạch giịn giã, tơi bước đi bách bộ, đơi cánh bây giờ thành cái áo
dài kín xuống tận chấm đi, người tơi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được,
cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà
khịa bà con trong xóm, tơi qt mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.
Câu 15: Nêu nội dung chính của văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên”.
Trả lời:
Truyện kể về chàng Dế Mèn thanh niên cường tráng nhưng tính cách cịn kiêu
căng xốc nổi. Một lần nghịch dại, Dế Mèn trêu chị Cốc. Chị Cốc tưởng Choắt chêu
mình nên đã mổ Choắt. Trước lúc chết, Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng
kiêu ngạo. Mèn rút ra bài học cho mình.
Câu 16: Văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” đã để lại ý nghĩa như thế nào đối
với người đọc?
Trả lời:
- Văn bản như một lời nhắc nhở mỗi chúng ta không được kiêu căng, tự mãn, tự phụ,
phải biết yêu thương giúp đỡ những người yếu thế hơn mình.
Câu 17: Em thích và khơng thích điều gì trong cách Dế Mèn tự miêu tả và đánh giá
về bản thân ở phần đầu câu chuyện?
Trả lời:
- Ở phần Dế Mèn tự miêu tả và đánh giá và miêu tả về bản thân. Em thấy thích vì
Dế Mèn rất tự tin, biết nhận ra những thế mạnh của bản thân, tuy nhiên bạn ấy hơi
tự kiêu và coi thường người khác.


Câu 18: Sau khi trêu chị Cốc và chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có
những suy nghĩ và hành động gì?
Trả lời:
- Sau khi trêu chị Cốc rồi chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những
suy nghĩ và hành động sau:
+ Sợ hãi khi nghe Cốc mổ Choắt: “Khiếp nằm im thin thít”

+ Bàng hồng, ngớ ngẩn vì hậu quả khơng lường hết được.
+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Dế Choắt.
+ Ân hận xám hối, vừa thương bạn vừa ăn năn.
+ Đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá.
→ Dế Mèn từ hung hăng, hống hách trở nên hèn nhát, run sợ; vẫn cịn có tình cảm
đồng loại, biết ăn năn hối lỗi.
Câu 19: Theo em, sau khi chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra bài
học gì cho bản thân?
Trả lời:
- Sống ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn
cũng chuốc họa vào thân.”
→ Không kiêu căng, tự phụ, không khinh thường ai, phải biết yêu thương, giúp đỡ
kẻ yếu thế hơn mình.

Câu 20: Nêu những hình dung của em về nhân vật Dế Choắt. Nếu em có hoặc gặp
một người bạn có những đặc điểm giống như Dế Choắt thì em sẽ đối xử với bạn như
thế nào?
Trả lời:
- Hình dung về nhân vật Dế Choắt: Một người gầy gò, ốm yếu, xấu xí, thảm hại.
- Nếu gặp người như Dế Choắt em sẽ đồng cảm, yêu thương, không coi thường,
hách dịch, giúp đỡ bạn những lúc khó khăn, hoạn nạn,…
Câu 21: Viết một đoạn văn tóm tắt lại văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”


Trả lời:
Câu chuyện Bài học đường đời đầu tiên kể về một chàng dế tên là Dế Mèn.
Cậu ta rất khỏe mạnh, cường tráng, lại có lối sống khoa học, lành mạnh. Khơng
những thế, Dế Mèn cịn rất thơng minh, chăm chỉ khi đào được cho mình một chiếc
hang to, rộng lại nhiều lối thoát. Tuy nhiên, Dế Mèn lại có tính cách kiêu căng, hợm
hĩnh, thích chọc phá người khác mà khơng nghĩ đến hậu quả. Chính vì thế, trong một

lần trêu chị Cốc, Mèn đã gây nên cái chết oan uổng và thương tâm cho Dế Choắt.
Đó chính là bài học lớn đầu tiên trong cuộc đời Dế Mèn, giúp cậu ta thay đổi tính
cách khơng tốt của mình.
Câu 22: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích “Bài
học đường đời đầu tiên” bằng lời của 1 nhân vật do em tự chọn.
Trả lời:
Tôi là Cốc, tôi đã gây ra một tai họa q lớn đối với Dế Choắt. Hơm đó, vừa
ăn xong, tôi lên đứng ở bãi đất trống, mát mẻ trước cửa đầm để nghỉ ngơi, rỉa lông,
rỉa cánh và chùi mép thì nghe thấy một giọng véo von đầy thách thức khiến tơi giật
nảy mình. Lúc đó tơi tức lắm định bụng tìm thủ phạm nhưng khơng thấy ai khác
ngoài duy nhất một chú dế nhỏ con, ấy là Dế Choắt. Khơng chần chừ gì thêm nữa,
bỏ ngồi tai mọi lời thanh mình, van xin, tơi lấy cái mỏ như cái dùi sắt của mình
giáng thẳng vào lưng Dế Choắt khiến Choắt quẹo xương sống lăn ra kêu váng, đau
đớn. Hồi lâu, như đã hả cơn tức, tôi đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là
xuống đầm nước mặc kệ Dế Choắt lúc đó. Mãi sau này tơi mới biết được là Dế Mèn
nói câu đó chứ không phải Dế Choắt, tôi thấy hối hận trong lịng lắm vì đã nóng tính
và khơng tìm hiểu rõ ràng mà đã làm cho Choắt bị chết oan. Choắt ơi, bạn ở nơi xa
hãy tha lỗi cho tôi nhé!



×