Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.91 KB, 2 trang )
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu
tả ngắn gọn :
Đề bài (trang 52 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Dàn bài
1. Mở đoạn
- Giới thiệu tác giả và bài thơ
- Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ
2. Thân đoạn
- Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả
có trong bài thơ
- Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả
- Đánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả
trong bài thơ.
3. Kết đoạn
- Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ
thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn).
Bài mẫu tham khảo
“Lượm” là một trong những bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu. Tác
phẩm đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm - một em
bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Hình ảnh Lượm hiện lên với vài nét khắc họa những để lại ấn tượng sâu sắc. Đó
là một cậu bé chừng mười bốn, mười lăm tuổi. Dáng vẻ nhỏ bé, nhanh nhẹn thể
hiện qua đôi chân lúc nào cũng thoăn thoắt. Vì tuổi cịn nhỏ nên cậu vẫn cịn rất
hồn nhiên, chiếc mũ ca-lơ đội lệch sang một bên thật nhí nhảnh. Cậu vừa chạy
nhảy, vừa huýt sáo làm vang cả cánh đồng. Cách so sánh “như con chim chích”
khiến cho người đọc cảm nhận rõ hơn về tâm hồn ngây thơ của cậu. Không chỉ
là hình ảnh của Lượm, Tố Hữu cịn kể lại hành trình thực hiện nhiệm vụ của