Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án hội giảng cấp trường VB đồng chí ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.69 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 2/11/2022
Ngày giảng:
Bài 10: Tiết 45: Văn bản : ĐỒNG CHÍ
- Chính Hữu I. Mục tiêu
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Có một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu cuộc kháng chiến chống
Pháp của dân tộc ta.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc hoạ
trong bài thơ.
+ Những người đã viết nên những trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp.
+ Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần
của những người chiến sĩ trong bài thơ.
2. Năng lực
- Năng lực chung
+ Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp
+ Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và
lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực chuyên biệt
+ Đọc- hiểu VB: Năng lực Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. Bao quát toàn
bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ
+ Năng lực sáng tạo: HS biết đánh giá, nhận xét về đặc sắc nghệ thuật được
tác giả sử dụng, phân tích được dụng ý của tác giả.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề đúng theo yêu cầu.
+ Năng lực cảm thụ thẩm mỹ: Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc
đáo trong tác phẩm thơ hiện đại, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong
bài thơ và rút ra được ý nghĩa của văn bản. Cảm nhận được vẻ đẹp của anh bộ đội
cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp
3. Phẩm chất: Yêu đất nước, tự hào về cội nguồn, truyền thống của dân tộc,


biết ơn anh bộ đội cụ Hồ thời chống Pháp. Có ý thức vươn lên trong học tập, tu
dưỡng để trở thành những chủ nhân trong tương lai.
5. Tích hợp GDQP: Nêu những khó khăn vất vả và sáng tạo của bộ đội, công
an và thanh niên xung phong trong chiến tranh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. GV: Máy chiếu; Phiếu học tập
2. HS: Đọc văn bản và phần chú thích, trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu VB
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra đầu giờ (Không)
3. Bài mới
*HĐ1: Khởi động 2’
- GV chiếu slides 2 -> HS quan sát tranh và 1 HS trả lời câu hỏi
H: Bức tranh gợi tả hình ảnh gì?
HS: Những người lính vai mang súng đang canh gác dưới ánh trăng, trong
đêm rừng ….
GV: Họ là những đồng chí của nhau
Lệnh: Các em cùng lắng nghe bài hát sau: GV chiếu slides 3
HS: Nghe hát
H: Hãy chia sẻ cảm nhận của em sau khi nghe bài hát?
GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: Lịch sử vẻ vang của dân tộc được làm nên
từ những thế hệ đã hi sinh xương máu vì bình yên của Tổ quốc. Những con người
“Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm nên đất nước
( Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm)
Khơng chỉ sống mãi trong lịng dân tộc mà họ còn sống mãi trên những trang
văn, trang thơ bất hủ với tình đồng chí đồng đội cao đẹp. Nhà thơ Chính Hữu với

bài thơ “Đồng chí” đã khắc họa một cách chân thực và đầy tự hào về tình cảm cao
đẹp ấy. Vậy hơm nay cơ và các em sẽ cùng đi vào tiết học đầu tiên của bài thơ.
HĐ2: Hình thành KT mới
*Mục đích
HS nắm được cách đọc và đọc diễn cảm bài thơ. Trình bày được một vài nét
về tác giả - tác phẩm và các chú thích trong SGK.
- Phân tích được cơ sở của tình đồng chí, những biểu hiện của tình đồng chí
*Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Đọc diễn cảm, nhịp hơi chậm để diễn I. Tìm hiểu chung
tả tình cảm cảm xúc được lắng lại, dồn
nén, 3 câu cuối giọng lên cao để khắc hoạ
những hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý biểu


tượng.
GV: đọc mẫu 1 lần toàn bài
HSKT đọc 7 câu đầu -> 1 HS khác: đọc
nối tiếp đến hết VB
HS nhận xét 2 bạn đọc, GV nx và sửa
TLN 6/6’
Dãy 1: Nhóm 1,2: Tìm hiểu thơng tin về
tác giả Chính Hữu (Cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác của ông)
Dãy 2: Nhóm 3,4: Tìm hiểu chung về
BT Đồng chí” (Hồn cảnh sáng tác bài
thơ? Thể thơ?)

Dãy 3: Nhóm 5,6: Phân tích bố cục bài
thơ (Xác định các phần và nêu nội dung
từng phần)
HSHĐN, HĐN, viết bảng nhóm, báo cáo,
chia sẻ theo từng nội dung.
GV chiếu slides 6: Định hướng tiêu chí
đánh giá chấm điểm báo cáo các nhóm
Dãy 1 báo cáo: 1 nhóm báo cáo, nhóm cịn
1. Tác giả
lại bổ sung-> Lớp chia sẻ thêm.
GV chiếu slides 7,8,9 chuẩn xác, kết hợp
cho HS ghi những nội dung chính về TG
- Chính Hữu (1926 - 2007): Tên
thật là Trần Đình Đắc quê ở huyện
Cam Lộc - tỉnh Hà Tĩnh.
- Nhà thơ - người chiến sĩ.
- Thơ ông: Chủ yếu viết về người
GV: Tác phẩm chính là các tập thơ: Đầu lính và chiến tranh với cảm xúc
súng trăng treo (in năm 1966), Thơ Chính dồn nén, ngơn ngữ giản dị và hình
Hữu (tuyển- 1997), Tuyển tập Chính Hữu ảnh chọn lọc.
(1998)
Dãy 2 báo cáo: 1 nhóm báo cáo, nhóm cịn
lại bổ sung-> Lớp chia sẻ thêm.
GV chiếu slides 9,10 chuẩn xác, kết hợp
cho HS ghi những nội dung chính về TP
- Nhà thơ Chính Hữu nói về Hồn cảnh ST
bài thơ: Năm 1948 - Thời kỳ đầu cuộc

2. Tác phẩm



kháng chiến chống Pháp.

a. Hồn cảnh sáng tác: “Đồng chí”
được viết năm 1948, khi nhà thơ
cùng bộ đội vừa trải qua chiến dịch
+ Thơ tự do các câu thơ với số tiếng khác Thu - Đông.
nhau chủ yếu là vần chân, nhịp thơ không
- Xuất xứ: In trong tập "Đầu súng
cố định, theo dòng mạch cảm xúc
trăng treo"- 1968.
Dãy 3 báo cáo: 1 nhóm báo cáo, nhóm cịn
b. Thể thơ: Thơ tự do
lại bổ sung-> Lớp chia sẻ thêm.
GV chiếu slides 11 chuẩn xác, kết hợp cho
HS ghi những nội dung chính về bố cục BT c. Bố cục: 3 phần
- BT chia làm 3 phần:
+P1: 7 câu đầu: Cơ sở tạo nên tình đồng chí
+P2: 10 câu tiếp: Những biểu hiện của
tình đồng chí
+P3: 3 câu cịn lại: Bức tranh đẹp về tình
đồng chí
GV chiếu slides 12:
GV cho HS đọc 7 câu thơ đầu trên máy
chiếu,
GV chiếu Slides 13: HS quan sát hai câu II. Đọc- hiểu văn bản
thơ và hai hình ảnh
1. Cơ sở hình thành tình đồng
H: Những người lính trong bài thơ được chí
giới thiệu có hồn cảnh xuất thân ntn?

Nhận xét gì về cách giới thiệu của t/g?
HSHĐCN: TL
GV: gạch chân các cụm từ trên máy chiếu:
nước mặn đồng chua; đất cày lên sỏi đá"
- Cách giới thiệu như một lời trò chuyện.
GV chiếu slides 13:
H: Em hiểu thế nào là nước mặn đồng
chua, đất cày lên sỏi đá? Tác giả đã sử
dụng BPNT gì trong hai câu thơ trên?
Từ đó cho ta biết gì về h/cảnh xuất thân
của họ?
HSHĐCNTL, chia sẻ, GV chuẩn xác
GV: đều là nông dân, xuất thân từ những
làng quê nghèo khó, lam lũ.

"Q hương anh nước mặn đồng chua
Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá"


H: Trước và sau khi gặp nhau mối quan
hệ giữa họ ra sao?
HSHĐCN: TL.

- Mở đầu với các thành ngữ, câu
- Trước khi gặp nhau: họ chỉ là những con thơ sóng đơi, hình ảnh chân thực,
người xa lạ, khơng quen biết
cách giới thiệu như một lời trò
- Sau khi gặp nhau: họ trở thành những truyện tác giả giới thiệu họ có
chung nguồn gốc xuất thân: cùng
người bạn tri kỉ

chung giai cấp, cùng chung cảnh
GV : chiếu Slides 14
ngộ.
H*: Vì sao anh với tơi từ những người
xa lạ, chẳng hẹn mà lại quen nhau ?
+ anh- tôi- xa lạ
HSHĐCN: TL.
+ chẳng hẹn quen nhau
- Bởi vì họ cùng có chung mục đích,
chung lí tưởng đã khiến họ từ mọi phương
trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân
đội cách mạng và trở nên thân quen với
nhau.
H: Em hiểu thế nào về hình ảnh "Súng
bên...bên đầu"? Tác giả đã s/d NT gì?:
Như vậy, ngồi chung nguồn gốc xuất
thân, họ cịn có điểm gì chung?
HSHĐCN: TL
- NT tiểu đối -> họ cùng chung nhiệm vụ,
sát cánh bên nhau trong chiến đấu vì độc
+ Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
lập tự do của Tổ quốc.
H: Em hiểu thế nào về hình ảnh đêm rét + Đêm rét chung chăn thành đôi
chung chăn thành đôi tri kỉ? Như vậy họ tri kỉ"
cịn có điểm gì chung?
HSHĐCN: TL
- Hồn cảnh khắc nghiệt, thiếu thốn nên
họ phải đắp chung chăn. Nhưng cũng từ
đó mà họ có cơ hội để gần gũi, sẻ chia và
trở thành đôi bạn thân thiết: tri kỉ (hiểu - Với NT tiểu đối tác giả cho thấy

họ cùng chung mục đích, chung lí
nhau, thương nhau).
tưởng, chung nhiệm vụ cao đẹp,
GV tích hợp GDQP:
sát cánh bên nhau trong chiến đấu
GV: Câu thơ khơng đơn thuần vì độc lập tự do của Tổ quốc. Họ
diễn tả cái khổ, cái nghèo, cái cùng chia sẻ mọi gian lao của cuộc
thiếu thốn về vật chất ở chiến đời người lính và trở thành những


trường mà cái chính là để thể những người bạn thân thiết.
hiện tình cảm sâu sắc giữa những
người lính cách mạng. Sự chia sẻ
cùng nhau những gian khổ, buồn
vui của cuộc sống đã tạo nên tình
tri kỉ giữa hai người lính chung
chăn. Câu thơ nói đến cái rét, cái
thiếu thốn mà chúng ta lại cảm
nhận được sự ấm áp của tình
đồng đội, đồng chí giữa những
con người đồng cảm. Như thế, tình
đồng chí đã bắt nguồn từ cơ sở một tình tri
kỉ sâu sắc, từ những cái chung giữa "anh"
và "tôi".
H*: Kết thúc đoạn thơ, tác giả hạ một
câu thơ đặc biệt: "Đồng chí!". Câu thơ
này có ý nghĩa gì?
HSHĐCN: TL.
GV bình: Câu thơ như một nốt nhấn nổi
bật trong bản đàn, vang lên như một sự

phát hiện, một lời gọi thiết tha, một lời
khẳng định về tình cảm mới mẻ, thiêng
liêng, đồng thời lại như một cái bản lề gắn
kết đoạn đầu và đoạn thứ hai của bài thơ.
Đó là sự kết tinh của mọi cảm xúc, tình
cảm. Tình đồng chí là sự phát triển cao độ
của tình bạn, tình người.
H: Em có nhận xét gì về ngơn ngữ, hình
ảnh và cách thể hiện tình cảm trong
đoạn thơ? Từ đó em hiểu cơ sở hình - Câu thơ thứ 7 vang lên như một
thành nên tình đồng chí, đồng đội trong sự phát hiện, một lời khẳng định về
bài thơ là gì?
tình cảm mới mẻ, thiêng liêng.
HSHĐCN: TL.
GV chiếu slides 7: Sơ đồ: Chốt ND mục 1


Hoạt động 3 : Luyện tập
*Mục tiêu : HS yếu kém, TB và HS khuyết tật tham gia trò chơi để củng cố KT
Hướng dẫn HS luyện tập
GV đưa bài tập trắc nghiệm trên cá Slides 20,21,22,23
Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào năm nào?
A. 1946
B. 1947.
C. 1948
D. 1950.
Câu 2: Nhà thơ Chính Hữu thường viết về đề tài:
A. những cô thanh niên xung phong.
B. người nông dân.
C. người lính và chiến tranh.

D. cuộc sống và con người lao động mới.
Câu 3: Những nét nghệ thuật tiêu biểu nào được sử dụng trong phần đầu của
bài thơ “Đồng chí” ?
A. Nhân hố, ẩn dụ, so sánh.
B. So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ.
C. Thành ngữ, đối, điệp ngữ, liên tưởng.
D. Nói quá, chơi chữ, liên tưởng.
Câu 4: Câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” đã nêu ra cơ sở nào của
tình đồng chí?
A. Chung hồn cảnh, nhiệm vụ.
B. Chung khó khăn, gian khổ.
C. Chung hồn cảnh xuất thân.
D. Chung nhiệm vụ, lí tưởng.
- GV nhận xét, bổ sung đánh giá, chốt bài.
Hoạt động 4 : Vận dụng :
H. Từ những kiến thức vừa tìm hiểu em hãy nêu những khó khăn vất vả
của bộ đội, cơng an và thanh niên xung phong trong chiến tranh.


HS nêu, GV liên hệ
Slides 24: BT nhớ (Hồng Nguyên)
GV: Trong phần mở đầu bài thơ Nhớ, Hồng Nguyên cũng thể hiện một cách
rất hồn nhiên về sự gặp gỡ của những người lính cách mạng:
Lũ chúng tơi
Bọn người tứ xứ
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi một, hai
Súng bắn chưa quen
Quân sự mươi bài
Lòng vẫn cười vui kháng chiến…

Họ đều là những con người vừa từ luống cày bước ra, từ sau lũy tre làng
bước tới cũng hệt như những người chiến sĩ trong thơ Chính Hữu, từ nơi nước mặn
đồng chua, từ nơi đất cày lên sỏi đá, tụ tập về đây theo một tiếng gọi thiêng liêng
và trở thành đồng đội. Mặc dù trình độ văn hóa cịn thấp trình độ qn sự cũng
chưa cao, song họ lại có nhiệt tình cách mạng, có ý chí chiến đấu và rất lạc quan
4. Củng cố: GV khái quát lại những nội dung cơ bản của tiết học
5. HDHT: 1’
- Bài cũ: Học thuộc lòng 7 câu thơ đầu của bài thơ.
+ PT cơ sở hình thành tình đồng chí
- Soạn bài: Tìm hiểu về những biểu hiện, sức mạnh của tình đồng chí và biểu
tượng của tình đồng chí.



×