Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

noi dung chinh ve dep gian di va chan that cua que noi chinh xac nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.56 KB, 4 trang )

Nội dung chính Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội - Ngữ văn lớp 7 Kết
nối tri thức
A. Nội dung chính Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội
Bài văn là tấm lòng yêu mến, trân trọng và xúc động của tác giả khi bình về vẻ đẹp
giản dị và chân thật của tác phẩm Quê nội (Võ Quảng).
B. Bố cục Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội
Có thể chia văn bản thành 4 phần:
- Phần một: Từ đầu đến “Cách mạng tháng Tám thành công”: Giới thiệu về vấn đề
cần bàn luận.
- Phần hai: Tiếp theo đến “an phận thủ thường”: Bàn luận về thế giới nhân vật trong
tác phẩm.
- Phần ba: Tiếp theo đến “nhân vật trực diện khác”: Bàn luận về người kể chuyện
trong tác phẩm.
- Phần cuối: Còn lại: Nhận xét của tác giả về sức cuốn hút của tác phẩm.
C. Tóm tắt Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội
Tóm tắt Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (mẫu 1)
Mỗi tác giả đều có một nét riêng trong cách nhìn, cách nghĩ, cách viết. Tảng sáng và
Quê nội là những tập truyện dài khơng có cốt truyện nhưng lại có sức quyến rũ lạ
lùng. Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hướng, nhân vật là
những người nông dân bình thường, mấy chú nhóc hiếu động vừa tự xây dựng chính
quyền cách mạng địa phương, vừa chuẩn bị chống giặc giữa làng. Quê nội và Tảng
sáng được viết theo lối tự sự qua vai “tơi” nên tác giả có thể dễ dàng đi sâu vào thế
giới tâm hồn của các nhân vật.
Tóm tắt Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (mẫu 2)
Bài văn là tấm lòng yêu mến, trân trọng và xúc động của tác giả khi bình về vẻ đẹp
giản dị và chân thật của tác phẩm Quê nội (Võ Quảng). Tảng sáng cũng như Q
nội là những tập truyện dài, gần như khơng có cốt truyện nhưng lại có sức hấp dẫn
lạ lùng. Trong bài viết, người viết tập trung bàn luận về vấn đề vẻ đẹp giản dị và chân
thật trong tác phẩm Quê nội của Võ Quảng, câu chuyện xảy ra trong những khung
cảnh quê hương nông thôn miền Trung. Các nhân vật là những người nơng dân bình
thường vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương, vừa tự chuẩn bị chống


giặc giữ làng. Đây là một sự chuyển mình, thay đổi tồn diện của chế độ xã hội mới.
Nó làm thay đổi hẳn nếp sống thường ngày từ trước: Những con người làm việc hơi
quá sức mình một chút, họ lo đến công việc xã hội hơn công việc nhà mình. Tác giả


đã nêu ý kiến về người kể chuyện vai “tôi”, nêu các bằng chứng làm sáng tỏ ý kiến,
nên có thể dễ dàng đi sâu vào thế giới tâm hồn của các nhân vật.
D. Tác giả, tác phẩm Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội
I. Tác giả

- Trần Thanh Địch(1912-2007) là nhà văn, nhà báo, nhà phê bình
- Q qn : Thừa Thiên Huế
- Tác phẩm chính: Đôi tai mèo(1973), Một cần câu(1993)
II. Tác phẩm Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ Quảng)
1. Thể loại: Nghị luận văn học
2. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
-Trích từ tác phẩm Bàn về văn học thiếu nhi
3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
4. Tóm tắt tác phẩm tác phẩm Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ
Quảng)
Tác phẩm bàn về truyện quê nôi của tác giả Võ Quảng. Đưa ra lập luận nhận xét về
các nhân vật , hoàn cảnh sống của họ, cách nêu bằng chứng làm rõ vấn đề của người
viết. Cuối cùng, tác giả nhận xét, bình luận truyện


5. Bố cục tác phẩm Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ Quảng)
- Phần 1 Từ đầu…có sức hấp dẫn, và quyến rũ lạ lùng: đặt vấn đề bàn luận
- Phần 2 Tiếp theo…nhân vật trực diện khác: bàn về tác phẩm
- Phần 3 Còn lại : nhận xét về tác phẩm
6. Giá trị nội dung tác phẩm Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ

Quảng)
- Bàn về truyện ngắn Quê nội của Võ Quảng
7. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ
Quảng)
- Cách đặt vấn đề thú vị
- Sử dụng lý lẽ, bằng chứng thuyết phục
III. Tìm hiểu chi tiết Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ Quảng)
1. Bàn luận về truyện ngắn Quê nội của Võ Quảng
- Hoàn cảnh sống trong tác phẩm
+ bối cảnh câu chuyện xảy ra ở khung cảnh quê hương
+ vùng nông thôn miền trung cạnh sông Thu Bồn
+ Thời gian : sau cách mạng tháng 8
+ về cuộc sống của nững người nông dân bình thường sau cách mạng
+ thay đổi nếp sống khác trước
+ khơng khí bắt đầu sơi động
- Thế giới của các nhân vật trong tác phẩm
+ Cục, Cù Lao, bà Kiến, Ông Hai Dĩ, thầy Lê Thảo
+ họ rất đáng yêu
+ mỗi nhân vật mang tính cách riêng nhưng họ mang lại sự tích cực cho xã hội


- Tuyến nhân vật thứ hai: chị Ba, anh Bốn Linh, chú Năm Mùi,anh Bảy Hồnh, ơng
Tư Đàm, cơ Tuyết Hạnh
- Tuyến nhân vật thứ ba cũng rất quan trọng và bề thế anh Trâu Bĩnh những chú chó
từng nhà
2. Sức hấp dẫn của tác phẩm
- Người kể chuyên vai “tơi” bộc lộ được “ tấm lịng” của tác giả
+ Dễ thủ thỉ, dẫn dắt được người đọc
+ Nhược điểm là khơng nhìn được xa
- Tác phẩm làm xao xuyến người đọc

- Hấp dẫn bởi các bức tranh được mô tả qua từng trang khác nhau
+ Tranh tả cảnh đồng bào gọi nhau đi học
+ Trang tả cảnh đóm lửa xoạt lên từ mẩu diêm
+ Trang miêu tả cảnh về bọn chó điên rượt đuổi ơng Hai Dĩ
+ Những trang miêu tả bức tranh sông nước



×