Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

vo thuc hanh dia li 7 bai 16 dac diem tu nhien trung va nam my ket noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.32 KB, 3 trang )

BÀI 16. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ
I. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Câu 1 trang 45 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Hồn thành bảng sau:
SỰ PHÂN HĨA THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ THEO CHIỀU BẮC NAM
Đới khí hậu

Đặc điểm khí hậu

Cảnh quan

Xích đạo
Cận xích đạo
Nhiệt đới
Cận nhiệt
Ơn đới
Lời giải:
SỰ PHÂN HÓA THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ THEO CHIỀU BẮC NAM
Đới khí hậu
Xích đạo

Đặc điểm khí hậu
Nóng ẩm quanh năm

Cận xích đạo Có 2 mùa mưa – khơ rõ rệt
Nhiệt đới
Cận nhiệt

Cảnh quan
Rừng mưa nhiệt đới
Rừng thưa nhiệt đới


Nóng, lượng mưa giảm dần từ Rừng nhiệt đới ẩm, xavan, cây
đơng sang tây

bụi và hoang mạc

Mùa hạ nóng, mùa đơng ấm

Rừng cận nhiệt và thảo nguyên
rừng (ở nơi mưa nhiều); bán
hoang mạc và hoang mạc (ở
nơi mưa ít).

Ơn đới

Mát mẻ quanh năm

Rừng hỗn hợp và bán hoang
mạc

Câu 2 trang 46 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Trình bày sự phân hóa
tự nhiên theo chiều đơng - tây ở Trung và Nam Mỹ.
Lời giải:
- Khu vực Trung Mỹ: phía đơng và các đảo có lượng mưa nhiều nên chủ yếu là
rừng mưa nhiệt đới, phía tây mưa ít hơn nên chủ yếu là xa van, rừng thưa.


- Khu vực Nam Mỹ, sự phân hố đơng – tây thể hiện rõ rệt ở địa hình
+ Phía đơng là sơn ngun thấp, khí hậu nóng.
+ Ở giữa là đồng bằng phù sa rộng và bằng phẳng, khí hậu nóng ẩm, rừng mưa
nhiệt đới. Một số đồng bằng nhỏ mưa ít hơn có xa van, cây bụi.

+ Phía tây là vùng núi cao xen giữa thung lũng, cao nguyên, thiên nhiên khác biệt
giữa 2 sườn đông – tây.
Câu 3 trang 46 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Quan sát hình 4 trang
151 SGK, hãy:
- Kể tên các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông dãy An-đét qua lãnh thổ
Pê-ru.
- Cho biết độ cao phân bố của các đai thực vật.
Lời giải:
- Các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông dãy An-đet qua lãnh thổ Pê-ru:
+ Từ 0 – 1000m là rừng nhiệt đới
+ Từ 1000 – 1300m là rừng lá rộng.
+ Từ 1300 – 3000m là rừng lá kim.
+ Từ 3000 – 4000m là đồng cỏ.
+ Từ 4000 – 5000m là đồng cỏ núi cao.
- Các đai thực vật được phân bố theo độ cao: càng lên cao thiên nhiên càng thay
đổi tương ứng với sự thay đổi của nhiệt độ và độ ẩm.
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Câu 1 trang 47 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Kể tên các đồng bằng
lớn của lục địa Nam Mỹ theo chiều từ bắc xuống nam.
Lời giải:
- Các đồng bằng lớn của lục địa Nam Mỹ theo chiều từ bắc xuống nam là:
+ Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
+ Đồng bằng A-ma-dôn
+ Đồng bằng La Pla-ta
+ Đồng bằng Pam-pa


Câu 2 trang 47 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Quan sát hình 1 trang
140 SGK, hãy kể tên và xác định vùng phân bố của các thảm thực vật ở Trung và
Nam Mỹ

Tên thảm thực

Vùng phân bố

vật

Lời giải:
Tên thảm thực

Vùng phân bố

vật
Rừng thưa, xa van

Sơn nguyên Mê-hi-cô, Sơn nguyên Bra-xin,…

Rừng nhiệt đới ẩm

Trung Mĩ; phía bắc lục địa Nam Mĩ; vùng ven biển phía
đơng lục địa Nam Mĩ,…

Thảo nguyên

Xung quanh vùng đồng bằng Pam-pa,…

Rừng cận nhiệt đới

Trung Mĩ, Vùng ven biển phía tây lục địa Nam Mĩ

Câu 3 trang 47 vở thực hành Địa lí 7 - Kết nối tri thức: Tìm kiếm và viết một

đoạn thông tin về kênh đào Pa-na-ma.
Lời giải:
(*) Thông tin tham khảo:
- Kênh đào Pa-na-ma được xây dựng từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, qua khu
vực có bề rộng nhỏ nhất của Trung Mỹ, trên lãnh thổ Pa-na-ma, nối Đại Tây
Dương với Thái Bình Dương.
- Việc xây dựng kênh đào có nhiều khó khăn nhưng đã tạo ra thành công lớn cho
sự phát triển hàng hải quốc tế: giúp rút ngắn thời gian đi lại của tàu thuyền giữa
Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, giữa châu Mỹ với châu Âu, châu Á, từ đó
tiết kiệm thời gian, tiền của, giảm thiệt hại do thiên tai, cướp biển…



×