Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giải sách bài tập địa lí lớp 7 bài 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.19 KB, 12 trang )

Giải sách bài tập Địa lí lớp 7 Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á, các khu vực
của châu Á - Kết nối tri thức
Giải SBT Địa lí 7 trang 26
Bài tập 1 trang 26 SBT Địa lí 7: Lựa chọn đáp án đúng.
Câu a) Số quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á là
A. 49.
B. 50.
C. 51.
D. 52.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Câu b) Phần nhiều các nước châu Á là các nước
A. phát triển.
B. đang phát triển.
C. có thu nhập bình qn đầu người cao,
D. cơng nghiệp hiện đại.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Câu c) Các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị nhất ở Bắc Á là:
A. khống sản, đất nơng nghiệp, rừng.
B. rừng, khống sản, đất nơng nghiệp, nguồn nước.
C. khống sản, rừng, nguồn nước.
D. khống sản, đất nơng nghiệp, nguồn nước.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Câu d) Các nước ở Tây Á có khí hậu
A. cận nhiệt địa trung hải, cảnh quan chủ yếu là rừng lá cứng.
B. ôn đới lục địa, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên.
C. nhiệt đới gió mùa, cảnh quan chủ yếu là rừng lá rộng.
D. rất khơ hạn và nóng, cảnh quan phần lớn là hoang mạc và bán hoang mạc.
Trả lời:


Đáp án đúng là: D


Câu e) Ở Nam Á, vào mùa đơng có gió
A. hướng đông nam, thời tiết lạnh và ẩm.
B. hướng đông bắc, thời tiết lạnh và khô.
C. hướng đông bắc, thời tiết lạnh và ẩm.
D. hướng đông nam, thời tiết lạnh và khô.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Câu g) Mùa hạ ở Nam Á có gió từ biển thổi vào, đó là:
A. gió mùa đơng nam.
B. gió nam và đơng nam.
C. gió mùa đơng bắc.
D. gió mùa tây nam.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Câu h) Trên phần đất liền của Đông Nam Á, hướng địa hình chủ yếu là
hướng
A. bắc - nam.
B. bắc - nam và đông - tây.
C. bắc - nam và tây bắc - đông nam.
D. bắc - nam và đông bắc - tây nam.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Câu i) Trên phần đất liền của Đông Nam Á, các dạng địa hình chủ yếu là
A. núi cao, cao nguyên và đồng bằng.
B. đồng bằng.
C. cao nguyên và đồng bằng.
D. núi trung bình, núi thấp, cao nguyên và đồng bằng.

Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Câu k) Hướng gió chính ở phần đất liền Đông Nam Á là:
A. mùa đông có gió tây bắc, mùa hạ có gió đơng nam.
B. mùa đơng có gió đơng bắc, mùa hạ có gió đông nam.


C. mùa đơng có gió đơng bắc, mùa hạ có gió tây nam.
D. mùa đơng có gió tây bắc, mùa hạ có gió tây nam.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Giải SBT Địa lí 7 trang 28
Bài tập 2 trang 28 SBT Địa lí 7: Hồn thành bảng theo mẫu dưới đây.
CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á
Khu vực

Các quốc gia và vùng lãnh thổ

Bắc Á
Trung Á
Tây Á
Nam Á
Đông Á
Đông Nam Á
Trả lời:
Khu vực

Các quốc gia và vùng lãnh thổ

Bắc Á


Các vùng Tây Xi-bia, Trung Xi-bia, Đông Xi-bia ở
Nga

Trung Á

Ca-dắc-xtan; U-dơ-bê-ki-xtan; Tát-gi-ki-xtan; Tuốcmê-ni-xtan; Cư-rơ-gư-xtan

Tây Á

A-rập Xê-út; I-rắc; Ca-ta; Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE); Ra-ranh; Cơ-t;Ơ-man; Yemen; Xi-ri; Li-băng; Giooc-đa-ni; Pa-le-xtin; I-xra-en;
Thổ Nhĩ Kì; Ác-mê-ni-a; A-déc-bai-gian; Gru-đi-a

Nam Á

Ấn Độ, Pa-ki-xtan; Áp-ga-ni-xtan; Nê-pan; Bu-tan;
Băng-la-đét; Xri Lan-ca; Man-đi-vơ; I-ran

Đông Á

Mông Cổ, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc);
Triều Tiên; Hàn Quốc; Nhật Bản

Đông Nam Á

Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a,
Xin-ga-po; Mi-an-ma; In-đô-nê-xi-a; Phi-líp-pin; Brunây; Đơng Ti-mo


Bài tập 3 trang 28 SBT Địa lí 7: Kể tên các biển và khu vực tiếp giáp với Tây

Á và Đông Nam Á.
- Biển tiếp giáp:

Tây Á

- Khu vực tiếp giáp:
- Biển tiếp giáp:

Đông Nam Á

- Khu vực tiếp giáp:

Trả lời:
CÁC BIỂN VÀ KHU VỰC TIẾP GIÁP VỚI TÂY NAM Á VÀ ĐÔNG NAM Á
- Biển tiếp giáp: Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ,
Tây Nam Á

A-ráp
- Châu lục, khu vực tiếp giáp: châu u, Trung Á,
Nam Á, châu Phi
- Biển tiếp giáp: Biển Đơng, Phi-líp-pin, Xu-lu, Mơ-

Đơng Nam Á

luc, Ban-đa, Ti-mo, A-ra-phu-ra, Gia-va, An-đa-man
- Châu lục, khu vực tiếp giáp Đông Á, Nam Á, châu
Đại Dương

Bài tập 4 trang 28 SBT Địa lí 7: Ghép các ơ ở bên trái với các ô ở bên phải
sao cho phù hợp.


Trả lời:


Ghép nối:
1 – e)

2 – a)

3 – g)

4 – c)

5 – d)

6 – b)

Giải SBT Địa lí 7 trang 29
Bài tập 5 trang 29 SBT Địa lí 7: Xác định tên của các khu vực của châu Á
được đánh số trên bản đồ sau.

Trả lời:
Điền tên các khu vực theo thứ tự sau:
(1) Bắc Á

(2) Trung Á

(3) Tây Nam Á

(4) Nam Á


(5) Đông Á

(6) Đông Nam Á

Bài tập 6 trang 29 SBT Địa lí 7: Sắp xếp các cụm từ sau vào các ô sao cho
phù hợp.
(1) không tiếp giáp đại dương

(7) khí hậu cận nhiệt gió mùa

(2) khí hậu xích đạo

(8) đồng bằng Ấn - Hằng

(3) trữ lượng dầu mỏ lớn nhất (9) diện tích rừng lá kim lớn
thế giới

(10) khí hậu khơ nóng


(4) khí hậu ơn đới lục địa
(5) rừng mưa nhiệt đới
(6) toàn bộ vùng Xi-bia

(11) núi, sơn nguyên cao ở phía
tây
(12) khí hậu nhiệt đới gió mùa

Trả lời:

a) Bắc Á

(6) tồn bộ vùng Xi-bia;
(9) diện tích rừng lá kim lớn

b) Trung Á

(1) khơng tiếp giáp đại dương;
(4) khí hậu ơn đới lục địa

c) Tây Á

(3) trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới;
(10) khí hậu khơ nóng

d) Nam Á

(8) đồng bằng Ấn - Hằng
(12) khí hậu nhiệt đới gió mùa

e) Đơng Á

(11) núi, sơn ngun cao ở phía tây

g) Đơng Nam (7) khí hậu cận nhiệt gió mùa
Á

(2) khí hậu xích đạo
(5) rừng mưa nhiệt đới


Giải SBT Địa lí 7 trang 30


Bài tập 7 trang 30 SBT Địa lí 7: Nguyên nhân nào khiến Trung Á có diện tích
hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn lãnh thổ?
Trả lời:
- Trung Á có diện tích hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn lãnh thổ
do: Trung Á là khu vực duy nhất không tiếp giáp với đại dương của châu Á,
nằm sâu trong nội địa. Khơng có ảnh hưởng của đại dương nên khí hậu
Trung Ả rất khơ hạn, mang tính lục địa sâu sắc. Lượng mưa trung bình năm
rất thấp, chỉ 300 - 400 mm/năm.
Bài tập 8 trang 30 SBT Địa lí 7: Trình bày đặc điểm về địa hình, khống sản
và cảnh quan thiên nhiên của khu vực Tây Á. Nêu những thuận lợi, khó khăn
của những điều kiện tự nhiên đó đến đời sống và sản xuất của người dân Tây
Á.
Trả lời:
- Đặc điểm địa hình, khống sản, cảnh quan thiên nhiên khu vực Tây Á:
+ Địa hình: chủ yếu là núi và sơn nguyên
+ Cảnh quan: phần lớn là bán hoang mạc và hoang mạc.
+ Khoáng sản: chiếm 1/2 trữ lượng dầu mỏ thế giới. Phân bố chủ yếu: đồng
bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng bán đảo A-ráp, vùng vịnh Péc-xich.
- Tác động:
+ Thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là ngành công nghiệp khai thác
dầu khí.
+ Khó khăn cho sự cư trú của con người (do khí hậu khắc nghiệt; địa hình
nhiều núi và sơn nguyên)
Bài tập 9 trang 30 SBT Địa lí 7: Kể tên các dịng sơng lớn ở Đơng Á và nêu
tác động của các dịng sơng này đối với đời sống và sản xuất.
Trả lời:
- Một số dịng sơng lớn ở Đơng Á là: Hồng Hà, Trường Giang,…

- Tác động:
+ Bồi đắp nên các đồng bằng phù sa màu mỡ, rộng lớn; cung cấp nguồn
nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp; thuận lợi cho sự cư trú
của cư dân.
+ Khó khăn: lũ lụt gây thiệt hại lớn về người và của


Bài tập 10 trang 30 SBT Địa lí 7: So sánh sự khác nhau về địa hình và khí
hậu ở nửa đông và nửa tây phần đất liền của khu vực Đơng Á bằng cách
hồn thành bảng theo mẫu sau.
Khu vực

Địa hình

Khí hậu

Nửa phía đơng Đơng
Á
Nửa phía tây Đơng Á
Trả lời:
Khu vực
Nửa phía

Địa hình

Khí hậu

Núi trung bình, núi thấp Khí hậu gió mùa, mùa đơng

đơng Đơng và đồng bằng rộng.

Á

có gió tây bắc, khơ và lạnh;
mùa hạ có gió đơng nam,
nóng và ẩm, thường chịu
ảnh hưởng của bão.

Nửa phía

Các hệ thống núi và Khí hậu lục địa, quanh năm

tây Đơng Á sơn nguyên cao, các bồn khô hạn.
địa rộng lớn.
Bài tập 11 trang 30 SBT Địa lí 7: Trình bày đặc điểm sơng ngịi của phần đất
liền và phần hải đảo của khu vực Đông Nam Á.
Trả lời:
- Mạng lưới sơng ngịi ở Đơng Nam Á tương đối dày.
- Các con sơng chính là: sơng như Mê Cơng, Mê Nam, sông Hồng, sông I-raoa-đi…
Bài tập 12 trang 30 SBT Địa lí 7: Khí hậu nhiệt đới gió mùa đã ảnh hưởng
như thế nào đến thiên nhiên và đời sống của người dân khu vực Đơng Nam
Á?
Trả lời:
- Tác động tích cực:
+ Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của
nhiều loài động – thực vật, đặc biệt là cây lúa nước
+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nơng nghiệp đa dạng.
- Tác động tiêu cực:


+ Nền nhiệt và độ ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và

vật nuôi.
+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến
khơ hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nơng nghiệp.
Giải SBT Địa lí 7 trang 31
Bài tập 13 trang 31 SBT Địa lí 7: Ghép các ô ở một bên trái với các ô ở cột
bên phải sao cho phù hợp.

Trả lời:


Bài tập 14 trang 31 SBT Địa lí 7: Cho biết đặc điểm địa hình, khí hậu của
các khu vực ở châu Á bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau.
Khu vực

Địa hình

Khí hậu

Địa hình

Khí hậu

Bắc Á
Trung Á
Tây Á
Nam Á
Đơng Á
Đơng Nam Á
Trả lời:
Khu vực


- Gồm các dạng địa hình: - Lạnh giá khắc nghiệt,
Bắc Á

đồng bằng, cao nguyên, mang tính chất lục địa
miền núi

Trung Á

sâu sắc.

- Thấp dần từ đơng sang - Khí hậu ơn đới lục địa
tây:

-

Lượng

mưa

thấp

+ Phía đơng là miền núi khoảng 300-400mm/năm.
cao.
+ Phía tây là các cao


nguyên và đồng bằng.
+ Trung tâm là hồ A-ran.
Tây Á


- Chủ yếu là núi và sơn
ngun

- Khơ hạn và nóng; lượng
mưa thấp, khoảng 200300mm/năm.

- Phía bắc là hệ thống núi
Hi-ma-lay-a

chạy

theo

hướng tây bắc - đông
Nam Á

nam.
- Ở giữa: đồng bằng Ấn Hằng
+ Phía nam: sơn ngun

- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa, mùa đơng có gió
mùa đơng bắc, thời tiết
lạnh khơ, mùa hạ có gió
tây nam nóng ẩm.

Đê-can.
- Gồm phần đất liền và hải
đảo:


- Phần hải đảo và phía

+ Phần đất liền có địa đơng đất liền có khí hậu
Đơng Á

hình đa dạng: núi, cao gió mùa.
nguyên cao, bồn địa; đồng - Phía tây phần đất liền:
bằng...

quanh năm khơ hạn do

+ Hải đảo: phần lớn lầ đồi nằm sâu trong đất liền.
núi.
- Phần đất liền: có các dải
núi cao, xen kẽ là các
thung lũng cắt xẻ sâu,
Đông Nam Á

Đồng bằng phù sa.
- Hải đảo: là nhiều đồi núi,
ít đồng bằng, hay xảy ra

- Phần đất liền: khí hậu
nhiệt đới gió mùa.
- Phần hải đảo: khí hậu
xích đạo.

động đất, núi lửa.
Bài tập 15 trang 31 SBT Địa lí 7: Việt Nam thuộc khu vực nào của châu Á?

Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu nổi bật của Việt Nam.
Trả lời:
- Việt Nam thuộc phần đất liền của khu vực Đông Nam Á.


- Đặc điểm địa hình: 3/4 địa hình là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp. Hướng địa
hình chính: tây bắc - đơng nam và vịng cung. Các đồng bằng phù sa tập
trung ở ven biển và hạ lưu sơng.
- Đặc điểm khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, một năm có hai mùa gió;
mùa hạ có gió tây nam nóng, ẩm, mưa nhiều, mùa đơng có gió đơng bắc
(lạnh khơ vào đầu mùa và lạnh ẩm vào cuối mùa). Nhiệt độ trung bình năm
cao, trung bình trên 21°C. Lượng mưa lớn, trung bình 1 500 - 2 000 mm/năm.



×