HỆ THỐNG ĐỀ THI ĐẠI HỌC KHỐI C, D HÀNG NĂM 2002-2012
Người lập: Nguyễn Thị Hà- GV Ngữ văn- Trường THPT Quỳnh Lưu 4
Năm Kh
ối
Câu 1 Câu 2 (3 điểm) Câu 3
2002 C Anh, chị hãy trình bày
ngắn gọn hoàn cảnh ra
đời và mục đích sáng tác
truyện ngắn Vi hành của
Nguyễn ái Quốc.
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài
Sóng của Xuân Quỳnh: Con sóng d-ới
lòng sâu
…Hướng về anh - một phương.
Anh, chị hãy phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc
của truyện ngắn Vợ nhặt
D Anh, chị hãy nêu hoàn
cảnh sáng tác và giới
thiệu vắn tắt nội dung tập
thơ Nhật kí trong tù
(Ngục trung nhật kí) của
Chủ tịch Hồ Chí Minh
(khoảng 30 dòng).
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài
Đây mùa thu tới của Xuân Diệu:
Hơn một loài hoa đã rụng cành…
mỏng manh.
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn
Cao trong truyện Chữ ng-ời tử tù của Nguyễn
Tuân.
2003 C Anh/chị hãy nêu hoàn
cảnh ra đời và giải thích
ý nghĩa nhan đề bài thơ
Tiếng hát con tàu của
Chế Lan Viên.
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài
Tràng giang của Huy Cận:
Lơ thơ cồn … bến cô liêu.
Phân tích hình t-ợng ông lái đò ở tác phẩm Ng-
ời lái đò Sông Đà để làm rõ những nét độc đáo
trong cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Tuân.
D Hãy trình bày hoàn cảnh
ra đời bài thơ Bên kia
sông Đuống của Hoàng
Cầm. Hoàn cảnh ra đời
đó giúp anh / chị hiểu gì
thêm về tác phẩm trên ?
Phân tích ngắn gọn tư tưởng nhân đạo
sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao trong
truyện ngắn Đời thừa
Phân tích những bức tranh mùa thu trong đoạn
thơ sau để làm rõ sự biến đổi tâm trạng của nhà
thơ :
“Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội …
Những dòng sông đỏ nặng phù sa”
2004 C Trình bày những nét
chính trong phong cách
nghệ thuật của Tố Hữu.
Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con
người ở phố huyện nghèo lúc chiều tối
trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của
Thạch Lam (chú ý làm rõ những nét
đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của tác
giả).
Anh/chị hãy phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) và
bài thơ Giải đi sớm (Tảo giải) ở tập Nhật kí
trong tù (Ngục trung nhật kí) để làm nổi bật
những nét đẹp trong tâm hồn tác giả Hồ Chí
Minh.
D Anh/chị hãy nêu những Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con
nét chính trong sự nghiệp
văn học của Nguyễn
Tuân.
Chí Phèo (truyện ngắn Chí Phèo của
Nam Cao) từ buổi sáng sau khi gặp Thị
Nở đến khi kết thúc cuộc đời để thấy rõ
bi kịch của nhân vật này.
tàu (Chế Lan Viên) để làm rõ những tình cảm
sâu nặng của tác giả đối với nhân dân:
Con gặp lại nhân dân
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn !
2005 C Nêu tóm tắt giá trị lịch
sử, giá trị văn học của
bản Tuyên ngôn độc lập
của chủ tịch Hồ Chí
Minh
Nhân định về Nam Cao, sách Văn học
11 viết “Ông có sở trường diễn tả, phân
tích tâm lí con người” (Văn học 11, tập
một, NXB Giáo dục, tái bản 2004,
tr.201)
Qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời
Thừa, anh/ chị hãy chứng minh nhận
định trên.
Bên kia sông Đuống …sáng bừng trên giấy điệp
(Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm)
Những người vợ nhớ…, một lối sống ông cha.
(Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm)
Phân tích hai bài thơ trên
Theo anh chị, hai trích đoạn thơ ấy có những nét
gì chung và riêng trong cách cảm nhận về quê
hương, đất nước của các tác giả?
D Anh/chị hãy trình bày
những nét chính trong sự
nghiệp thơ văn của Xuân
Diệu.
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Kính
gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu:
Tiếng thơ ai động đất trời
… xin lại so dây cùng Người
Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hy
vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng,
người vợ nhặt và cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ
nhặt (Kim Lân).
2006 C
Câu I (2 điểm): Anh
(chị) hãy nêu ý nghĩa
hình ảnh “con tàu” và địa
danh “Tây Bắc” trong
bài thơ Tiếng hát con
tàu của Chế Lan Viên.
III.a. Theo chương trình THPT không
phân ban (3 điểm)
Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây
mùa thu tới của Xuân Diệu:
Rặng liễu đìu hiu …dệt lá vàng.
Câu III.b. Theo chương trình THPT
phân ban thí điểm
Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài
xa, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng
được một tình huống truyện mang ý
nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
Anh (chị) hãy làm rõ điều đó.
Câu II (5 điểm): Trong bài Cảm nghĩ về truyện
“Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài viết:
“Nhưng điều kỳ diệu là dẫu trong cùng cực đến
thế mọi thế lực của tội ác cũng không giết được
sức sống con người. Lay lắt đói khổ, nhục nhã,
Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt.”
(Tác phẩm văn học 1930 – 1975, Tập hai, NXB
Khoa học Xã hội, 1990. tr.71)
Phân tích nhân vật Mỵ trong truyện ngắn Vợ
chồng A Phủ (đoạn trích được học) của Tô Hoài
để làm sáng tỏ nhận xét trên.
D Anh (chị) hãy trình bày
hoàn cảnh ra đời bài thơ
Việt Bắc của Tố Hữu.
Nêu những đặc sắc nghệ
thuật của tác phẩm đó
(đoạn trích được học).
Câu III.a. Theo chương trình THPT
không phân ban (3 điểm)
Phân tích hình tượng cây xà nu trong
truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn
Trung Thành.
Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu
Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ
Sóng của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận
được gì về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ
trong tình yêu qua hình tượng này?
tả cây xà nu của nhà văn.
Câu III.b. Theo chương trình THPT
phân ban thí điểm (3 điểm)
Trình bày cảm nghĩ về bi kịch của
nhân vật Vũ Như Tô trong vở kịch Vũ
Như Tô (đoạn trích được học) của
Nguyễn Huy Tưởng.
2007 C Anh / chị hãy trình bày
ngắn gọn những đặc
điểm thơ Xuân Diệu
trước Cách mạng tháng
Tám 1945.
Câu III.a . Theo chương trình THPT
không phân ban (3 điểm)
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài
Tống biệt hành của Thâm Tâm :
Đưa người,… cũng đừng mong
Câu III.b. Theo chương trình THPT
phân ban thí điểm (3 điểm)
Cảm nhận của anh / chị về vẻ đẹp của
dòng sông Hương (đoạn từ thượng
nguồn đến thành phố Huế) qua tác
phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? Của
Hoàng Phú Ngọc Tường (đoạn trích
trong Ngữ văn 12, sách giáo khoa thí
điểm Ban KHXH và NV).
Phân tích nghệ thuật trào phúng trong truyện
ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc.
D Hoàn cảnh ra đời và
Mục đích sáng tác của
Tuyên ngôn độc lập của
Hồ Chí Minh
IIIa. So sánh cách nhìn người nông dân
của hai nhân vật Hoàng và Độ trong
truyện ngắn "Đôi mắt" của Nam Cao?
(3 điểm)
IIIb. Phân tích những nét đẹp trong suy
nghĩ và ứng xứ của nhân vật bà Hiền
trong truyện ngắn Một người Hà Nội
của Nguyễn Khải
"Tràng Giang" của Huy Cận là bài thơ mang vẻ
đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Anh/chị hãy phân
tích bài thơ "Tràng Giang" để làm sáng tỏ nhận
xét trên.
2008 C Anh / chị hãy giới
thiệu ngắn gọn về hai tập
thơ Từ ấy và Việt Bắc
của Tố Hữu.
Câu III.a Trong tác phẩm Chữ người tử
tù, vì sao tác giả Nguyễn Tuân lại ví
tấm lòng của nhân vật viên quản ngục
như “một thanh âm trong trẻo chen vào
giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn
loạn, xô bồ” ?
Câu III.b Trong tác phẩm Một người
Câu II (5 điểm)
Cùng bộc lộ nỗi nhớ về Tây Bắc, trong bài
Tây Tiến, Quang Dũng viết :
Sông Mã xa …đ êm hơi
Trong bài Tiếng hát con tàu, Chế Lan Viên viết :
Nhớ bản sương giăng, …đất đã hoá tâm hồn !
Cảm nhận của anh / chị về hai đoạn thơ trên.
Hà Nội, vì sao tác giả Nguyễn Khải lại
gọi nhân vật bà Hiền là “hạt bụi vàng”
của Hà Nội ?
D Anh/ chị hãy nêu những
nét chính trong quan
điểm nghệ thuật của
Nam Cao trước
Cách mạng tháng Tám.
III a. Cảm nhận của anh/ chị về đoạn
thơ sau trong bài Đây mùa thu tới của
Xuân Diệu: Hơn một loài … mỏng
manh.
Câu III.b Cảm nhận của anh/ chị về
đoạn thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
của Hàn Mặc Tử: Gió theo về kịp tối
nay?
Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật
Mị trong đêm cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ – Tô
Hoài).
2009 C Anh/chị hãy nêu những
nét chính về tình cảm
nhân đạo và bút pháp
nghệ
thuật của Thạch Lam
trong truyện ngắn Hai
đứa trẻ.
Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con
trai mình, Tổng thống Mĩ A. Lin-côn
(1809 - 1865) viết: "xin thầy hãy dạy
cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn
vinh dự hơn gian lận khi thi." (Theo
Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục,
2006, tr. 135).
Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một bài
văn ngắn (không quá 600 từ) trình
bày suy nghĩ của mình về đức tính
trung thực trong khi thi và trong cuộc
sống.
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất
lấp của nhân vật người vợ nhặt
(Vợ nhặt - Kim Lân) và nhân vật người đàn bà
hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn
Minh Châu).
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0
điểm)
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,…yêu nàng.
(Tương tư)
Nhớ gì như nhớ ngư… thương đi về. (Việt Bắc)
D Một trong những đặc
điểm cơ bản của nền văn
học Việt Nam từ năm
1945 đến năm 1975 là
chủ yếu mang khuynh
hướng sử thi và cảm
hứng lãng mạn. Anh/ chị
hãy nêu những nét chính
của đặc điểm trên.
Hãy viết một bài văn ngắn (không quá
600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị
về ý kiến sau: Một người đã đánh mất
niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ
còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá
khác nữa. (Theo sách Dám thành công -
Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2008, tr.90).
Câu II.a Theo chương trình Chuẩn (5,0
điểm): Phân tích hình ảnh thiên nhiên và cái tôi
trữ tình trong đoạn thơ sau:
Tôi muốn… hoài xuân.
Câu III.b. Chương trình Nâng cao (5,0 điểm):
Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
2010 C
Anh/chị hãy trình bày
ngắn gọn về sự đa dạng
mà thống nhất của phong
cách nghệ thuật Hồ Chí
Như một thứ a-xit vô hình, thói vô
trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn
mòn cả một xã hội.
Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một
Câu III.a Theo chương trình Chuẩn
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau :
Gió theo lối gió… kịp tối nay ?
(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11,
Minh. bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày
suy nghĩ của mình về tinh thần trách
nhiệm và thói vô trách nhiệm của con
người trong cuộc sống hiện nay.
Lớp lớp …cũng nhớ nhà (Tràng giang)
Câu III.b Theo chương trình Nâng cao
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau:
“Con Sông Đà tuôn dài… thu về”(NLĐSĐ)
“ Từ Tuần… miêu tả” (Ai đã…)
D Trong truyện ngắn Vợ
nhặt của Kim Lân , việc
nhân vật Tràng “nhặt”
được vợ đã khiến cho
những ai ngạc nhiên? Sự
ngạc nhiên của các nhân
vật đó có ý nghĩa như thế
nào về nội dung và nghệ
thuật?
Đạo đức giả là một căn bệnh chết
người luôn nấp sau bộ mặt hào
nhóang.
Từ ý kiến trên anh/chị hãy viết một bài
văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy
nghĩ của mình về sự nguy hại của đạo
đức giả đối với con người và cuộc
sống.
Câu III.a. Theo Chương trình Chuẩn
Cảm nhận anh/chị về đoạn thơ sau:
những tiếng đàn bọt …máu chảy (Đàn ghi ta )
Câu III.b. Theo Chương trình Nâng cao
Cảm nhận của anh/chị về chi tiết “bát cháo hành
” mà nhân vật thị Nở mang cho Chí Phèo (Chí
Phèo – Nam Cao) và chi tiết “ấm nước đầy và
nước hãy còn ấm” mà nhân vật Từ dành sẵn cho
Hộ (Đời Thừa – Nam Cao).
2011 C Trong phần mở đầu bản
Tuyên ngôn Độc lập,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
trích dẫn những bản
tuyên ngôn nào? Việc
trích dẫn đó có ý nghĩa
gì?
Câu II. (3,0 điểm)
Biết tự hào về bản thân là cần thiết
nhưng biết xấu hổ còn quan trọng hơn.
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600
từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý
kiến trên.
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu Câu
III.a. Theo Chương trình Chuẩn
Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm Chữ
người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân.
Câu III.b. Theo Chương trình Nâng cao
Những người vợ nhớ …núi sông ta…
Phân tích đoạn thơ trên để làm rõ những
cảm nhận riêng, độc đáo về đất nước của
Nguyễn Khoa Điềm.
D
Trong đoạn trích bài thơ
Việt Bắc (Ngữ văn 12,
Tập một, NXB Giáo dục,
2009), Tố Hữu đã sử
dụng những phương tiện
nghệ thuật giàu tính dân
tộc nào? Những phương
tiện đó phù hợp với việc
diễn tả tình cảm gì của
người cán bộ kháng
chiến và nhân dân Việt
Bắc?
Đừng cố gắng trở thành người nổi
tiếng mà trước hết hãy là người có ích.
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600
từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý
kiến trên.
Câu III.a. Theo Chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
“Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một
truyện ngắn trữ tình đượm buồn.
Anh/chị hãy phân tích khung cảnh phố
huyện và tâm trạng của nhân vật Liên trong tác
phẩm Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao “Ơi
kháng chiến! cánh tay đưa.”
(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
Phân tích đoạn thơ trên để thấy được chất
suy tưởng triết lí và nghệ thuật sáng tạo hình ảnh
của Chế Lan Viên.
2012 C Trong tác phẩm Ai đã
đặt tên cho dòng sông?,
ở phần nói về thượng
nguồn của sông Hương,
HPNT đã ví vẻ đep của
dòng sông này với hình
ảnh của hai người phụ
nữ, đó là những hình ảnh
nào? Ý nghĩa của hai
hình ảnh ấy?
Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành
tích, người chân chính thì kiên nhẫn
lập nên thành tựu.
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600
từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý
kiến trên.
Câu 3.a. Theo Chương trình Chuẩn
Cảm nhận về vẻ đẹp sử thi của hình tượng nhân
vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn
Trung Thành
Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao
Cảm nhận về hai đoạn thơ sau:
Sao anh không về…chữ điền (Đây thôn Vĩ Dạ)
Nhà em có một …giầu không thôn nào?(Tương
tư)
D Trong tác phẩm Vợ
chồng A Phủ của Tô
Hoài (Ngữ văn 12, Tập
hai, NXB Giáo dục Việt
Nam, 2011), việc Mị
nhìn thấy “dòng nước
mắt lấp lánh bò xuống
hai hõm má đã xám đen
lại” của A Phủ diễn ra
trong hoàn cảnh nào? Sự
việc ấy có ý nghĩa gì đối
với tâm lí của nhân vật
Mị?
Ngưỡng mộ thần tượng là một
nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần
tượng là một thảm họa.
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600
từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý
kiến trên.
Câu 3.a. Theo Chương trình Chuẩn
Truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao kết
thúc bằng hình ảnh: Đột nhiên thị thấy thoáng
hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa,
và vắng người lại qua…
Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân kết
thúc bằng hình ảnh:
Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói
và lá cờ đỏ bay phấp phới…
Cảm nhận của anh/ chị về ý nghĩa của
những kết thúc trên.
Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao
Cảm nhận của anh /chị về hình ảnh tạo
vật thiên nhiên và tâm trạng của nhân vật trữ tình
trong đoạn thơ sau:
Sóng gợn …bến cô liêu.