Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Đồ án chi tiết máy hộp giảm tốc (có bản cad) 9d (đã duyệt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.2 KB, 72 trang )

Đồ án chi tiết máy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CHI TIẾT MÁY
ĐỀ BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
CHI TIẾT MÁY
-

Sinh viên thực hiện :; Lớp: ; PA: 10.
Giảng viên hướng dẫn:
Ngày giao đề tài: …………………… Ngày nộp: ………………………….

Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn của một phân xưởng cơ khí với các số liệu
cho trước như sau: ( theo phương án)
- Công suất trên trục thùng trộn P(kw) =3,5kw
- Số vòng quay của trục thùng tr ộn n(v/ph) = 45 v/ph
- Thời gian phục vụ T(giờ) = 320 giờ
Yêu cầu thiết kế: Khuôn khổ nhỏ gọn, vận hành bảo quản và sửa chữa thuận lợi,
có thể chế tạo trong điều kiện hiện nay của nước ta
* Cho trước sơ đồ động của hệ thống như hình vẽ dưới đây:
1- Động cơ điện
2- Bộ truyền đai thang
3- Hộp giảm tốc trục vít 1
cấp
4- Nối trục đàn hồi
5- Tang trống

* Khối lượng hoàn thành:
- 01 bản thuyết minh các phần tính tốn thiết kế (đánh máy hoặc viết tay)
- 01 bản vẽ lắp (vẽ bằng máy tính) hộp giảm tốc trên giấy A0
(Lưu ý: Sinh viên đóng tờ đề này vào trang đầu của thuyết minh)



SVTH:

1

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

Bảng số liệu:
Phươn
g
án

P
(KW)

n
(V/ph)

T
(giờ)

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

3.5
3
2.5
3.5
3
2.5
3.5
3
2.5
3.5
2.5
3
3,5
2,5
3

2,5
3,5
3
3,5
2,5

55
45
30
50
50
40
40
30
45
45
35
40
40
30
45
45
40
45
30
40

310
310
340

320
310
340
320
310
340
320
310
320
310
310
320
320
320
340
340
340

LỜI NÓI ĐẦU

SVTH:

2

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

Đồ án môn học chi tiết máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên nghành cơ

khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về cơng nghệ cơ khí, chế tạo máy.
Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học, nghiên cứu và làm
quen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ khí hiện nay.
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường đã tạo điều kiện cho
chúng em được tiếp xúc và làm quen với việc nghiên cứu : “ Thiết kế hệ thống dẫn
động băng tải”. Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng
hợp, cịn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, song bài làm
của em khơng thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của thầy cơ, giúp em có được những kiến thức thật cần thiết để sau này ra
trường có thể ứng dụng trong cơng việc cụ thể của sản xuất.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện

MỤC LỤC

SVTH:

3

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1.Chọn động cơ:
1.1 Chọn công suất động cơ.
- Công suất công tác trên trục : P = 3,5 kw
- Cơng suất tính : = 3,5 kw
- Công suất cần thiết trên trục động cơ :

Tra bảng 2.3 ta được :
+ Hiệu suất của khớp nối :
+ Hiệu suất của bộ truyền đai (để hở)
+ Hiệu suất bộ truyền trục vít - bánh vít (che kín):
+ Hiệu suất ổ lăn :

Pct =

= = 5,3 (kW).

1.2 Chọn tốc độ đồng bộ của động cơ.
Ta có : nlv= 45 ( v/ph )
Theo công thức (2.15) : Tỉ số truyền tồn bộ của tồn bộ hệ thống được tính theo
cơng thức:
Trong đó: (Dựa vào bảng 2.4 tr21)
+ - tỉ số truyền của truyền động đai thang và ta chọn ,55
+ - tỉ số truyền hộp giảm tốc 1 cấp trục vít và ta chọn

SVTH:

4

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

→ = 3,55.20 = 71
Số vòng quay sơ bộ của động cơ theo công thức (2.18): nsb = nlv.ut
→ nsb = 45.71 = 3195 ( v/ph )

Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ ndb = 3000 v/ph
1.3 Chọn động cơ thực tế:

Với điều kiện chọn động cơ là :

 Pdc ≥ Pct

ndb ≥ n sb

Tmm ≤ Tk
 T
Tdn


Dựa vào bảng P1.3 ( trang 237[1] ) và các thông số kỹ thuật của động cơ 4A với
Pct = 5,3 (kw) và ndb = 3000 (v/ph) ta được động cơ 4A100L2Y3 với thông số sau :
Công suất
(kW)
5,5


Vận tốc quay
(v/ph)
2880

Cos
0,91

87,5


2,2

2,0

thỏa mãn điều kiện mở máy.

2. Chọn phân phối tỷ số truyền
- Tỉ số truyền chung của hệ thống truyền động được tính theo cơng thức (Theo 3.23
trang 48)
Tỉ số truyền của hệ : ut = = = 64
Chọn = 3,55
Ta có:

3. Tính các thơng số trên trục:
3.1 Tính cơng suất trên các trục:

SVTH:

5

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

Pđc = 5,5 kW
PI = = 5,23 (kW)
PII = PI .= 5,23. = 3,6 (kW)
3.2. Tính số vòng quay các trục:
n = nđc = 2880 ( v/ph )

nI = = 811,3 ( v/ph )
nII = = = 45,07 ( v/ph )
3.3 Tính momen xoắn T ở các trục:
Ta có : Ti = 9,55 do đó ta tính được:
Tđc= 9,55 106 = 9,55 106 = 18237.8 ( N.mm )
T1= 9,55 106 = 9,55 .106 = 61563,54 ( N.mm )
T2= 9,55 106 9,55 106 762813,4 ( N.mm )
Tlv =9,55 106 = 9,55 106 . = 742777,8 (N.mm)

Trục
Trục động


Trục I

Trục II

Trục làm việc

Công suất P (kW)

5,5

5,23

3.6

3,5

Tốc độ quay n

(v/ph)

2880

811,3

45,07

45

Thông số
Tỷ số truyền

SVTH:
Momen

xoắn T
(N.mm)

6

18237.8

61563,54

GVHD:

762813,4

742777,8



Đồ án chi tiết máy

PHẦN 2: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CHUYỂN ĐỘNG
A.Thiết kế bộ truyền đai thang :
1.Thông số yêu cầu :
P = Pdc = 5,5 (kW)
TI = Tđc = 18237.8 (N.mm)
nI = nđc = 2880(v/ph)
u = uđ = 3,55

Đai hình thang thường

Đồ thị chọn loại tiết diện đai hình thang

Dựa vào đồ thị, với các thơng số: Pđc= 5,5 (kW), nđc= 2880 (vịng/phút), ta chọn đai
hình thang thường.
→ chọn tiết diện đai A với các thông số bảng 4.13-T59 :
Loại đai Kí
hiệu

SVTH:

Kích thước tiết diện Diện tích
( mm )
tiết diện
A(mm2 )

7


Đường
kính bánh
đai nhỏ

Chiều dài
giới hạn
l (mm)

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

bt

b

h

Y0
d1(mm)

Đai
thường

A

11


13

8

2,8

81

100÷200

560÷4000

2. Xác định đường kính bánh đai:
Chọn theo tiêu chuẩn bảng 4.21-T63 , ta được : d1 = 112 ( mm )
Kiểm tra về vận tốc :
v=

= = 16,9 ( m/s ) < vmax = 25 ( m/s )

 d1 thỏa mãn.
d2 = uđ.d1 .(1- ξ ) trong đó hệ số trượt ξ = 0,01 ÷ 0,02
vì vậy ta chọnξ = 0,01.
d2 = uđ.d1 .(1- ξ ) = 3,55.112.(1-0,01) = 393,624 (mm)
Theo tiêu chuẩn bảng 4.21-T63 ta chọn d2 = 400 ( mm)
Tỉ số truyền thực tế : ut = = = 3,6
Sai lệch tỉ số truyền:
∆u = . 100% = . 100% = 1,4 % 4%
 d2 thỏa mãn.
3. Xác định chiều dài đai và khoảng cách trục:
Dựa vào ut = 3,25 , tra bảng 4.14-T60 ta chọn a / d2= 0,95

asb = 1,0.d2 = 0,95.400 = 380 (mm)
Trị số a cần thỏa mãn điều kiện sau:
0,55(d1 + d2) + h ≤ asb ≤ 2(d1+d2)
0,55.(112+400) + 8 ≤ a ≤ 2.(112+400)

SVTH:

8

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

289,6 ≤ a ≤ 1024 (mm)
Chiều dài đai :
L= 2.asb + +
= 2. 380 + + = 1619 (mm)
Dựa vào bảng 4.13[1] ta chọn L theo tiêu chuẩn L = 1800 (mm)
Số vòng chạy của đai:
i = == 9,4 (l/s) = 10 (l/s)
4. Tính chính xác khoảng cách trục:
a=
= L – = 1800 – = 996
= = = 144
 a = = = 518( mm )
5. Xác định góc ơm của bánh đai góc nhỏ :
= 1800 -

= 1800- =


 α1 = 1200 . Vậy = 1480 thỏa mãn điều kiện không trượt trơn giữa đai và bánh đai.
6. Tính số đai Z:
Số đai Z được tính theo cơng thức :
Z=
P- cơng suất trên trục bánh đai chủ động P = 5,5 (kW)
công suất cho phép. Tra bảng 4.19-T62 theo tiết diện đai A
d1 = 112(mm) và v= 16,9 (m/s) ta được
kđ - hệ số tải trọng động. Tra bảng 4.7-T55 ta được kđ =1,2
Cα - hệ số ảnh hưởng của góc ơm.
Tra bảng 4.15-T61 ta được Cα = 0,92
CL - hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai. Tra bảng 4.16 T61 với
SVTH:

9

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

= = 1,32  = 1
Cu - hệ số ảnh hưởng của tỉ số truyền.
Tra bảng 4.17-T61 với ut = 3,6 > 3 ta được Cu = 1,14
Cz - hệ số kể dẫn đến sự phân bố không đều tải trọng giữa các dãy đai.
Tra bảng 4.18-T61 ta có : = = 2,2  Cz = 0,95
 Z = = = 2,62
Lấy Z = 3
7. Các thông số cơ bản của bánh đai:
Chiều rộng bánh đai B = ( Z-1 ).t +2.e

Tra bảng 4.21-T63 ta được :
mm)
mm)
mm)
mm)
mm)
 B = ( 3-1 ).15 + 2.10 = 50 (mm)
Đường kính ngồi của bánh đai :
Đường kính chân bánh đai :

8. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:
Lực căng ban đầu F0 = + Fv
Bộ truyền tự động điều chỉnh lực căng  Fv = 0(N)

SVTH:

10

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

Bộ truyền định kỳ điều chỉnh lực căng  Fv=qm.v2
Tra bảng 4.22-T64 => qm= 0,105 , v = 16,9 ( m/s )
 Fv = 0,105 . 16,92 = 30 ( N )
 F0 = + Fv = + 30 = 140,37 ( N )
Lực tác dụng lên trục bánh đai :
Fr = 2. F0 .Z .= 2 . 140,37. 3 .= 809,59 ( N )


9. Tổng hợp thông số của bộ truyền đai.

SVTH:

11

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

Thơng số

Kí hiệu

Giá trị

Tiết diện đai

A

Đường kính bánh đai nhỏ

d1

112 (mm)

Đường kính bánh đai lớn

d2


400 (mm)

Đường kính đỉnh bánh đai nhỏ

(mm)

Đường kính đỉnh bánh đai lớn

(mm)

Đường kính chân bánh đai nhỏ

(mm)

Đường kính chân bánh đai lớn

(mm)

Góc chêm rãnh đai
Số đai

3

Chiều rộng bánh đai

B

50 (mm)


Chiều dài bánh đai

L

1800 (mm)

Khoảng cách trục

a

518 (mm)
1480

Góc ơm bánh đai nhỏ
Lực căng ban đầu

F0

140,37 ( N )

Lực tác dụng lên trục

Fr

809,59 ( N )

B.Tính tốn bộ truyền trục vít bánh vít
Thơng số đầu vào :

SVTH:


12

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

1. Chọn vật liệu làm răng bánh vít và trục vít:
a. Xác định sơ bộ vận tốc trượt:
vs= 4,5.10-5.n1.
với: n1–số vịng quay trục vít ( v/ph ) ;
T2 – Momen xoắn trên trục vít (N.mm)
=>vs = 4,5.10-5.. = 3,3 ( m/s )
b. Xác định vật liệu:
vs= 3,3 ( m/s ) 5 ( m/s ) => chọn vật liệu làm bằng đồng thanh không thiếc và
đồng thau.
Tra bảng 7.1 T146 với:
Vật liệu bánh vít: đồng thanh khơng thiếc và đồng thau.
Kí hiệu :БpA Җ 9-4
Cách đúc : Dùng khuôn Kim loại hoặc đúc ly tâm
σb = 500 ( MPa )
σch= 200 ( MPa )
Chọn vật liệu trục vít là : Thép tơi ,tơi cải thiện đạt độ rắn cao HRC 45
2. Xác định ứng suất cho phép của bánh vít
a) Ứng suất tiếp xúc cho phép []:
Theo bảng 7.2-T148 với vs = 3,3 (m/s) =>[ σH ] = 180 ( MPa )
b) Ứng suất uốn cho phép [σF ]
Theo công thức 7.7-T149 :
SVTH:


13

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

[σF ] = 0,25σbu+0,08 σch khi bộ truyền quay 1 chiều.
=>[σF ] =0,25.500 + 0,08 .200 = 141 (MPa)
c. Ứng suất cho phép khi quá tải:
- Để kiểm tra độ bền tĩnh tránh quá tải , cần xác định ứng suất tiếp cho phép khi
quá tải , ứng suất uốn cho phép khi quá tải
- Với bánh vít bằng đồng thanh khơng thiếc :
+=2. =2.200 = 400 (MPa).
+=0,8. =0,8.200 = 160 (MPa).
3. Xách định sơ bộ khoảng cách trục:
aw( Z2 + q ).
Với : KH - Hệ số tải trọng. Chọn sơ bộ KH = 1,2.
Với u = 18
- Chọn số mối ren trục vít: Z1= 2  Z2 = u.Z1 = 18.2 = 36
( Z2Zmin = 2628 ; Z2Zmax = 80 )
-

Tỉ số truyền thực tế :

ut =

= = 18


- Tính sơ bộ q :
q - hệ số dường kính trục.
q = 0,3 . Z2 = 0,3 . 36 = 10,8
- Tra bảng 7.3 - T150 chọn q theo tiêu chuẩn q = 10
T2 - Mơmen trên trục bánh vít trục II : T2 = ( Nmm ) .
Do vậy:
aw( Z2 + q ).
aw( 36+10 ). = 183,04 ( mm )
Chọn aw = 185 ( mm )
4. Xác định mô đun:

SVTH:

14

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

m = = = 8,04 ( mm ).
Tra bảng 7.3 - T150 ta chọn m theo tiêu chuẩn : m = 8 ( mm )
5. Tính chính xác khoảng cách trục aw :
aw = = = 184 ( mm ).
Lấy aw = 185 ( mm ).
6. Xác định chính xác hệ số dịch chỉnh:
x = – 0,5.( ) = – 0,5.(10 + 36 ) = 0,125 
 thỏa mãn.
7. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
- Góc vít lăn:


w

=arctg ( ) = arctg ( ) = 11,040

- Đường kính vịng lăn của trục vít:
- Vận tốc trượt:
vs= = = 3,5 ( m/s )
- Với vs = 3,5 (m/s), Tra bảng 7.6-T153 : chọn cấp chính xác 8
- Tra bảng 7.7-T153 với vs = 3,5 (m/s) và CCX= 8 ta được KHv=1,2
Vậy :

KH= = 1,2.1 = 1,2 (Vì tải trọng không đổi )  KHβ=1

Theo công thức (7.19) ứng suất tiếp súc :
= [σH ]
= = 177,14 (MPa).
σH = 177,14 (MPa) [σH ] =180 (MPa)  Thỏa mãn.
8. Kiểm nghiệm độ bền uốn
Để đảm bảo độ bền uốn của răng bánh vít , ứng suất uốn sinh ra tại chân răng bánh
vít khơng được vượt q một giá trị cho phép :
=
+ [ σF ] :Ứng suất uốn cho phép của bánh răng vít: [ σF ]= 141 (MPa)
+ KF : Hệ số tải trọng khi tính về uốn: KF=
SVTH:

15

GVHD:



Đồ án chi tiết máy

+ KFβ= KHβ =1 ; = = 1,2  KF = = 1,2
+ mn - Mô đun pháp của răng bánh vít:
+ mn= m.cos () m.cos () = 8.cos() = 7,85 (mm)
+ YF - Hệ số dạng răng : Phụ thuộc vào số răng bánh vít tương đương Zv :
Zv = = = 38,07
Tra bảng 7.8-T154 với Zv = 37,07 ta được YF = 1,61
+ b2 : Chiều rộng vành răng bánh vít: ( vì Z1 = 2 ) tra bảng 7.9-T155.
b2 0,75. da1 = 0,75.m.( q + 2 ) = 0,75.8.(10 + 2) = 72 (mm).
Chọn b2 = 70 (mm)
+ d2 =m.Z2 = 8 . 36 = 288 (mm)
Thay vào ta có:
== = 11,41 (MPa) (MPa). ( Thỏa mãn )
9. Tính nhiệt truyền động trục vít:
Diện tích thốt nhiệt cần thiết của hộp giảm tốc ( Khi Aq 0,3A ):
A
Trong đó :
- η− Hiệu suất bộ truyền: η =
+ Với vs = 3,5 (m/s), tra bảng 7.2-T148:
 [σH ] =180 (MPa).
Theo bảng 7.4-T152 với nhóm II: Nhóm vật liệu bánh vít :đồng thanh khơng thiếc.
+ Độ rắn mặt ren trục vít : HRC 45
+ Vận tốc trượt : vs = 3,5 ( m/s )
Ta được :
+ Góc ma sát ϕ = 2,580
+ Hệ số ma sát f = 0,045

SVTH:


16

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

 Hiệu suất của bộ truyền trục vít :
η = = = 0,76
- P : Cơng suất trên trục vít: P = P1= 5,23 ( kW ).
- Kt : Hệ số tỏa nhiệt : Kt = 817,5 W/(m2oC) , chọn Kt = 15.
- :Hệ số kể đến sự thoát nhiệt xuống đáy hộp := (0,25 – 0.3), chọn = 0,25.
- Ktq :Hệ số tỏa nhiệt của phần bề mặt hộp được quạt tra bảng T157 với số vòng
quay của quạt nq = 3000 (vg/ph).
 Ktq= 40 (W/m2.oC ).
- β :Hệ số giảm nhiệt do làm việc ngắt quãng :β=1.
- t0 :Nhiệt môi trường xung quanh: Thường lấy t0= 25o .
+ [td] :Nhiệt độ cho phép cao nhất của dầu: Do trục vít đặt dưới:
 [td] = 90oC.
Thay vào ta có:
A
= = 0,77 (m2)
10. Một vài thơng số của bộ truyền:
- Đường kính vịng chia:
- Đường kính vịng đỉnh:
- Đường kính vịng đáy:
- Góc ơm:
= arcsin () = arcsin () = 60,40


SVTH:

17

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

11.Thơng số bộ truyền trục vít :
Thông số

Ký hiệu

Giá trị

Khoảng cách trục

aw

185 (mm)

Mô đun

m

8 (mm)

Tỉ số truyền


u

18

Số mối ren vít

Z1

2

Số răng bánh vít

Z2

36

d1

80 (mm)

d2

288 (mm)

dw1

82 (mm)

dw2


288 (mm)

da1

96 (mm)

da2

306 (mm)

df1

60,8 (mm)

Đường kính vịng đáy

df2

270,8 (mm)

Hệ số đường kính

q

10

Hệ số dịch chỉnh bánh vít

x


0,125

Góc ơm

δ

60,40

Góc vít

γw

11,040

Đường kính vịng chia
Đường kính vịng lăn
Đường kính vịng đỉnh

SVTH:

18

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

Chiều rộng bánh vít

SVTH:


b2

19

70 (mm)

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

12.Chọn khớp nối :
Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục.
Ta sử dụng khớp nối theo điều kiện:
Trong đó:dt - Đường kính trục cần nối:
dsb=
Chọn []=20 MPa
⇒dsb= = = 48,3 (mm)
Chọn dt = dsb = 48,3 (mm)
Tt – Mơ men xoắn tính tốn:
Tt = k.T, với:
k - Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy. Tra bảng, 16.1 T58 ta lấy k =
2,5
T - Mô men xoắn danh nghĩa trên trục:
T = TII = (Nmm)
Tt =k.T=. 2,5 = 1839225,6 ( Nmm )
Tra bảng 16.10-T68.a với điều kiện:

Ta được kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi ( mm):

d

D

50

210 95

SVTH:

dm

L

l

175 90

d1

D0

Z

nmax

B

B1


l1

D3

l2

80

160 8

230
0

8

70

40

36

40

20

GVHD:


Đồ án chi tiết máy


Kích thước cơ bản của vịng đàn hồi:tra bảng 16.10-T68.b với= 2000 ( Nm )
T,Nm
2000

dc

d1
24

M16

D2
32

l

l1
95

l2
52

l3
24

h
44

-


Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi:
= == 2,8 MPa [

σd

] = 4 MPa

Điều kiện sức bền uốn của chốt: ta có l0 = l1+ = 52 + 12 = 64
= = = 68,98 MPa 80 MPa

PHẦN 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC:
1.Tính sơ bộ trục:
1.1 Chọn vật liệu:

SVTH:

21

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

Dùng thép C45 có tơi cải thiện.
Bảng 6.1
+ Ứng suất bền:b = 600Mpa.
+ Ứng suất xoắn cho phép:[]=15...30Mpa.
1.2 Lực tác dụng lên trục:
- Lực do bộ truyền trục vít tác dụng lên:


Trong đó:
: Lực dọc trục trên trục vít và bánh vít.
: Lực vịng trên trục vít và bánh vít.
: Lực hướng tâm trên trục vít và bánh vít.
: Đường kính vịng chia bánh vít,.
: Momen xoắn trên trục bánh vít,.
: Là góc profin trong mặt cắt dọc của trục vít,
: Góc vít, .
: Góc ma sát, .
Dấu + do trục vít chủ động.


- Lực do bộ truyền đai tác dụng lên trục theo kết quả phần 2: Fr=809,59 (N)
Vì góc nghiêng giữa bộ truyền đai và phương nằm ngang là 135o
Nên đường nối tâm tạo với phương thẳng đứng Oy 1 góc α = 450
- Nên Fr sẽ được phân chia thành 2 thành phần:
+ Frx=Fr.sin450=809,59.sin450 = 572,47 (N)
SVTH:

22

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

+ Fry=Fr.cos450=809,59.cos450 = 572,47 (N)
- Lực vịng trên khớp nối :
D0: đường kính vịng trịn qua tâm các chốt, D0 = 160 (mm)
= = 9535,17 (N)

- Lực khớp nối tác dụng lên: Frkn = (0,2÷0,3).Ft = (1907,03 ÷ 2860,56)
 Chọn Frkn= 2000 (N)
- Sơ đồ đặt lực chung :

1.3 Xác định sơ bộ đường kính trục:
- Theo cơng thức 10.9-T188 ta có :

- Trong đó:
+ []- ứng suất xoắn cho phép.
Chọn trục I :[] =15 MPa

SVTH:

23

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

Chọn trục II :[]= 30 MPa
+ TI-mơ men xoắn trên trục vít,

TI = T1 = (Nmm)

+ TII-mơ men xoắn trên trục bánh vít, TII=T2= 762813,4 (Nmm)
= = 27,38
= = 50,28
- Chọn sơ bộ = 30 ( mm )
= 50 ( mm )

1.4 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và trục:

- Chiều rộng ổ lăn b0 theo bảng 10.2-T189 ta có:
- Chiều dài mayo bánh đai :
lm12= ( 1,21,5 ). = ( 1,21,5 ).30 = ( 3645 ).
Lấy lm12 = 40 (mm)
- Chiều rộng mayo bánh vít :
lm22= ( 1,21,8 ). = ( 1,21,8 ). = ( 60 90 )
Lấy lm22 = 65 (mm)
SVTH:

24

GVHD:


Đồ án chi tiết máy

- Chiều rộng mayo nửa khớp nối của vòng đàn hồi :
= ( 1,42,5 ). = ( 1,4 2,5 ). = ( 70 125 )
Lấy lm23 = 80 (mm)
- Tra bảng 10.3-T189 ta được :
+ Khoảng cách từ mặt nút của bánh vít đến thành trong của hộp k1=10
+ Khoảng cách từ mặt nút ổ đến thành trong của hộp k2=10
+ Khoảng cách từ mặt nút của bánh vít đến nắp ổ k3=15
+ Chiều cao lắp ổ và đầu bu lông hn=15
- Xét trục I ( trục vít ):
+
= = - 59,5 (mm)
- Ta có đường kính ngồi của bánh vít:

406,6 + 1,5.8 = 418,6 (mm)
( Do số mối ren vít Z1=2)
- Tra bảng 7.9-T155 : Chọn daM2= 420 (mm)
= ( 0,91 ). = ( 0,91 ).420 = ( 378420 )
Lấy = 400 ( mm )
+ = = = 200 ( mm )
- Xét trục II :
+ = 0,5.( + ) = 0,5 .( 65 + 27 ) + 10 + 10 = 66 ( mm )
+ = 2. = = 132 ( mm )
+=+
+ = 0,5.( + ) = 0,5.(80+27) + 15 + 15 = 83,5 (mm)
 = + = 132 + 83,5 = 215,5 (mm)
Bảng tóm tắt lực tác dụng lên trục và kích thước các đoạn trục:
SVTH:

25

GVHD:


×