ĐẤT NƯỚC - CHIỀU SÂU LỊ CH SỬ VÀ SỰ GẮN BĨ BÌNH D Ị VỚI ĐỜI
SỐNG NHÂN DÂN
Khác với nhiều bài t hơ vi ết v ề tình yêu quê hương, dân t ộc, Nguyễn Khoa
Điềm qua ph ần đầu của bài thơ Đất Nư ớc trí ch Trư ờng ca Mặt đư ờng khát
vọng đượ c viết vào năm 1971, vi ết về sự thức tỉnh của tu ổi tr ẻ đô thị vùng t ạm
chiếm mi ền Nam v ề non sông đất nước đ ầy g ần gũi và bình d ị. Từ đó làm b ật
lên sự gắn kết sâu s ắc giữa Đ ất Nước và con ngư ời. Nhấn mạnh lịch s ử có từ
lâu đời của tổ tiên, c ủa nhân dân Việt Nam.
“Khi ta lớn l ên …Đ ất Nư ớc có từ ngày đó”
Với mục đích t rả lời cho câu h ỏi m ang tí nh l ịch s ử dân tộ c: “Đất Nước ta có t ừ
bao giờ ?”, Nguyễn Khoa Đi ềm không tr ả lời với những hình ảnh m ang tính c ầu
kì, hoa lệ và kì vĩ. C h ỉ bằng sự g ắn k ết v ới đời sống nhân dân. Đ ất Nướ c có từ
khi những “ngày xửa ngày xưa” m à m ẹ hay k ể cho ta nghe. R ồi bao đời sau đó
cũng như v ậy, cũng ch ẳng ai biết những câu chuy ện ngày xưa ấy đã có t ừ bao
giờ, đã t ruy ền nhau qua bao nhi êu th ế hệ ? Đ ất Nước phải chăng có t ừ mi ếng
trầu bà ăn, có t ừ lúc hình thành nh ững phong t ục ri êng của nhân dân Vi ệt Nam,
có từ l úc những l ũy tre xanh xông t r ận đánh gi ặc. Với gi ọng điệu t âm tình th ủ
thỉ, câu thơ d ần đượ c mở rộng đến 12, 13 ch ữ, với cách gi eo v ần tinh t ế (d ầutrầu, ăn -dân):
“Đất Nước bắt đầu với mi ếng trầu bây gi ờ bà ăn
Đất Nước lớn l ên khi dân mình bi ết trồng tre mà đánh gi ặc”.
Nguyễn Khoa Điềm từ gợi nh ắc về cội nguồn đ ến nhấn m ạnh sự gắn k ết sâu
sắc củ a con người Việt Nam ta t ừ xa xưa đến t ận ngày nay v ớ i Đất Nướ c. Bản
thân nhà thơ cũng không bi ết cụ thể t hời gian m à Đ ất Nước có mặt, chỉ bi ết từ
khi ơng cha ta c ầm tre đánh gi ặc như trong truy ện Thánh Gióng, t ừ t rướ c khi t a
có nh ững phong t ụ c tập quán như “b ới tóc sau đ ầu”, lâu đến nỗi như đạo lí vợ
chồng ân n ặng tình sâu t ồn t ại ngàn đời . Đất Nước đã là m ột nhân ch ứng sống,
“Đất Nướ c lớn lên”, hi ện di ện quanh t a, g ần gũi với từng cá t hể chúng t a. Đất
Nước gắn bó sâu s ắc với người Việt Nam như “g ừng cay muối mặn”, như vợ
chồng t hương nhau đ ầy bền chặt. Và một lần nữa nhà thơ mu ốn nhắn nhủ rằng
Đất Nước đã có t ừ khi con ngư ời Việt Nam có ti ếng nói riêng:
“Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắ ng hai sương xay, gi ã, gi ần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…”
Với ngơn t ừ bình dị và g ần gũi, không m ột từ Hán Vi ệt nào xuất hi ện, Nguy ễn
Khoa Điềm đã nhắc đến Đất Nướ c bằng những hì nh ảnh thân thu ộc, Đất Nướ c
không đâu xa v ời m à tồn tại h ằng ngày trong đ ời sống chúng ta. T ừ những
phong tục đ ậm màu sắc văn hóa dân t ộc, từ những câu t ruy ện nuôi l ớn t âm hồn
con người qua bao t h ế hệ, từ những tên gọi đồ vật “ cái kèo, cái c ột ” đ ến “xay,
giã, gi ần, sàng” mang đ ậm lời ăn ti ếng nói con ngư ời Việt Nam. Đ ến cả lị ch s ử
ngàn đời dựng nướ c cũng được nhắc đ ến đã một l ần n ữa khiến người đ ọc cảm
nhận chiều sâu c ủa l ịch sử dân tộc t a.
“Đất l à nơi anh đ ến trư ờng…Đ ất Nước vẹn tròn to l ớn”
Dù ở quá kh ứ, hi ện t ại hay tương lai, dù Đ ất Nước đượ c nhà t hơ ch ủ ý tách l àm
hai cá th ể ri êng như Đ ất, Nướ c, hay g ắn l iền không tách r ời thì ở tại nơi này
cũng l à nhân ch ứng cho bao th ế hệ yêu nhau, thương nhua, si nh con đ ẻ cái làm
nên một Đất Nướ c thơ m ộng và bền vững như hi ện tại:
“Đất là nơi anh đ ến trư ờng
Nước là nơi em t ắ m
Đất Nước là nơi ta hò h ẹn…”
Đất Nước có từ khi Lạc Long Quân, Âu Cơ sinh ra trăm con, tr ở thành tổ ti ên
của người Việt Nam. Đất Nướ c trong bốn ngàn năm ch ống giặc ngo ại xâm, hơn
một trăm năm tìm ki ếm độc lập, tự do và ti ếng nói ri êng đã i n d ấu bao xương
máu đổ xuống của anh hùng, li ệt sĩ. Đó l à c ả một b ề rộng và chi ều dài lị ch s ử
của dân tộc hiện diện trong t ừng dịng thơ.Trong h ạnh phúc c ủa vài đơi t rai gái
cũng có s ự chi a ly đau đ ớn do chiến tranh của người khác như Giang Nam t ừng
viết trong bài thơ Quê hương c ủa mì nh:
“Xưa u q hương vì có chi m có bư ớm
Có những lần trố n h ọc bị địn roi
Nay u q hư ơng vì trong t ừng nắm đất
Có một phầ n máu thị t của em tôi”
Từ những hứa h ẹn của: “Những ai bây gi ờ - Yêu nhau và si nh con đ ẻ cái Gánh vác ph ần ngườ i đi trướ c đ ể lại - Dặn dò con cháu chuy ện mai sau”, nhà
thơ như th ể hi ện s ự t in tưởng và h ứa hẹn một tương l ai, s ự phát tri ển của t hế
hệ trẻ m ai sau, c ủa một Đất Nướ c tươi đ ẹp ngày m ai.
“Trong anh và em hôm nay…Làm nên đ ất nước muôn đ ời ”
Tiếp tụ c ý nghĩa của khổ thơ t rên, Nguy ễn Khoa Đi ềm nói v ề tương lai và t rách
nhiệm của m ỗi chúng ta. Đ ất Nướ c vốn dĩ gắn bó với t ừng người Vi ệt Nam
trong m áu th ịt, t rong xương, t rong c ốt cách và tính tìn h. Lời t hơ mang gi ọng
điệu t âm tình và có s ức t ruyền cảm m ạnh mẽ. Ai t rong m ỗi người Việt Nam
cũng th ừa hưởng nh ững di s ản văn hóa, giá tr ị vật ch ất tinh t hần vô giá t ừ tổ
tiên. Đ ể những đi ều đó trườ ng tồn m ãi, Đất Nước bền vững qua t ừng h ệ thì
chúng t a ph ải bi ết b ảo vệ và xây dựng thêm t ừng ngày. T ừng lời thơ nhẹ nhàng
như nh ắn nhủ thế hệ mai sau cũng như chính b ản thân nhà thơ:
“Phải biết g ắn bó san s ẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình x ứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đ ời…”